Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ NHÂM BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ BỈM SƠN THANH HÓA TỪ 1986 ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ NHÂM BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ BỈM SƠN THANH HÓA TỪ 1986 ĐẾN 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGND Nguyễn Cảnh Minh Thái Nguyên - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Nhâm Xác nhận Xác nhận trƣởng khoa chuyên môn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS NGND Nguyễn Cảnh Minh Số hóa Trung tâm Học liệu i http://lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ BỈM SƠN TRƢỚC 1986 1.1 Khái quát thị xã Bỉm Sơn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm văn hóa lịch sử 11 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 1.2 Kinh tế - xã hội trước năm 1986 20 1.2.1 Kinh tế 20 1.2.2 Xã hội 28 Chƣơng BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ CỦA THỊ XÃ BỈM SƠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 33 2.1 Đường lối phát triển kinh tế Đảng 33 2.1.1 Đường lối đổi kinh tế Trung ương Đảng 33 2.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế Đảng thị xã 34 2.2 Biến đổi kinh tế thị xã Bỉm Sơn 35 2.2.1 Trong cấu kinh tế 35 2.2.2 Biến đổi ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 42 Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://lrc.tnu.edu.vn/ 2.2.3 Biến đổi nông – lâm – ngư nghiệp 50 2.2.4 Biến đổi ngành dịch vụ 60 2.2.5 Trong xây dựng sơ hạ tầng 67 Chương BIẾN ĐỔI VỀ XÃ HỘI THỊ XÃ BỈM SƠN TỪ 1986 ĐẾN 2010 74 3.1 Về lao động, việc làm 74 3.2 Về thu nhập, đời sống: 76 3.3 Văn hóa, giáo dục 78 3.4 Về y tế kế hoạch hóa gia đình 86 3.5 Chính sách xã hội 89 3.6 An ninh quốc phịng vệ sinh mơi trường 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU NỘI DUNG BCH Ban chấp hành CNXH Chủ nghĩa xã hội HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất TW Trung ương THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TD-TT Thể dục - thể thao XNK Xuất nhập Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị xã Bỉm Sơn đô thị loại IV, vùng đất địa đầu tỉnh Thanh Hóa, nằm cách Hà Nội 120 km phía Nam Một vùng đất đất có bề dày truyền thống lịch sử, giàu lịng u nước, đồn kết gắn bó nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước Trong cơng xây dựng đất nước trung tâm công nghiệp, động lực cho phát triển tỉnh Thanh Hóa trung tâm công nghiệp mang tầm cỡ vùng kinh tế Bắc Trung Bộ Sau đất nước thống nhất, nhân dân Bỉm Sơn nói riêng, nhân dân Thanh Hóa nói chung với nhân dân nước bước vào thời kì xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trong thập kỉ đầu lên Chủ nghĩa xã hội (1976-1985), bên cạnh thành tựu đạt được, Bỉm Sơn vùng kinh tế phát triển chậm chạp, tự cấp tự túc, chưa khai thác hết mạnh sẵn có vùng Cùng với tình hình chung nước, Bỉm Sơn lâm vào tình trạng khó khăn khủng hoảng trầm trọng toàn diện tất lĩnh vực Từ kinh tế đến trị, xã hội Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều, nguyên nhân "Sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực hiện"[30, tr.26] Để khắc phục sai lầm khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khó khăn, khủng hoảng đẩy mạnh nghiệp cách mạng XHCN, đòi hỏi Đảng Nhà nước phải tiến hành công đổi cách toàn diện khắp lĩnh vực Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng tháng 12-1986 dấu mốc lịch sử, đánh dấu chuyển hướng có ý nghĩa chiến lược Đường lối đổi Đảng tiếp tục khẳng định, điều chỉnh, bổ sung, phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, XI, X Đảng Đường lối đổi Đảng thổi luồng gió cho nghiệp xây dựng đất nước nói chung, Bỉm Sơn, Thanh Hóa nói riêng Dưới lãnh đạo Đảng, trực tiếp Tỉnh ủy, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng mới, từ ngày đến ngày 5-101986 Đại hội Đảng thị xã Bỉm Sơn lần thứ III triển khai Trên tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật, Đại hội đánh giá thành tựu đạt phân tích sâu sắc khuyết điểm tồn lãnh đạo, tổ chức, rõ nguyên nhân yếu Xuất phát từ thực tế, vận dụng đường lối chủ trương Đảng vào tình hình cụ thể thị xã, Đại hội định phương hướng nhiệm vụ chung chặng đường thời kỳ độ Từ đây, với nhân dân nước, nhân dân thị xã Bỉm Sơn thực bước vào thời kỳ đổi cách toàn diện Trong trình thực đường lối đổi Bỉm Sơn có biến đổi quan trọng kinh tế - xã hội Sự biến đổi khẳng định đường lối đắn Đảng, đồng thời thể nhảy bén, chủ động, sáng tạo, Đảng bộ, nhân dân Bỉm Sơn việc vận dụng đường lối chủ trương Đảng vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương Sau 25 năm đổi từ vùng đất nông, nghèo nàn lạc hậu, Bỉm Sơn thành Thị xã công nghiệp đầu tàu kinh tế tỉnh Thanh Hóa với cấu kinh tế tiến theo hướng công nghiệp hóa Năm 2007 cơng nghiệp - xây dựng đạt 78,7%; thương mại - dịch vụ đạt 19,5%; nông - lâm - ngư nghiệp có 3,3% Do kinh tế phát triển, từ làng quê nghèo Bỉm Sơn trở thành đô thị công nghiệp với dãy nhà cao tầng đồ sộ, hệ thống điện nước, bưu viễn thông, trường học, bệnh viện ngày văn minh; khu công nghiệp, thương mại dịch vụ, trung tâm văn hóa thể thao phát triển mởi rộng Thị xã quy hoạch để trở thành đô thị loại III Với bề dày lịch sử thành tựu to lớn thời kỳ xây dựng đất nước, việc nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế nói chung, biến đổi kinh tế-xã hội thời kỳ đổi thị xã nói riêng nhằm tiếp nốii giá trị truyền thống lịch sử, góp phần tuyên truyền, giáo dục phát huy giá trị quý báu mảnh đất nhiều ý nghĩa lịch sử với hệ trẻ quê hương Đồng thời nhằm tổng kết học kinh nghiệm cho chặng đường phát triển địa phương, nhằm xây dựng Bỉm Sơn thành thị xã công nghiệp động lực tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu biến đổi kinh tế-xã hội Bỉm Sơn từ 1986 đến 2010 cịn có ý nghĩa khoa học, góp phần bổ xung hồn chỉnh tồn phần lịch sử địa phương từ thành lập đến năm 2010 Từ đóng góp vào việc cung cấp thêm tài liệu lịch sử địa phương phục vụ công tác học tập, giảng dạy nghiên cứu lịch sử địa bàn Mặt khác kinh tế địa phương phận hữu làm nên kinh tế quốc gia Nên nghiên cứu biến đổi kinh tế- xã hội Bỉm Sơn từ 1986 đến 2010 có ý nghĩa; góp phần vào việc nghiên cứu thực trạng chuyển biến kinh tế - xã hội phạm vi nước thời kỳ đổi Từ thấy đắn Đảng trình lãnh đạo thực cơng đổi Khẳng định niềm tin quần chúng nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Đồng thời mong muốn góp phần đóng góp kinh nghiệm quý báu nghiệp đổi thị xã vào phát triển kinh tế- xã hội chung nước Với lý trên, định chọn "Biến đổi kinh tê-xã hội thị xã Bỉm Sơn từ 1986 đến 2010" làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu thành tựu, hạn chế trình đổi đất nước đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu trung ương địa phương Lê Duẩn tác phẩm "Nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh", Nxb Sự thật, Hà Nội 1968, nêu rõ vai trò lãnh đạo Đảng công xây dựng phát triển đất nước, đề cập đến vai trị, vị trí kinh tế địa phương đến phát triển chung kinh tế quốc gia Cuốn "Có Việt Nam đổi phát