DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Quy trình sản xuất Túi nilon phục vụ công nghiệp; Màng nilon phục vụ nông nghiệp và công nghiệp 3 Hình 1.2. Quy trình sản xuất Màng nilon Shrink Film 6 Hình 1.3 Quy trình sản xuất màng nilon Stretch Film 9 Hình 1.4. Quy trình sản xuất phôi PET 11 Hình 1.5. Quy trình sản xuất chai nhựa, bình nhựa PET, HDPE 12 Hình 1.6. Hình ảnh màng sản phẩm túi nilon phục vụ công nghiệp 14 Hình 1.7. Hình ảnh sản phẩm màng nilon phục vụ nông nghiệp, công nghiệp 14 Hình 1.8. Hình ảnh sản phẩm màng Stretch Film, Shrink Film 15 Hình 1.9. Hình ảnh sản phẩm màng nilon bảo vệ thực phẩm LLDPE 15 Hình 1.10. Hình ảnh sản phẩm phôi PET 16 Hình 1.11. Hình ảnh sản phẩm chai nhựa PET, HDPE 16 Hình 3.1 Hình ảnh hệ thống thoát nước mưa tại Dự án 26 Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nhà máy 1 công suất 30m3ngày đêm 30 Hình 3.3. Hệ thống xử lý khí thải công đoạn in 38
Tên chủ dự án đầu tư
Chủ đầu tư : Công ty Cổ phần nhựa Tiến Đạt Địa chỉ trụ sở chính
: Đường vào KCN làng nghề, thôn Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
: số 0900192576 đăng ký lần đầu ngày 15/3/2002, thay đổi lần thứ 9 ngày 16/6/2023 do phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp
Quyết định chủ trương đầu tư
: số 11/QĐ-UBND ngày 17/1/2017 do UBND tỉnh Hưng Yên cấp. số 35/QĐ-UBND ngày 26/5/2020 do UBND tỉnh Hưng Yên cấp.
Thông báo : số 188 ngày 02/06/2023 thông báo ý kiến của UBND tỉnh về dự án của Công ty cổ phần nhựa Tiến Đạt trên địa bàn thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm
: Ông Đinh Văn Túy – Chức vụ: Giám đốc
Tên dự án đầu tư 1 3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 1 3.1 Công suất của dự án đầu tư 1 3 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Sản phẩm của dự án đầu tư 14 4 Nguyên, nhiên, vật liệu của dự án; nguồn cung cấp điện, nước của dự án 17 4.1 Nguyên, vật liệu của dự án 17 4.2 Nhu cầu về nhiên liệu 18 5 Các thông tin khác liên quan đến dự án 19
Các sản phẩm của dự án được sản xuất cụ thể như sau:
- Túi nilon phục vụ công nghiệp: 3.000 tấn/năm;
Túi nilon phục vụ công nghiệp
Hình 1.6 Hình ảnh màng sản phẩm túi nilon phục vụ công nghiệp
- Màng nilon phục vụ nông nghiệp và công nghiệp: 1.000 tấn/năm.
Màng nilon phục vụ nông nghiệp Màng nilon phục vụ công nghiệp
Hình 1.7 Hình ảnh sản phẩm màng nilon phục vụ nông nghiệp, công nghiệp
- Màng nilon Shrink Film, Stretch Film: 5.000 tấn/năm.
Màng Stretch Film Màng Shrink Film
Hình 1.8 Hình ảnh sản phẩm màng Stretch Film, Shrink Film
- Màng nilon bảo vệ thực phẩm LLDPE: 50 tấn/năm.
Màng nilon bảo vệ thực phẩm LLDPE
Hình 1.9 Hình ảnh sản phẩm màng nilon bảo vệ thực phẩm LLDPE
Hình 1.10 Hình ảnh sản phẩm phôi PET
- Chai nhựa, bình nhựa PET, HDPE: 100 tấn/năm;
Chai nhựa PET Chai nhựa HDPE
Hình 1.11 Hình ảnh sản phẩm chai nhựa PET, HDPE
- In các loại màng, tem nhãn, túi nilon: 600 tấn/năm (chỉ in các sản phẩm do công ty sản xuất)
- Cho thuê văn phòng, nhà xưởng công nghiệp, kho bãi ngoài trời: 4.500 m 2
4 Nguyên, nhiên, vật liệu của dự án; nguồn cung cấp điện, nước của dự án
4.1 Nguyên, vật liệu của dự án
Nhu cầu sử dụng nguyên liệu chính của dự án được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu sản xuất sản phẩm của Nhà máy
TT Tên nguyên vật liệu Đơn vị
Lượng sử dụng Nguồn gốc
I Phục vụ sản xuất túi, màng nilon
Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc
5 Hạt tĩnh điện Tấn 240 Việt Nam
6 Hạt màu Tấn 100 Việt Nam
7 Phụ gia chống đóng khối Tấn 160 Việt Nam
8 Phụ gia tự phân hủy sinh học Tấn 75 Việt Nam
9 Mực in Tấn 0,6 Việt Nam
10 Màng BOPP Tấn 200 Việt Nam, Thái Lan,
II Phục vụ sản xuất phôi chai, chai nhựa
1 Hạt nhựa PET Tấn 170 Việt Nam, Trung
3 Hạt tĩnh điện Tấn 20 Việt Nam
4 Hạt màu Tấn 32 Việt Nam
5 Phụ gia chống đóng khối Tấn 10 Việt Nam
1 Dầu mỡ Tấn 0,2 Việt Nam
Nguyên liệu sản xuất của dự án bao gồm chủ yếu là hạt nhựa nguyên sinh và một phần hạt nhựa tái chế Hạt nhựa tái chế được cung cấp bởi các doanh nghiệp có chức năng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và các khu vực lân cận.
Chủ dự án cam kết các nguyên liệu, hóa chất sử dụng không thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt Nam theo quy định hiện hành.
4.2 Nhu cầu về nhiên liệu
- Nguồn điện cung cấp cho các hoạt động sản xuất, chiếu sáng, sinh hoạt và an ninh của Nhà máy được cung cấp từ đường dây trung và hạ thế tại điểm nối bên ngoài hàng rào của Nhà máy Nguồn điện của dự án được lấy từ nguồn điện chung của tỉnh Hưng Yên Tổng nhu cầu điện năng của Nhà máy khoảng 440.000 KWh/tháng.
*Nhu cầu sử dụng nước:
Nguồn cấp nước cho hoạt động của dự án là nước ngầm.
Khi dự án đi vào hoạt động ổn định, nhu cầu sử dụng nước của dự án gồm: nước cấp cho sinh hoạt, nước cấp cho sản xuất, nước tưới cây rửa đường và nước cấp cho phòng cháy chữa cháy
- Nước cấp cho giai đoạn vận hành dự án:
Nước cấp cho sinh hoạt: Định mức cấp nước cho sinh hoạt của dự án áp dụng theo TCXDVN 33:2006 của Bộ xây dựng quy định 45 lít/ ca sản xuất, 25 lít/ suất ăn ca nước cấp cho sinh hoạt Nhu cầu sử dụng lao động của dự án như sau:
Nước cấp cho sinh hoạt: số lao động là 280 người thì lượng nước cấp khoảng 19,6 m 3 /ngày đêm.
Nước cấp cho sản xuất: tại Nhà máy 1 đã xây dựng 01 bể chứa nước làm mát với thể tích khoảng 6 m 3 /1 bể phục vụ cho quá trình sản xuất tại công đoạn thổi màng PP, cán màng Stretch film Hàng ngày bổ sung do bay hơi khoảng 0,5 m 3 /ngày đêm Nước làm mát được sử dụng tuần hoàn, không thải bỏ.
Nước cấp cho xử lý khí thải: Nhà máy 1 sử dụng nước sạch để xử lý khí thải tại hệ thống xử lý khí thải Bể chứa nước xử lý được tích hợp ngay trong tháp hấp phụ với thể tích khoảng 5m 3 Hàng ngày sẽ bổ sung 0,1 m 3 /ngày đêm do bay hơi Lượng nước này được sử dụng tuần hoàn và định kỳ 1 năm/lần sẽ thuê đơn vị có chức năng thu gom, xử lý toàn bộ lượng nước này theo đúng quy định.
Nước cấp cho tưới cây, rửa đường: 5 m 3 /ngày,đêm.
Nước cấp cho sinh hoạt: Công ty sẽ có 150 lao động và 70 lao động của đơn vị thuê nhà xưởng thì lượng nước cấp là 15,4 m 3 /ngày đêm.
Nước cấp cho sản xuất: Nhà máy 2 dự kiến xây dựng 01 bể chứa nước làm mát với thể tích khoảng 5 m 3 để phục vụ cho quá trình sản xuất Hàng ngày bổ sung do bay hơi khoảng 0,5 m 3 /ngày đêm Nước làm mát được sử dụng tuần hoàn, không thải bỏ. Nước cấp cho tưới cây, rửa đường: 2 m 3 /ngày,đêm.
Nhà máy sử dụng nước sạch được cấp bởi Công ty cổ phần nước và môi trường Việt Nam.
Cụ thể được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.3 Nhu cầu tiêu thụ nước của Nhà máy
TT Nội dung Lượng tiêu thụ
1 Nước cấp cho sinh hoạt 19,6
2 Nước cấp bổ sung cho làm mát 0,5
3 Nước cấp bổ sung cho xử lý khí thải 0,1
4 Nước cấp cho tưới cây rửa đường 5
1 Nước cấp cho sinh hoạt 10,5
2 Nước cấp bổ sung cho làm mát 0,5
3 Nước cấp cho tưới cây rửa đường 2
5 Các thông tin khác liên quan đến dự án
Vị trí thực hiện dự án 19
- Dự án “Nhà máy sản xuất bao bì nilon” của Công ty cổ phần nhựa Tiến Đạt thực hiện trên khu đất có tổng diện tích 17.332 m 2 (trong đó Nhà máy 1: 11.984 m 2 ; Nhà máy 2: 5.348 m 2 ) thuộc địa bàn thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Dự án đã vào hoạt động từ 2008.
- Vị trí địa lý của dự án cụ thể như sau:
+ Phía Bắc giáp Công ty cổ phần nhựa Huy Hoàn;
+ Phía Tây giáp đường giao thông;
+ Phía Đông giáp hộ kinh doanh Kiếm Thơm.
Sơ đồ vị trí dự án
Các hạng mục công trình 20
Tổng hợp các hạng mục công trình chính, phụ trợ và công trình BVMT của dự án theo Mặt bằng quy hoạch tổng thể điều chỉnh đã được Sở Xây dựng phê duyệt như sau:
Bảng 1.5 Các hạng mục công trình của công ty
TT Hạng mục công trình Đơn vị Diện tích Tình trạng
I Hạng mục công trình chính
1 Nhà điều hành m 2 375 Quy hoạch
2 Nhà trưng bày sản phẩm m 2 270 Đã xây dựng
3 Xưởng kỹ thuật m 2 1.512 Đã xây dựng
4 Nhà xưởng sản xuất m 2 2.100 Đã xây dựng
5 Nhà ăn công nhân m 2 210 Quy hoạch
7 Cổng, Nhà bảo vệ (Nhà máy 1) m 2 28 Đã xây dựng
8 Cổng, Nhà bảo vệ (Nhà máy 2) m 2 28 Đã xây dựng
9 Xưởng sản xuất m 2 2.830 Đã xây dựng
Khu dân cư thôn Minh Khai Đường QL 5
II Hạng mục công trình BVMT
1 Hệ thống xử lý nước thải (xây dựng ngầm) – 2 hệ thống - - Đã xây dựng
2 Nhà kho lưu giữ CTR công nghiệp, thông thường, CTNH m 2 45 Đã xây dựng
III Đất giao thông, sân bãi m 2 5.907 Đã xây dựng
IV Đất cây xanh, hồ nước m 2 3.615 Đã đầu tư
Các thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất của dự án: 21
- Công ty đã đầu tư máy móc thiết bị phục vụ sản xuất cho dự án, dự kiến khi tăng quy mô công suất, máy móc thiết bị vẫn đảm bảo phục vụ sản xuất và không phải đầu tư thêm.
Bảng 1.6 Danh mục, máy móc, thiết bị chính của dự án tại Nhà máy 1
TT Máy móc, thiết bị Số lượng
Năm sản xuất Xuất xứ Tình trạng
I Máy móc thiết bị đang sản xuất
1 Máy thổi màng nilon 17 2003-2021 Trung Quốc Đài Loan
2 Máy thổi màng PP 4 2004 Hoạt động tốt
Film 2 2016-2021 Trung Quốc Hoạt động tốt
4 Máy in 1-4 màu 6 2003-2019 Trung Quốc Đài Loàn Hoạt động tốt
5 Máy in 9 màu 1 2018 Đài Loan Hoạt động tốt
6 Máy cắt dán 19 2003-2015 Trung Quốc Hoạt động tốt
7 Máy chia cuộn 3 2013 Trung Quốc Hoạt động tốt
8 Máy trộn nguyên liệu 4 2010-2021 Trung Quốc Hoạt động tốt
9 Máy tua cuộn 3 2015-2018 Đài Loan Hoạt động tốt
10 Xe nâng 2 2011-2015 Trung Quốc Hoạt động tốt
11 Tháp giải nhiệt 8 2015-2021 Việt Nam Hoạt động tốt
II Máy móc thiết bị đầu tư bổ sung
1 Máy thổi màng nilon 5 2023 Trung Quốc Đài Loan Mới 100%
2 Máy ép phôi chai 2 2023 Trung Quốc Mới 100%
3 Xe nâng 2 2023 Trung Quốc Mới 100%
4 Tháp giải nhiệt 2 2023 Việt Nam Mới 100%
5 Thiết bị văn phòng 1 2023 Việt Nam Mới 100%
Vốn đầu tư thực hiện dự án: 22
- Tổng vốn đầu tư thực hiện Dự án 150.000 triệu Việt Nam đồng.
Tổ chức quản lý và thực hiện dự án: 22 CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, 24 KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 24 1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường24 2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 24 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 25 1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
Cơ cấu tổ chức quản lý và bộ máy của Công ty cổ phần nhựa Tiến Đạt như sơ đồ sau:
Số lượng lao động của Công ty như sau:
Bảng 1.8 Nhu cầu sử dụng lao động của dự án
STT Vị trí Số lượng (người)
3 Phòng hành chính – nhân sự 4
5 Phòng quản lý sản xuất 8
8 Bảo vệ, tạp vụ, lái xe 20
Phòng kế toán Phòng kinh doanh
Phòng Quản lý sản xuất
Phòng cơ điện Phòng kế hoạch
Nguồn nhân công: Công ty ưu tiên tuyển dụng nguồn nhân lực sẵn có tại địa phương, đặc biệt là con em các hộ gia đình đang sống xung quanh khu vực Dự án và những gia đình bị ảnh hưởng bởi sự thành lập và hoạt động của Dự án.
- Người lao động được hưởng đầy đủ quyền lợi theo đúng Luật lao động.
Mọi người lao động phải được đào tạo về nghề nghiệp và học tập về An toàn lao động, thực hiện đúng nội dung về vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động cho phân xưởng, thiết bị và bản thân người lao động
CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Hiện tại chưa ban hành quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh và phân vùng môi trường Do đó chưa có cơ sở để đánh giá sự phù hợp của dự án với các quy hoạch trên.
Dự án đã được UBND tỉnh Hưng Yên cấp Giấy phép môi trường số 1776/GPMT-UBND ngày 10/8/2022 Bên cạnh đó, dự án đã được UBND tỉnh Hưng Yên đã ra thông báo số 188/TB-UBND ngày 02/06/2023 đồng ý về chủ trương điều chỉnh dự án Nhà máy sản xuất bao bì nilon của Công ty cổ phần nhựa Tiến Đạt nên việc thực hiện dự án cơ bản là phù hợp với các quy định của pháp luật về môi trường.
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường a Môi trường không khí
Chủ đầu tư đã đầu tư lắp đặt 01 hệ thống xử lý khí thải tại công đoạn in.
Khí thải từ khu vực in được thu gom qua hệ thống chụp hút được dẫn vào tháp hấp thụ, hấp phụ nhờ lực của quạt hút Tại tháp hấp thụ, hấp phụ các chất hữu cơ bay hơi và hơi dung môi đều được giữ lại nhờ nước là chất hấp thụ và lớp vật liệu hấp phụ là than hoạt tính Không khí sau xử lý là khí sạch được thoát ra ngoài môi trường bởi ống phóng không. Định kỳ 3 tháng/1 lần thay vật liệu lọc than hoạt tính và 1 năm/lần thay nước hấp thụ nhằm nâng cao hiệu quả xử lý của hệ thống, đảm bảo chất lượng khí thải sau xử lý đạt giới hạn cho phép.
Trong quá trình hoạt động, chủ dự án tiến hành lấy mẫu khí thải, qua các kết quả nhận thấy tất cả các thông số phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ (kết quả phân tích được đính kèm tại phụ lục của báo cáo). b Môi trường nước
Công ty đã đầu tư xây dựng 01 HTXL nước thải sinh hoạt công suất 30 m 3 /ngày đêm tại Nhà máy 01 và 01 HTXL nước thải sinh hoạt công suất 20 m 3 /ngày Nước thải sau xử lý đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép của QCĐP 01:2019/HY - Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải sinh hoạt
Trong quá trình hoạt động, chủ dự án đã tiến hành lấy mẫu nước thải, qua các kết quả nhận thấy tất cả các thông số phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCĐP 01:2019/HY - Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải sinh hoạt (kết quả phân tích được đính kèm tại phụ lục của báo cáo).
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
Thu gom, thoát nước mưa 25 1.2 Thu gom, thoát nước thải 26 1.2.1 Hệ thống thu gom nước thải: 26 1.2.2 Hệ thống thoát nước thải: 27 1.3 Xử lý nước thải 29 2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
- Hệ thống thu gom nước mưa:
+ Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn của dự án như sau:
+ Lượng nước này không thường xuyên và tương đối sạch nên không cần xử lý. Nước mưa chảy tràn lẫn đất cát, chất rắn lơ lửng, được thu gom vào hệ thống dẫn riêng, sau đó thải ra nguồn tiếp nhận Ống thoát nước được thiết kế là loại ống BTCT chịu áp lực cao nhằm tránh các tác động cơ học làm hư hại ống.
+ Tọa độ vị trí xả nước mưa: X:2321764; Y: 549790 (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 0 30, múi chiếu 3 0 ) tại thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
+ Phương thức xả nước mưa: tự chảy.
- Hệ thống thoát nước mưa:
+ Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế riêng biệt với hệ thống thoát nước thải
Hệ thống thoát nước mưa của nhà máy 1 bằng bê tông cốt thép với kích thước LxB = 0,6 m x 0,6 m, tổng chiều dài đường thu gom thoát nước mưa khoảng 720 m
Hệ thống thoát nước mưa của nhà máy 2 bằng bê tông cốt thép với kích thước LxB = 0,6 m x 0,6 m, tổng chiều dài đường thu gom thoát nước mưa khoảng 234 m.
+ Lắp đặt hệ thống song chắn rác tại các hố ga để tách rác có kích thước lớn ra khỏi nguồn nước, rác đọng lại trên song được thu gom theo chất thải rắn
+ Khi vào mùa mưa, hàng tháng có đội vệ sinh môi trường vệ sinh các hố ga, đường cống dẫn nước, không để nước mưa lưu trữ lâu trong hố ga và đường cống dẫn nước mưa.
+ Giáo dục ý thức (hoặc có biện pháp) để công nhân làm việc trong Nhà máy luôn vệ sinh sạch sẽ khu vực sinh sống của mình và thu gom rác thải đúng nơi qui định là một yếu tố quan trọng nhằm giảm thiểu khả năng ô nhiễm nước mưa chảy tràn.
Nước mưa Hố ga Mương thoát nước
Hình 3.1 Hình ảnh hệ thống thoát nước mưa tại Dự án
1.2 Thu gom, thoát nước thải
1.2.1 Hệ thống thu gom nước thải:
- Hệ thống thu gom nước thải được tách riêng với hệ thống thu gom nước mưa. Nguồn phát sinh nước thải:
+ Nước thải phát sinh từ nhà vệ sinh và nhà bếp với số lượng công nhân tại Nhà máy 1 là 280 người Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt (có nấu ăn tại dự án) là 70 lít/người/ngày Căn cứ theo Nghị định số 80/2014/NĐ - CP của Chính phủ Về thoát nước và xử lý nước thải, thì lượng NTSH tính bằng 100% lượng nước cấp Như vậy lượng NTSH phát sinh của Nhà máy 1 là 280 x 0,07 = 19,6 m 3 /ngày.
+ Nước thải thu gom từ nhà vệ sinh khu vực văn phòng được thu gom xử lý sơ bộ qua 01 bể tự hoại 3 ngăn có tổng thể tích V= 42 m 3 (D x R x C = 5,5 x 2,5 x 1,5 m) và được thu gom bằng đường ống bê tông cốt thép với kích thước 0,3 x 0,3m đến hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có chiều dài 45m được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 30 m 3 /ngày đêm
+ Nước thải từ khu nhà ăn của nhà máy được thu gom thu gom qua hệ thống lưới chắn rác, qua bể tách dầu mỡ có thể tích khoảng V = 7,8 m 3 (D x R x C = 3,56 x 1,15 x 1,9 m)và thu gom bằng đường ống bê tông với kích thước 0,3 x 0,3m có chiều dài 50m, sau đó được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 30 m 3 /ngày đêm
- Dự án sử dụng bơm chìm đẩy nước thải về hệ thống.
- Hệ thống thu gom nước thải được tách riêng với hệ thống thu gom nước mưa.
Nguồn phát sinh nước thải:
+ Nước thải phát sinh từ nhà vệ sinh và nhà bếp với số lượng công nhân tại Nhà máy 2 và công nhân của đơn vị thuê nhà xưởng là 150 người Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt (có nấu ăn tại dự án) là 70 lít/người/ngày Căn cứ theo Nghị định số 80/2014/
NĐ - CP của Chính phủ Về thoát nước và xử lý nước thải, thì lượng NTSH tính bằng 100% lượng nước cấp Như vậy lượng NTSH phát sinh của Nhà máy 2 là 150 x 0,07 10,5 m 3 /ngày.
- Nước thải sinh hoạt của Công ty Cổ phần nhựa Tiến Đạt:
+ Nước thải thu gom từ nhà vệ sinh khu vực văn phòng được thu gom xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn có thể tích V= 20,6 m 3 (D x R x C = 5,5 x 2,5 x 1,5 m) và được thu gom bằng đường ống bê tông cốt thép với kích thước 0,3 x 0,3m đến hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có chiều dài 156m được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 20 m 3 /ngày đêm
+ Nước thải từ khu nhà ăn của nhà máy được thu gom qua hệ thống lưới chắn rác, qua bể tách dầu mỡ có thể tích khoảng V = 8 m 3 (D x R x C = 3,5 x 1,2 x 1,9 m) và được thu gom bằng đường ống bê tông với kích thước 0,3 x 0,3m có chiều dài 60m, sau đó chảy vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt với công suất 20 m 3 /ngày đêm
- Nước thải sinh hoạt của đơn vị thuê xưởng của Công ty Cổ phần nhựa Tiến Đạt: toàn bộ nước thải rửa chân tay, nước thải nhà vệ sinh của đơn vị thuê xưởng được thu gom bằng đường ống bê tông cốt thép với kích thước 0,3 x 0,3m đến hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có chiều dài 156 m, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 20 m 3 /ngày đêm
- Dự án sử dụng bơm chìm đẩy nước thải về hệ thống.
1.2.2 Hệ thống thoát nước thải:
- Nước thải sau xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy đạt QCĐP 01:2019/HY (Khy = 0,85) được thải ra sông Đình Dù.
- Nguồn tiếp nhận nước thải của Công ty là sông Đình Dù nằm gần Công ty tại thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
- Vị trí xả nước thải: tọa độ vị trí xả nước thải là X(m): 2321771; Y(m): 549791(theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 0 30, múi chiếu 3 0 ) tại thị trấn NhưQuỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
+ Phương thức xả thải: tự chảy.
- Chế độ xả nước thải: liên tục
Công ty đã bố trí điểm xả nước thải sau xử lý của nhà máy 1 ra ngoài hàng rào của nhà máy
Qua kết quả khảo sát, phân tích chất lượng môi trường khu vực dự án có thể thấy môi trường nước mặt khu vực dự án bị ô nhiễm bởi một số chỉ tiêu hữu cơ Tóm lại, sức chịu tải môi trường khu vực dự án được đánh giá là không cao, tính đa dạng của hệ sinh thái thấp Việc bố trí đầu tư dự án vào vị trí này là phù hợp với quy định của tỉnh Hưng Yên nói chung và huyện Văn Lâm nói riêng Tuy nhiên nhiệm vụ xử lý chất thải là rất quan trọng dự án phải quan tâm thực hiện đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường
Hình ảnh vị trí xả thải của nhà máy 1 như sau:
- Nước thải sinh hoạt sau xử lý tại hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy đạt QCĐP 01:2019/HY (Khy = 0,85)
- Nguồn tiếp nhận nước thải của Công ty là sông Đình Dù nằm gần Công ty tại thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
- Vị trí xả nước thải: tọa độ vị trí xả nước thải là X(m):2321747; Y(m): 549883 (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 0 30, múi chiếu 3 0 ) tại thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
- Lưu lượng xả thải lớn nhất: 20 m 3 /ngày đêm
- Phương thức xả nước thải:
Công trình, biện pháp lưu gữ, xử lý chất thải rắn thông thường
- Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên Thành phần chất thải sinh hoạt phần lớn là các chất hữu cơ dễ phân huỷ (như rau, thức ăn thừa, vỏ hoa quả) Ngoài ra còn có một phần nhỏ các loại bao bì thực phẩm, giấy thải và các chất thải từ văn phòng.
+ Nhà máy 1: Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh là 3,64 tấn/tháng tương đương 43,7 tấn/năm;
+ Nhà máy 2: Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh là 2,86 tấn/tháng tương đường 34,3 tấn/năm.
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường: Phát sinh từ hoạt động sản xuất của công ty Nguồn chất thải rắn công nghiệp thông thường chủ yếu là: Bao bì thải (carton, nilon); Sản phẩm lỗi (túi nilon, màng nilon, vụn nhựa); Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải.
+ Nhà máy 1: Khối lượng CTR công nghiệp thông thường phát sinh là: 25,46 tấn/năm;
+ Nhà máy 2: Khối lượng CTR công nghiệp thông thường phát sinh là: 2,74 tấn/năm.
Khối lượng chất thải sinh hoạt, CTR công nghiệp thông thường phát sinh tại dự án được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.5 Khối lượng CTR thông thường phát sinh tại Dự án
TT Chất thải Đơn vị Khối lượng phát sinh
1 Bao bì thải (carton, nilon) Tấn/năm 2
2 Sản phẩm lỗi (túi nilon, màng nilon, vụn nhựa) Tấn/năm 500
3 Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải Tấn/năm 0,2
4 Chất thải sinh hoạt Tấn/năm 43,7
1 Bao bì thải (carton, nilon) Tấn/năm 0,24
2 Sản phẩm lỗi (vỏ chai nhựa, vụn nhựa) Tấn/năm 2
3 Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải Tấn/năm 0,5
4 Chất thải sinh hoạt Tấn/tháng 34,3
Biện pháp thu gom, lưu giữ:
- Chất thải rắn sinh hoạt: (đối với cả 2 Nhà máy)
Công ty tiến hành phân loại chất thải ngay tại nguồn, tại nhà xưởng, văn phòng và nhà ăn theo 3 loại: chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn sản xuất, chất thải sinh hoạt. Công ty đã thành lập đội vệ sinh môi trường để thu gom toàn bộ chất thải phát sinh về kho chứa và vệ sinh khuôn viên Công ty đảm bảo luôn sạch sẽ Việc quản lý thức ăn thừa tại nhà máy được thực hiện ngay tại nguồn Do đó, việc phát sinh thức ăn thừa là rất ít Lượng phát sinh thức ăn thừa từ bếp ăn ca được nhân viên nấu ăn thu gom, phân loại sau mỗi bữa ăn ca và tập kết tại khu lưu giữ chất thải thông thường của Nhà máy, sau đó nhân viên của Nhà máy bàn giao cho Công ty CP môi trường đô thị và công nghiệp 11 – URENCO 11 thu gom và xử lý theo đúng quy định Đồng thời, Chủ dự án cũng sẽ đột xuất cử cán bộ của công ty đến nơi tập kết chất thải và theo dõi quá trình xử lý của đơn vị thu gom
+ Đối với chất thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực văn phòng và của người lao động: công ty đã bố trí 10 thùng rác dung tích 200lít tại Nhà máy 1 và 5 thùng rác 200 lít đặt tại Nhà máy 2 đặt tại một số vị trí của nhà máy và đặt dọc hành lang xung quanh nhà máy, cuối ngày được đội vệ sinh môi trường của Công ty thu gom tập trung để chuyển cho đơn vị có chức năng Hiện tại công ty đã ký hợp đồng với Công ty CP môi trường đô thị và công nghiệp 11 – URENCO 11 hàng ngày đến vận chuyển xử lý theo quy định Định kỳ hàng ngày sẽ có đơn vị đến thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại dự án.
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường: xây gạch, lợp mái tôn, bên ngoài có biển báo đầy đủ và xung quanh có gờ bao đề phòng khi có sự cố đổ vỡ, chất thải tràn ra ngoài gây ô nhiễm môi trường Công ty cũng bố trí 5 thùng chứa có dung tích 0,2 m 3 , có nắp đậy để lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường.
Nhà máy 2: Nhà máy 2 đang thực hiện cho thuê nhà xưởng làm kho lưu giữ hàng hóa nên lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp thông thường là rất nhỏ Công ty đã bố trí 10 thùng rác dung tích 200l đặt tại một số vị trí của nhà máy để thu gom và chuyển cho đơn vị có chức năng Công ty bố trí 01 khu lưu giữ chất thải thông thường với diện tích 10 m 2 (5x2m) nền đổ bê tông , tường bao xây gạch, lợp mái tôn, bên ngoài có biển báo đầy đủ và xung quanh có gờ bao đề phòng khi có sự cố đổ vỡ, chất thải tràn ra ngoài gây ô nhiễm môi trường để lưu giữ tạm thời chất thải trước khi chuyển cho đơn vị có chức năng Công ty cũng bố trí 5 thùng chứa có dung tích 0,2 m 3 , có nắp đậy để lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường. Để xử lý loại chất thải này, Công ty đã ký hợp đồng với Công ty CP môi trường đô thị và công nghiệp 11 – URENCO 11 đến thu gom và xử lý theo quy định (Hợp đồng đính kèm phần phụ lục). Định kỳ 3 tháng/lần sẽ có đơn vị đến thu gom chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh tại dự án.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
+ Phát sinh từ hoạt động của văn phòng: Bóng đèn huỳnh quang hỏng.
+ Phát sinh từ hoạt động sản xuất của dự án: Giẻ lau bị nhiễm các thành phần nguy hại; Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải; Than hoạt tính đã qua sử dụng từ quá trình xử lý khí thải; Bao bì cứng thải bằng kim loại có chứa thành phần nguy hại (vỏ hộp dầu, vỏ hộp mực in); Nước thải từ quá trình xử lý khí thải; Mực in, Bao bì nhựa cứng (vỏ hộp dầu); Bao bì nhựa mềm (dính CTNH).
- Khối lượng CTNH phát sinh trong quá trình vận hành:
+ Nhà máy 1: Khối lượng CTNH phát sinh là 7.276 kg/năm;
+ Nhà máy 2: Khối lượng CTNH phát sinh là 180 kg/năm.
Bảng 3.6 Danh mục các chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình sản xuất
TT Loại chất thải Mã CTNH Khối lượng
1 Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các
2 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 40
3 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải 16 01 06 10
4 Than hoạt tính (trong buồng hấp phụ) đã qua sử dụng từ quá trình xử lý khí thải 12 01 04 500
Bao bì kim loại cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH, hoặc chứa áp suất chưa bảo đảm rỗng hoặc có lớp lót rắn nguy hại như amiang) thải
6 Nước thải từ quá trình xử lý khí và các loại nước thải khác 12 01 02 6.000
7 Mực in (loại có các thành phần nguy hại trong nguyên liệu sản xuất) thải 08 02 01 100
8 Bao bì nhựa cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) 18 01 03 80
9 Bao bì mềm (đã chứa chất khi thải ra là
Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại
2 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 20
3 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải 16 01 06 5
Bao bì kim loại cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH, hoặc chứa áp suất chưa bảo đảm rỗng hoặc có lớp lót rắn nguy hại như amiang) thải
Bao bì nhựa cứng (đã chứa chất khi thải
+ Nhà máy 1: Tiến hành thu gom, vận chuyển CTNH về khu vực lưu trữ thì tiến hành phân loại CTNH thành các loại và sử dụng bao bì, thiết bị chuyên dụng đáp ứng các yêu cầu chung theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT: Quy định về QLCTNH, để đóng gói, lưu chứa CTNH Công ty đã bố trí khu vực lưu trữ chất thải nguy hại có mái che, các loại chất thải nguy hại được chứa trong các thùng chuyên dụng, với 10 thùng chứa có dung tích 0,2 m 3 , có nắp đậy Bên ngoài các thùng chứa có dán nhãn và mã chất thải nguy hại Kho lưu trữ chất thải nguy hại có diện tích 10m 2 (2x5m), chiều cao 3m, nền đổ bê tông , tường bao xây gạch, lợp mái tôn, bên ngoài có biển báo và được cách ly với các khu vực khác
+ Nhà máy 2: Công ty bố trí 01 khu lưu giữ chất thải nguy hại với diện tích 10 m 2 (2x5m) nền đổ bê tông , tường bao xây gạch, lợp mái tôn, bên ngoài có biển báo, các loại chất thải nguy hại được chứa trong các thùng chuyên dụng, với 5 thùng chứa có dung tích 0,2 m 3 , có nắp đậy và được cách ly với các khu vực khác để lưu giữ tạm thời chất thải trước khi chuyển cho đơn vị có chức năng CTNH được thu gom, vận chuyển về khu vực lưu trữ thì tiến hành phân loại CTNH thành các loại và sử dụng bao bì, thiết bị chuyên dụng đáp ứng các yêu cầu chung theo Thông tư 02/2022/TT- BTNMT: Quy định về QLCTNH, để đóng gói, lưu chứa CTNH.
- Biển cảnh báo: Được lắp tại mỗi ngăn, ở vị trí đúng với tầm nhìn của mọi người, hoặc cao hơn một chút và dấu hiệu biển gồm hình tam giác đều, nền tam giác màu vàng, viền đen với các biểu tượng màu đen và chữ màu đen (nếu có) tương ứng với tính chất của loại chất thải và ý nghĩa cảnh báo theo TCVN 6707:2009 Một số hình ảnh về biển cảnh báo chất thải nguy hại như sau:
- Biện pháp xử lý: Công ty đã kí hợp đồng với Công ty CP môi trường đô thị và công nghiệp 11 – URENCO 11 (đính kèm phụ lục của báo cáo).
- Định kỳ 3 tháng/lần, đơn vị chức năng sẽ đến thu gom, vận chuyển CTNH phát sinh tại dự án.
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
+ Nguồn số 1: Phát sinh tại khu vực đặt máy thổi màng, máy cắt dán (Nhà máy 1);
+ Nguồn số 2: Phát sinh tại khu vực đặt máy trộn, máy in (Nhà máy 1);
+ Nguồn số 3: Phát sinh tại khu vực đặt máy sấy, máy ép phun (Nhà máy 2).
- Để giảm tiếng ồn công ty áp dụng các biện pháp sau:
+ Giảm thiểu tiếng ồn tại nguồn bằng việc cân bằng động các cơ cấu quay, thiết kế các bộ phận giảm âm.
+ Đối với các thiết bị không thể cách ly (máy cắt, quạt gió ), tại các ống hút, ống đẩy sử dụng các mối nối mềm Lắp các chi tiết giảm ồn và rung, ống giảm thanh và gioăng cao su, lò xo giảm chấn.
+ Đặc biệt công nhân làm việc ở bộ phận tiếng ồn lớn được trang bị đầy đủ các thiết bị và dụng cụ chống ồn cá nhân (mũ, chụp bịt tai, găng tay, ủng, quần áo lao động) đồng thời công ty quy định cụ thể thời gian làm việc trong 1 ca được rút ngắn 1-
2 giờ, nghỉ giữa ca 30 phút.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào hoạt động
- Hệ thống xử lý nước thải:
Thường xảy ra các sự cố về máy móc thiết bị và sự cố về công nghệ:
Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục
I Sự cố về máy móc thiết bị
Máy bơm, máy thổi khí
- Quá tải bơm, rơle nhiệt trên tủ tác động hoặc không Rơle thứ cấp nằm trong động cơ của bơm sẽ tác động, nó được tích hợp trong bơm (do nhà chế tạo).
Ngoài ra phải kiểm tra lại nước làm mát có đủ hay không, điện nguồn có đủ hay không.
- Xem cánh bơm có bị kẹt không, rác bẩn có làm kẹt cánh bơm hay không.
- Xem mực nước trong bể chứa có quá cạn hay không
- Xem lại nguồn cấp điện có đủ điện hay không Nếu đủ mới cho bơm làm việc.
Máy thổi khí không quay
- Do các thiết bị bên trong hoặc roto bị hoen gỉ
- Vệ sinh roto hoặc các bộ phận
- Cố định dây cu roa
- Điều chỉnh lại khe hở hợp lý Máy phát tiếng kêu, rung bất thường
- Vật liệu lạ bám vào thiết bị
- Van an toàn tác động
- Chỉnh lại van an toàn
II Sự cố về công nghệ xử lý
Bùn có màu nâu sẫm hoặc màu đen
- Thời gian lưu chất rắn trong bể phản ứng là quá dài
- Mức ôxi hoà tan thấp
- Kiểm tra hỗn hợp lỏng và chất rắn lơ lửng, và tăng xả thải bùn
- Kiểm tra nồng độ ôxi hoà tan và nếu thấy thấp thì cần tăng cường sục khí
- Kiểm tra hiệu chỉnh van cấp khí vào bể
Váng hoặc bọt trắng trên bề mặt bể hiếu khí
- Sự có mặt của những chất hoạt động bề mặt không phân hủy sinh học
- Giảm bùn thải để tăng MLSS, có nghĩa là sẽ giảm F/ M
- Giảm bùn thải để tăng MLSS, có nghĩa là sẽ giảm F/ M
Có rất nhiều bọt hoặc một số vùng trong bể hiếu khí bọt bị kết thành khối
Một số đĩa phân phối khí bị tắc Điều chỉnh van tay mở to cho thông đĩa phân phối khí sau đó điều chỉnh lại
Mất điện lưới Sử dụng máy phát điện dự phòng đi vào hoạt động và đổi điện nguồn
- Hệ thống xử lý khí thải
* Đối với hệ thống xử lý khí thải tại công đoạn in:
Trong quá trình vận hành hệ thống xử lý khí thải có thể xảy ra trường hợp hỏng hệ thống xử lý khí thải mà nguyên nhân do không tuân thủ thao tác vận hành chuẩn hoặc máy móc thiết bị của hệ thống xử lý khí thải gặp sự cố; mất điện dẫn đến hệ thống ngừng hoạt động; chất lượng lớp than hoạt tính bị giảm do không thay thế kịp thời Nếu không khắc phục kịp thời sự cố sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe con người và môi trường xung quanh Vì vậy, trong quá trình hoạt động cần đặc biệt tuân thủ các quy chuẩn, kỹ thuật vận hành máy móc thiết bị Luôn luôn đào tạo, tập huấn ứng phó với các sự cố, rủi ro môi trường nhằm hạn chế tối đa những thiệt hại đáng tiếc có thể xảy ra Do đó cần phải có biện pháp phòng ngừa đối với hệ thống xử lý khí thải như sau:
+ Bố trí công nhân vận hành hệ thống xử lý khí thải, kiểm tra thường xuyên chế độ hoạt động của hệ thống.
+ Định kì thay thế lớp than hoạt tính để đảm bảo hệ thống vận hành tốt nhất Do tùy thuộc vào số đơn hàng in ít hay nhiều nên Công ty sẽ tiến hành thay thể than hoạt tính định kỳ để phù hợp với quá trình sản xuất (khoảng 3-6 tháng/lần).
+ Kiểm tra hoạt động của hệ thống quạt hút, chụp hút Có biện pháp thay thế hoặc sửa chữa kịp thời đảm bảo hoạt động của toàn bộ hệ thống xử lý.
+ Công ty có cán bộ chuyên trách về môi trường, giám sát việc sửa chữa và bảo trì hệ thống xử lý khí thải và kiểm tra thường xuyên hiệu quả xử lý khí thải của hệ thống.
- Khu lưu giữ chất thải:
+ Xây dựng khu lưu giữ chất thải có mái che, xung quanh có gờ bao đề phòng khi có sự cố đổ vỡ, chất thải tràn ra ngoài gây nguy hiểm hoặc chất thải có thể lẫn vào nước mưa gây ô nhiễm môi trường.
+ Khu lưu giữ chất thải được phân chia thành nhiều khu vực lưu giữ khác nhau. Các khu vực này được thiết kế với khoảng cách phù hợp theo quy định lưu giữ chất thải nguy hại, hạn chế khả năng tương tác giữa các loại chất thải và xảy ra sự cố cháy nổ Mỗi khu vực lưu giữ được trang bị các biển cảnh báo và thiết bị PCCC, dụng cụ bảo hộ lao động, các vật liệu ứng phó khắc phục nếu có sự cố xảy ra.
+ Đối với việc vận chuyển chất thải nguy hại: chủ đầu tư đã ký hợp đồng với đơn vị có chức năng (Công ty CP môi trường đô thị và công nghiệp 11 – URENCO
11) để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại theo đúng quy định Do đó, đơn vị được thu gom, vận chuyển và xử lý có các biện pháp để đề phòng và kiểm soát sự cố trong quá trình vận chuyển chất thải nguy hại.
Hình ảnh khu lưu giữ chât thải thông thường và nguy hại của công ty
Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
- Dự án có sử dụng nước để làm mát tại công đoạn thổi màng PP Toàn bộ lượng nước này được thu gom, xử lý và tái sử dụng cho quá trình sản xuất Hệ thống xử lý nước làm mát của nhà máy như sau:
Nước từ bồn chứa tại nhà máy 1 được đưa tới hệ thống làm mát nhằm mục đích làm mát khuôn, sản phẩm Toàn bộ lượng nước sau làm mát được dẫn tới tháp giải nhiệt để giảm nhiệt độ của nước, sau đó nước được tuần hoàn về bồn chứa ban đầu và tái sử dụng cho quá trình sản xuất của nhà máy 1
Công ty đã đầu tư 08 tháp giải nhiệt và 01 bể chứa có với dung tích 8 m 3 đảm bảo hệ thống làm mát của các dây chuyền sản xuất hoạt động Định kỳ bổ sung 0,5 m 3 / ngày đêm để bổ sung lượng nước thất thoát do bay hơi Bể chứa nước làm mát được xây bằng bê tông cốt thép, bên trong bể chứa làm kỹ thuật chống thấm đảm bảo nước trong bể chứa không phát tán ra ngoài môi trường Công suất động cơ mỗi tháp giải nhiệt: 1,2 kW; Lưu lượng gió: 200 m 3 /phút; Lưu lượng nước: 50 l/phút Tháp giải nhiệt được đặt phía trên bể chứa nước làm mát.
(nhà máy 1) Bể chứa nước Đường ống dẫn nước Tháp giải nhiệt
- Dự án có sử dụng nước để làm mát tại công đoạn thổi chai Toàn bộ lượng nước này được thu gom, xử lý và tái sử dụng cho quá trình sản xuất Hệ thống xử lý nước làm mát của nhà máy như sau:
Nước từ bồn chứa tại nhà máy 2 được đưa tới hệ thống làm mát nhằm mục đích làm mát khuôn, sản phẩm Toàn bộ lượng nước sau làm mát được dẫn tới tháp giải nhiệt để giảm nhiệt độ của nước, sau đó nước được tuần hoàn về bồn chứa ban đầu và tái sử dụng cho quá trình sản xuất của nhà máy 2.
Công ty dự kiến đầu tư 02 tháp giải nhiệt và 01 bể chứa có với dung tích 6 m 3 đảm bảo hệ thống làm mát của các dây chuyền sản xuất hoạt động Định kỳ bổ sung
(nhà máy 2) Bể chứa nước Đường ống dẫn nước Tháp giải nhiệt Định kỳ khoảng 3 tháng/lần, Công ty tiến hành nạo vét bùn cặn từ các bể chứa nước làm mát của 02 nhà máy và thuê đơn vị xử lý Chủ dự án cam kết không thải bỏ nước làm mát ra ngoài môi trường.
Các nội dung thay đổi so với Giấy phép môi trường đã được phê duyệt
Các nội dung thay đổi của cơ sở so với Giấy phép môi trường đã được phê duyệt như sau:
Giấy phép môi trường được phê duyệt năm 2022 Nội dung thay đổi, bổ sung
+ Túi nilon phục vụ công nghiệp:
+ Màng nilon phục vụ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp: 800 tấn/năm;
+ Màng Shrink, Stretch film: 1.800 tấn/năm;
+ Màng nilon LLDPE: 30 tấn/năm;
+ Chai nhựa, bình nhựa PET,
+ In màng, tem nhãn: 200 tấn/năm
+ Túi nilon phục vụ công nghiệp: 3.000 tấn/năm;
+ Màng nilon phục vụ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp: 1.000 tấn/năm;
+ Màng Shrink, Stretch film: 5.000 tấn/năm;
+ Màng nilon LLDPE: 50 tấn/năm; + Phôi PET: 300 tấn/năm;
+ Chai nhựa, bình nhựa PET, HDPE:
+ In màng, tem nhãn: 600 tấn/năm Nguyên liệu sử dụng
Sử dụng hạt nhựa nguyên sinh để sản xuất.
Sử dụng hạt nhựa nguyên sinh, hạt nhựa tái chế, phụ gia tự phân hủy sinh học để sản xuất.
Mặt bằng quy hoạch tổng thể
Mặt bằng hiện trạng xây dựng được phê duyệt tại Thông báo số 121/TB-
Mặt bằng quy hoạch tổng thể được phê duyệt tại Thông báo số 183/TB- SXD ngày 19/6/2023.
Quy mô sản xuất: Do nhu cầu thực tế của thị trường cũng như khả năng đáp ứng của Nhà máy, Công ty cổ phần nhựa Tiến Đạt đã đề xuất phương án tăng quy mô sản xuất của dự án Căn cứ theo thông số của máy móc thiết bị cũng như nhân công tại dự án là đảm bảo đủ điều kiện để sản xuất trong thường hợp tăng quy mô công suất của dự án Công ty đã được UBND tỉnh Hưng Yên ra thông báo số 188/TB-UBND ngày 02/06/2023 đồng ý về chủ trương điều chỉnh của dự án đồng thời cho phép dự án được sử dụng hạt nhựa tái chế và phụ gia tự phân hủy sinh học phục vụ sản xuất tại dự án.
Mặt bằng quy hoạch tổng thể: Thay đổi mặt bằng nhằm đáp ứng sản xuất cũng như tuân thủ các yêu cầu của pháp luật về Xây dựng, PCCC.
Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng, cải tạo dự án
Đánh giá dự báo các tác động
9.1.1 Đánh giá tác động của hoạt động chiếm dụng và hoạt động phá dỡ các công trình hiện trạng
Dự án nằm trên địa bàn thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên( nằm trong khuôn viên khu đất có diện tích 17.332 m 2 đã được UBND tỉnh Hưng Yên cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CH312196 ngày 26/04/2017 và số BI453888 ngày 10/01/2013.
Trong quá trình xây dựng dự án, Chủ dự án sẽ tiến hành phá dỡ một phần các hạng mục công trình để cải tạo phục vụ sản xuất theo đúng quy định.
Hoạt động phá dỡ các công tình sẽ phát sinh ra bụi và chất thải rắn phá dỡ
Hoạt động phá dỡ nhà xưởng có thể tạo ra tình trạng ô nhiễm bụi xung quanh khu vực phá dỡ Lượng bụi phát sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vật liệu của công trình, quy mô công trình, phương thức phá dỡ thủ công hay cơ giới Lượng bụi tập trung xung quanh khu vực phá dỡ phạm vi 10-15m Do vậy, bụi có khả năng phát tán sang các hộ không bị di dời nằm kế bên.
Khối lượng đất đá, bê tông phá dỡ này được chủ dự án thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý Theo khảo sát và ước tính thì khối lượng công trình phá dỡ ước tính là 0,5 tấn/m 2 công trình Như vậy, khối lượng gạch ngói vỡ, xỉ trạt, bê tông phá dỡ được vận chuyển để đổ bỏ của dự án theo ước tính khoảng 17.332 x 0,5 = 8.666 tấn Theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hệ số ô nhiễm bụi trung bình là 0,0175 kg bụi/tấn vật liệu phá dỡ Như vậy tổng tải lượng bụi phát sinh trung bình do quá trình phá dỡ được tính như sau: Mbụi 0,0175 (kg bụi/ tấn vật liệu) x 8.666 (tấn đất đá, bê tông) = 152 kg bụi.
Dự kiến thời gian phá dỡ các công trình trên là trong 30 ngày;
=>Tải lượng (kg/ngày) = tổng tải lượng bụi (kg)/ số ngày phá dỡ = 152/30= 5,1 (kg/ngày);
Nồng độ bụi trung bình (mg/m 3 ) = Tải lượng (Kg/ngày) x 10 6 /(24xV) (m 3 ) phỏ dỡ vượt giỏ trị cho phộp (giỏ trịnh giới hạn của tổng bụi lơ lửng là 300 àg/m 3 Nồng độ bụi này sẽ tác động đáng kể đến sức khỏe công nhân thi công và cây cối trong khu vực Quá trình phá dỡ chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian 30 ngày, nên các tác động này chỉ ở thời gian nhất định và sẽ chấm dứt khi thi công xong, tác động này có thể phục hồi được.
9.1.2 Đánh giá tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị a, Tác động của bụi, khí thải
Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và các máy móc thiết bị sẽ phát sinh bụi, khí thải:
Khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển, các phương tiện thi công có công suất lớn như ô tô, máy xúc, máy ủi, xe cần cẩu, máy ép bê tông thủy lực.Thành phần chính của các loại khí thải này thường bao gồm CO2, CO, NOx, hydrocacbon, hơi xăng dầu Các khí thải này thường là sản phẩm của quá trình đốt cháy nhiên liệu ở các động cơ đốt trong và các dạng nhiên liệu cháy không hết từ động cơ xe thải ra ngoài. Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc vào chất lượng đường, mật độ xe, lưu lượng dòng xe, chất lượng kỹ thuật xe trên công trường và lượng nhiên liệu tiêu thụ. b, Tác động do chất thải rắn
Quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng nếu không có biện pháp che chắn đảm bảo sẽ làm rơi các chất thải rắn như đất, đá, cát,… rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển VLXD, đặc biệt tuyến đường QL39A;
Các chất thải loại rắn rơi vãi xuống đường giao thông sẽ gây khó khăn cho các phương tiện tham gia giao thông khác; đất, cát làm trơn trượt đường ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển, làm gia tăng nguy cơ gây tai nạn giao thông; đất, cát rơi vãi xuống đường làm gia tăng bụi trên các tuyến giao thông, ảnh hưởng đến sức khỏe của người tham gia giao thông và các hộ dân sống hai bên các tuyến đường. c, Tác động đến hệ thống giao thông khu vực
Trong quá trình thi công thực hiện dự án, hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công từ các nguồn cung cấp khác nhau về vị trí dự án tác động đến hệ thống giao thông khu vực Các tuyến đường vận chuyển chủ yếu gồm đường Quốc lộ 39A Các tác động bao gồm:
- Tăng nguy cơ tai nạn giao thông do hoạt động vận chuyển làm rơi vãi vật liệu gây lầy hóa, trơn trượt Các xe chở vật liệu, đất thừa từ khu vực thi công khi lưu thông trên các tuyến vận chuyển sẽ kéo theo đất bám dính trên lốp xe, rơi vãi trên đường làm phát sinh bụi, che khuất tầm nhìn Đặc biệt là tuyến đường QL39A đoạn ra vào dự án,nguy cơ xảy ra tai nạn vào giờ cao điểm khi tập trung các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu thi công dự án.
- Vận chuyển trên các đường địa phương gây hư hại tiện ích cộng đồng: Tuyến đường Dự án sử dụng chuyên chở nguyên vật liệu là các tuyến đường có trọng tải lớn, đảm bảo cho việc lưu thông các phương tiện Do đó, tác động đến các chất lượng công trình giao thông được đánh giá là không đáng kể.
9.1.2 Thi công các hạng mục công trình
Giai đoạn thi công các hạng mục công trình của dự án (dự kiến kéo dài 12 tháng) sẽ gây ra các tác động đến môi trường như sau:
- Chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn sinh hoạt…
- Bụi, khí thải độc hại của các phương tiện thi công và phương tiện vận tải chở vật tư (CO, NOx, SOx,…),
- Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện thi công.
- Nước thải sinh hoạt, nước thải thi công, nước mưa chảy tràn; a, Tác động do bụi, khí thải
* Bụi từ quá trình tập kết, bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng
Quá trình bốc dỡ vật liệu đá, gạch sẽ gây phát tán bụi ra môi trường xung quanh Khi lượng bụi này phát tán vào môi trường sẽ ảnh hưởng đến chất lượng các thành phần môi trường xung quanh, đồng thời sẽ gây tác động trực tiếp đến công nhân, gây các bệnh về hô hấp, bệnh về mắt,
* Bụi từ quá trình thi công xây dựng
- Nguồn phát sinh và đặc trưng của bụi: Bụi đất cát sinh vận chuyển vật liệu, thi công xây dựng, trộn bê tông… Bụi bị cuốn lên từ đường giao thông do phương tiện, gió thổi qua bãi chứa vật liệu xây dựng như xi măng, đất cát… Thực tế mức độ ô nhiễm bụi phụ thuộc vào chất lượng của phương tiện vận tải, chất lượng đường và ý thức của chủ phương tiện.
Các tác động của bụi chỉ mang tính nhất thời, khi dự án đi vào hoạt động những tác động này sẽ chấm dứt.
Chủ dự án sẽ có các biện pháp thích hợp để giảm thiểu các tác động từ bụi đến môi trường và đặc biệt là công nhân làm việc trên công trường. Đánh giá tác động do bụi, khí thải
Giai đoạn thi công xây dựng của dự án làm phát sinh bụi, khí thải (CO, SO2,
NO2 ) Bụi, khí thải từ quá trình thi công xây dựng ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc trên công trường Nếu không có các phương tiện phòng hộ cá nhân phù hợp, b, Tác động do nước thải
Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện
9.2.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu tới môi trường không khí Kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm bụi:
- Quét dọn đất, cát rơi vãi trên đường giao thông gần khu vực và trong khu dự án, phun nước giữ ẩm những khu vực phát sinh bụi.
- Phun nước thường xuyên khu vực công trường thi công để giảm lượng bụi phát tán trong không khí.
- Không được chở quá trọng lượng quy định.
Kiểm soát và biện pháp giảm thiểu khí sinh ra trong khi thực hiện dự án:
- Không đốt các phế thải như plastic, cao su bởi khi đốt các chất này sinh ra một hàm lượng lớn các hợp chất dioxin và khói bụi của chúng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
- Thông gió tốt cho khu vực làm việc phát sinh bụi và khói hàn, đồng thời trang bị bảo hộ lao động cho công nhân như: kính bảo hộ, quần áo bảo hộ, gang tay, khẩu trang
- Các xe vận tải và các máy thi công phải đảm bảo các thông số kỹ thuật.
- Tổ chức theo dõi tai nạn lao động, xác định kịp thời nguyên nhân tai nạn và áp dụng các biện pháp khắc phục kịp thời nhằm tránh tai nạn tương tự
- Không được sử dụng loại xe quá cũ, hết thời hạn sử dụng
9.2.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu tới môi trường nước a, Nước thải sinh hoạt của công nhân trên công trường
- Lượng nước thải sinh hoạt tại công trường dự án trong giai đoạn này sẽ được thu gom về xử lý tại hệ thống xử lý nước thải hiện có của dự án nhằm đảm bảo xử lý nước thải trước khi thải ra ngoài môi trường. b, Nước mưa chảy tràn và nước thải thi công
- Đối với nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án ở giai đoạn xây dựng sẽ được thu gom về hệ thống thoát nước mưa hiện trạng của dự án Trong thời gian xây dựng Công ty sẽ tăng cường nạo vét hệ thống thoát nước, đảm bảo tiêu thoát nước tại dự án
9.2.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu của chất thải rắn
Lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hằng ngày của công nhân xây dựng dự án không cao, do đó yêu cầu công nhân không vứt rác đúng nơi quy định và sẽ được Công ty thu gom và chuyển cho đơn vị có chức năng để xử lý như chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại Công ty.
- Chất thải rắn từ hoạt động xây dựng: Các phế liệu có thể tái chế hoặc tái sử dụng vỏ bao xi măng, giấy, chai lo được thu gom, phân loại, tập trung tại nơi quy định sau đó được chuyển giao cho đơn vị có chức năng tái chế, tái sử dụng Các chất thải xây dựng khác được thu gom, phân loại, tập trung tại nơi quy định sau đó được chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý.
9.2.4 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu của tiếng ồn, độ rung Để giảm thiểu tiếng ồn, độ rung từ máy móc, thiết bị và các phương tiện xe cơ giới, dự án sẽ áp dụng các biện pháp sau:
- Không sử dụng các máy móc thi công đã cũ, hệ thống giảm âm bị hỏng vì chúng sẽ gây ra ô nhiễm tiếng ồn rất lớn Thường xuyên bảo dưỡng bộ phận giảm âm ở các thiết bị máy móc thi công.
- Hạn chế vận hành đồng thời các thiết bị gây ồn: Chủ dự án yêu cầu đơn vị thi công bố trí thời gian và sắp xếp các hoạt động thi công hợp lý nhằm hạn chế việc diễn ra đồng thời các hoạt động gây ồn để giảm mức ồn tổng số.
- Thường xuyên bảo dưỡng và định kỳ kiểm tra các phương tiện giao thông, đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định và đảm bảo máy móc hoạt động tốt;
- Quy định tốc độ của xe ra vào công trường từ 5-10 km/h khi lưu thông trong công trường để giảm thiểu tiếng ồn từ nguồn này. như hộp dần giảm chấn, gối đàn hồi cao su,… lắp giữa máy và bệ máy.
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 59 1 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
Nguồn phát sinh khí thải đề nghị được cấp phép: phát sinh tại công đoạn in tại nhà máy.
Lưu lượng xả khí thải tối đa đề nghị cấp phép: 01 hệ thống xử lý khí thải mực in công suất 80.000 m 3 /giờ.
Dòng khí thải: 01 dòng khí thải sau xử lý đạt QCVN 20:2009/BTNMT sẽ thoát ra ngoài môi trường tại 01 ống phóng không.
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải:
Bảng 4.2 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm của khí thải
Stt Thông số Đơn vị QCVN
QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ.
Vị trí, phương thức xả khí thải:
+ Vị trí xả khí thải: tại ống phóng không sau hệ thống xử lý khí thải;
Tọa độ xả thải theo hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 105 0 30 ’ , múi chiếu 3 0 :
X(m): 2321854 Y(m): 549643 + Phương thức xả thải: Cưỡng bức
+ Chế độ xả thải: Theo mùa vụ sản xuất
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
- Nguồn phát sinh: hoạt động của máy móc, thiết bị sản xuất tại các công đoạn như: Máy trộn, Máy thổi màng, Máy in, Máy cắt, dán, Máy sấy, Máy ép phun và của các phương tiện vận tải ra vào dự án.
+ Nguồn số 1: Khu vực đặt máy thổi màng, máy cắt dán (Nhà máy 1);
+ Nguồn số 2: Khu vực đặt máy trộn, máy in (Nhà máy 1);
+ Nguồn số 3: Khu vực đặt máy sấy, máy ép phun (Nhà máy 2).
- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường:
Bảng 4.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn STT
QCVN 26:2010/BTNMT Tần suất giám sát
Từ 21-6 giờ dBA) 1 lần/năm
Bảng 4.4 Giá trị giới hạn đối với độ rung
STT QCVN 27:2010/BTNMT Tần suất giám sát Ghi chú
+ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
+ QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
Nội dung đề nghị cấp pháp đối với chất thải
- Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt, ăn uống của công nhân viên tại dự án;
- Chất thải rắn công nghiệp: Phát sinh từ hoạt động sản xuất tại cơ sở;
- Chất thải nguy hại: Phát sinh từ hoạt động sản xuất tại cơ sở.
1 Bao bì thải (carton, nilon) kg/năm 2.000
2 Sản phẩm lỗi (túi nilon, màng nilon, vụn nhựa) kg/năm 500.000
3 Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải kg/năm 200
4 Chất thải sinh hoạt kg/năm 43.700
1 Bao bì thải (carton, nilon) kg/năm 240
2 Sản phẩm lỗi (vỏ chai nhựa, vụn nhựa) kg/năm 2.000
3 Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải kg/năm 500
4 Chất thải sinh hoạt kg/năm 2.740
Bảng 4.5 Danh mục chất thải nguy hại
TT Loại chất thải Mã CTNH Khối lượng
Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại
2 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 40
3 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải 16 01 06 10
4 Than hoạt tính (trong buồng hấp phụ) đã qua sử dụng từ quá trình xử lý khí thải 12 01 04 500
Bao bì kim loại cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH, hoặc chứa áp suất chưa bảo đảm rỗng hoặc có lớp lót rắn nguy hại như amiang) thải
6 Nước thải từ quá trình xử lý khí và các loại nước thải khác 12 01 02 6.000
7 Mực in (loại có các thành phần nguy hại trong nguyên liệu sản xuất) thải 08 02 01 100
8 Bao bì nhựa cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) 18 01 03 80
9 Bao bì mềm (đã chứa chất khi thải ra là 18 01 01 50
Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại
2 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 20
3 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải 16 01 06 5
Bao bì kim loại cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH, hoặc chứa áp suất chưa bảo đảm rỗng hoặc có lớp lót rắn nguy hại như amiang) thải
5 Bao bì nhựa cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) 18 01 03 30
6 Bao bì mềm (đã chứa chất khi thải ra là
Biện pháp lưu giữ chất thải:
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường:
+ Thiết bị lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt: 5 Thùng thép – Dung tích 200 lít. + Khu lưu giữ: 01 kho chứa chất thải sinh hoạt có diện tích 15 m 2 (Dài x rộng 7,5mx2m) Khu lưu giữ chất thải thông thường nền đổ bê tông, tường xây gạch, mái lợp tôn, bên ngoài có biển báo.
+ Thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại: 10 thùng chứa chuyên dụng – Dung tích
+ Khu lưu giữ: 01 kho chứa chất thải nguy hại có diện tích 10 m 2 (Dài x rộng 2mx5m) Khu lưu giữ chất thải nguy hại có nền đổ bê tông, xây tường bao, mái lợp bê
5mx2m) Khu lưu giữ chất thải thông thường nền đổ bê tông, tường xây gạch, mái lợp tôn, bên ngoài có biển báo.
+ Thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại: 5 thùng chứa chuyên dụng – Dung tích
+ Khu lưu giữ: 01 kho chứa chất thải nguy hại có diện tích 10 m 2 (Dài x rộng 2mx5m) Khu lưu giữ chất thải nguy hại có nền đổ bê tông, xây tường bao, mái lợp bê tông, bên ngoài có biển báo Có bố trí các biện pháp PCCC theo quy định.
Các yêu cầu khác về bảo vệ môi trường
a, Yêu cầu về cải tạo, phục hồi môi trường: Dự án không thuộc trường hợp phải cải tạo, phục hồi môi trường. b, Yêu cầu về bồi hoàn đa dạng sinh học: Dự án không thuộc trường hợp phải bồi hoàn đa dạng sinh học. c, Các nội dung chủ dự án cơ sở tiếp tục thực hiện theo quyết định phê duyệt kết quả thẩm định bảo cáo đánh giá tác động môi trường
Công ty cổ phần nhựa Tiến Đạt đã xây dựng hoàn thiện các hạng mục công trình theo Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải sinh hoạt
Ta có kết quả quan trắc định kỳ chất lượng nước thải sinh hoạt sau HTXL của Nhà máy 1 trong 2 năm gần nhất như sau:
Stt Thông số Đơn vị
NT NT NT NT NT NT cột A K=1,2; K hy =0,85
9 Dầu mỡ động, thực vật mg/L