1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trang trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì, thành phố hà nội

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Th LÊ THỊ VI gu N Tên đề tài : ye “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ n BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI U TRANG TRẠI NGUYỄN XUÂN DŨNG, XÃ KHÁNH THƯỢNG, HUYỆN rs ve ni BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” ity KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC – Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên - 2018 U TN Hệ đào tạo: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Th N Tên đề tài: LÊ THỊ VI gu “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ ye BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN XUÂN DŨNG, XÃ KHÁNH THƯỢNG, HUYỆN n BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” ve ni U ity rs KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC – Thái Nguyên, 2018 U TN Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: 46 TY N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Mạnh Cường i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lý thuyết trường thực tập sở, tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Để hồn thành khố luận này, tơi nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Chăn nuôi Thú y Th trang trại Nguyễn Xuân Dũng, Ba Vì, Hà Nội Đồng thời, tơi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Để đáp lại tình cảm đó, qua đây, tơi xin N bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo gu điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập ye Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết, tơi xin chân thành U em suốt thời gian thực đề tài n cảm ơn thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện giúp đỡ ni Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn rs hướng dẫn tơi thực thành cơng khóa luận ve tận tình thầy giáo hướng dẫn Ths.Nguyễn Mạnh Cường trực tiếp ity Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân trang trại Nguyễn Xuân Dũng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình – thực đề tài U TN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡtôi suốt thời gian học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Vi ii DANH MỤC CÁC BẢNG Commented [1]: Trang Bảng 3.1 Khẩu phần ăn lợn mẹ trước sau đẻ 37 Bảng 3.2 Lịch sát trùng trại lợn nái 44 Bảng 3.3 Lịch phòng bệnh vắc xin trại 45 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại qua năm 53 Th Bảng 4.2: Số lợn nái lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 54 Bảng 4.3 Số lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng tháng trại 55 Bảng 4.4 Tình hình sinh sản đàn lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng56 N Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại 57 gu Bảng 4.6 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ye ngày tuổi nuôi trại 59 n Bảng 4.7: Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái trại 60 U Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh cho lợn nái 61 ni Bảng 4.9 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ve nuôi trại 62 rs Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 63 ity Bảng 4.11 Kết thực công việc khác 64 thời gian thực tập sở 64 – U TN iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT : Tổng CP : Charoen Pokphand cs : Cộng g : Gam Hb : Hemoglobin Nxb : Nhà xuất P : Trọng lượng N PED Th ∑ : Porcine Epidemic Diarrhoea gu : Số thứ tự TT : Thể trọng VTM : Vitamin n ye STT ity rs ve ni U – U TN iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii Phần MỞ ĐẦU Th 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU N 2.1 Điều kiện sở thực tập gu 2.2 Tổng quan tài liệu ye 2.2.1 Cơ sở khoa học n 2.2.1.1 Quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ U Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 35 ni 3.1 Đối tượng 35 ve 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 rs 3.4 Các tiêu phương pháp thực 35 ity Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 4.2.Kết thực chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn tháng trạng – trại 54 U TN 4.2.1 Kết thực chăm sóc, ni dưỡng lợn nái đẻ, ni 54 4.2.2 Kết qủa thực chăm sóc, ni dưỡng lợn 55 4.3.2 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 57 4.4 Kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn trại 58 4.6.2 Kết điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 63 4.7 Kết thực công việc khác thời gian thực tập sở 64 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 v 5.2 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Th n ye gu N ity rs ve ni U – U TN Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần với xu hướng phát triển chung kinh tế, ngành chăn nuôi thú y nước ta bước phát triển Th nhằm đem lại nhiều sản phẩm có chất lượng cho xã hội đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân N Ngành chăn nuôi thú y nói chung, ngành chăn ni lợn nói riêng gu nghề có truyền thống lâu đời phổ biến nhân dân ta Ngành chăn nuôi ye lợn phát triển số lượng, chất lượng đàn lợn sở vật chất phục vụ chăn ni, tất mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm n cho nhu cầu tiêu dùng người dân nước xuất U ni khẩu.Tuy nhiên, với số lượng đàn nuôi ngày lớn, mật độ lợn ve chuồng nuôi ngày đông cộng với ảnh hưởng liên tục từ yếu tố khác như: thời tiết, khí hậu, nguồn nước, khơng khí nên vấn đề dịch bệnh có rs biến đổi khó lường, đặc biệt q trình chăm sóc, ni dưỡng giai ity đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ảnh hưởng nhiều đến phát triển – sinh trưởng lợn sau Biện pháp hiệu thực vệ U TN sinh, chăm sóc, ni dưỡng, với việc sử dụng vắc xin phòng bệnh sử dụng loại kháng sinh để điều trị bệnh cách kịp thời hợp lý để đạt hiệu kinh tế cao Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban nhủ nhiệm khoa, giáo viên hướng dẫn sở thực tập,tôi tiến hành thực đề tài : “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại Nguyễn Xuân Dũng, xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá tình hình chăn nuôi trang trại Nguyễn Xuân Dũng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng cho đàn lợn ni trại Xác định tình hình nhiễm bệnh, cách phịng trị bệnh cho lợn nuôi trại Th 1.2.2 Yêu cầu Đánh giá tình hình chăn ni trang trại Nguyễn Xuân Dũng, N huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ye trại đạt hiệu cao gu Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn ni Xác định tình hình nhiễm bệnh, biết cách phòng trị bệnh cho lợn n nuôi trại ity rs ve ni U – U TN Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại xây dựng địa bàn xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, Th Hà Nội đồi thuộc thôn Hương Canh với diện tích gần 5ha Xã Khánh Thượng xã miền núi nằm sườn Tây núi Ba Vì, với N diện tích tự nhiên 2.882,43ha Cách trung tâm huyện Ba Vì 35km, cách gu trung tâm thành phố Hà Nội 82km ye Xã có địa bàn giáp gianh với tỉnh (phía Đơng Nam giáp tỉnh Hồ Bình, phía Tây cách sơng Đà tỉnh Phú Thọ) n 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu U Huyện Ba Vì nằm khu vực đồng sơng Hồng, chịu ảnh ni hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Do đó, trại lợn Nguyễn Xuân Dũng ve chịu ảnh hưởng chung khí hậu vùng, nhiệt độ thay đổi theo mùa rõ rs rệt Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng đến tháng 8), mùa đông lạnh, khô ity (từ tháng 10 đến tháng năm sau) Nhiệt độ trung bình năm khoảng – 23,40C.Lượng mưa trung bình năm 2.500mm, phân bố khơng năm, U TN tập trung nhiều vào tháng7,tháng Độ ẩm khơng khí 86,1%.Mùa đơng có gió Bắc với tần suất >40% Mùa Hạ có gió Đơng Nam với tần suất 25% hướng Tây Nam Với điều kiện khí hậu