triển", Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1987 cơng trình nghiên cứu 13 tác giả Trần Nhâm làm chủ biêm, đề cập đến phát triển Việt Nam công đổi Coi đổi đòi hỏi xúc dân tộc phát triển đất nước Tác phẩm đề cập đến thành tựu công đổi mới, học kinh nghiệm triển vọng phát triển; nguồn lực người - yếu tố định việc thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trần Bá Đệ tác phẩm "Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 2000 đề cập đến toàn cảnh đất nước với tảng kinh tế xã hội trước đổi mới, coi đổi vấn đề cấp thiết toàn Đảng, toàn dan ta Nội dung, quan điểm, đường lối đổi cụ thể lĩnh vực, trọng tâm kinh tế - xã hội Và cuối thành tựu hạn chế bước đầu thực công đổi Đề cập đến thành tựu kinh tế - xã hội trước sau đổi địa phương, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể kinh tế - xã hội nói chung, kinh tế - xa hội Bỉm Sơn thời kỳ đổi nói riêng Nhưng vấn đề này, đề cập đến nhiều số cơng trình sau: Trước hết cơng trình nghiên cứu "Lịch sử Đảng thị xã Bỉm Sơn (1977 - 2000)" Ban chấp hành Đảng thị xã Bỉm Sơn Cơng trình tóm tắt q trình phát triển lịch sử Bỉm Sơn từ thời Bắc thuộc đến trước Đảng thị xã thành lập Đặc biệt sâu vào thành tựu kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phịng thị xã từ có Đảng đời (năm 1977) trình đời, hoạt động trưởng thành Đảng Cùng với thành tựu khác, thành tựu vể kinh tế - xã hội từ năm 1977 đến 2000 tác giả đề cập Cuốn sách thực nguồn tài liệu quý để thực đề tài Tác phẩm thứ hai " 30 năm hoạt động Hội đồng nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (1978 - 2008)" Hội đồng nhân dân thị xã Bỉm Sơn, xuất KẾT LUẬN So với huyện khác tỉnh địa phương khác Bắc Trung Bộ, thị xã Bỉm Sơn có nhiều lợi để phát triển kinh tế - xã hội.Đây vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa phong phú, đa dạng với có mặt nhiều di tích lịch sử-văn hóa; tài ngun nơng nghiệp đa dạng,nhóm khống sản vật liệu xây dựng phong phú, dân trí cao, đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật địa bàn đông đảo, kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội Lại trung tâm kinh tế, vùng cơng nghiệp động lực tỉnh, Bỉm Sơn TW, tỉnh ủy tập trung đạo, đầu tư mạnh giúp thị xã phát triển tồn diện Hơn nữa, thị xã cịn nằm án ngữ tuyến giao thông quan trọng quốc gia quốc lộ 1A đường sắt Thống Nhất, thị xã cầu nối miền Nam, miền Trung với khu vực phía Bắc Bỉm Sơn lại khơng xa so với thủ Hà Nội Vì thị xã Bỉm Sơn có điều kiện, yếu tố thuận lợi để xây dựng thành trung tâm công nghiệp, thương mại-dịch vụ, nông-lâmngư nghiệp chất lượng cao theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với quan tâm sát tỉnh TW Đường lối Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986) đề tạo bước ngoặt cho kinh tế phát triển, bước thoát khỏi khủng hoảng Quán triệt nghị quyết, thị Trung ương, tỉnh ủy Thanh Hóa, Đảng ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn xác định cấu kinh tế phù hợp với tình hình địa phương Đó cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng; thương mại-dịch vụ-du lịch, giảm dần tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp Tuy nhiên, nông lâm ngư nghiệp coi trọng, không ngừng tăng lên giá trị sản xuất, phát triển đa ngành theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành theo vùng chun canh có giá trị kinh tế cao Các thành phần kinh tế khuyến khích phát triển phát triển động, kinh tế quốc doanh giữ vai trò đạo theo kinh tế thị xã, thành phần kinh tế ngồi quốc doanh hoạt động có hiệu quả, đóng góp 95 phần quan trọng tạo nên chuyển biến mạnh kinh tế- xã hội Bỉm Sơn 25 năm qua (1986-2010) Trên sở đường lối đổi kinh tế đất nước, với động sáng tạo mình, cấp Đảng, quyền thị xã xác định cấu kinh tế hợp lý, với chủ trương đắn, khơi dậy phát huy tiềm mạnh địa phương Nhờ đó, qua 25 năm phát triển Bỉm Sơn chuyển biến đổi từ thị trấn nghèo nàn, lạc hậu, tự cấp, tự túc chủ yếu thành thị xã trẻ với bước tiến dài kinh tế lẫn xã hội Quá trình chuyển biến kinh tế- xã hội Bỉm Sơn diễn từ bắt đầu công đổi mới, động hơn, rõ nét từ năm 1996 thị xã Bỉm Sơn biến đổi mạnh mẽ, nhanh chóng với cấu kinh tế hợp lý, tốc độ tăng trưởng nhanh Công nghiệp xác định số ngành nghề mũi nhọn, có kế hoạch đầu tư phát triển tồn diện để đẩy mạnh ngành công nghiệp cấu kinh tế Hoạt động thương mại-dịch vụ có nhiều biến đổi mạnh lợi trung tâm đầu mối giao lưu hàng hóa Bắc Thanh Hóa tỉnh Trong cấu kinh tế, ngành thương mại-dịch vụ ngày khẳng định vị trí với tốc độ nhanh Nông-lâm-ngư nghiệp không nhiều cấu kinh tế, chuyển biến cấu ngành tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa, vùng chuyên canh khẳng định đầu tư có hiệu tạo thu nhập cao cho nơng dân, giúp thi xã xóa đói giảm nghèo, đặc biệt xã ven Đó tiền đề quan trọng tạo để thị xã tiếp tục phát triển vững mạnh Tuy nhiên, phát triển kinh tế, cấu chuyển dịch hướng, chậm, tăng trưởng nhanh, chưa thật bền vững, chưa tương xứng với tiềm mạnh thị xã Cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp cịn nhỏ bé, hạn chế quy mơ, chưa thật có bước đột phá mạnh để phát triển nhanh; sản phẩm chưa lớn, giá trị chưa cao, chưa thật có ngành nghề chủ lực, số chương trình kinh tế trọng điểm chưa nhân rộng, mơi trường đầu tư 96 cịn chưa thơng thống Chưa tổ chức khai thác tốt tiềm mạnh thương mại-dịch vụ, du lịch Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch chậm triển khai Cơ sở hạ tầng thị nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu, chất lượng số dự án cơng trình thấp thiếu đồng thi công Đầu tư xây dựng sở hạ tầng số cơng trình cịn chậm ít, chưa phát huy hiệu Cùng với trình biến đổi kinh tế, mặt xã hội thị xã Bỉm Sơn có nhiều thay đổi Mọi mặt đời sống xã hội phát triển lên Xu hướng thị hóa ngày tăng, tầng lớp thị dân ngày phát triển Đời sống vật chất văn hóa tinh thần nhân dân ngày tăng, số người giàu tăng lên, số người nghèo giảm Thị xã giải việc làm cho người lao động có hiệu quả, tạo thu nhập sống ổn định cho cư dân đô thị Tuy nhiên, với tốc độ thị hóa ngày nhanh vậy, phân hóa giàu nghèo rõ nét, khoảng cách hộ giàu nghèo ngày lớn Từ nhận định trên, đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế-xã hội địa bàn thị xã thời gian tới: Trong trình xây dựng, phát triển, thị xã Bỉm Sơn cần tạo cho bước phát triển nhanh, tồn diện, vững chắc, cần có giải pháp cụ thể thiết thực nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Chúng ta biết, muốn làm giàu phải đầu tư phát triển công nghiệp đơi với tìm kiếm thị trường tiêu thụ Phải có định hướng phát triển Đi đôi với phát huy cao độ nội lực, thị xã cần tăng cường hợp tác, thu hút đầu tư địa phương tỉnh, kể tổ chức, cá nhân nước nguyên tắc hai bên có lợi; tăng cường gắn kết chặt chẽ công nghiệp tỉnh công nghiệp thị xã Phát triển công nghiệp xây dựng gắn với phát triển dịch vụ-du lịch, quan tâm mức việc bảo vệ môi trường sinh thái Thị xã cần ý quan tâm phát triển theo hướng đa dạng quy mô, ngành nghề; đặc biệt ưu tiên khôi phục nghề truyền thống, sản phẩm có 97 lợi thị trường số ngành nghề dịch vụ phục vụ sở công nghiệp lớn địa bàn; tiếp tục phát triển cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp để góp phần chuyển đổi cấu kinh tế giải việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân Đẩy mạnh đầu tư cho ngành dịch vụ, góp phần phát triển toàn diện cấu kinh tế theo hướng đại hóa Chuyển dần kinh tế hộ, quy mơ nhỏ sang kinh tế trang trại, có quy mơ lớn liên kết với sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã làm kinh doanh nơng nghiệp Rà sốt lại chế sách thu hút đầu tư thủ tục hành chinh cho thơng thống nhằm thu hút nguồn lực dân, nguồn lực bên tốt hơn; có chế độ, sách ưu đãi hợp lý nhằm thu hút nhân tài, cán có trình độ khoa học kỹ thuật cao Có kế hoạch đẩy mạnh phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái, đại hóa khu vui chơi giải trí Có kế hoạch bố trí quy hoạch thị, quản lý theo quy hoạch, xây dựng thị xã Bỉm Sơn sở đặc thù tỉnh Thanh Hóa, có kiến trúc hài hòa, phù hợp với cảnh quan thiên nhiên, trở thành thị xã sinh thái Phát triển mặt thị xã đảm bảo tính kế thừa phát triển Bên cạnh phát triển kinh tế, thị xã đảm bảo trọng phát triển văn hóa-giáo dục, y tế phục vụ nhu cầu nhân dân, nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực thị xã phát triển tương lai Mọi mặt đời sống xã hội phải trọng để đẩy mức sống cư dân đô thị cao Kết hợp chặt chẽ xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội với bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Đảm bảo tương lai Bỉm Sơn thị xã phát triển giàu mạnh, văn minh./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng (1996), Báo cáo tổng kết cơng tác xây dựng Đảng thời kỳ 1975-1995, Nxb Chính trị Quốc gia, HN Ban chấp hành TW Đảng (1996), Nghị định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ đến năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, HN Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (1994), Đưa đất nước chuyển dần sang thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị TW khóa VIII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, HN Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, HN Ban Tổ chức Trung ương (1994), Xây dựng Đảng, Tài liệu lưu trữ ban Tuyên giáo thành ủy Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa (2009), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1975-2000, Nxb Thanh Hóa Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa (2005), Những kiện lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1975-2000, Nxb Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1993), Địa lý Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 10 Ban chấp hành Đảng Thị xã Bỉm Sơn ( 2000), Lịch sử Đảng Thị xã Bỉm Sơn 1977 - 2000, Nxb Chính trị quốc gia 11 Ban chấp hành Đảng Thị xã Bỉm Sơn, Nghị Đại hội Đảng từ nhiệm kì thứ I (1979) đến nhiệm kỳ thứ IX (2010), tài liệu lưu trữ Thị ủy 12 Ban chấp hành Đảng phường Ba Đình (2008), Lịch sử Đảng phường Ba Đình, Nxb Thanh Hóa 13 Ban chấp hành Đảng phường Bắc Sơn (2010), Lịch sử Đảng phường Bắc Sơn, Nxb Thanh Hóa 99 14 Các Mác, Anghen (1960), Toàn tập, Tập 13, Xuất lần thứ 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trường Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb thật, HN 16 Chính phủ (1998), Chỉ thị Thứ trưởng Chính phủ việc đẩy mạnh hoàn thành việc giao đất, cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, Số 10- 1989 CT - TTg 17 Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn (2010), Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn 30 năm xây dựng trưởng thành (1980 - 2010), Nxb Thanh Hóa 18 Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2004), Niên giám thống kê 2000-2004, Nxb Thống kê Hà Nội 19 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, Niên giám thống kê 2001, cục thống kê Thanh Hóa 20 Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb thống kê Hà Nội 21 Nguyễn Sinh Cúc (1991), "Chính sách khốn nơng nghiệp, vấn đề nảy sinh", Tạp chí thông tin lý luận số 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 28 Đảng thị xã Bỉm Sơn ( 1986), Văn kiện Đại hội đại biểu thị xã Bỉm Sơn lần thứ III 29 Đảng thị xã Bỉm Sơn ( 1989), Văn kiện Đại hội đại biểu thị xã Bỉm Sơn lần thứ IV 30 Đảng thị xã Bỉm Sơn ( 1991), Văn kiện Đại hội đại biểu thị xã Bỉm Sơn lần thứ V 31 Đảng thị xã Bỉm Sơn ( 1996), Văn kiện Đại hội đại biểu thị xã Bỉm Sơn lần thứ VI 32 Đảng thị xã Bỉm Sơn ( 2001), Văn kiện Đại hội đại biểu thị xã Bỉm Sơn lần thứ VII 33 Đảng thị xã Bỉm Sơn ( 2006), Văn kiện Đại hội đại biểu thị xã Bỉm Sơn lần thứ VIII 34 Trần Bạch Đằng (2002), "Hướng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Cộng sản số 25 35 Trần Bá Đệ (2005), "Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay", Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Hội đồng Nhân dân thị xã Bỉm Sơn (2008), 30 năm hoạt động Hội đồng nhân dân thị xã Bỉm Sơn (1978 - 2008), Nxb Thanh Hóa 37 Đồn Minh Huấn (2002), "Quan điểm Đảng đảm bảo thống sách kinh tế sách xã hội thời kỳ đổi mới", Tạp chí lịch sử số 19 38 Đặng Xuân Kỳ (2000), "Sự nghiệp đổi - Thành tựu, học kinh nghiệm vấn đề đặt nay", Tạp chí cộng sản số 39 Trần Hoàng Kim (1991), Kinh tế Việt Nam chặng đường 1945-1995 triển vọng đến năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Lê Bạch Lan (1998), "Cải tạo đất số chương trình kinh tế - xã hội vừa xúc vừa lâu dài, bản", Nxb nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 41 Lê Thị Lan (2012), "Sự thay đổi địa giới hành dân cư Thị xã Bỉm Sơn từ năm 1981 đến năm 2010", luận văn thạc sĩ, trường đại học Vinh 101 42 Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi sâu sắc toàn diện lĩnh vực hoạt động, Nxb thật, Hà Nội 43 Lê-Nin Toàn tập (tiếng Việt) tập 34, Nxb Tiến Matxitcơva 44 Lê-Nin Toàn tập (tiếng Việt) tập 36, Nxb Tiến Matxitcơva 45 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2003), "Đại cương lịch sử Việt Nam"(Tập 3), Nxb Giáo dục 46 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 12, xuất lần thứ (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Mười (1992), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, Nxb thật Hà Nội 48 Trần Đình Nghiêm (1997), "Quan hệ đổi kinh tế đổi trị", Tạp chí lịch sử Đảng 49 Phạm Xuân Nam (1997), "Mấy nét tổng quát trình đổi kinh tế xã hội Việt Nam 15 năm qua" Tạp chí Nghiên lịch sử, số 10 50 Nguyễn Thị Nhung (2006), Chuyển biến kinh tế-xã hội thành phố Yên Bái từ 1991-2005, luận văn thạc sĩ Lịch sử, Thái Nguyên 51 Quyết định UBND tỉnh Thanh Hóa, số 3028/QĐ/CT, - 2003, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thị xã Bỉm Sơn đến năm 2020 52 Quyết định UBND tỉnh Thanh Hóa, số 4006/2005/QĐ - UBND, 12 2005, việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu đô thị Nam Bỉm Sơn Thị xã Bỉm Sơn 53 Phòng thống kê Thị xã Bỉm Sơn, Niên giám thống kê 1980 - 1985 54 Phòng thống kê Thị xã Bỉm Sơn, Niên giám thống kê 1986 - 1989 55 Phòng thống kê Thị xã Bỉm Sơn, Niên giám thống kê 1990 - 1999 56 Phòng thống kê Thị xã Bỉm Sơn, Niên giám thống kê 2000 - 2005 57 Phòng thống kê Thị xã Bỉm Sơn, Niên giám thống kê 2006 - 2010 58 Nguyễn Sinh (1998),"Kinh tế - xã hội Việt Nam 12 năm đổi 19861997", Tạp chí cộng sản số 102 59 Đặng Như Toàn (chủ biên) (1998)," Địa lý kinh tế Việt Nam", Nxb Giáo dục 60 Lê Thông (chủ biên) (2001)," Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam", Nxb Giáo dục 61 Phạm Thắng (2004), "Đẩy mạnh phát triển thành phần kinh tế Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, số 62 Đào Duy Tùng (1994), "Quá trình hình thành lên CNXH Việt Nam", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn (2011), Tuyển tập 30 năm ảnh - thơ nhạc, Nxb Thanh Hóa 64 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn ( 2009), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng phát triển kinh tế xã hội thị xã Bỉm Sơn đến năm 2020 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ( 2010), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2011 - 2015 tỉnh Thanh Hóa 66 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (1995), Báo cáo tổng kết công tác năm 1995 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 67 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (1996), Báo cáo tổng kết công tác năm 1996 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 68 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (1997), Báo cáo tổng kết công tác năm 1997 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 69 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (1998), Báo cáo tổng kết công tác năm 1998 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 70 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (1999), Báo cáo tổng kết công tác năm 1999 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 71 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (2000), Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 72 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (2001), Báo cáo tổng kết công tác năm 2001 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 73 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (2002), Báo cáo tổng kết công tác năm 2002 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 74 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 103 75 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 76 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 77 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 78 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 79 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 80 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 81 Ủy ban nhân dân Thị xã Bỉm Sơn (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 Tài liệu lưu trữ thị ủy Bỉm Sơn 82 www bimson.gov.vn 83 vi wikipedia org/wiki/bimson 84 vi wikipedia org/wiki/lamson 85 vi wikipedia org/wiki/dongson 86 vi wikipedia org/wiki/phuson 87 vi wikipedia org/wiki/ngoctrao 88 vi wikipedia org/wiki/quangtrung 89 vi wikipedia org/wiki/halan 90 Tài liệu khảo sát điền dã, thực địa - Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn: Lê Văn Dũng - Nguyên bí thư Đảng thị xã, nhiệm kỳ 1989-1991, 1991- 1996 : Nguyễn Văn Phép - Nguyên trưởng phòng giáo dục thị xã Bỉm Sơn, Đại biểu hội đồng nhân dân thị xã nhiệm kỳ 1978-1989: Vũ Xuân Tuyển 104 PHỤ LUC [63] Đƣờng Bỉm Sơn Sản phẩm gạch - mộc C ty CP VIGLACERA Dây chuyền sản xuất xí nghiệp May 10 - Bỉm Sơn [63] Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Tổng C.Ty Tiên Sơn Thanh Hóa Đồi Dứa Phƣờng Bắc Sơn [63] Cánh đồng lúa phƣờng Lam Sơn Ga Bỉm Sơn