Vui lòng không đăng lại trên bất cứ trang nào. 12 câu thơ: lời người Việt Bắc Cấu trúc độc đáo > 6 câu lục: câu hỏi tu từ > 6 câu bát: gợi nhắc kỉ niệm về Việt Bắc 6 câu thơ lục “mình đimình về”: sử dụng luân phiên điệp khúc “mình đimình về” >tạo âm hưởng nhớ thương da diết > xoáy sâu vào tâm hồn của cả người ra đi lẫn người ở lại. Điệp từ “nhớ” 6 lần + các câu hỏi tu từ > sự băn khoăn trăn trở của người ở lại Sử dụng đại từ “mình”: độc đáo, lặp lại 3 lần trong 1 câu > Đa nghĩa Mình 1, 2 chỉ người ở lại, mình 3 chỉ chúng mình. > người ở lại muốn hỏi người ra đi có nhớ người ở lại ko, có nhớ việt bắc ko, có nhớ kỉ niệm của chúng mình ko > qua đây ta thấy được sự thuỷ chung, son sắc của người dân việt bắc > Tố Hữu dường như đang phân thân để nói hộ tấm lòng của người ở lại
Đề bài: Dàn ý phân tích đoạn Việt Bắc “Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhất, thuở Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa?” Phân tích 12 câu thơ: lời người Việt Bắc -Cấu trúc độc đáo -> câu lục: câu hỏi tu từ -> câu bát: gợi nhắc kỉ niệm Việt Bắc *6 câu thơ lục - “mình đi-mình về”: sử dụng luân phiên điệp khúc “mình đi-mình về” ->tạo âm hưởng nhớ thương da diết -> xoáy sâu vào tâm hồn người lẫn người lại -Điệp từ “nhớ” lần + câu hỏi tu từ -> băn khoăn trăn trở người lại - Sử dụng đại từ “mình”: độc đáo, lặp lại lần câu -> Đa nghĩa Mình 1, người lại, -> người lại muốn hỏi người có nhớ người lại ko, có nhớ việt bắc ko, có nhớ kỉ niệm ko -> qua ta thấy thuỷ chung, son sắc người dân việt bắc -> Tố Hữu dường phân thân để nói hộ lòng người lại *6 câu bát: cảm nhận thiên nhiên người Việt Bắc - Nhớ thiên nhiên VB +Là thiên nhiên vừa thơ mộng, trữ tình, lại vừa hoang sơ, dội -> vẻ đẹp riêng VB +Là mảnh đất mưa rừng, mây giăng đầy trời ngày mưa lũ -> thiên nhiên khắc nghiệt, khó khăn +Là thiên nhiên mang lại sản vật miền rừng: trám bùi, măng mai -> nguồn lương thực ni sống đội ta ngày khó khăn, gian khổ +Động từ “rụng” + tính từ “già”: gợi nhắc người đi-;pvà núi rừng VB việc vắng bóng người CM ->Thiên nhiên VB vốn chiến sĩ cm người đi, thứ lại để rụng, để già *Con người VB nghèo khổ, đậm tình cách mạng: - Khi đi, người CM nhớ đến “những nhà” “nhà” hình ảnh hốn dụ người Việt Bắc -> lời thơ lời người nhớ VB -Hắt hiu lau xám> dù ko gian VB hoang vu, sống người thiếu thốn tình nghĩa đong đầy tình thương “lịng son” Bánh trôi nước HXh “ .” -Nhà thơ nhắc đến tình cảnh khó khăn qua “miếng cơm chấm muối” chia làm hai vế tiểu đối Miếng cơm chấm muối-> cs gian khổ mối thù nặng vai-> lòng căm thù giặc thiếu thốn bao nhiêu, nhân dân ta yêu nước nhiêu Mối thù nặng vai vơ hình trừu tượng Mối thù đè nặng lên vai người chiến sĩ người dân san sẻ gánh nặng cho người chiến sĩ *Nhớ VB-cái nôi cm -tác giả gợi nhắc đến ngày đầu phong trào kháng Nhật, thời kì cách mạng non trẻ với phong trào chống Nhật, kiện thành lập Việt Minh địa danh lịch sử đầy ý nghĩa tân trào, đa: nơi VN lập lễ xuất quân mái đình, hồng thái: nơi cm ta họp vào năm 1945 -> niềm tự hào, tôn trọng thành cmvn ->> Đoạn thơ nỗi nhớ thương, lời tâm tình Việt Bắc kỉ niệm khó khăn đầy tình nghĩa quân dân ta-những năm tháng ko thể quên