Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI VIỆT ANH NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC TẠI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI VIỆT ANH NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC TẠI TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ BẮC THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ “ Những giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo an ninh lương thực tỉnh Bắc Kạn”, chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp, mã số 60.31.10, cơng trình riêng tơi, luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Mai Việt Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Những giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo an ninh lương thực tỉnh Bắc Kạn”, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Bắc, nhiệt tình hƣớng dẫn bảo tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Trong trình thực đề tài tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ cộng tác cá nhân tập thể: Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn, Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bắc Kạn hộ gia đình tạo điều kiện cho tơi q trình điều tra thu thập số liệu, nhƣ nghiên cứu thực đề tài, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, chị bạn Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Mai Việt Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… … i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………… .ii MỤC LỤC……………………………………………………………….… iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………vi DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………… vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ………………………………………………… viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục Luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ AN NINH LƢƠNG THỰC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Một số lý luận an ninh lƣơng thƣ̣c 1.2 Vị trí, vai trị đặc điểm an ninh lƣơng thực 1.2.1 Vị trí, vai trò của an ninh lƣơng thực 1.2.2 Đặc điểm đảm bảo an ninh lƣơng thực nƣớc ta 1.3 Nội dung an ninh lƣơng thực 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực 13 1.4.1 Biến đổi giá lƣơng thực 13 1.4.2 Nguồn nhân lực dân số tăng 15 1.4.3 Điều kiện tự nhiên biến đổi khí hậu 16 1.4.4 Các nhân tố tác động bên 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.5 Tình hình an ninh lƣơng thực số nƣớc giới Việt Nam, học kinh nghiệm 18 1.5.1 Tình hình an ninh lƣơng thực số nƣớc giới 18 1.5.2 Tình hình an ninh lƣơng thực Việt Nam 24 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 1.6.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 29 1.6.2 Thu thập số liệu 29 1.6.3 Xử lý số liệu 31 1.6.4 Phƣơng pháp phân tích 32 1.6.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 Chƣơng 36 THỰC TRẠNG AN NINH LƢƠNG THỰC TẠI TỈNH BẮC KẠN 36 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực tỉnh Bắc Kạn 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Nguồn nhân lực 43 2.1.3 Tình hình sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật đến đảm bảo an 49 2.1.4 Ảnh hƣởng yếu tố quản lý sách đến sản xuất nơng nghiệp 51 2.1.5 Thị trƣờng tác động từ bên tới vấn đề đảm bảo an ninh lƣơng thực tỉnh 53 2.1.6 Đánh giá chung nhân tố ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực tỉnh Bắc Kạn 56 2.2 Thực trạng vấn đề an ninh lƣơng thực tỉnh Bắc Kạn 58 2.2.1 Thực trạng cung lƣơng thực tỉnh Bắc Kạn 59 2.2.2 Thực trạng cầu lƣơng thực tỉnh Bắc Kạn 70 2.2.3 Cân đối cung - cầu lƣơng thực 73 2.3 Đánh giá chung tình hình an ninh lƣơng thực tỉnh Bắc Kạn 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3.1 Những mặt đạt đƣợc 74 2.3.2 Những trở ngại thách thức 75 Chƣơng 77 ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM 77 AN NINH LƢƠNG THƢ̣C TẠI TỈNH BẮC KẠN 77 3.1 Quan điểm an ninh lƣơng thực tỉnh Bắc Kạn 77 3.2 Những định hƣớng, mục tiêu để đƣa số giải pháp nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực tỉnh Bắc Kạn 79 3.2.1 Những định hƣớng chủ yếu 79 3.2.2 Những mục tiêu chủ yếu 82 3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực tỉnh Bắc Kạn 83 3.3.1 Giải pháp chung 83 3.3.2 Giải pháp cụ thể 94 3.4 Tổ chức thực 99 3.5 Kiến nghị……………………………………………………… …… 99 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 103 PHỤ LỤC…………………………………………………………… ……105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANLT : An ninh lƣơng thực CN : Công nghiệp DV : Dịch vụ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức Lƣơng thực nông nghiệp Liên hợp quốc NN : Nông nghiệp NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NLN : Nông lâm nghiệp IFAD : Quỹ Phát triển Nông nghiệp quốc tế Tr.đ : Triệu đồng TTCN : Tiểu thủ công nghiệp USD : Đô la mỹ UNDP : Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc XDCB : Xây dựng WTO : Tổ chức thƣơng mại Thế giới WB : Ngân hàng Thế giới WHO : Tổ chức y tế giới WFP : Chƣơng trình lƣơng thực giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Bảng 2.1 : Bảng 2.2 : Bảng 2.3 : Bảng 2.4 : Bảng 2.5 : Bảng 2.6 : Bảng 2.7 : Bảng 2.8 : Bảng 2.9 : Bảng 2.10 : Bảng 2.11 : Bảng 2.12 : Bảng 2.13 : Bảng 2.14 : Bảng 2.15 : Bảng 2.16 : Bảng 2.17 : Phân loại số lƣợng mẫu chọn điều tra tỉnh Bắc Kạn năm 2011 Các loại đất chủ yếu địa bàn tỉnh Bắc Kạn Tình hình đất đai sử dụng đất tỉnh Bắc Kạn năm 2011 Bảng dân số trung bình phân theo huyện, thị xã tỉnh Bắc Kạn năm 2011 Số lƣợng cấu hộ nông thôn tỉnh Bắc Kạn 2011 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo ngành kinh tế năm 2009-2011 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Bắc kạn năm 2009-2011 Diện tích gieo trồng, suất sản lƣợng lúa địa bàn tỉnh Bắc Kạn năm 2009-2011 Lịch gieo cấy giống lúa tỉnh Bắc Kạn năm 2011 Tình hình hộ điều tra sản xuất lúa Bắc Kạn năm 2011 Mức đầu tƣ phân bón chi phí khác 1ha mơ hình sản xuất lúa lai hộ Bắc Kạn năm 2011 Tình hình đầu tƣ chi phí sản xuất cho 1ha mơ hình gieo trồng lúa lai tỉnh Bắc Kạn năm 2011 Kết hiệu kinh tế mơ hình sản xuất lúa lai hộ Bắc Kạn năm 2011 Mức đầu tƣ phân bón chi phí khác 1ha mơ hình sản xuất lúa hộ Bắc Kạn năm 2011 Tình hình đầu tƣ chi phí sản xuất cho 1ha mơ hình gieo trồng lúa tỉnh Bắc Kạn năm 2011 Kết hiệu kinh tế mô hình sản xuất lúa hộ Bắc Kạn năm 2011 Chi tiêu bình quân đầu ngƣời tháng tỉnh Bắc Kạn năm 2009-2011 Bảng cân đối cung cầu lƣơng thực tỉnh Bắc Kạn năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 39 41 44 45 47 60 62 64 65 66 67 67 68 68 69 72 73 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 : Chỉ số giá lƣơng thực giới từ năm 2004- 2010 14 Biểu đồ 2.1 : Tháp dinh dƣỡng theo tiêu chuẩn Việt Nam năm 2011 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 công nghiệp chế biến xuất bán thị trƣờng ngồi tỉnh 30- 40% sản lƣợng nông sản tỉnh sản xuất ra, tƣơng đƣơng với 150- 200 nghìn nơng sản, giá trị từ 200 - 300 tỷ đồng năm - Mơ hình hoạt động nhà máy sấy, chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản 3.3.2.3 Dịch vụ phục vụ sản xuất Dịch vụ nông nghiệp hoạt động thiếu đƣợc phát triển chung sản xuất nông nghiệp Sản xuất nơng nghiệp có phát triển, hoạt động dịch vụ kèm với phát triển ngƣợc lại Trong năm tới, sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển nhanh, mạnh đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, phát triển tồn diện nơng, lâm, ngƣ nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến theo định hƣớng chung phát triển nông nghiệp Việt Nam Để đảm bảo sản xuất nông nghiệp Bắc Kạn phát triển ổn định đạt đƣợc mục tiêu đề ra, hoạt động dịch vụ nông nghiệp cần đƣợc quan tâm phát triển nội dung sau: - Sản xuất cung cấp giống: + Mục tiêu phát triển đảm bảo đủ giống có chất lƣợng tốt để cung cấp cho nhu cầu phát tiển sản xuất, trƣớc hết số trồng chính, quan trọng liên quan tới thu nhập đông đảo hộ nông dân nhƣ lúa, ngô, đậu… áp dụng khoa học công nghệ truyền thống theo hƣớng ƣu lai, đồng thời giữ đƣợc tính đa dạng sinh học, bƣớc áp dụng công nghệ sinh học chọn, lai tạo giống + Chiến lƣợc phát triển: Hình thành hệ thống sản xuất dịch vụ giống trồng phù hợp với kinh tế hội nhập Khuyến khích tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện tham gia nghiên cứu, chọn tạo sản xuất giống tốt, cung ứng cho nhu cầu sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 + Quy hoạch vùng sản xuất ƣu tiên, khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, nhân giống địa phƣơng - Dịch vụ tƣ vấn vật tƣ, kỹ thuật sản xuất: Thực xã hội hóa dịch vụ nông thôn, thu hút tham gia thành phần kinh tế để đảm bảo cung cấp dịch vụ sản xuất đời sống nông thơn nhƣ: Phát triển hồn thiện hệ thống khuyến nơng từ tỉnh đến sở, tạo hội cho tất ngƣời dân tiếp cận đƣợc với tƣ vấn kỹ thuật sản xuất, sử dụng loại vật tƣ giống nhƣ giống trồng, phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật… đạt hiệu cao sản xuất Phát triển dịch vụ cung cấp vật tƣ, nơng cụ, máy móc dịch vụ tiêu thụ sản phẩm tạo đầu cho mặt hàng nông sản Phát triển hệ thống dịch vụ thông tin liên lạc thị trƣờng giá cả, tƣ vấn pháp luật để ngƣời nông dân nắm bắt đƣợc hội thách thức kinh tế thị trƣờng có nhìn tồn diện vận động phát triển kinh tế hội nhập diễn - Các loại dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến thƣơng mại: Bắc Kạn có vị trí, vai trị quan trọng phát triển kinh tế Đầu tƣ xúc tiến thƣơng mại để nhằm quảng bá hình ảnh giới thiệu tiềm mạnh tỉnh sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp có giá trị để ngƣời, tổ chức khu vực, nƣớc nƣớc ngồi có nhu cầu, có hội đƣợc làm ăn, hợp tác + Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm thông qua đại lý bán hàng địa phƣơng ngồi tỉnh + Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm thơng qua đối tác, doanh nghiệp có nhu cầu tiêu dùng lƣợng sản phẩm lớn, thƣờng xuyên + Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm thông qua xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại địa phƣơng qua hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm, quảng bá hình ảnh, kêu gọi đầu tƣ tỉnh, kể nƣớc + Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm thông qua mạng điện tử Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 3.4 Tổ chức thực Để giải pháp phát huy đƣợc hiệu thực tiễn, tỉnh phải có kế hoạch: - Hƣớng dẫn địa phƣơng thực - Tổ chức cụ thể hóa chƣơng trình, dự án quy hoạch đƣợc phê duyệt cho địa phƣơng theo định hƣớng phát triển chung - Phối hợp với ngành chức có liên quan tạo điều kiện cho dự án quy hoạch đƣợc triển khai thuận lợi - Tham mƣu cho UBND tỉnh vấn đề có liên quan đến phát triển sản xuất nông nghiệp, đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT hỗ trợ tạo điều kiện thực - Làm nhiệm vụ sản xuất giống nông nghiệp cung cấp cho hộ, nhóm, tổ chức, nhà đầu tƣ tham gia phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh - Tổ chức thực công tác khuyến nông, công tác bảo vệ trồng - Tổ chức tiến hành sơ kết, tổng kết hàng năm thực dự án, nhân rộng mơ hình có hiệu Kịp thời tham mƣu đề xuất sách phù hợp tổng kết điển hình tỉnh để phổ biến rộng rãi 3.5 Kiến nghị Từ việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất lúa nông hộ ta thấy đựơc bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, nông hộ gặp phải khơng khó khăn Do để phát triển hiệu kinh tế sản xuất lúa kiến nghị số vấn đề sau: * Đối với Nhà nước Những sách, đƣờng lối Đảng Nhà