Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LĂNG THỊ NGA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 1995 - 2010 Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, nơi phân bố dân cư, địa bàn quy hoạch, xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phịng Việt Nam có 80% dân số sống miền núi, trung du (chủ yếu đồng bào dân tộc) lao động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản Vì việc bảo vệ sử dụng bền vững đất nông, lâm nghiệp giữ vai trị vơ quan trọng Trước tình hình chặt phá rừng, đốt rừng lấy củi, làm nương rẫy, môi trường sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, cơng tác giao đất lâm nghiệp biện pháp trọng tâm Giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn đinh vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy hoạch kế hoạch chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước nhằm gắn lao động với đất đai tạo động lực phát triển sản xuất lâm nghiệp, bước ổn định phát triển tình hình kinh tế, xã hội, tăng cường an ninh quốc phòng Đây nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý bảo vệ rừng cấp uỷ, quyền cấp, lực lượng Kiểm lâm nói chung Kiểm lâm Lạng Sơn nói riêng nịng cốt chủ yếu Cao Lộc huyện miền núi biên giới với địa hình đồi núi chủ yếu Do việc tổ chức quản lý sử dụng đất lâm nghiệp có hiệu đóng vai trị quan trọng việc nâng cao đời sống người dân địa bàn Thực chủ trương Đảng, Nhà nước Chỉ thị, Nghị tỉnh huyện công tác lâm nghiệp, nhằm làm cho mảnh đất lâm nghiệp địa bàn huyện có chủ thực sự, từ năm 1993 đến huyện đạo cấp, ngành tuyên truyền vận động nhân dân nhận đất, nhận rừng đưa vào quản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lý sản xuất kinh doanh, đạo ngành kiểm lâm huyện phối hợp với ủy ban nhân dân (UBND) xã tiến hành tổ chức giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân đơn vị tập thể đóng địa bàn huyện Nhằm tổng kết đánh giá hiệu công tác giao đất lâm nghiệp địa bàn huyện, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước nói chung cơng tác giao đất lâm nghiệp nói riêng địa bàn tồn huyện, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu công tác giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1995 - 2010” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát của đề tài Đánh giá kết công tác giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân ảnh hưởng đến đời sống người dân địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn nhằm rút học khuyến cáo cho công tác quản lý nhà nước đất lâm nghiệp huyện Cao Lộc nơi khác có điều kiện tương tự 2.2 Mục tiêu cụ thể của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá sơ lược tình hình vùng nghiên cứu ảnh hưởng đến công tác giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân - Khái quát thực trạng công tác giao đất lâm nghiệp, sử dụng đất lâm nghiệp quản lý đất lâm nghiệp trước sau giao cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá hiệu công tác giao đất lâm nghiệp đến đời sống: Kinh tế, xã hội môi trường người dân địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước đất lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu loại đất, văn pháp luật liên quan đến công tác giao đất lâm nghiệp - Tài liệu, số liệu thu thập đảm bảo độ xác tin cậy - Các giải pháp đưa có tính khả thi phù hợp với địa bàn nghiên cứu Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Đề tài giúp củng cố hoàn thiện kiến thức Luật đất đai; nắm vững sách pháp luật đất đai; sách giao đất, giao rừng nói chung giao đất lâm nghiệp nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: Từ trình nghiên cứu đề tài, giúp ta đánh giá hiệu công tác giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân, tìm mặt thuận lợi khó khăn tồn trại công tác giao đất lâm nghiệp để từ đề xuất giải pháp khắc phục, góp phần thúc đẩy hiệu công tác giao đất lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cơ cở lý luận của đề tài Để phát triển Lâm Nghiệp nói riêng nơng thơn nói chung đất đai tư liệu sản xuất quan trọng thiếu Trong năm gần đây,bằng nhiều sách đất đai Đảng Nhà nước góp phần lớn vàocơng đổi nơng thơn nước ta Nó phát huy tác dụng như: tăng hiệu sản xuất, giải công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, ổn định tình hình kinh tế xã hội nơng thơn… Bên cạnh đó, tài nguyên rừng nước ta đa dạng phong phú Hằng năm rừng cung cấp nhiều loại hàng hóa phục vụ cho ngành kinh tế gỗ loại lâm đặc sản khác Ngồi vai trị to lớn đó, rừng cịn có nhiều tác dụng lĩnh vực phòng hộ, mơi trường sinh thái cảnh quan Có thể nói rừng có vai trị tác dụng quan trọng khơng thay nhiều lĩnh vực, ln gắn bó với đời sống người Tuy nhiên, năm gần tài nguyên đất rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng Nguyên nhân tình trạng đất rừng khơng có chủ thực dẫn đến tình trạng khai thác sử dụng bừa bãi mức Với nhận thức ổn định tình hình kinh tế xã hội nơng thơn miền núi trước tiên phải ổn định tình hình đất đai tài ngun rừng Trong hồn cảnh loạt sách giao đất giao rừng ban hành Theo đất rừng giao đến tận tay người dân để sản xuất, kinh doanh theo quy định Nhà nước pháp luật, mảnh đất rừng có chủ quản lý thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Giao đất, giao rừng chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm tạo chuyển đổi cấu kinh tế, xã hội địa bàn nông thôn, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân công tác quản lý bảo vệ rừng Qua vấn đề nêu trên, thấy sách giao đất giao rừng thực có vai trị lớn cơng bảo vệ phát triển rừng bền vững Chính sách giao đất giao rừng thực trở thành đòn bẩy để phát triển kinh tế Lâm nghiệp nông thôn Đồng thời thể biến đổi to lớn từ sản xuất lâm nghiệp truyền thống sang sản xuất lâm nghiệp có tham gia tồn xã hội Việc tìm hiểu sách giao đất giao rừng giúp có cài nhìn đắn công bảo vệ phát triển rừng nước ta 1.1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài Nhà nước ban hành nhiều Luật, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị giao đất, giao rừng nhằm gắn lao động với đất đai, tạo động lực phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, bước ổn định kinh tế xã hội an ninh quốc phòng Người sử dụng đất có quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền chấp, bảo lãnh, góp gốn quyền sử dụng đất; quyền bồi thường Nhà nước thu hồi đất xác định Luật đất đai Những quyền tạo sơ sở pháp lý lợi ích cụ thể để người sử dụng đất thực làm chủ việc sử dụng kinh doanh đất giao, bước khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất, tạo điều kiện tích tụ ruộng đất phù hợp, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, thâm canh đất đai, đổi cấu sản xuất, đa dạng hoá trồng, sử dụng bảo vệ tốt tài nguyên môi trường theo hướng nông lâm nghiệp bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.3 Cơ sở pháp lý đề tài 1.1.3.1 Một số văn pháp quy của Nhà nước quy định về công tác giao đất - Luật Bảo vệ Phát triển rừng Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 12/8/1991 - Nghị định số 02/1994/NĐ-CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành Bản quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Thơng tư số 06-LN/KL ngày 18/6/1994 Bộ Lâm nghiệp hướng dẫn thi hành Nghị định 02/CP-1994 giao đất lâm nghiệp - Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp - Thông tư liên tịch số 80/2003/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 03/9/2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 - Luật Đất đai 2003 ngày 26/11/2003 - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 - Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 Quốc hội khóa 11 thông qua ngày 03/12/2004 quy định việc quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng rừng - Thông tư số 38/2007/TT-BNNPTNT ngày 25/4/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/01/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp 1.1.3.2 Văn pháp quy của tỉnh Lạng Sơn quy định về công tác giao đất - Chỉ thị số 09/CT-UB ngày 01/5/1994 UBND tỉnh Lạng Sơn việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng giao đất giao rừng - Chỉ thị số 06/CT-UB năm 1996 UBND tỉnh Lạng Sơn việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng - Hướng dẫn số 318/HD-ĐC-KL ngày 28/6/1997 Sở Địa – Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lạng Sơn việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất Lâm nghiệp 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm đất lâm nghiệp giao đất 1.2.1.1 Đất lâm nghiệp Điều 1, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 quy định: “Đất lâm nghiệp xác định đất có rừng đất khơng có rừng đất trống, đồi núi trọc quy hoạch cho mục tiêu phát triển lâm nghiệp” [20] Khoản 2, Điều Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNTBTNMT quy định: “Đất lâm nghiệp đất có rừng tự nhiên có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; đất khoanh nuôi để phục hồi rừng; đất trồng rừng chưa thành rừng; đất trồng rừng giao, cho thuê để trồng rừng diện tích đất trống khu rừng đặc dụng diện tích đất trống bảo vệ khu rừng khác theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng” [3] 1.2.1.2 Giao đất * Khái niệm giao đất: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo Khoản Điều Luật đất đai 2003 quy định: “Nhà nước giao đất việc nhà nước trao quyền sử dụng đất định hành cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất” [22] * Mục đích giao đất: - Đảm bảo cho đất đai sử dụng hợp pháp, mục đích có hiệu Giao đất nội dung quản lý nhà nước đất đai, công nhận quyền sử dụng đất người công nhận Người sử dụng đất sử dụng mục đích ghi hồ sơ xin giao đất Tính hợp pháp quyền sử dụng đất tạo điều kiện cho chủ sử dụng đất yên tâm đầu tư vốn, công sức nhằm khai thác tốt tiềm đất đai, cải tạo bồi bổ đất đai, phát triển sản xuất, thực coi đất tài sản mình, khơng ngừng nâng cao hiệu sử dụng đất - Xác lập mối quan hệ Nhà nước với người sử dụng đất, làm pháp lý để giải quan hệ đất đai pháp luât - Làm sở để người sử dụng đất thực quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp, góp vốn, bảo lãnh quyền sử dụng đất theo pháp luật phù hợp với vận động vốn có quan hệ đất đai thực tiễn sống 1.2.2 Chính sách giao đất lâm nghiệp Việt Nam qua thời kỳ 1.2.2.1 Chính sách giao đất lâm nghiệp trước thời kỳ đổi (1968-1986) Trước thời kỳ đổi kinh tế nước ta vận hành theo kế hoạch hố, tập trung quan liêu bao cấp có đặc trưng sau: - Có hai thành phần kinh tế kinh tế quốc doanh Hợp tác xã (HTX) Trong lâm nghiệp lâm trường quốc doanh HTX có kinh doanh nghề rừng; nơng nghiệp thường nông trường quốc doanh HTX nông nghiệp - Kế hoạch hoá tập trung, cấp phát giao nộp - Cơ chế thị trường có tổ chức Các văn Đảng Nhà nước ban hành có liên quan đến vấn đề giao đất lâm nghiệp thời kỳ bao gồm: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Nghị định số 36/CP ngày 12/3/1968 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) “cơng tác vận động định canh, định cư kết hợp với HTX đồng bào du canh du cư" Quyết định số 179/CP ngày 12/11/1968 Hội đồng Bộ trưởng “một số sách HTX có kinh doanh nghề rừng" Quyết định số 129/CP ngày 25/5/1974 Hội đồng Bộ trưởng “một số sách HTX, mở rộng diện tích phát triển nơng, lâm nghiệp trung du miền núi" Chỉ thị số 257/TTg ngày 16/7/1975 Thủ tướng Chính phủ “đẩy mạnh trồng rừng đất rừng cho HTX kinh doanh" Quyết định số 272/CP ngày 03/10/1977 Hội đồng Chính phủ “chính sách HTX mở rộng diện tích phát triển nơng, lâm nghiệp, xây dựng vùng kinh tế mới, thực định canh, định cư" Chỉ thị 100/CT-TW ngày 13/01/1981 Ban chấp hành Trung ương Đảng “cải tiến cơng tác khốn mở rộng cơng tác khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã nông nghiệp" Quyết định số: 184/HĐBT ngày 06/11/1982 Hội đồng Bộ trưởng “đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho tập thể nông dân trồng rừng" Chỉ thị 29/CT-TW ngày 12/11/1983 Ban chấp hành Trung ương Đảng “đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng tổ chức kinh doanh theo phương thức nông lâm kết hợp" Như vòng 19 năm (1968-1986) từ xác định chủ trương giao đất rừng cho HTX văn Nhà nước ban hành chứng tỏ sách qn kiên trì chủ trương giao đất, giao rừng Đảng Nhà nước cho HTX * Tình hình giao đất, giao rừng giai đoạn 1968-1980 Đây năm thực chủ trương đẩy mạnh trồng rừng, bảo vệ rừng giao đất, giao rừng cho HTX sản xuất kinh doanh việc trồng rừng, bảo vệ rừng trở thành ngành sản xuất quan trọng, nhiệm vụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 100 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo Cao học Quản lý đất đai khoá 18, giai đoạn 2010 - 2012 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; UBND huyện Cao Lộc; Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện; Hạt kiểm lâm huyện; Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện; Chi cục thống kê huyện; UBND xã Cao Lâu, Xuất Lễ, Thạch Đạn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn - người hướng dẫn khoa học trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2012 Tác giả Lăng Thị Nga Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 101 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng biểu viii Danh mục hình, biểu đồ ix MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ .2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát của đề tài 2.2 Mục tiêu cụ thể của đề tài 3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .4 Ý NGHĨ A CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cơ cở lý luận đề tài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm đất lâm nghiệp giao đất .8 1.2.2 Chính sách giao đất lâm nghiệp Việt Nam qua thời kỳ 1.2.3 Thẩm quyền giao đất lâm nghiệp 16 1.2.4 Các quy định giao đất lâm nghiệp .17 1.3 CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM .24 1.3.1 Công tác giao đất lâm nghiệp huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 24 1.3.2 Công tác giao đất, giao rừng tỉnh Tuyên Quang 26 1.3.3 Công tác giao đất, giao rừng xã Tam Hiệp, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 102 1.3.4 Công tác giao đất lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn 29 1.4 HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP 31 1.4.1 Hiệu công tác giao đất lâm nghiệp số tỉnh 31 1.4.2 Hiệu công tác giao đất lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn 36 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 38 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CƢ́U .38 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CƢ́U 38 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 39 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 39 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 39 2.4.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 39 2.4.2.2 Phương pháp điều tra 40 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý, phân tích đánh giá số liệu 40 2.4.4 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 40 2.4.4.1 Diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân .40 2.4.4.2 Diện tích đất mà hộ gia đình, cá nhân giao sử dụng 41 2.4.4.3 Mức độ đầu tư vào sản xuất lâm nghiệp 41 2.4.4.4 Hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất 41 2.4.4.5 Ý kiến người dân sách giao đất 41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN 3.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.1.1 Vị trí địa lý 42 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình .43 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 43 3.1.1.4 Các loại tài nguyên 44 3.1.1.5 Thực trạng môi trường 45 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .46 3.1.2.2 Thực trạng sở hạ tầng .46 3.1.2.3 Các lĩnh vực văn hóa - xã hội 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v103 3.1.2.4 Tình hình dân số, lao động 48 3.1.3 Sơ lược tì nh hì nh quản lý đất đai của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 49 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 51 3.1.5 Đánh giá chung tì nh hì nh bản của huyện Cao Lộc , tỉnh Lạng Sơn ảnh hưởng đến công tác giao đất lâm nghiệp 53 3.2 THƢ̣C TRẠNG CÔNG TÁC GIAO, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN .54 3.2.1 Kết giao đất lâm nghiệp của toàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 54 3.2.2 Kết giao đất lâm nghiệp xã điều tra 55 3.2.2.1 Khái quát tình hình xã điều tra 55 3.2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất xã điều tra trước giao đất (năm 1995) 57 3.2.2.3 Kết điều tra tình hình giao đất lâm nghiệp xã sau giao đất (năm 2010) .60 3.2.2.4 Công tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp xã điều tra sau nhận đất (năm 2010) 65 3.2.2.5 Đánh giá chung tình hình giao đất lâm nghiệp 72 3.3 HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤ T LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN 73 3.3.1 Hiệu công tác giao đất lâm nghiệp tại huyện Cao Lộc , tỉnh Lạng Sơn đến đời sống kinh tế người dân 73 3.3.1.1 Kết đạt 74 3.3.1.2 Hiệu kinh tế thu từ số mơ hình trồng rừng 75 3.3.2 Hiệu công tác giao đất lâm nghiệp huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đến đời sống xã hội người dân 80 3.3.2.1 Củng cố tăng cường ý thức, vai trò trách nhiệm người sử dụng đất việc bảo vệ đất, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường 80 3.3.2.2 Giải việc làm cho lao động gia đình 81 3.3.2.3 Nâng cao ý thức kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm áp lực gia tăng dân số đến việc sử dụng đất tương lai 83 3.3.2.4 Nâng cao khả liên kết sản xuất nông, lâm nghiệp, cố mối quan hệ đồn kết cộng đồng, kích thích ý thức làm giàu người dân .84 3.3.2.5 Hiệu sách giao đất, giao rừng việc trì phong tục tập quán sắc dân tộc, với việc đẩy lùi tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tiến tới xây dựng gia đình làng xóm văn hố 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 104 3.3.3 Hiệu công tác giao đất lâm nghiệp huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đến môi trường sinh thái 85 3.3.3.1 Một số mô hình trồng rừng địa bàn huyện 85 3.3.3.2 Hiệu môi trường thu từ việc giao đất trồng rừng 86 3.3.4 Ý kiến người dân sách giao đất lâm nghiệp 89 3.3.4.1 Quy định hạn mức giao đất 89 3.3.4.2 Các quyền lợi người sử dụng đất sau nhận đất .90 3.3.4.3 Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nông hộ sau nhận đất 91 3.4 TỒN TẠI, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN 92 3.4.1 Tồn cơng tác giao đất lâm nghiệp 92 3.4.1.1 Những tồn phía quan quản lý Nhà nước 92 3.4.1.2 Những tồn phía hộ gia đình, cá nhân nhận đất 93 3.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giao đất lâm nghiệp 94 3.4.2.1 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác giao đất lâm nghiệp 94 3.4.2.2 Các giải pháp cụ thể để sử dụng tài nguyên đất rừng bền vững .95 3.4.2.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh phát triển sản xuất lâm nghiệp .95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 97 ĐỀ NGHỊ .98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 105 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường BNNPTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn BTC: Bộ tài CP: Chính phủ CT: Chỉ thị CNH – HĐH: Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GTSX: giá trị sản xuất GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GCN: Giấy chứng nhận HĐBT: Hội đồng Bộ trưởng KL: Kiểm lâm NĐ: Nghị định QH: Quốc hội QL: Quốc lộ QĐ: Quyết định TTg: Thủ tướng Chính phủ TT: Thông tư TTLT: Thông tư liên tịch TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Uỷ ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 106 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Lộc năm 2010 51 Bảng 3.2 Kết cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp địa bàn huyện 54 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động dân tộc xã điều tra 57 Bảng 3.4 Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp xã điều tra năm 1995 .59 Bảng 3.5 Kết giao đất lâm nghiệp xã điều tra tính đến ngày 31/12/2010 62 Bảng 3.6 Kết trồng rừng đất lâm nghiệp giao hộ gia đình xã điều tra 64 Bảng 3.7 Kết cấp GCNQSD đất sau giao đất lâm nghiệp 65 Bảng 3.8 Cơ cấu loại đất xã điều tra năm 2010 67 Bảng 3.9 So sánh tình hình sử dụng đất trước sau giao đất lâm nghiệp .68 Bảng 3.10 So sánh diện tích giao cho hộ gia đình trước sau giao 69 Bảng 3.11 Tình hình hộ điều tra số tiêu bình quân năm 2010 70 Bảng 3.12 Mức độ đầu tư hộ gia đình, cá nhân 71 Bảng 3.13 Hướng ưu tiên đầu tư hộ gia đình, cá nhân 72 Bảng 3.14 Phân loại hộ gia đình theo thu nhập .74 Bảng 3.15 Một số tiêu tình hình kinh tế hộ gia đình điều tra xã .75 Bảng 3.16 So sánh số tiêu hiệu quản lý sử dụng đất .80 Bảng 3.17 Tỷ lệ lao động tham gia vào sản xuất trước sau giao đất 82 Bảng 3.18 Tỷ lệ sinh xã điều tra 83 Bảng 3.19 Số xã hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học – xố mù chữ phổ cập THCS địa bàn huyện 85 Bảng 3.20 So sánh số tiêu bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái 88 Bảng 3.21 Sự biến đổi khí hậu vịng 15 năm 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix107 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 3.1: Vị trí địa lý huyện Cao Lộc .42 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 huyện Cao Lộc 52 Hình 3.2: Hiện trạng rừng khơng có tham gia quản lý người dân xã Thạch Đạn 58 Hình 3.3: Hiện trạng rừng khơng có tham gia quản lý người dân xã Cao Lâu 58 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu sử dụng đất xã điều tra năm 1995 59 Biểu đồ 3.3 Kết cấp GCNQSD đất xã sau giao đất lâm nghiệp 66 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu sử dụng đất xã điều tra năm 2010 67 Biểu đồ 3.5 Tình hình sử dụng đất trước sau giao đất 68 Hình 3.4 Hình ảnh thơng q trình khai thác lấy nhựa 76 Hình 3.5 Hình ảnh rừng trồng lồi đầu tư chăm sóc .78 Hình 3.6 Rừng thơng mã vĩ xã Thạch Đạn xã Xuất Lễ 87 Hình 3.7 Rừng hỗn giao xã Cao Lâu 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hồng Ân (2007), Đánh giá hiệu cơng tác giao đất, giao rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Thông tư số 38/2007/TTBNN ngày 25/4/2007 hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/01/2011 việc hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp Bắc Giang, Khai thác tiềm đất lâm nghiệp, http://agriviet.com/home/threads/21438-Khai-thac-tiem-nang-dat-lamnghiep#axzz27I6NhAOh Chính Phủ (1994), Nghị định sớ 02/1994/NĐ-CP ngày 15/01/1994 ban hành Bản quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính Phủ (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 quy định giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính Phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 Chính Phủ (2005), Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 quy định giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Chi cục Thống kê huyện Cao Lộc (2010), Niên giám thống kê năm 2010 10 Chương trình phát triển nơng thôn Quảng Ngãi, Quy hoạch sử dụng đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 giao đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 11 Chương trình Phát triển nơng thơn Quảng Ngãi, Quy trình giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân 12 Chu Hữu Quý, Chính sách đất đai Nhà nước Việt Nam sau Cách mạng tháng tám, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hà Giang (2010), Chuyển đất nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tuc/79/a-124/54.html 14 Hà Giang, Hiệu công tác giao rừng đến hộ gia đình xã Linh Hồ, http://www.thiennhien.net/2012/05/18/hieu-qua-cua-cong-tac-giao-rung-denho-gia-dinh-o-linh-ho/ 15 Đinh Hữu Hoàng Đặng Kim Sơn, Giao đất giao rừng Việt Nam Chính sách thực tiễn, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn 16 Lạng Sơn (2010), Dự án hỗ trợ trồng rừng thay nương rẫy hợp với lịng dân, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tuc/79/a-125/78.html 17 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Cao Lộc (2010), Báo cáo thống kê đất đai huyện Cao Lộc năm 2010 18 Vũ Tấn Phương, Vai trị rừng bảo vệ mơi trường, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng (RCFEE) 19 Quốc hội (1992), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 20 Quốc hội (1992), Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 1991 21 Quốc hội (1992), Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 22 Quốc hội (1992), Luật Đất đai năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quảng Nam (2010), Giữ rừng mơ hình giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư quản lý, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tuc/79/a- 134/87.html 24 Quảng Ninh (2012), Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm nghiệp Vân Đồn: Hiệu từ giao khốn đất rừng cho hộ gia đình, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/201206/Cong-ty-TNHH-MTVLam-nghiep-Van-don-Hieu-qua-tu-giao-khoan-dat-rung-cho-ho-gia-dinh2170882/ 25 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn (2007), Báo cáo kết rà soát quy hoạch lại loại rừng tỉnh Lạng Sơn theo Chỉ thị số 38/CTTTg 26 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn (2009), Báo cáo dự án rừng sản xuất huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 27 Thủ tướng Chính Phủ (2001), Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 quy định quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 28 Ngơ Đình Thọ Phạm Xn Phương, Tình hình triển khai sách giao đất, giao rừng sách hưởng lợi tỉnh Sơn La, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức GTZ 29 Đinh Hữu Thuận nhóm nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác 30 Thừa Thiên - Huế (2012), Thực trạng quản lý rừng ảnh hưởng đến sinh kế người dân miền núi Thừa Thiên Huế, http://www.huaf.edu.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1666 31 Tuyên Quang, Giao rừng trồng gắn với giao đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, http://tnmttuyenquang.gov.vn/index.php/vi/news/Quan-ly-dat-dai/Giao-rungtrong-gan-voi-giao-dat-lam-nghiep-cap-giay-chung-nhan-quyen-su-dung-dat5338/ 32 UBND huyện Cao Lộc (2010), Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội huyện Cao Lộc năm 2010 33 UBND xã Cao Lâu (2010), Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội xã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Cao Lâu năm 2010 34 UBND xã Xuất Lễ (2010), Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội xã Xuất Lễ năm 2010 35 UBND xã Thạch Đạn (2010), Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội xã Thạch Đạn năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LĂNG THỊ NGA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 1995 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LĂNG THỊ NGA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 1995 - 2010 Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn