Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
673,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN LƢƠNG ĐẶNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN VỀ VỐN VAY CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THU Thái Nguyên - Năm 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, dƣới sựhƣớng dẫn khoa học TS Hoàng Thị Thu, Trƣởng khoa Ngân hàng – Tài Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên.Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào.Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, ngày 28tháng 7năm 2012 Tác giả Nguyễn Lƣơng Đặng ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Tập thể thầy, cô giáo trƣờng Đại học KT & QTKD Thái Nguyên tận tình bảo, truyền đạt cho chúng tơi kiến thức q báu suốt q trình học tập trƣờng Các cán Cục thống kê, Sở kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Thái Nguyên doanh nghiệp nơi liên hệ lấy số liệu tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới giáo TS Hồng Thị Thu, Trƣởng khoa Ngân hàng – Tài Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên tơi hồn thành khố học Thái Nguyên, ngày 28tháng 7năm 2012 Học viên Nguyễn Lƣơng Đặng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DNNVV VÀ VỐN VAY CHO CÁC DNNVV 1.1 Lý luận chung DNNVV vốn vay DNNVV 1.1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Vốn vay vai trò vốn vay với DNNVV 23 1.1.3 Kinh nghiệm huy động vốn DNNVV số nước châu Á học kinh nghiệm Việt Nam 30 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 37 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 1.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ VỐN VAY CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 42 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 42 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 42 iv 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 2.2 Đặc điểm DNNVV hoạt động địa bàn tỉnh Thái Nguyên 47 2.2.1 Số lượng DNNVV 47 2.2.2 Số lượng DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp 49 2.3 Thực trạng DNNVV hoạt động lĩnh vực NNNT tỉnh Thái Nguyên 51 2.3.1 Số lượng DNNVV hoạt động NNNT 51 2.3.2 Quy mô vốn kinh doanh DNNVV NNNT 55 2.3.3 Hiệu hoạt động DNNVV NNNT năm 2011 57 2.3.4 Thực trạng khả tiếp cận nguồn vốn vay DNNVV NNNT Thái Nguyên 60 2.3.5 Nhu cầu vốn DNNVV 63 2.4 Đánh giá kết đạt đƣợc khó khăn vốn DNNVV NNNT 64 2.4.1 Kết đạt 64 2.4.2 Những khó khăn vốn DNNVV NNNT 64 2.4.3 Những nguyên nhân dẫn đến khó khăn vốn tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa nông nghiệp nông thôn 73 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN VỀ VỐN VAY CHO DNNVV TRONG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 79 3.1 Quan điểm, định hƣớng phát triển DNNVV nói chung, DNNVV NNNT nói riêng Nhà nƣớc giai đoạn 2010 – 2015 79 3.1.1 Quan điểm 79 3.1.2 Mục tiêu phát triển DNNVV giai đoạn 2011 - 2015 79 3.1.3 Các giải pháp phát triển DNNVV nói chung, DNNVV NNNT nói riêng giai đoạn 2011 – 2015 81 3.2 Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn vốn cho DNNVV NNNT tỉnh Thái Nguyên 86 3.2.1 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 86 3.2.2 Các giải pháp từ phía ngân hàng tổ chức tín dụng 87 3.3.3 Các giải pháp từ phía tỉnh Thái Nguyên 89 3.3.4 Các giải pháp từ phía Nhà nước 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP Cổ phần CSH Chủ sở hữu CTTC Cho thuê tài DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NN Nông nghiệp NNNT Nông nghiệp nông thôn ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản bình quân ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu SMEs Small and medium enterprises (Doanh nghiệp nhỏ vừa) TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa số nƣớc Bảng 1.2: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 11 Bảng 2.1: Biến động DNNVV từ năm 2009 đến năm 2011 48 Bảng 2.2: Phân loại DNNVV theo loại hình DN năm 2011 50 Bảng 2.3: Số lƣợng DNNVV NNNT năm 2011 52 Bảng 2.4 Số lƣợng DNNVV phân theo quy mô doanh nghiệp 54 Bảng 2.5 Quy mô nguồn vốn DNNVV NNNT 56 Bảng 2.6: Các tiêu chủ yếu DNNVV NNNT năm 2011 59 Bảng 2.7: Cơ cấu vốn kinh doanh DNNVV NNNT theo loại hình DN 61 Bảng 2.8: Nhu cầu vay vốn DNNVV NNNT 63 Bảng 2.9: Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn CSH DNNVV NNNT từ năm 2007 đến năm 2011 66 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biến động DNNVV từ năm 2009 đến năm 2011 49 Biểu đồ 2.2: Số lƣợng DNNVV theo địa bàn hoạt động 51 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu DNNVV NNNT phân theo loại hình DN 53 Biểu đồ 2.4: Số lƣợng DNNVV NNNT theo địa bàn hoạt động 53 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu DNNVV NNNT theo quy mô DN 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) nơng nghiệp nơng thơn (NNNT) DNNVV đóng nơng thơn có trụ sở thị nhƣng làm dịch vụ đầu vào đầu cho sản xuất nông lâm nghiệp, bao gồm các DN sản xuất nông nghiệp, DN chế biến hàng nông sản, DN cung cấp đầu vào, đầu cho sản xuất NN nhƣ: cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, thu mua, tiêu thụ nông lâm sản… Tại Thái Nguyên, DNNVV chiếm đa số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh có vai trị quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên số DNNVV hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên lại ít, số lƣợng doanh nghiệp đăng ký khu vực thấp tập trung số ngành nhƣ chế biến, vận tải, thuỷ sản; Các DNNVV nông nghiệp, nơng thơn quy mơ lực sản xuất nhìn chung nhỏ bé, hiệu kinh doanh thấp mà nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn, thiếu mặt sản xuất, thiếu thị trƣờng tiêu thụ, thiếu nguyên liệu, sở hạ tầng yếu kém, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý cịn hạn chế… Trong đó, khó khăn khối doanh nghiệp đƣợc vấn đề vốn, đất đai mặt sản xuất Trƣớc xúc, khó khăn việc tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên, cần thiết phải thực nghiên cứu: “Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn vốn vay cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên” nhằm đề xuất số sách khắc phục tồn hạn chế việc tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa nông nghiệp, nông thôn, bƣớc tạo đà cho DNNVV nông nghiệp, nông thôn phát triển Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nâng cao sở lý luận thực tiễn DNNVV, vốn vay vai trò vốn DNNVV Đề xuất đƣợc giải pháp tháo gỡ khó khăn vốn vay cho cácDoanh nghiệp nhỏ vừahoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn DNNVV, vốn vai trò vốn DNNVV kinh tế - Phấn tích, đánh giá thực trạng DNNVV tỉnh Thái Nguyên thực trạng nguồn vốn sử dụng vốn DNNVV tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá đƣợc nhƣ̃ng khó khăn hiện của Doanh nghiệp nhỏ vừa ở nông nghiệp nông thôn đối với việctiếp cận vốn vay - Đề xuấtđƣợccác giải pháp chủ yếu giúp cho Doanh nghiệp nhỏ vừa tháo gỡ đƣợc nhƣ̃ng khó khăn hiện nhằm tiếp cận vốn vay tốt và khắcphụcđƣợc nhƣ̃ng khó khăn mà họ gặp phải Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Là thực trạng huy động vốn sử dụng vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn 83 * Nhóm giải pháp sách tháo gỡ khó khăn mặt sản xuất cho DNNVV - Chi phí cho thuê mặt đắt đỏ, khó khăn tiếp cận đất sạch, phức tạp thủ tục đền bù giải phóng mặt … khiến DNNVV nhiều chi phí khó ổn định sản xuất kinh doanh Vì vậy, bên cạnh việc cơng khai minh bạch quy hoạch, quy trình, thủ tục tiếp cận đất đai (chung cho doanh nghiệp), cần nghiên cứu ban hành chế ƣu đãi (về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất hỗ trợ tín dụng đầu tƣ) nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp dành cho DNNVV - Nghiên cứu ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể hoá ƣu đãi đầu tƣ tài đất đai nhằm hỗ trợ DNNVV có sở sản xuất, kinh doanh gây nhiễm di dời khỏi đô thị, khu dân cƣ; cho phép chuyển quyền sử dụng đất từ đất sản xuất kinh doanh sang đất đất thƣơng mại nhằm mục đích bán trang trải chi phí di chuyển * Nhóm giải pháp hỗ trợ đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ kỹ thuật cho DNNVV - Đề xuất chế hỗ trợ phần (…%) chi phí xây dựng thƣơng hiệu, thực đăng ký bảo hộ, cấp chứng chất lƣợng sản phẩm, chứng thân thiện mơi trƣờng, chứng quy trình sản xuất v.v… cho DNNVV - Nghiên cứu, ban hành Chỉ thị Thủ tƣớng Chính phủ đẩy mạnh thực chế, sách hỗ trợ DNNVV ứng dụng tiến kỹ thuật, đầu tƣ đổi trang thiết bị, nâng cao lực công nghệ chuyển giao cơng nghệ; - Chính sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào hoạt động khoa học công nghệ, xem xét nâng mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc tối đa không 50% tổng kinh phí thực đề tài nghiên cứu đổi 84 công nghệ DNNVV, sửa đổi quy định liên quan đến việc cấp phát, thủ tục tốn kinh phí đƣợc hỗ trợ - Quỹ phát triển Khoa học công nghệ quốc gia hàng năm dành phần kinh phí (tỉ lệ …%) hỗ trợ DNNVV đổi mới, nâng cao lực cơng nghệ; * Nhóm giải pháp sách hỗ trợ DNNVV tiếp cận thị trường, mở rộng sản xuất kinh doanh - Xây dựng văn quy định chế khuyến khích DNNVV tham gia cung ứng sản phẩm, dịch vụ công; - Chỉnh sửa, bổ sung mẫu tài liệu đấu thầu, khuyến khích DNNVV tham gia đấu thầu cung cấp dịch vụ tƣ vấn, hàng hoá - Nghiên cứu, đề xuất quy định tỉ lệ tối thiểu (…%) DNNVV đƣợc tham gia vào chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại thị trƣờng nƣớc, xúc tiến thƣơng mại quốc gia; * Trợ giúp phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cho doanh nghiệp nhỏ vừa - Hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch đào tạo, quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc để thực đào tạo quản trị doanh nghiệp cho DNNVV; - Lồng ghép, trọng đối tƣợng DNNVV chƣơng trình quốc gia giải việc làm; - Kiện toàn hệ thống tổ chức trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 85 3.1.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ thơng qua chương trình, dự án trợ giúp DNNVV - Chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV - Chƣơng trình trợ giúp thơng tin cho DNNVV - Chƣơng trình phát triển cụm liên kết doanh nghiệp, hỗ trợ DNNVV tham gia mạnh sản xuất chuỗi giá trị có lợi cạnh tranh nhƣ: sản xuất lúa gạo, cà phê, dệt may, da giày, điện tử, du lịch, dịch vụ logistic - Chƣơng trình đổi mới, tăng suất cho DNNVV lĩnh vực sản xuất - Chƣơng trình hỗ trợ phần kinh phí tƣ vấn cho DNNVV sản xuất hàng xuất khẩu, DNNVV nông nghiệp nông thôn DNNVV lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO, tiêu chuẩn quốc tế khác; - Chƣơng trình nâng cao lực tiếp cận vốn (ngân hàng thị trƣờng vốn) cho DNNVV - Chƣơng trình hỗ trợ nâng cao trình độ cơng nghệ, lực sáng tạo, tài sản trí tuệ, sản xuất sạch, tiết