1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Đồ án cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp, Đồ án cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp, Đồ án cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp, Đồ án cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM KHOA CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Đồn Thị Bằng Sinh viên thực hiện: Võ Xuân Phong Lớp: 16DDCA2 Mã số sinh viên: 1611020117 Khóa: 2016-2020 TP.Hồ Chí Minh,2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG: CHƯƠNG : TÍNH TỐN PHỤ TẢI ĐIỆN Phụ tải chiếu sáng Tính tốn phụ tải: CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 12 Tính tốn lựa chọn đèn 12 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP 18 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng : 18 Chọn máy biến áp: 18 Chọn máy phát dự phòng: 18 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN DÂY DẪN 20 Chọn dây dẫn mạng động lực: 20 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN NGẮN MẠCH VÀ CHỌN KHÍ CỤ HẠ ÁP 28 Tính toán ngắn mạch: 28 Tính tốn ngắn mạch trạm biến áp: 28 Tính tốn ngắn mạch trạm phân phối: 28 Tính tốn ngắn mạch TĐL1: 29 Tính tốn ngắn mạch TĐL2: 29 Tính tốn ngắn mạch TĐL3: 30 Tính tốn ngắn mạch TĐL4: 30 Chọn khí cụ hạ áp: 31 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT 38 Tính tốn nối đất: 38 Tính tốn nối đất: 41 Tính toán chống sét: (bằng phương pháp trọng điểm) 43 Tài liệu tham khảo: 49 LỜI CẢM ƠN 50 LỜI NÓI ĐẦU Cung cấp điện ngành quan trọng xã hội loài người q trình phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật nước ta đường công nghiệp hố - đại hóa đất nước Vì thế, việc thiết kế cung cấp điện tốt vấn đề quan trọng thiếu ngành điện nói chung sinh viên học tập, nghiên cứu lĩnh vực điện nói riêng Nhằm giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học trường vào việc thiết kế cụ thể Nay em môn thiết kế cung cấp điện giao cho đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất cơng nghiệp” Nhờ có hướng dẫn tận tình Đồn Thị Bằng giúp đỡ bạn bè, người trước với kiến thức phong phú qua trang viết giúp cho em hoàn thành tập đồ án Bên cạnh đó, em người học sau, kiến thức cịn non kém, trình độ cịn hạn chế nên thực tập đồ án không tránh khỏi sai sót, vụng Mong góp ý để em rút kinh nghiệm quý báu Em xin chân thành cám ơn hướng dẫn tận tình q thầy đăc biệt Đoàn Thị Bằng giúp cho em thực tốt đồ án GIỚI THIỆU CHUNG: Dựa vào mặt phân xưởng vị trí thiết bị bố trí vẽ mà ta có số liệu sau  Diện tích phân xưởng (40 x 60m)  Máy móc