vậy, tương đối thuận lợi cho nghành chăn nuôi phát triển 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Trang trại ông Nguyễn Xuân Dũng xây dựng năm 2014, trang trại gia công Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam với quy mô 2000 lợn bố mẹ 59 Bảng 4.6 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại Bệnh phòng Thiếu sắt Cầu trùng Loại vắc xin, Liều thuốc phòng dùng Fe+B12 Toltrazuril 5% ml Đường tiêm Tiêm bắp Cho uống Tiêm n bắp CircoFLEX ml Số dùng vắc xin (con) Số an toàn Tỷ lệ an toàn (%) 4295 4295 100 4295 4274 99,51 3707 3707 100 ve ni U cọc ml ye MycoFLEX Hội chứng còi ml gu N Suyễn 14 Nova Th Thời điểm phòng (Ngày tuổi) Bảng 4.6 cho thấy: Phòng bệnh cho lợn không làm tốt công tác rs vệ sinh mà phải tiêm phòng vắc xin đầy đủ giai đoạn sinh ity trưởng phát triển lợn Khi khỏi thể mẹ sống môi – trường thể lợn dễ bị mầm bệnh xâm nhập khơng phịng U TN cách tiêm vắc xin Để đề phòng bệnh xảy lợn để trì cơng tác sản xuất, kinh tế lợn chăm sóc ni dưỡng trại tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ, ngày sau đẻ lợn cho uống toltrazuril 5% tiêm chế phẩm sắt để phòng thiếu sắt Tiêm vắc xin cách để giảm khả mắc bệnh lợn Lợn sau 2-3 ngày tuổi tiêm Fe + B12 để phòng thiếu sắt, 100% lợn sinh tiêm Trong thời gian thực tập trại, 4295 lợn cho 60 cho 4274 lợn uống cầu trùng, tỷ lệ an toàn đạt 99,51% Nguyên nhân cho uống em không cho uống liều lượng trình ghép lợn ngày không để ý ghép chưa nhỏ vào nhỏ nên bị bỏ xót lợn có dấu hiệu mắc bệnh Tham gia tiêm vắc xin phòng bệnh suyễn cho 3707 con, tỷ lệ an toàn đạt 100% 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái Th 4.5.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái Bảng 4.7: Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái trại Số lợn nái gu Tên bệnh N Chỉ tiêu theo dõi (con) 12,68 27 7,80 U 9,82 34 ve ni Sát 346 (%) 43 n Viêm vú bệnh bệnh (con) ye Viêm tử cung Tỷ lệ mắc Số nái mắc rs Qua bảng 4.7 cho thấy: Đàn lợn nái trại mắc bệnh sau: ity bệnh viêm tử cung, bệnh viêm vú, bệnh sát Trong đó, lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 12,68%, tiếp đến bệnh viêm vú chiếm 7,8 % – bệnh sát tỷ lệ 9,82% U TN Để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh lợn nái nhằm hạn chế bệnh sản khoa lợn nái cần nâng cao sức đề kháng cho lợn thời kỳ mang thai sinh đẻ, điều chỉnh tăng, giảm cám thích hợp lợn nái đẻ lứa đầu để đẻ không to dẫn đến đẻ khó Bên cạnh cần đảm bảo chuồng ni phải đầy đủ ánh sáng, thống mát mùa hè kín gió mùa đơng 61 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho lợn nái Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh cho lợn nái Chỉ tiêu khảo sát Số nái Tên bệnh điều trị Thuốc liều lượng (con) 1ml/10kgTT (%) 39 90,06 1ml/10kgTT 100 31 91,17 ity rs Tiêm bắp ve Kết hợp thụt rửa 27 ni 1ml/10kgTT U Gentamox: Tiêm bắp n Analgin: 1ml/10kg TT Oxytocin: 2ml/con 34 ye 27 gu Analgin: 1ml/10kg TT Oxytoxin: 2ml/con trị (ngày) (con) Tiêm bắp Oxytoxin: 2ml/con Gentamox: Sát khỏi N cung vú gian điều khỏi Th 43 Viêm dùng Số nái Tỷ lệ Gentamox: Viêm tử Thời Đường – Kết bảng 4.8 cho thấy kết điều trị số bệnh đàn lợn nái U TN nuôi tại, tỷ lệ khỏi bệnh cao, bệnh viêm vú có tỷ lệ khỏi 90,06 %, bệnh sát có tỷ lệ khỏi 100 %, bệnh viêm tử cung có tỷ lệ khỏi 91,17% 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 4.6.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Kỹ thuật viên trang trại theo dõi, kiểm tra đàn lợn thường xuyên, bệnh xảy kỹ thuật viên phát sớm, cách ly, điều 62 trị giai đoạn đầu nên điều trị đạt hiệu từ 80 - 90% thời gian ngắn Tiến hành chẩn đoán lợn mắc bệnh dựa vào triệu chứng Nhằm hạn chế thiệt hại số lượng đàn lợn Trong thời gian thực tập sở tơi tham gia chẩn đốn điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Các bệnh lợn mắc trại là: Bảng 4.9 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Th nuôi trại Chỉ tiêu theo dõi Viêm khớp 387 9,00 113 2,63 154 3,58 1246 28,9 4295 Tỷ lệ (%) ni 4295 U TỔNG SỐ 13,78 n Viêm rốn Số mắc bệnh (con) 592 ye gu Viêm phổi N Tên bệnh Hội chứng tiêu chảy Số theo dõi (con) ve Kết bảng 4.9 cho thấy: Trong trình theo dõi 4295 lợn từ sơ rs sinh đến 21 ngày tuổi thấy lợn mắc bệnh là: hội chứng tiêu chảy, ity viêm phổi, viêm khớp, viêm rốn Lợn sinh khơng chăm sóc ni dưỡng kĩ thuật dễ mắc bệnh, không phát sớm – gây chết ảnh hưởng đến kinh tế trại.Trong tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu U TN chảy cao, có 592 con, chiếm 13,78%; tỷ lệ cao thứ viêm phổi có 387 con, chiếm 9,00%; lợn mắc viêm rốn có 154 con, chiếm 3,58%; lợn mắc bệnh viêm khớp có 68 con, chiếm 2,63% Tổng tỷ lệ mắc bệnh bệnh lợn trại 28,9 % Lợn mắc bệnh chủ yếu phần thời tiết thay đổi, làm chết nhiều lợn con, gây tổn thất lớn cho trại, phần công tác chăm sóc ni dưỡng khơng kĩ thuật, vệ sinh chuồng trại, sàn ẩm ướt tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, thức ăn tập ăn cho lợn không bảo quản cẩn 63 thận, ẩm ướt lợn ăn phải gây nên hội chứng tiêu chảy lợn con, thao tác, sử dụng dụng cụ buộc cắt dây rốn không đúng, dụng cụ cắt không vệ sinh ngâm sát trùng kỹ gây bệnh viêm rốn 4.6.2 Kết điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Khi phát biểu lâm sàng lợn, với ký sư trại tiến hành điều trị cho lợn phác đồ biện pháp can thiệp mà trại Th sử dụng Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Đường tiêm Thời gian dùng thuốc (ngày) Kết Số điều trị Số khỏi Tỷ lệ (%) 592 545 92,12 310 98,41 Nova-Amcoli Hội chứng Nor-100 tiêu chảy Paxell 0,5 Viêm phổi Nova Linco 0,5 Tiêm bắp Viêm khớp Pendistrep LA 0,5 Tiêm bắp 113 ity n ye Tên bệnh Liều lượng (ml) gu Thuốc điều trị N Chỉ tiêu Viêm rốn Vetrimoxin LA 0,5 Tiêm bắp 154 153 Tiêm bắp 0,5 ve ni U 1,0 387 rs 109 96,46 – 99,35 U TN Kết bảng 4.10 cho thấy: Đối với hội chứng tiêu chảy lợn, dùng thuốc Nor-100 tiêm bắp 1ml/con Paxell tiêm bắp 0,5ml/con Nor Amcoli tiêm bắp 0,5ml/con thời gian điều trị vòng từ ngày Kết điều trị cho 592 con, khỏi 545con, đạt tỷ lệ 92,12% Đối với bệnh viêm phổi lợn, dùng Nova-Linco tiêm bắp 0,5ml/con, thời gian điều trị vòng từ ngày Kết điều trị cho 387 con, khỏi 310 con, đạt 98,41% 64 Đối với bệnh viêm khớp lợn, dùng thuốc Pendistrep LA tiêm bắp 0,5ml/con, thời gian điều trị vòng từ ngày Kết điều trị cho 113 con, khỏi 109 con, đạt tỷ lệ 96,46% Đối với bệnh viêm rốn lợn, dùng Vetrimoxin LA tiêm bắp 0,5 ml/con, thời gian điều trị vòng từ ngày Kết điều trị cho 154 con, khỏi 153con, đạt tỷ lệ 99,35% Th Trong thời gian điều trị, bị mắc bệnh theo dõi kỹ kết hợp với việc giữ vệ sinh sẽ, sàn khô để tăng khả hồi N phục lợn mắc bệnh gu 4.7 Kết thực công việc khác thời gian thực tập ye sở Trong tháng thực tập trại việc thực chuyên đề nghiên cứu, n tơi cịn tham gia số cơng tác khác Kết trình bày bảng 4.11 U Bảng 4.11 Kết thực công việc khác Công việc Kết thực Số lượng hiện/khỏi thực Số lượng Tỷ lệ (lợn con) (con) (%) ity rs STT ve ni thời gian thực tập sở Đỡ đẻ 4295 4295 Mổ hecni cho lợn 145 132 91,03 Mài nanh,bấm số tai, 852 852 100 Cắt đuôi 4295 4295 100 Thiến 794 794 100 – 100 U TN Kết bảng 4.11 cho thấy: Trong tháng thực tập thực công việc khác trại không đồng Công việc đỡ đẻ cho lợn thực 4295 lợn con, kết đạt an tồn 100% 65 Cơng tác mổ hecni cho lợn chiếm tỷ lệ thấp số lượng lợn bị hecni ít, tháng thực tập em có theo dõi phát 145 lợn bị hecni tiến hành mổ khỏi 139 (đạt tỷ lệ 95,86%) Nguyên nhân dẫn đến lợn bị hecni chủ yếu di truyền đẻ lợn bị, phần trình thao tác kỹ thuật thiến lợn khơng làm sa ruột bẹn Công tác mài nanh,bấm số tai cho lợn thực 852 con, kết Th đạt an tồn 100% Vì lợn sau sinh cần phải mài nanh không làm tổn thương vú lợn mẹ bú tránh việc lợn cắn N Công tác cắt đuôi cho lợn thực 4295, kết đạt 100% n ye gu Công