kiệm lƣợng - Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp thuộc đối tƣợng doanh nghiệp khó khăn (doanh nghiệp nữ, DNNVV nơng nghiệp, nơng thơn gắn liền với địa bàn nông thôn, miền núi, miền biển, vùng sâu, vùng xa …) 86 3.2 Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn vốn cho DNNVV NNNT tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp - Để hạn chế khó khăn vốn thân DNNVV NNNT phải tăng cƣờng tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ổn định, xây dựng sách đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm tăng vòng quay vốn Tuân thủ pháp luật nhƣ quy định, thoả thuận kinh doanh để giữ chữ tín với bạn hàng từ gia tăng khoản TDTM chiếm dụng đƣợc - Đối với DNNVV NNNT, vấn đề cần lựa chọn phƣơng án sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện vay vốn khó khăn để bảo đảm hiệu kinh doanh, lẽ đến 70% doanh nghiệp dựa chủ yếu vào nguồn vốn vay Do đó, với nguồn vốn vay lãi suất cao 20%, doanh nghiệp cần lựa chọn phƣơng án đầu tƣ kinh doanh có hiệu cao để sử dụng nguồn vốn này, tạm thời sử dụng số vốn vay lãi suất cao để mua trang thiết bị cần thiết nhất, tránh đầu tƣ tràn lan Với đa số DNNVV hoạt động NNNT gặp khó khăn huy động nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều cách thức, biện pháp đƣợc để tháo gỡ nhƣ kêu gọi liên doanh, liên kết thành viên hội DNNVV tỉnh nhƣ liên kết DN hoạt động lĩnh vực nông lâm nghiệp để đầu tƣ vào dự án khả thi; giới thiệu để thành viên hội vay vốn ngân hàng nhƣ lãi suất nhƣng đƣợc trả nợ theo cách thức khác phù hợp với điều kiện doanh nghiệp 87 Cũng nên huy động thêm nguồn vốn khác từ nội cán nhân viên doanh nghiệp hình thức liên kết khác để vƣợt qua giai đoạn khó khăn, với ƣu đãi định dành cho họ lâu dài sau - Lãnh đạo DNNVV NNNT cần thay đổi nhận thức nhằm quản lý sử dụng đồng vốn hiệu quả, tránh đầu tƣ dàn trải mang tính hội gây thất lãng phí vốn Thực tế, khoảng thời gian khó khăn vừa qua, khơng doanh nghiệp ngồi than thở chờ Ngân hàng Nhà nƣớc có biện pháp hạ lãi suất số doanh nghiệp có bƣớc thay đổi chiến lƣợc quan trọng, tạo nên thành công cho doanh nghiệp - Nâng cao trình độ quản lý, ý thức việc tiết kiệm chi phí cho ngƣời lao động doanh nghiệp Với đa số lao động làm việc DNNVV NNNT ngƣời nơng thơn, trình độ nhận thức ý thức tổ chức kỷ luật sản xuất cịn hạn chế Vì cần nâng cao ý thức cho ngƣời lao động việc tiết kiệm chi phí - Chủ DNNVV NNNT cần chủ động tìm hiểu, nâng cao khả tiếp cận thơng tin Việc tiếp cận thông tin thông tin lĩnh vực nông lâm nghiệp DNNVV NNNT cịn hạn chế nhƣ tiếp nhận thơng tin biến động giá vật tƣ hàng hoá phục vụ nông lâm nghiệp, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm không đầy đủ, thiếu xác, đơi cịn chậm Điều làm giảm đáng kể hội kinh doanh DN - Tìm giải pháp đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm thu hồi vốn để giảm quy mô thời hạn vốn DN bị đối tác chiếm dụng 3.2.2 Các giải pháp từ phía ngân hàng tổ chức tín dụng - Gia hạn nợ, khoanh nợ, cấu lại nợ, tăng vốn đầu tƣ cho DNNVV NNNT, miễn giảm lãi vay… Thời gian qua kinh tế có nhiều biến động bất lợi, DNNVV nói chung DNNVV NNNT nói riêng gặp 88 khó khăn hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm dẫn đến khó khăn việc trả nợ gốc lãi cho ngân hàng Vì giai đoạn khó khăn việc gia hạn nợ, khoanh nợ, cấu lại nợ cho DNNVV NNNT cần thiết Ngoài NHTM cần tăng hạn mức tín dụng cho DNNVV NNNT vay thực tế nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh DN chủ yếu vay từ NHTM năm qua hạn mức tín dụng mà NHTM dành cho DNNVV nói chung DNNVV NNNT nói riêng cịn hạn chế - Ngân hàng thƣơng mại cần minh bạch sách cho vay lãi suất, tăng hạn mức thời hạn cho vay, đảm bảo công bằng, không phân biệt đối xử với doanh nghiệp… có nhƣ vậy, tạo cơng doanh nghiệp, tránh gây khó khăn, thiệt thịi cho DNNVV đặc biệt DN hoạt động NNNT Do đặc thù DNNVV hoạt động NNNT gặp nhiều rủi ro yếu tố điều kiện tự nhiên, điều gây khơng khó khăn việc lập hồ sơ vay vốn Nhiều DN hoạt động kinh doanh tốt, tiểu sử tín dụng tốt nhƣng gặp khó khăn huy động vốn Vì NHTM q trình thẩm định tín dụng cần xem xét lại yếu tố hiệu sản xuất tiểu sử tín dụng để DNNVV NNNT khơng bị thiệt thịi - Đơn giản hố thủ tục hành Thực tế cho thấy thủ tục hành nhiều TCTD cịn rƣờm rà, phức tạp gây khó khăn cho DN q trình trƣớc, sau vay vốn Nhiều khoản vay phải nhiều thời gian, nhiều thủ tục giải ngân đƣợc dẫn đến giảm khả sản xuất hội kinh doanh DNNVV NNNT Vì thời gian tới NHTM nói riêng, TCTD nói chung cần nghiên cứu đơn giản hố thủ tục hành để DNNVV NNNT dễ dàng tiếp cận nguồn vốn có vốn kịp thời phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 89 3.3.3 Các giải pháp từ phía tỉnh Thái Nguyên - Cần có biện pháp cụ thể cho DNNVV NNNT, cho loại hàng hoá mà DN sản xuất việc tiêu thụ sản phẩm nhƣ hỗ trợ mua yếu tố đầu vào cho sản xuất - Phối hợp với NHNN chi nhánh tỉnh TCTD địa bàn tổ chức lớp tập huấn quy trình lập hồ sơ vay vốn cho lãnh đạo DNNVV nói chung DNNVV hoạt động NNNT nói riêng địa bàn tỉnh - Cục thuế tỉnh cần mở lớp tập huấn giới thiệu hệ thống sổ sách kế toán, nội dung phƣơng pháp hạch toán kế toán DN cho DNNVV NNNT - Cần thành lập quỹ dành riêng cho DNNVV hoạt động NNNT giao cho Hiệp hội DNNVV tỉnh quản lý xây dựng quy chế hỗ trợ cho vay từ quỹ để giúp đỡ DNNVV NNNT lúc khó khăn vốn - UBND tỉnh cần thƣờng xuyên cử cán chun mơn tiếp cận nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh DNNVV NNNT có buổi đối thoại trực tiếp để DNNVV NNNT nói lên tâm tƣ nguyện vọng từ có giải pháp cụ thể phù hợp giúp DN tháo gỡ khó khăn kịp thời khó khăn vốn vay 3.3.4 Các giải pháp từ phía Nhà nƣớc - Trƣớc hết với vai trò dẫn dắt mình, Nhà nƣớc cần tập trung hỗ trợ bảo lãnh vốn vay cho doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ yếu phụ thuộc chất dự án có khả thu hồi vốn mang lại hiệu xã hội 90 Theo Ngân hàng Phát triển Việt Nam, việc bảo lãnh tín dụng đƣợc tiếp tục trở thành chức ngân hàng bên cạnh việc cho vay nguồn vốn ƣu đãi Nhà nƣớc Việc chọn đối tƣợng bảo lãnh chủ yếu DNNVV có DN hoạt động NNNT phù hợp với lực ngân hàng nhƣ thực tế yêu cầu phát triển doanh nghiệp Việt Nam Nhà nƣớc cần vào tiến việc kiềm chế lạm phát để bƣớc hạ lãi suất cho vay, tạo điều kiện sản xuất kinh doanh bình thƣờng, điều mang lại lợi ích dâu dài cho kinh tế - Một số ý kiến cho rằng, Nhà nƣớc nên khống chế trần lãi suất cho vay bƣớc hạ xuống để doanh nghiệp có điều kiện lực chọn phƣơng án sản xuất kinh doanh thích hợp nhất, nhằm trì phát triển sản xuất Hơn hết, công cụ kinh tế cần đƣợc sử dụng nhiều để hƣớng ngân hàng vào khoản vay mang lại hiệu cao cho kinh tế - Các nguồn thông tin thị trƣờng, nguồn vốn tín dụng, xúc tiến thƣơng mại, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, công nghệ thông tin nhƣ ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến sách hỗ trợ nhà nƣớc đƣợc triển khai nhằm giúp đỡ DNNVV nói chung, DNNVV NNNT nói riêng vƣợt qua nguy kịch - Theo DNNVV NNNT, họ cần đƣợc trợ giúp thông tin thị trƣờng, liên kết việc xúc tiến quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm… Ngoài Nhà nƣớc mà quan trọng Ngân hàng nhà nƣớc cần có giải pháp cụ thể tác động vào hệ thống TCTD nói chung NHTM nói riêng, cụ thể là: 91 Một là, cần đổi thể chế vốn Tái cấu lại NHTM để cung cấp vốn dịch vụ ngân hàng hiệu cho DNNVV nói chung DNNVV NNNT nói riêng Theo đẩy nhanh thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng, sửa đổi quy chế thành lập hoạt động theo hƣớng có chọn lọc khả thi nhằm tạo kết nối trung gian ngân hàng DN Hai là, đổi thể chế cho vay NHTM Nhà nƣớc nên cho phép ngân hàng đƣợc chủ động linh hoạt việc cung ứng vốn Từ đó, tuỳ theo khách hàng, trƣờng hợp mà ngân hàng tăng hay giảm điều kiện cho vay nhƣ tài sản chấp, lãi suất ƣu đãi, tỉ lệ vốn tự có DN tham gia đối ứng phƣơng án vay Nhƣ vậy, DN có nhiều khả huy động đƣợc nguồn vốn vay theo nhu cầu sản xuất kinh doanh Ba là, giúp cho ngân hàng có thêm điều kiện cung ứng vốn cho DNNVV đặc biệt DNNVV NNNT, Nhà nƣớc nên có sách ƣu đãi lãi suất tái cấp vốn cho NHTM phục vụ tốt cho DNNVV NNNT, ngân hàng có tỉ lệ dƣ nợ cao khu vực DNNVV Bốn là, Nhà nƣớc cho công ty CTTC vay vốn trung dài hạn với lãi suất ƣu đãi hợp lý để công ty có điều kiện mở rộng quy mơ, cung ứng vốn trung dài hạn cho DNNVV NNNT với giá rẻ Đây hình thức ƣu đãi gián tiếp cho DNNVV NNNT trình huy động vốn kinh doanh Ngồi ra, Nhà nƣớc cho cơng ty CTTC vay vốn trung dài hạn theo hình thức chấp hồ sơ CTTC Năm là, ban hành sách khuyến khích cho ngân hàng, tổ chức cung ứng vốn khác hoạt động nhƣ nhƣ miễn, giảm thuế thu nhập DN, cho phép tổ chức đƣợc huy động vốn từ nguồn vốn 92 nƣớc, cải cách thủ tục hành chính, pháp lý để thu hút đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực Sáu là, hỗ trợ đào tạo cho DNNVV NNNT có khả thành lập đƣợc kế hoạch kinh doanh có tính khả thi để thuyết phục ngân hàng cho vay vốn; khuyến khích DNNVV NNNT góp vốn hình thành quỹ tự giúp Về phía ngân hàng, Nhà nƣớc cần nghiên cứu áp dụng sách ƣu đãi, bảo đảm lợi nhuận mà NHTM thu đƣợc từ khoản vay khách hàng DNNVV nói chung DNNVV NNNT nói riêng 93 KẾT LUẬN Thái Nguyên trình phát triển với trình hội nhập phát triển ngày sâu rộng đất nƣớc, năm qua kinh tế Thái Nguyên có tốc độ tăng trƣởng ổn định Để đạt đƣợc kết có đóng góp khơng nhỏ DNNVV nói chung DNNVV NNNT nói riêng Những năm qua có tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài tồn cầu, nhƣng DNNVV nói chung, DNNVV NNNT nói riêng địa bàn tỉnh không ngừng phát triển số lƣợng, quy mô nguồn vốn cấu ngành nghề, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động năm Các DNNVV NNNT địa bàn tỉnh phát triển với số lƣợng, quy mơ nguồn vốn, cấu ngành nghề cịn nhiều hạn chế; nhiên phát triển tích cực mở hƣớng cho phát triển kinh tế tỉnh đặc biệt khu vực nơng nghiệp nơng thơn Nhận thức đƣợc điều đó, thời gian qua DNNVV NNNT nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tích cực, kịp thời từ phía UBND, Sở ban ngành tỉnh đặc biệt từ phía hiệp hội DNNVV tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên phát triển DNNVV NNNT thời gian qua gặp nhiều khó khăn Trong nhiều khó khăn mà DNNVV NNNT gặp phải vốn khó khăn cản trở lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh DN Các khó khăn nhƣ quy mơ vốn CSH thấp; khó tiếp cận nguồn vốn vay từ NHTM; TDTM chƣa phát triển; hạn chế tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức xã hội, hộ gia đình, cá nhân; vốn bị chiếm dụng…Để DNNVV nói chung, DNNVV NNNT ngày phát triển đóng góp vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh cần phải có giải pháp tháo gỡ đƣợc khó khăn Với giải pháp đã, thực giải pháp mà tác giả đƣa luận văn, với tự thân DN, giúp đỡ từ phía Nhà nƣớc, từ phía TCTD…thời gian tới DNNVV NNNT có bƣớc phát triển tích cực 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Kiệm (2009), Tài Doanh nghiệp, Giáo trình - NXB Thơng kê Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị tài chính, NXB Thống kê Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị ngân hàng thương mại,NXB Tài Hà nội Josette Peyrard (2004), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tp HCMĐỗ Văn Thận dịch Đồn Đình Hồng (2006), “Doanh nghiệp nhỏ vừa – Lối chân mình” Lê Thanh Hà (2006), “Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển tài trợ vốn hình thức cho thuê tài doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn TP.HCM”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Kinh tế Tp.HCM Nguyễn Quốc Nghi, Lê Bảo Yến (2010), Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số nước Châu Á học Việt Nam, Kinh tế Dự báo, số 19, 2010, trang 45-48 Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Thái Nguyên (2010), “Nghiên cứu luận khoa học để xây dựng tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015 phục vụ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII” Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 10.Chính phủ, Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 95 11.Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Xây dựng Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2011 – 2015, 4695/BKHĐT-PTDN, Hà Nội tháng năm 2011 12.Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012a), Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011 13.Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012b), Kinh tế - Xã hội tỉnh Thái Nguyên sau 15 năm tái hợp (1997 – 2011) 14.UBND tỉnh Thái Nguyên (2011),Báo cáo số 116/BC-UBND ngày 24/11/2011 Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 15.Trang web hiệp hội DNNVV Việt Nam: http://www.vinasme.com.vn 16.Trang web Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn 96 PHỤ LỤC BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Loại hình doanh nghiệp (Chọn theo mã) Doanh nghiệp Tƣ nhân Công ty Cổ phần Công ty TNHH Công ty Liên doanh DN tập thể (HTX) Tên doanh nghiệp Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Chăn nuôi Trồng trọt Lâm nghiệp Chế biến NS Cung ứng vật tƣ NN Thuỷ sản Tiêu thụ nông sản Địa giao dịch Điện thoại: Fax: Ngƣời đứng đầu DN: Giới tính: Dân tộc: Trình độ văn hố:Cấp I Cấp II Cấp III Trình độ chuyên môn: Trung cấp, CĐ ĐH Trên ĐH Tình hình nguồn vốn doanh nghiệp năm 2011 - Vốn tự có: - Vốn vay: - Vốn khác: - Tổng nguồn vốn: Nếu có vốn vay, xin ông (bà) cho biết số vay từ: + NH: + Tổ chức TD: + Tín dụng TM + Khác: Mức lãi suất mà DN vay bao nhiêu? DN ơng (bà) có nhu cầu vay thêm vốn khơng? Nếu có ơng (bà) muốn vay từ nguồn nào? - NH - TCTD 97 - Khác Doanh nghiệp gặp khó khăn việc vay vốn? - Lãi suất vay cao - Thiếu tài sản chấp - Vƣớng mắc TT hành - Khó khăn lập P.A kinh doanh Xin ông (bà) cho biết kết sản xuất kinh doanh đơn vị năm năm 2009 - 2011 ĐTV: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tổng số lao động DN Tổng doanh thu Tổng chi phí Trong đó: Số đầu tƣ mua sắm tài sản, thiết bị Lợi nhuận sau thuế Trong thời gian tới ơng (bà) có nhu câu vay thêm vốn để SXKD khơng? Nếu có số lƣợng ông (bà) muốn vay bao nhiêu? Dƣới 100tr 100 – 500 tr 500tr – 1tỉ 1- tỉ – 10 tỉ 10 – 20 tỉ 20 – 50 tỉ Trên 50 tỉ (Xin trân thành cảm ơn hợp tác ông (bà), số liệu thu thập theo phiếu điều tra sử dụng cho mục đích học tập nghiên cứu)