xưởng 78 thiết bị  Khoảng cách từ nguồn điện đến trung tâm phân xưởng: L = 113 m  Phân xưởng có kích thước axbxH = 36x24x3,8 m BẢNG SỐ LIỆU CÁC MÁY MÓC TRONG PHÂN XƯỞNG Số hiệu sơ đồ Tên thiết bị Hệ số Ksd cos  Công suất đặt P (kW) 1; Máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 3;10 2; Máy mài nhẵn phẳng 0,3 0,68 1,5; 3; 4; Máy tiện bulông 0,3 0,65 0,6; 2,2; 6; Máy phay 0,26 0,56 1,5; 2,8 10;11;19;20;29;30 Máy khoan 0,27 0,66 0,6;0,8;0,8;0,8+1,2+1,2 Máy tiện bulông 0,30 0,58 1,2;2,8;2,8;3;7,5;10+13 17 Máy ép 0,41 0,63 10 18; 21 Cần cẩu 0,25 0,67 4;13 22; 23 Máy ép nguội 0,47 0,70 40;55 26; 39 Máy mài 0,45 0,63 2;4,5 27;31 Lò gió 0,53 0,9 4; 5,5 28;34 Máy ép quay 0,45 0,58 22;30 32;33 Máy xọc (đục) 0,4 0,6 4;5,5 35;36;37;38 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 1,5; 2,8; 4,5; 5,5 40;43 Máy hàn 0,46 0,82 28;28 41;42;45 Máy quạt 0,65 0,78 5,5;7,5;7,5 44 Máy cắt tôn 0,27 0,57 2,8 12;13;14;15;16;24;25 Sơ đồ mặt A B 6000 C D 24000 E 6000 27 28 34 17 19 20 29 10 35 11 30 36000 22 36 18 12 32 37 23 13 21 38 24 33 14 39 15 25 26 40 41 16 44 45 42 43 31 CHƯƠNG : TÍNH TỐN PHỤ TẢI ĐIỆN Tính tốn phụ tải điện công việc bắt buộc cơng trình cung cấp điện Việc cung cấp số liệu phục vụ cho việc thiết kế lưới điện sau người kĩ sư Phụ tải tính tốn có giá trị tương đương với phụ tải thực tế mặt hiệu ứng nhiệt , việc chọn dây dẫn hay thiết bị bảo vệ cho đảm bảo Có nhiều phương pháp tính tốn phụ tải điện phương pháp hệ số nhu cầu , hệ số tham gia cực đại Đối với việc thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí , có thơng tin xác mặt bố trí thiết bị , biết đựoc cơng suất q trình cơng nghệ thiết bị nên sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để tổng hợp nhóm phụ tải động lực Nội dung phưong pháp sau : - Thực phân nhóm thiết bị có xưởng, nhóm cung cấp điện từ tủ động lực riêng , lấy điện từ tủ phân phối chung Các thiết bị nhóm nên chọn có vị trí gần mặt phân xưởng, có chế độ làm việc công suất tương tự Phụ tải chiếu sáng Từ kết thiết kế chiếu sáng ta tính phụ tải chiếu sáng tính tốn tồn phân xưởng Pcs = kđt N Pđ = 1.48.300 = 14400 W =14,4 kW Trong đó: kđt : hệ số đồng thời nhóm phụ tải chiếu sáng N : số bóng đèn cần thiết Pđ : suất đèn lựa chọn Vì dùng đèn sợi đốt nên hệ số cos nhóm chiếu sáng Do đó, ta có cơng suất tồn phần nhóm chiếu sáng là: Scs = Pcs 14,   14, kVA cos  Qcs = kVAr Tính tốn phụ tải: Vì phân xưởng có nhiều thiết bị nằm rải rác nhiều khu vực mặt phân xưởng, nên việc tính tốn phụ tải xác làm thiết kế tủ động lực cấp điện cho phân xưởng, ta chia thiết bị nhóm nhỏ, đảm bảo: - Các thiết bị điện nhóm gần nhau; - Nếu có thể, nhóm nên bố trí máy có chế độ làm việc; - Cơng suất nhóm xấp xỉ Căn vào thiết bị diện tích mặt phân xưởng ,ta chia thiêt bị động lực thành nhóm tính tốn cho nhóm sau:  Nhóm Nhóm gồm thiết bị động lực bảng sau : Số hiệu sơ đồ Tên thiết bị Hệ số ksd cosφ Công suất đặt P,KW 34 Máy ép quay 0,45 0,58 30 28 Máy ép quay 0,45 0,58 22 35 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 1,5 29 Máy khoan 0,27 0,66 1,2 36 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 2,8 30 Máy khoan 0,27 0,66 1,2 37 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 4,5 32 Máy xọc (đục) 0,4 0,6 21 Cần cẩu 0,25 0,67 13 0,395 0,595 55,899 Tổng Hệ số sử dụng tổng hợp : k sd 1  P k i i 1 sd P i 1  31, 714  0,395 80, i Số lượng hiệu dụng: nhd1 = ∑9𝑖=1 𝑃𝑖 𝑃𝑖 = 80,22 1602,22 = 4,014 Hệ số nhu cầu: 𝑘𝑛𝑐 ∑ = 𝑘𝑠𝑑 ∑ + − 𝑘𝑠𝑑 ∑ √𝑛ℎ𝑑1 = 0,395 + − 0,395 √4,014 = 0,697 Tổng công suất phụ tải động lực: 𝑃𝑑𝑙1 = 𝑘𝑛𝑐 ∑ ∑9𝑖=1 𝑃𝑖 = 0,697.80,2 = 55,899 (𝑘𝑊) Hệ số công suất phụ tải động lực: 𝑐𝑜𝑠𝜑 = ∑9𝑖=1 𝑃𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑖 ∑9𝑖=1 𝑃𝑖 = 47,694 = 0,595 80,2 Cơng suất tồn phần: 𝑆𝑑𝑙1 = 𝑃𝑑𝑙1 55,899 = = 93,948 (𝑘𝑉𝐴) 𝑐𝑜𝑠𝜑1 0,595 Công suất phản kháng: 𝑄𝑑𝑙1 = √𝑆𝑑𝑙12 − 𝑃𝑑𝑙12 = √93,9482 − 55,8992 = 75,508 (𝑘𝑉𝐴𝑅)  nhóm 2: Nhóm gồm có 13 thiết bị động lực sau: Số hiệu sơ đồ Tên thiết bị Hệ số ksd Cosφ Cơng suất đặt P,kW 27 Lị gió 0,53 0,9 17 Máy ép 0,41 0,63 10 Máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 10 Máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 19 Máy khoan 0,27 0,66 0,8 20 Máy khoan 0,27 0,66 0,8 Máy mài nhẵn phẳng 0,32 0,68 Máy mài nhẵn phẳng 0,32 0,68 1,5 10 Máy khoan 0,27 0,66 0,6 22 Máy ép nguội 0,47 0,7 30 11 Máy khoan 0,27 0,66 0,8 Máy tiện bu lông 0,3 0,65 0,6 18 Cần cẩu 0,25 0,67 0,408 0,69 48,79 Tổng  nhóm : Nhóm gồm 10 thiết bị động lực sau : Số hiệu sơ đồ Tên thiết bị Hệ số ksd Cosφ Công suất đặt P,kW Máy tiện bu lông 38 0,32 0,55 5,50 Máy mài 39 0,45 0,63 4,50 Máy xọc (đục) 33 0,40 0,60 5,50 Máy hàn 40 0,46 0,82 28,00 Máy quạt 41 0,65 0,78 5,50 Máy cắt tôn 44 0,27 0,57 2,80 Máy quạt 42 0,65 0,78 7,50 Máy hàn 43 0,46 0,82 28,00 Máy quạt 45 0,65 0,78 7,50 Lị gió 31 0,53 0,90 5,50 0,486 0,774 70,71 Tổng  nhóm 4: Nhóm gồm 13 thiết bị động lực sau: Số hiệu Hệ số ksd Cosφ Công suất đặt P,kW Máy tiện bu lông 0,30 0,65 2,20 Máy tiện bu lông 0,30 0,65 4,00 Máy phay 0,26 0,56 1,50 Máy phay 0,26 0,56 2,80 Máy tiện bu lông 12 0,30 0,58 1,20 Máy tiện bu lông 13 0,30 0,58 2,80 Máy tiện bu lông 14 0,30 0,58 2,80 Máy tiện bu lông 15 0,30 0,58 3,00 Máy tiện bu lông 16 0,30 0,58 7,50 Máy ép nguội 23 0,47 0,70 55,00 Máy tiện bu lông 24 0,30 0,58 10,00 Máy tiện bu lông 25 0,30 0,58 13,00 Máy mài 26 0,45 0,63 2,00 0,388 0,645 77,616 Tên thiết bị Tổng Tính tốn tương tự cho nhóm ,3 ,4 nhóm ta kết tổng hợp sau : Nhóm ksd∑ knc∑ Ptt.đl;kW Cosφ tbđl Sttđl;kVA Qttđl;kVAR 0,395 0,697 55,899 0,595 93,948 75,508 0,408 0,696 48,79 0,69 70,71 51,18 0,486 0,705 70,71 0,774 91,357 57,846 0,388 0,72 77,616 0,645 120,335 91,958 Tổng hợp nhóm phụ tải động lực sau : Chọn aptomat cho thiết bị nhóm ta có bảng kết sau : Bảng 4: Kết chọn aptomat cho thiết bị nhóm3 Idm, A Icdm, kA Loại aptomat Số cực 15,198 21,2772 60 14 EA103G 10,855 15,197 60 14 EA103G Vị trí Tên thiết bị Ilv ,A Ikd, A A3-38 Máy tiện bu lông A3-39 Máy mài A3-33 Máy xọc (đục) 13,931 19,5034 60 14 EA103G A3-40 Máy hàn 55,601 77,8414 100 14 EA103G A3-41 Máy quạt 8,768 12,2752 60 14 EA103G A3-44 Máy cắt tôn 7,465 10,451 60 14 EA103G A3-42 Máy quạt 10,716 15,0024 60 14 EA103G A3-43 Máy hàn 51,894 72,6516 100 14 EA103G A3-45 Máy quạt 14,613 20,4582 60 14 EA103G A3-31 Lị gió 9,287 60 14 EA103G 13,0018 36 Chọn aptomat cho thiết bị nhóm ta có bảng kết sau : Bảng : Kết chọn aptomat cho thiết bị nhóm Ilv ,A Ikd ,A Idm, A Icdm, kA Loại aptomat Số cực EA103G EA103G EA203G EA103G EA103G EA103G EA103G EA103G EA103G Vị trí Tên thiết bị A4-4 Máy tiện bu lông 5,135 7,189 60 14 A4-12 Máy tiện bu lông 3,145 4,403 60 14 A4-23 Máy ép nguội 119,375 167,125 175 18 A4-13 Máy tiện bu lông 10,483 14,6762 60 14 A4-5 Máy tiện bu lông 14,479 20,2706 60 14 A4-24 Máy tiện bu lông 26,193 36,6702 60 14 A4-25 Máy tiện bu lông 34,048 47,6672 60 14 A4-14 Máy tiện bu lông 7,338 10,2732 60 14 A4-15 Máy tiện bu lông 7,855 10,997 60 14 A4-6 Máy phay 4,072 5,7008 60 14 EA103G A4-7 Máy phay 7,597 10,6358 60 14 EA103G A4-16 Máy tiện bu lông 19,645 27,503 60 14 EA103G A4-26 Máy mài 4,816 6,7424 60 14 EA103G 37 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT Tính tốn nối đất: 2.1 Lựa chọn sơ đồ: Tính tốn nối đất thuộc vào cách lựa chọn sơ đồ bảo vệ mạng hạ áp ( sơ đồ: TN, TT, IT ), tùy thuộc sơ đồ mà ta có quy định diện trở nối đất, việc nối đất cho trạm phối hợp sơ đồ bảo vệ có liên quan với nhu cầu đòi hỏi cao mức độ an toàn cho người vận hành, nhu cầu cung cấp điện liên tục 2.1.1 Sơ đồ TT A B C N Thiết bị Rn PE - Điểm trung tính máy biến áp nối trực tiếp - Dây PE riêng biệt vớ dây trung tính có tiết diện xác định theo dòng cố lớn xảy - Bố trí bảo vệ chống chạm điện gián tiếp 2.1.2 Sơ đồ TN-C: (3 pha dây) Rn 38 - Dây trung tính dây bảo vệ gọi dây PEN, sơ đồ không phép sử dụng dây nhỏ 10mm2 cho dây đồng vào 16 mm2 cho dây nhơm - Bố trí bảo vệ chống chạm điện gián tiếp, sơ đồ có dịng cố điện áp tiếp xúc lớn - Có thể ngắt điện trường hợp hư hỏng cách điện - Sơ đồ TN-C khơng dùng nơi có khả cháy nổ cao 2.1.3 Sơ đồ TN-S: (3 pha dây) Rn - Điểm trung tính máy biến áp nối đất lần đầu vào lưới Các võ kim loại vật dẫn tự nhiên nối với dây dân PE Dây nầy nối với trung tính máy biến áp - Dây PE tách biệt với dây trung tính định kích cỡ theo dịng cố lớn xảy - Bố trí bảo vệ chống chạm điện: dịng cố điện áp tiếp xúc lớn nên tự động ngắt điện có hư hỏng cách điện - Sơ đồ TN-S bắt buộc mạch có tiết diện nhỏ 10mm2 (Cu), 16mm2 (Al) thiết bị di động 39 2.1.4 Sơ đồ IT: ( nối đất qua điện trở) - Điểm trung tính máy biến áp cách ly với đất hay nối đất với điện trở - Võ kim loại vật dẫn tự nhiên nối với điện cực nối đất chung - Dây PE tách riêng với dây trung tính chịu dịng cố lớn - Bố trí bảo vệ chống chạm điện gián tiếp: dịng cố có hư hỏng cách điện thường thấp không nguy hiểm 2.1.5 Nhận xét chung: Phương án lựa chọn cần thõa mãn yêu cần sau: - Chống điện giật Chống hỏa hạn Cung cấp điện liên tục Bảo vệ chống áp Bảo vệ chống nhiễu điện từ Vậy ta chọn sơ đồ TN-C-S (là kết hợp TN-C TN-S) 40 Sơ đồ TN-C TN-S dùng lưới sơ đồ TN-C-S, sơ đồ TN-C (4 dây) không sử dụng sau đồ TN-S Điểm phân dây PE tách khõi dây PEN thường điểm đầu lưới Tính tốn nối đất: Nối đất biện pháp an toàn hệ thống cung cấp điện Đối với trạm biến áp phân phối, hệ thống nối đất có điện trở nối đất Rnd  4Ω Để nối đất cho trạm biến áp, ta sử dụng điện cực nối đất chôn trực tiếp đất, dây nối đất dùng để nối liền phận nối đất với điện cực nối đất Cụ thể ta dự định nối đất với hệ thống nối đất bao gồm cọc nối đất làm thép dài 2,5m chôn sâu 0,8m Xác định điện trở nối đất cọc: 𝑅1𝐶 = 0,00298 𝜌 𝑘𝑚𝑢𝑎 Trong đó: : điện trở suất đất, .cm, chọn loại đất vườn có =0,4.104 .cm kmuac : hệ số mùa cọc chôn sâu 0,8m, lấy kmuac =2 𝑅1𝐶 = 0,00298 𝜌 𝑘𝑚𝑢𝑎 = 0,00298.0,4 104 = 23,84Ω Xác định sơ số cọc: Số cọc xác định theo công thức sau: 𝑛= 𝑅𝑙𝑐 23,84 = = 9,93 𝑛0 𝑅𝑑 0,6.4 Chọn n = 10 cọc Trong đó: Rtc: Điện trở nối đất cọc, Ω Rd: Điện trở nối đất thiết bị nối đất theo quy định,Ω ηc: Hệ số sử dụng cọc, tra bảng ηc = 0,6 Xác định điện trở cọc: 41 Điện trở cọc xác định theo công thức: 0,366 𝜌 𝑘 2𝑙 0,366.0,4 104 2.4 𝑅𝑐 = lg ( ) = lg ( ) = 291,3Ω 𝑙 𝑏 𝑡 4.0,8 Trong đó: : Điện trở suất đất độ chôn sâu nằm ngang, Ω.cm l: Chiều dài mạch vòng tạo nối, cm b: Bề rộng nối, cm Lấy b = 4cm t: Chiều sâu chôn nối, t = 0,8m Tra bảng tìm ηt = 0,45 Điện trở thực tế cọc nối đất: 𝑅′𝑐 = 𝑅𝑐 291,3 = = 647,3Ω 𝜂𝑡 0,45 Điện trở toàn số cọc : 𝑅𝑐 = 𝑅′𝑡 4.647,3 = = 4,025Ω 𝑅′𝑡 − 647,3 − Số cọc thực tế phải đóng : 𝑛= 𝑅1𝑐 23,84 = = 9,87 𝜂𝑐 𝑅𝑐 0,6.4,025 Chọn n= 10 cọc 42 4 Tính tốn chống sét: (bằng phương pháp trọng điểm) 24 4.1 Chống sét mái nhà máy: Chiều cao bờ tường đến cạnh nhà hx = (m) Chiều cao kim thu sét (m) Chiều cao tổng thể cột thu sét h = 7+3=10 (m) p= (hhx=7m khoảng cách cột thu sét: a 𝑥 = 1,552 => + 𝑥 = 8,552 Nên ℎ0 > 8,552 𝑚 Vậy cạch nghiêng bảo vệ bỡi cột h1=10 (m); h2=14 (m) Ở ta chọn Rnđ = (Ω) Điện trở suất đất chỗ tiếp đất: 𝜌 = 50 (Ω.m) Với độ chôn sâu t0 = 0,8 (m), chiều dài cọc L = 3(m), dùng thép dẹp 40x4 t=t0 + 𝐿 =0,8 + = 2,3 (m) điện trở suất tính toán đất điện cực cọc thằng đứng: 𝜌𝑡𝑡 = Km 𝜌 = 1,15.50 = 57,5 (Ω.m) Km: hệ số hiệu chỉnh điện trở suất đất, Km = 1,15 Đối với thép dẹp có bề rộng b = 0,04 (m), đường kính cọc là: d= 0,95.b = 0,95.0,04 = 0,038(m) Điện trở nối đất cọc xác định sau: R1 cọc= 𝜌𝑡𝑡 2𝜋.𝐿 (ln 2𝐿 𝑑 4𝑡+𝐿 4𝑡−𝐿 + ln )= 57,5 (ln 2.3,14.3 2.3 0,038 4.2,3+3 4.2,3−3 + ln ) = 16,48 (Ω) Xác định sơ cọc: 46 n= 𝑅1𝑐𝑜𝑐 = 𝜂𝑐 𝑅𝑛𝑑 16,48 0,69.5 = 4,77 𝜂𝑐 : hệ số sử dụng cọc 𝜂𝑐 = 0,69 Xác định điện trở nối năm ngang: 2𝐿2 Rt = ln 𝑏.𝑡 2𝜋.𝐿 𝜌𝑡𝑡 Trong đó: 𝜌𝑡𝑡 =km 𝜌 = 1,25.50 = 62,5 (Ω.m) Chiều dài nối: L=8.5+5=45(m) b=0,04 (m), bề rộng 2𝐿2 Rt = ln 𝑏.𝑡 2𝜋.𝐿 𝜌𝑡𝑡 2.452 = ln 0,04.0,8 2.3,14.45 62,5 = 2,6 (Ω) Điện trở cua nối xét đến hệ số sử dụng 𝜂𝑡 =0,45 𝑅𝑡 R’t = 𝜂𝑡 = 2,6 0,45 = 5,78 (Ω) Điện trở cần thiết cho toàn số cọc: Rc = 3.R’t R’t−3 = 3.5,78 5,78−3 = 6,23 (Ω) Số cọc xác định xác là: N= 𝑅1𝑐𝑜𝑐 𝜂𝑐 𝑅𝑐 = 16,48 0,69.6,23 = 3,83 → chọn cọc Kiểm tra điện trở cọc: 𝑅𝐶Σ = Rnđ = 𝑅1𝑐𝑜𝑐 𝑁.𝜂𝑐 = 𝑅𝐶Σ 𝑅𝑡 𝑅𝐶Σ + 𝑅𝑡 16,48 4.0,69 = = 5,97 (Ω) 5,97.2,6 5,97+2,6 = 1,81 (Ω) < Ryc = (Ω) 47 Vậy thiết bị nối đất làm việc thỏa mãn yêu cầu Để đảm bảo an toàn bị sét đánh, ta nối đất cho xí nghiệp hai nơi, nơi cọc đề phồng có dây nối đất bị đức sét cịn đường khác để xuống đất 48 Tài liệu tham khảo: Sách hệ thống cung cấp điện trường đại học Hutech Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC Sách an toàn điện trường đại học Hutech Sách thiết kế chiếu sáng trường đại học Hutech Một số tài liệu mạng… 49 LỜI CẢM ƠN Với hướng dẫn tận tình Đồn Thị Bằng em hoàn thành báo cáo đồ án này.Tuy cố gắn tìm hiểu, tính tốn thực đồ án khơng trách sai sót Em mong nhận thơng cảm góp ý cô Em xin chân thành cảm ơn 50

Ngày đăng: 19/10/2023, 16:18

w