tác thiến thực 1680 đạt tỷ lệ 100% ity rs ve ni U – U TN 66 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trang trại chăn nuôi Nguyễn Xuân Dũng, em theo dõi thực số công việc sau: Th - Về công tác chăm sóc, ni dưỡng lợn + Đã tham gia chăm sóc ni dưỡng cho 346 lợn nái, lợn nái đẻ N trung bình 12,3 con/nái/lứa Năng suất sinh sản đạt 2,45 lứa/nái/năm gu + Chăm sóc, ni dưỡng 4295 lợn con, số sống đến cai sữa - Về cơng tác phịng bệnh n ye 3958 con, tỷ lệ nuôi sống đạt 92,15% + Thực quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng tuần theo lịch ni U trại ve + Thực đỡ đẻ cho lợn nái số lợn đẻ 4295 con, bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai cho 852 con, thiến 794 con, mổ hecni 145 rs + Cho 4295 lợn uống Toltrazuril phòng bệnh cầu trùng ity + Tiêm Nova - Fe + B12 cho 4295 lợn phòng thiếu sắt – + Thực tiêm phịng vắc xinMycoFLEX CircoFLEX cho - Cơng tác chẩn đoán, điều trị bệnh U TN 3707con lợn + Lợn trại mắc bệnh hội chứng tiêu chảy (13,78%), viêm phổi (9,00%), viêm khớp ( 2,63%), viêm rốn ( 3,58%) Dùng thuốc Nova - Amcoli,Nor–100 Paxel điều trị hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ khỏi bệnh 92,12% Thuốc Nova –Linco điều trị viêm phổi, tỷ lệ khỏi bệnh 98,41% Thuốc Pendistrep LA điều trị viêm khớp, tỷ lệ khỏi bệnh 96,46% 67 Dùng thuốc vetrimoxin LA điều trị viêm rốn, tỷ lệ khỏi bệnh 99,35% 5.2 Đề nghị Kết thúc đợt thực tập trại đưa số kiến nghị nhằm nâng cao suất chăn nuôi giảm tỷ lệ mắc bệnh lợn theo mẹ sau: -Trang trại cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh Th quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản N - Công tác vệ sinh thú y cần nâng cao nữa, đặc biệt nâng cao gu tinh thần trách nhiệm công nhân sinh viên thực tập việc vệ sinh ye chuồng trại chăm sóc cho lợn mẹ lợn - Cán kỹ thuật viên trại cần hướng dẫn chu đáo cho công n nhân cách phát lợn ốm kịp thời U ni - Tiếp tục áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất ve - Cơng tác tiêm phịng vệ sinh phịng bệnh cần thực tốt - Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho lợn ity rs nhằm đem lại kết điều trị cao - Nên tiến hành tiêm phòng vắc xin E coli phòng bệnh phân trắng lợn – trước đẻ - tuần U TN - Cần tập cho lợn ăn sớm đặc biệt chăn nuôi tập trung - Nhà trường khoa tiếp tục cử sinh viên xuống trang trại thực tâp tốt nghiệp để nâng cao kỹ nghề cho sinh viên 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Commented [H2]: Sốt lại chỗ e trích viết pải trùng với stt đây, ơng khơng có e pải tìm them coppy vào Them thay đổi STT nên để ý STT I Tài liệu Tiếng Việt Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm dịch, Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 204 – 207 Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông Th nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn N E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện gu pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ye Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014), “ Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh tiêu chảy thành dịch n lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, ni U tập XXI (số 2), tr 43 - 55 ve Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn nái tình rs phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học ity Thái Nguyên – Hội chăn nuôi Việt Nam (2000), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, U TN Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học thú y, tập XVI (số 5), tr 80 - 85 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 69 10 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng gia súc, viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, tr 20 - 32 12 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Th Nông nghiệp, Hà Nội, tr 196 13 Nguyễn Trung Tiến, Vũ Thị Thu Hằng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Bá N Hiên, Lê Văn Phan (2015), “Một số đặc điểm phân tử virus gây dịch gu tiêu chảy cấp lợn (Porcine Epidemic Diarrhea- PED) Quảng Trị, Thái ye Nguyên Thái Bình từ năm 2013- 2014”, Tạp chí Khoa học phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam n 14 Nguyễn Tất Toàn, Đỗ Tiến Duy (2013), “Một số yếu tố liên quan đặc U ni điểm bệnh học dịch tiêu chảy cấp lợn theo mẹ số tỉnh ve miền Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX (số 2), tr - 11 15 Nguyễn Văn Thiện ( 2002), Giáo trình Phương pháp nghuyên cứu ity rs chăn nuôi, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ 16 Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, – Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội U TN 17 Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phịng trị bệnh lợn nái để sản 18 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 70 21 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Trường Đại học Hùng Vương 23 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Th 24 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án Tiến sỹ N nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh gu 25.Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung ye đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 10: 11-17 n 26 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia U ni súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội ve 27.Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội rs 28 Ngơ Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, ity Nxb Lao động xã hội, Hà Nội – 29 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb U TN Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 30 Glawisching E., Bacher H (1992), The Efficacy of E ycostat on E coli infected weaning pigg, IPVS Congress, August 31 Nagy B., Fekete P.Z.S (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Int J Med Microbiol,pp 295 32 Olanratmanee E., AnnopKunavongkrit, Padet Tummaruk (2010), “Impact of epidemic virus infectionat different periods of pregnamcy on 71 subsequent reproductive performance in gilts and sows, Ani Rep Sci, pp - 26 33 Sun R Q Cai R J, Song C X., Chen D K., Chen Y Q., Liang P S (2012), Outbreak of porcine epidemic diarrhea in suckling piglets China, Emerging infectious diseases, Vol 18.No 1, pp 161 - 163 34 Erwin M Kohrler (1996), Epithelial cell invasion and adherence of K88, Th K99, F41 and 987P position Escherichia coli to intestinal villi of to week old pigs, Vet Microbiol, pp 7-18 N 35 Jones (1976), Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal ye pp 918 – 927 gu diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets, Infection and Immunity 6, 36 Smith R A Nagy Band Feket Pzs, “The transmissible nature of the n genetic factor in E.coli that controls hemolysin production”, J Gen ni U Microbiol 47, pp 153 – 161 Agriculture rs ve 37 Vtrekaxova A.V (1985), Disease boars and reproductive sows, Publisher of 38 Xobko A.L., Gia Denko I.N (1987), Pig disease Handbook Volume I, – III Tài liệu Internet ity Agriculture Publishing House http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-con-fm471.html Ngày 19/5/2015 U TN 39 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con, 40 VietDVM team, Dịch tiêu chảy cấp lợn (Porcine Epidemic Diarrhoea - PED), http://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/dich-tieu-chay-captren-heo-porcine-epidemic-diarrhorea-ped.html Ngày 14/11/2014 49 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Th n ye gu N ni U Hình 1: Thiến lợn đực Hình 2: Bấm nanh ity rs ve – U TN Hình 3: Đỡ đẻ lợn Hình 4: Mỗ héc ni 50 Th n ye gu N Hình 6: Cho lợn uống cầu trùng ity rs ve ni U Hình 5: Can thiệp đẻ khó – U TN Hình 7: Cắt lợn Hình 8: Lợn viêm phổi

Ngày đăng: 24/10/2023, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w