Nƣớc định hƣớng quan trọng cho phát triển toàn dân Cần thiết Đảng Nhà Nƣớc phải đƣa sách phù hợp, hiệu quả, mặt khác cần phải đƣa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 sách đến ngƣời dân, để ngƣời dân nắm bắt đƣợc chủ trƣơng * Đối với tỉnh Bắc Kạn Cần phải có phối kết hợp thực sở ban ngành nhƣ sau: - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Kạn hƣớng dẫn quy hoạch vùng, bố trí cấu giống, chủ động xây dựng dự án ƣu tiên, chủ trì, ngành xây dựng chế khuyến khích phát triển sản xuất lúa - Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Bắc Kạn thẩm định dự án, bố trí lồng ghép nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển lúa - Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Kạn: Bố trí đề tài nghiên cứu, điều tra ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ kỹ thuật trồng lúa - Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bắc Kạn: rà xoát quỹ đất trồng lúa, đề xuất sách đất đai để khuyến khích phát triển vùng trồng lúa tập trung * Đối với người dân Là đơn vị kinh tế tự chủ, nơng hộ phải xác định đƣợc cho riêng gia đình kế hoạch sản xuất cụ thể Tích cực tham gia tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc từ chuyên gia kỹ thuật nhƣ kinh nghiệm từ nhiều hộ sản xuất giỏi, để có đầu tƣ đắn mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, cần phải hoạt động thêm nhiều ngành nghề dịch vụ khác để giải lúc nông nhàn tăng thêm thu nhập cho Với sách kinh tế định hƣớng thị trƣờng phân bổ lại đất đai cho nông dân, ngƣời nông dân cần tận dụng khuyến khích Đảng Nhà Nƣớc để gieo trồng hiệu Mơ hình canh tác tổng hợp VAC chứng minh đƣợc lợi quan trọng Với quy mơ sản xuất nhỏ, hộ gia đình, từ đƣợc giao đất, ngƣời nơng dân nên chủ động phát triển sản xuất theo mơ hình canh tác tổng hợp gồm yếu tố: Trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 trọt, chăn nuôi gia súc gia cầm nuôi cá Đây phƣơng pháp hữu hiệu phù hợp với nông dân tỉnh Bắc Kạn nhằm thúc đẩy an ninh lƣơng thực ứng phó với biến đổi khí hậu thời gian tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 KẾT LUẬN Là tỉnh miền núi nằm vùng sâu, vùng xa nƣớc, với nhiều xã cịn khó khăn, an ninh lƣơng thực vấn đề cấp bách mà toàn dân tỉnh phải đối mặt Song với áp dụng sách ƣu đãi Đảng Nhà Nƣớc, cố gắng, phấn đấu nỗ lực toàn dân tỉnh, đảm bảo an ninh lƣơng thực thực góp phần phát triển kinh tế - xã hội môi trƣờng tỉnh Bắc Kạn Bắc Kạn có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển sản phẩm hàng hoá nông nghiệp đa dạng Và nằm tuyến giao thông liên tỉnh theo hƣớng Đơng Tây, Bắc Kạn có vị trí thuận lợi cho phát triển, thơng thƣơng hàng hoá, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, giao lƣu hàng hoá thu hút vốn đầu tƣ để phát triển kinh tế Bên cạnh thuận lợi đó, Bắc Kạn cịn nhiều khó khăn thách thức sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, cấu kinh tế cịn mang nặng tính manh mún, chất lƣợng lao động chƣa đồng đều, thiếu nhiều điều kiện để đáp ứng đƣợc nhu cầu hội nhập kinh tế Tỉnh Bắc Kạn xác định, đảm bảo an ninh lƣơng thực bền vững phải gắn với xố đói giảm nghèo hiệu Khẳng định vai trò lúa vấn đề đảm bảo an ninh lƣơng thực tỉnh Tỉnh cần thực tốt quy hoạch vùng sản xuất lúa trọng điểm, phổ biến rộng rãi giống lúa cho suất, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên địa phƣơng Bên cạnh địa phƣơng cần tạo điều kiện cho nông dân vay vốn đầu tƣ sản xuất lúa hƣớng dẫn cho họ biết hƣớng phát triển nông nghiệp bền vững Tỉnh cần thực tốt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa toàn tỉnh Thực đồng quan giải pháp kỹ thuật, đất đai, giải pháp vốn, giải pháp sở hạ tầng, giải pháp khuyến nông, giải pháp thị trƣờng tiêu thụ Với giải pháp cụ thể đó, hy vọng năm tới tỉnh Bắc Kạn đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực cách bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội ƣớc năm 2011 tỉnh Bắc Kạn, Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn, Bắc Kạn 12-2011 Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011, Ban đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản trung ƣơng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 12/2011 PGS.TS Ngơ Đức Cát - TS Vũ Đình Thắng - Giáo trình Phân tích sách nơng nghiệp, nông thôn Dự án quy hoạch vùng sản xuất trồng nơng nghiệp tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2007-2015, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Kạn, năm 2007 Dự án quy hoạch phát triển rau an toàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến năm 2020, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Kạn, năm 2011 Phạm Thị Mỹ Dung (1992), Phân tích hoạt động kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội David Colman (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Minh Hiền (2011), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2009), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống Kê Hà Nội 11 Đinh Ngọc Lan (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA lập kế hoạch khuyến nông, tài liệu nội 12 Ma Huy Nghĩa (2010), Thực trạng giải pháp đảm bảo an ninh lƣơng thực gắn với xố đói giảm nghèo Việt Nam nay, luận văn Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 13 GS.TS Nguyến Thế Nhã - PGS.TS Vũ Đình Thắng - Giáo trình kinh tế Nông nghiệp - Nhà xuất Thống kê 14 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn, Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn, Nhà xuất thống kê 2011 15 Ninh Hồng Phấn (2011), Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu chƣơng trình giảm nghèo nhanh bền vững cho hộ nông dân địa bàn huyện Pác Năm tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trƣờng Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên 16 Đỗ Quang Q (2009), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB ĐH Thái Nguyên 17 Đỗ Thị Ngà Thanh (1997), Thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Thiều Đình Trọng (2010), Thực trạng an ninh lƣơng thực Việt Nam biện pháp khắc phục, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thuyết (2009), Nghiên cứu an ninh lƣơng thực huyện Gia Lâm- Hà Nội, luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 20 TS Nguyễn Trung Văn (1998), Lương thực Việt Nam thời đổi hướng xuất khẩu, Nhà xuất trị quốc gia - Hà Nội 21 www.agroviet.gov.vn 22 www.backan.gov.vn 23 www.baobackan.org.vn 24 www.crdhue.com.vn 25 www.gso.gov.vn 26 www.tapchicongsan.org.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ NÔNG HỘ NĂM 20… Ngƣời điều tra: Mai Việt Anh I, THÔNG TIN TỔNG QUÁT Ngƣời điều tra: Ngày điều tra:……… .…Mã số:… Họ tên chủ hộ:…………………………………… giới tính: Nam rtình độ học vấn: Mù chữ , Tiểu học , Trung học , Nữ , CĐ, ĐH Địa thơn (xóm):………….Xã,…………,huyện …………., tỉnh Bắc Kạn Nghề nghiệp chính:……………………………… Nghề phụ:…………… Phân loại hộ: Khá Trung bình Nghèo 1, Tình hình nhân lao động: Tổng số nhân khẩu: ………… Ngƣời Trong đó: + Lao động độ tuổi: ………… Ngƣời + Lao động độ tuổi:………… Ngƣời 2, Đặc điểm cách sử dụng đất đai: Loại đất Diện Giao tích (m2) khoán Đấu thầu Thuê Đât vƣờn Đất trồng năm 2.1 Đất trồng lúa 2.2 Đất trồng màu - Ngô - Rau loại - Đậu loại 2.3 Cây công nghiệp ngắn ngày (Lạc, vừng,…) Đất khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khai hoang 106 Vốn tƣ liệu sản xuất của hộ: 3.1 Vốn 3.1.1 Vốn tƣ̣ có:…………………………… đồng 3.1.2 Vốn vay:…………………………….đồng Nếu gia đình vay vốn thì gia đì nh vay đâu? Số Thời hạn Mục Thời Lãi suất Nguồn vốn lƣợng vay đích gian vay (%/tháng) (1000đ) (tháng) vay Ngân hàng - NHNN&PTNT - NH CSXH Quỹ tín dụng Tổ chức phi phủ (NGO) Bà con, bạn bè Tƣ nhân Nguồn khác Mục đích vay là để đầu tƣ cho: Trồng trọt chăn nuôi Ngành nghề, dịch vụ Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… 3.2 Tƣ liệu sản xuất hộ G.trị Thời gian Giá trị Số Ghi Loại ĐVT mua sử dụng lại lƣợng (1000đ) (tháng) (1000đ) Trâu, bò kéo Con Lợn Con Chuồng trại chăn M2 nuôi Máy cày Cái Máy tuốt lúa Cái Xe kéo Cái Loại khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 II, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Loại mà gia đì nh trồng Loại trồng D.tích (sào) N.suất (tạ) Số lƣợng Bán (tạ) TT (%) Đơn giá (1000đ) Ghi Lạc Lúa Ngô Nông sản khác 2.2 Chi phí và kết quả sản xuất cho sào ruộng trồng giống lúa:…… Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền A Chi phí vật tƣ Giống Kg Phân chuồng Tạ Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Vôi Kg Thuốc BVTV 1000đ Khác 1000đ B Chi phí dịch vụ 10 Cày bừa 1000đ 11 Thuỷ lợi 1000đ 12 Thu hoạch 1000đ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 13 LĐ thuê Công 14 Khác 1000đ C LĐ gia đình Cơng D Kết quả sản x́t Năng śt Tạ/sào 2.3 Tình hình tiêu thụ nơng sản chính hộ: Loại sản phẩm ĐVT Lúa Kg Lạc Kg Ngô Nông sản khác Kg Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Kg III CÁC DỊCH VỤ GIA ĐÌNH TIẾP CẬN Loại dị ch vụ Có/Khơng Đánh giá chất lƣợng (Tốt/TB/Xấu) Khuyến nông/ tập huấn Vật tƣ NN HTX Thuỷ lợi của HTX, phịng nơng nghiệp Vật tƣ Cty tƣ nhân CCấp Dịch vụ tín dụng NH Thông tin thị trƣờng IV CÁC HOẠT ĐỘNG MÀ GIA ĐÌNH CẦN HỖ TRỢ Đánh giá mƣ́c đợ quan TT Chỉ tiêu Có/Khơng trọng Hỗ trợ vốn Trợ giá giống Vay vốn giải việc làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 10 11 12 13 14 15 16 17 18 … Tổ chức hội làm vƣờn Trồng lúa Trồng ăn Chăn ni gia đình Vay vốn trồng rừng Phát triển kỹ thuật Vật tƣ phân bón Thuỷ lợi Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm Dịch vụ buôn bán Phát triển định canh định cƣ Nâng cao dân trí Y tế bảo vệ sức khoẻ Phát triển văn hoá giáo dục …………… ……… ………………… CÁC Ý KIẾN KHÁC Ơng (bà) có thiếu vốn sản xuất khơng? a/ có b/ khơng Nếu có: Ông (bà) cần vay thêm triệu đồng? Ông (bà) vay nhằm mục đích gi? Ông (bà) muốn vay từ đâu? Lãi suất phù hợp? thời hạn vay? Nhu cầu đất đai của gia đình? a/ Đủ b/ Thiếu Ơng (bà) có muốn mở rộng thêm quy mô sản xuất lúa không? a/ Có b/ Khơng Nếu khơng xin ơng (bà) cho biết lý do? ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Nếu có: Ơng (bà) muốn mở rộng cách nào? a/ Khai hoang b/ Đấu thầu c/ Mua lại d/ Cách khác Vì ơng (bà) mở rộng thêm quy mơ? a/ Sản xuất có lời b/ Có vốn sản xuất c/ Có lao động d/ Ý kiến khác Ơng (bà) có dự định thay đổi trồng khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu có gì? Trên loại đất nào? 10 Ơng bà có thiếu kỹ thuật sản xuất khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu có thiếu kỹ thuật sản xuất nào? 11 Ơng (bà) có thiếu tiền để đầu tƣ mua máy móc để sản xuất khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu có vốn ơng (bà) mua loại máy móc gì? 12 Ơng (bà) thƣờng mua vật tƣ gì? đâu? 13 Ông (bà) thƣờng bán sản phẩm gì? cho ai? đâu? 14 Có nhiều ngƣời mua không? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 15 Thông tin giá ông (bà) nghe đâu? ……………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… 16 Gia đì nh ông (bà) có đảm bảo an ninh lƣơng thực cho thành viên gia đì nh khơng? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 17 Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền địa phƣơng để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nâng cao chất lƣợng sống? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 18 Xin Ơng (bà) đóng góp ý kiến vấn đề đảm bảo an ninh lƣơng thƣ̣c ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… ……….………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn