Câu hỏi ôn tập cuối sách bài tập Luật kinh tế Học viện ngân hàng

40 10 0
Câu hỏi ôn tập cuối sách bài tập Luật kinh tế  Học viện ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập các chương trong vở bài tập Luật kinh tế Học viện ngân hàng. Chương 2 Pháp luật về doanh nghiệp Chương 3 Pháp luật về hợp đồng Chương 4 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Chương 5 Pháp luật về phá sản

BUỔI Doanh nghiệp gì: + + + + + Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng Có tài sản Có trụ sở giao dịch Được thành lập đăng ký thành lập theo quy định pháp luật Nhằm mục đích kinh doanh Đặc điểm doanh nghiệp + + + + + + + DN phải tổ chức kinh tế DN phải có tên gọi cụ thể DN phải có tài sản DN phải có trụ sở giao dịch DN phải có dấu DN có văn phịng đại diện chi nhánh DN thành lập đăng ký thành lập theo quy định PL Tại doanh nghiệp cần có tên riêng: Đối với doanh nghiệp, tên riêng móng quan trọng việc xây dựng thương hiệu lâu dài ấn tượng khách hàng Tại doanh nghiệp phải có trụ sở xác định: Để thực việc liên lạc, giao dịch với bên liên quan (tiến hành giao dịch kinh doanh) => Doanh nghiệp phải chọn địa cụ thể xác, sử dụng ổn định lâu dài để phục vụ cho công việc kinh doanh đảm bảo công tác quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Nhận định: Tài sản yếu tố thiếu doanh nghiệp => Tài sản yếu tố đại diện cho nguồn lực kinh tế doanh nghiệp Tài sản yếu tố khơng thể thiếu doanh nghiệp có khả đem lại lợi ích kinh tế cách tăng dòng tiền vào giảm dòng tiền Sự thay đổi khái niệm Doanh nghiệp nhà nước: Luật Doanh nghiệp 2014 quy định “DNNN DN NN nắm giữ 100% vốn điều lệ” Tuy nhiên từ ngày 01/01/2021 (Luật Doanh nghiệp 2020), khái niệm thay đổi thành “DNNN bao gồm doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu theo điều 88 Luật này” Ý nghĩa: Ảnh hưởng đến việc khoanh vùng DNNN, tài sản nhà nước, giới hạn trách nhiệm người làm đại diện nguồn vốn doanh nghiệp người quản lý công ty Phân biệt khái niệm đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp - Giống nhau: Đều thủ tục đăng ký khai sinh doanh nghiệp, điều chỉnh trình hoạt động doanh nghiệp Trình bày cách phân loại doanh nghiệp - Căn vào hình thức sở hữu vốn điều lệ: + DNNN + DN có vốn đầu tư nước ngồi + DN thuộc thành phần kinh tế khác - Căn vào quy mô DN + DN quy mô nhỏ + DN quy mô vừa + DN quy mô nhỏ - Căn vào hình thức pháp lý + DN tư nhân + Công ty hợp danh + Công ty trách nhiệm hữu hạn + Công ty cổ phần - Một cá nhân đồng thời tự lập quản lý loại hình doanh nghiệp nào? Doanh nghiệp tư nhân - Nêu vắn tắt trình tự thành lập doanh nghiệp Trình bày điều kiện kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện? ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƯỢC KINH DOANH NGÀNH NGHỀ CÓ ĐIỀU KIỆN BUỔI Phân tích khái niệm doanh nghiệp tư nhân? Theo điều 188 khoản (trang 83), Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Đặc điểm + DNTN doanh nghiệp cá nhân làm chủ + Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ TS DN + DNTN không phát hành chứng khốn + DNTN khơng có tư cách pháp nhân ? Tư cách pháp nhân Trình bày ưu nhược điểm loại hình doanh nghiệp tư nhân Ưu điểm: + Theo điều 190 khoản 1, chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân, việc sử dụng lợi nhuận sau thuế nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật => Do doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ nên chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Theo điều 189 khoản 1, vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tự đăng ký Nhược điểm: + Theo điều 188 khoản 1, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp => Điều có nghĩa tài sản công ty không đủ để trả khoản nợ, nghĩa vụ tài khác chủ sở hữu phải dùng tài sản riêng để giải khoản nợ công ty tuyên bố phá sản Bên cạnh đó, DNTN có cá nhân làm chủ, khơng có liên kết góp vốn, khó đáp ứng nhu cầu vốn lớn để kinh doanh Đồng thời, có cá nhân làm chủ nên dễ xảy định chiều, thiếu tính khách quan + Theo điều 188 khoản 2, doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán => Điều hạn chế việc huy động vốn kinh doanh doanh nghiệp + Theo điều 188 khoản 3, chủ doanh nghiệp tư nhân không đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh công ty hợp danh Phân biệt chế độ trách nhiệm hữu hạn chế độ trách nhiệm vô hạn TRÁCH NHIỆM HỮU TRÁCH HẠN HẠN NHIỆM VƠ Chủ thể - Thành viên cơng ty - Chủ DNTN TNHH - Thành viên hợp danh - Cổ đông công ty cổ phần công ty hợp danh - Thành viên góp vốn cơng ty hợp danh Phạm vi tài sản thực - TS góp/ cam kết góp - TS góp/ cam kết góp vào doanh nghiệp vào doanh nghiệp - Các TS khác thuộc quyền sở hữu chủ đầu tư Thời điểm chấm dứt nghĩa Khi DN chấm dứt hoạt - Khi chủ doanh nghiệp vụ động toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác - Khi chủ đầu tư chết Tại pháp luật quy định cá nhân có quyền thành lập DNTN? Theo điều 188 khoản 3, cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân => Theo điều 188 khoản 1, cá nhân làm chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng đối tác, kể chủ nợ nên cá nhân phép thành lập doanh nghiệp tư nhân Căn vào quy định trên, việc chủ doanh nghiệp tư nhân không phép thành lập thêm doanh nghiệp tư nhân khác chủ doanh nghiệp tư nhân khơng phép thành lập công ty hợp danh Tại DNTN khơng quyền phát hành chứng khốn? BUỔI Phân tích khái niệm cơng ty hợp danh Cơng ty hợp danh doanh nghiệp hai cá nhân thành lập, quản lý, kinh doanh tên chung chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty Ưu, nhược điểm loại hình cơng ty hợp danh so với doanh nghiệp tư nhân Ưu điểm Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân THÀNH VIÊN + Nhiều thành viên tham gia góp vốn, kinh doanh, có liên kết góp vốn, đáp ứng nhu cầu cần có vốn lớn để kinh doanh, khả huy động vốn dễ dàng từ thành viên góp vốn + Có nhiều thành viên tham gia nên có tập trung trí tuệ nhiều thành viên tham gia quản lý điều hành + Do người làm chủ nên huy động vốn nhờ mqh CSH mà huy động vốn góp từ bên ngồi + Chỉ có chủ sở hữu người người có quyền định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nên dễ xảy định độc đốn, thiếu tính khách quan hoạt động kinh doanh DANH TIẾNG Có kết hợp uy tín danh tiếng, tạo tin tưởng đối tác TƯ CÁCH PHÁP NHÂN Có tư cách pháp nhân khiến cho cơng ty hợp danh trở thành thành viên, cổ đông công ty khác => công ty hợp danh dễ dàng dễ tạo lòng tin trước khách hàng giao dịch có tách bạch tài sản khả chịu trách nhiệm cao có rủi ro xảy KHẢ NĂNG CHỊU TRÁCH NHIỆM TÀI SẢN Do công ty hợp danh liên đới chịu trách nhiệm tài sản nên khả chịu trách nhiệm cao Khơng có tư cách pháp nhân => Khi thiếu vốn làm ăn khó tạo niềm tin với tổ chức tín dụng công ty hợp danh Nhược điểm Công ty hợp danh ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP Điều kiện thành lập công ty hợp danh phức tạp TÀI SẢN CỦA CƠNG TY + Cơng ty hợp danh phải thơng qua thủ tục chuyển quyền sở hữu từ tài sản thành viên + Hình thức tăng hay giảm vốn phải đăng ký lại Doanh nghiệp tư nhân quan đkkd CƠ CẤU TỔ CHỨC + Công ty hợp danh gồm loại thành viên với chế độ chịu trách nhiệm tài sản khác + Giám đốc, tổng giám đốc bắt buộc thành viên hợp danh (không tự thuê doanh nghiệp tư nhân) đó, muốn tìm ng có tài để điều hành dn hạn chế => Cơng ty hợp danh phức tạp Doanh nghiệp tư nhân HOẠT ĐỘNG + Phải có thành viên hợp danh sáng lập đồng thời quản lý, điều hành cơng ty Khó đưa định thống nhất, nhanh chóng + Có nhiều người đại diện theo Pháp luật gây khó khăn quy trách nhiệm + Trong trường hợp có bất đồng ý kiến thành viên hợp danh mà k đạt tỉ lệ tối thiểu theo luật định, khó đưa định Doanh nghiệp tư nhân người làm chủ => Có thể hồn tồn tự định, điều hành hoạt động cơng ty có hội nên nắm bắt thời tốt công ty hợp danh So sánh công ty hợp danh so với doanh nghiệp tư nhân Giống + Đều loại hình doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2020 + Không phát hành loại chứng khoán + Chủ sở hữu hai loại hình doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động doanh nghiệp: Chủ Doanh nghiệp tư nhân làm chủ Doanh nghiệp tư nhân; thành viên hợp danh CTHD thành lập công ty hợp danh Khác Mục đích việc bầu dồn phiếu tăng cường diện cổ đông thiểu số Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần, đảm bảo điều hồ quyền hành kiểm sốt cơng ty nhóm cổ đơng với Trường hợp tiến hành bầu dồn phiếu? Căn theo quy định khoản Điều 148 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định trường hợp tiến hành bầu dồn phiếu theo đó: Trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác, bầu dồn phiếu cơng ty cổ phần tiến hành trường hợp sau: + Bầu thành viên Hội đồng quản trị + Bầu thành viên ban kiểm soát Nguyên tắc bầu dồn phiếu quy định nào? Căn theo quy định khoản Điều 148 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định nguyên tắc bầu dồn phiếu sau: Mỗi cổ đơng có tổng số phiếu biểu tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên bầu Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt cổ đơng có quyền dồn hết phần tổng số phiếu bầu cho ứng cử viên Người trúng cử thành viên Hội đồng quản trị Kiểm sốt viên xác định theo số phiếu bầu tính từ cao xuống thấp, ứng cử viên có số phiếu bầu cao đủ số thành viên quy định Điều lệ công ty Trường hợp có từ 02 ứng cử viên trở lên đạt số phiếu bầu cho thành viên cuối Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt tiến hành bầu lại số ứng cử viên có số phiếu bầu ngang lựa chọn theo tiêu chí quy định quy chế bầu cử Điều lệ công ty Ý nghĩa việc bầu dồn phiếu? - Giảm khả chi phối cổ đông lớn hội đồng quản trị, ban kiểm soát ngược lại giúp tăng cường quyền định diện cổ đông sở hữu tỷ lệ cổ phần nhỏ (thường gọi cổ đông thiểu số) hội đồng quản trị, ban kiểm sốt cơng ty cổ phần; - Từ đó, đảm bảo điều hồ quyền hành kiểm sốt cơng ty nhóm cổ đơng với Hãy trình bày trường hợp cổ đơng sở hữu cổ phần phổ thơng khơng có quyền biểu công ty cổ phần? Nêu pháp lý? Cổ đơng khơng có quyền biểu Đại hội đồng cổ đông Căn theo Luật doanh nghiệp năm 2020, cổ đông công ty bao gồm cổ đông phổ thông cổ đông sáng lập cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi Quyền hạn nghĩa vụ loại cổ đông khác nhau, tùy thuộc vào loại cổ phần mà họ nắm giữ Quyền loại cổ đông theo quy định Luật doanh nghiệp 2020: 3.1 Cổ đông phổ thông Điều 115 Luật doanh nghiệp 2020 quy định, cổ đơng phổ thơng có quyền: – Tham dự phát biểu Đại hội đồng cổ đông thực quyền biểu trực tiếp thông qua đại diện theo ủy quyền theo hình thức khác pháp luật, Điều lệ cơng ty quy định Mỗi cổ phần phổ thơng có phiếu biểu – Nhận cổ tức với mức theo định Đại hội đồng cổ đông – Ưu tiên mua cổ phần chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông cổ đông công ty – Tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 120 khoản Điều 127 Luật doanh nghiệp 2020 – Xem xét, tra cứu trích lục thơng tin danh sách cổ đơng có quyền biểu quyết; u cầu sửa đổi thơng tin khơng xác – Xem xét, tra cứu, trích lục chụp Điều lệ cơng ty, biên họp Đại hội đồng cổ đông nghị Đại hội đồng cổ đông – Khi công ty giải thể phá sản, nhận phần tài sản lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần công ty 3.2 Cổ phần ưu đãi biểu Theo quy định Điều 116 Luật doanh nghiệp 2020, Cổ phần ưu đãi biểu cổ phần có số phiếu biểu nhiều so với cổ phần phổ thông, số phiếu biểu cổ phần ưu đãi biểu Điều lệ công ty quy định Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu có quyền sau đây: – Biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông với số phiếu biểu theo quy định khoản Điều – Các quyền khác cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định khoản Điều Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu không chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật thừa kế 3.3 Cổ phần ưu đãi cổ tức Theo quy định Điều 117 Luật doanh nghiệp 2020, cổ phần ưu đãi cổ tức cổ phần trả cổ tức với mức cao so với mức cổ tức cổ phần phổ thông mức ổn định năm Cổ tức chia năm gồm cổ tức cố định cổ tức thưởng, cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết kinh doanh công ty Mức cổ tức cố định cụ thể phương thức xác định cổ tức thưởng ghi cổ phiếu cổ phần ưu đãi cổ tức Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức có quyền sau đây: – Nhận cổ tức theo quy định khoản Điều 117 Luật doanh nghiệp 2020 – Nhận phần tài sản lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần công ty, sau cơng ty tốn hết khoản nợ, cổ phần ưu đãi hồn lại cơng ty giải thể phá sản – Các quyền khác cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định khoản Điều 117 (Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức khơng có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, trừ trường hợp quy định khoản Điều 148 Luật doanh nghiệp 2020) 3.4 Cổ phần ưu đãi hoàn lại Theo quy định Điều 118 Luật doanh nghiệp 2020, cổ phần ưu đãi hồn lại cổ phần cơng ty hồn lại vốn góp theo u cầu người sở hữu theo điều kiện ghi cổ phiếu cổ phần ưu đãi hoàn lại – Cổ đơng sở hữu cổ phần ưu đãi hồn lại có quyền khác cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định khoản Điều – Cổ đơng sở hữu cổ phần ưu đãi hồn lại khơng có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Kết luận: Như vậy, cổ đơng khơng có quyền biểu Đại hội đồng cổ đơng công ty cổ phần : cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hồn lại Ai có thẩm quyền dự họp HĐQT? Căn pháp lý? Khoản Điều 112 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: “Chủ tịch Hội đồng quản trị người triệu tập họp Hội đồng quản trị phải gửi thông báo mời họp chậm năm ngày làm việc trước ngày họp Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Thơng báo mời họp phải xác định cụ thể thời gian địa điểm họp, chương trình, vấn đề thảo luận định Kèm theo thông báo mời họp phải có tài liệu sử dụng họp phiếu biểu thành viên Thông báo mời họp gửi bưu điện, fax, thư điện tử phương tiện khác, phải bảo đảm đến địa thành viên Hội đồng quản trị đăng ký công ty” Khoản Điều 112 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định sau: “Chủ tịch Hội đồng quản trị người triệu tập phải gửi thông báo mời họp tài liệu kèm theo đến thành viên Ban kiểm soát Giám đốc Tổng giám đốc thành viên Hội đồng quản trị Thành viên Ban kiểm soát, Giám đốc Tổng giám đốc thành viên Hội đồng quản trị, có quyền dự họp Hội đồng quản trị; có quyền thảo luận khơng biểu quyết” Khoản Điều 112 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: “Thành viên phải tham dự đầy đủ họp Hội đồng quản trị Thành viên uỷ quyền cho người khác dự họp đa số thành viên Hội đồng quản trị chấp thuận” Như vậy, theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005 có đối tượng sau có quyền tham dự họp Hội đồng quản trị: thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc, người thành viên Hội đồng quản trị ủy quyền dự họp đa số thành viên Hội đồng quản trị chấp thuận Nêu lý giải điểm LDN hành với quy định tỷ lệ thông qua Nghị ĐHĐCĐ? Điều kiện tiến hành họp thông qua nghị Đại hội đồng cổ đông Luật DN năm 2020 quy định điều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐ có số cổ đơng dự họp đại diện 50% tổng số phiếu biểu Trường hợp họp lần thứ không đủ điều kiện lần thứ hai cần có số cổ đông dự họp từ 33% tổng số phiếu biểu trở lên tiến hành họp ĐHĐCĐ Quy định giúp cho công ty cổ phần khắc phục tình trạng ĐHĐCĐ phải triệu tập lần hai, chí lần ba khơng đủ điều kiện phần trăm cổ đông dự họp Tuy nhiên, quy định dẫn đến bất cập sau: ĐHĐCĐ quan có quyền định cao cơng ty cổ phần, vấn đề đưa biểu họp ĐHĐCĐ vấn đề quan trọng DN Do đó, với việc cần cổ đơng, nhóm cổ đơng đại diện 50% (triệu tập lần 1) chí 33% (triệu tập lần 2) tổng số phiếu biểu tiến hành họp, làm gia tăng khả chi phối cổ đông lớn, làm cho việc thâu tóm, kiểm sốt cổ đông trở nên dễ dàng nhiều Bởi lẽ, việc cổ đông thiểu số tập hợp lại thành nhóm chiếm 33% 50% tổng số phiếu biểu khơng dễ dàng; đó, cổ đơng lớn dễ dàng Thậm chí, cần 3cổ đơng lớn đạt tỷ lệ cao Đặc biệt, mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, việc công ty mẹ sở hữu 50% tổng số phiếu biểu phổ biến Bên cạnh đó, điều kiện tối thiểu để nghị ĐHĐCĐ thông qua vấn đề quan trọng cần từ 65% tổng số phiếu biểu trở lên tất cổ đông dự họp tán thành, vấn đề thông thường tỷ lệ cần 50% Như vậy, trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định tỷ lệ khác cao hơn, cổ đơng nhóm cổ đơng dự họp cần chiếm 51% tổng số phiếu biểu (bản thân cổ đơng nhóm cổ đông đủ điều kiện để tiến hành họp) họp ĐHĐCĐ có số cổ đơng tham dự 78% tổng số phiếu biểu cổ đơng nhóm cổ đơng hồn tồn kiểm sốt họp ĐHĐCĐ Hiểu cách khác, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 51% tổng số phiếu biểu cần tìm cách giới hạn số cổ đơng đến dự họp 78% cổ đơng nhóm cổ đơng dễ dàng nắm quyền thao túng họp ĐHĐCĐ, từ dễ dàng thơng qua nghị ĐHĐCĐ để chi phối tồn hoạt động cơng ty cổ phần thời gian sau Trên thực tế, cổ đơng nhóm cổ đơng cần sở hữu 33% tổng số phiếu biểu họp ĐHĐCĐ có cổ đơng tham dự khoảng 50,7% hồn tồn kiểm sốt họp ĐHĐCĐ cổ đơng nhóm cổ đơng đủ điều kiện để tiến hành họp ĐHĐCĐ lần triệu tập không đủ điều kiện để tiến hành Từ cho thấy, quy định hành điều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐ điều kiện thông qua nghị ĐHĐCĐ làm gia tăng khả chi phối, kiểm sốt cổ đơng lớn, dẫn đến việc quyền lợi cổ đông thiểu số dễ bị ảnh hưởng Để bảo vệ tốt quyền lợi cổ đông thiểu số, tác giả cho rằng, cần sửa đổi khoản Điều 148 Luật DN năm 2020 theo hướng tăng tỷ lệ biểu vấn đề quan trọng từ 65% lên 75% vấn đề bình thường từ 50% lên 65% quy định Luật DN năm 2005 BUỔI TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Hệ pháp lý biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp? Hậu pháp lý công ty bị chia, tách Chia doanh nghiệp việc công ty TNHH, cơng ty cổ phần chia cổ đông, thành viên tài sản công ty để thành lập hai hay nhiều công ty (Điều 198 “chia doanh nghiệp”, Luật doanh nghiệp năm 2020) Tách doanh nghiệp việc công ty TNHH, công ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản, quyền nghĩa vụ cơng ty có (sau gọi công ty bị tách) để thành lập công ty NHNN, công ty cổ phần (sau gọi công ty tách) mà không chấm dứt tồn công ty bị tách (Điều 199 “tách doanh nghiệp”, Luật doanh nghiệp năm 2020) Hậu pháp lý: Toàn quyền nghĩa vụ công ty bị chia, tách chuyển cho công ty Như vậy, thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng người lao động để công ty thực nghĩa vụ khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác cơng ty bị chia, tách, công ty phải chịu liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ Hậu pháp lý công ty bị hợp nhất, sáp nhập Hợp doanh nghiệp hai số công ty (sau gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành cơng ty (sau gọi công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp (Điều 200 “hợp doanh nghiệp”, Luật doanh nghiệp năm 2020) Sáp nhập doanh nghiệp công ty (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào cơng ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty nhận sáp nhập (Điều 201 “sáp nhập doanh nghiệp”, Luật doanh nghiệp năm 2020) Hậu pháp lý: Khác với chia tách, sau hợp sáp nhập, công ty nhận hợp công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp công ty nhận sáp nhập Có thể thấy khác biệt lớn sáp nhập với hợp sau hợp doanh nghiệp, tất công ty bị hợp chấm dứt tồn tại, sau sáp nhập doanh nghiệp, có cơng ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại, cịn cơng ty nhận sáp nhập tiếp tục tồn thường tăng lên quy mô Điều đồng nghĩa với việc sau hợp giữ lại thương hiệu tồn tại, gây dựng tạo uy tín trước để tiếp tục kinh doanh sáp nhập lại hồn tồn giúp giữ lại thương hiệu mạnh số doanh nghiệp Chính điều này, thực tế số lương doanh nghiệp sáp nhập doanh nghiệp lớn nhiều so với hợp doanh nghiệp, hay nói cách khác, sáp nhập doanh nghiệp biện pháp doanh nghiệp lựa chọn áp dụng nhiều hẳn so với hợp Hãy nêu pháp luật để doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi thành cơng ty cổ phần? Điều kiện chuyển đổi DNTN thành CTCP Theo quy định Khoản Điều 205 LDN 2020 DNTN chuyển đổi thành CTCP theo định chủ DNTN đáp ứng đủ điều kiện sau: - Đối với Doanh nghiệp chuyển đổi: + Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh; + Tên doanh nghiệp đặt theo quy định; + Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ; + Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật phí lệ phí - Đối với Chủ DNTN: + Cam kết văn chịu trách nhiệm cá nhân tồn tài sản tất khoản nợ chưa toán cam kết tốn đủ số nợ đến hạn; + Có thỏa thuận văn với bên hợp đồng chưa lý việc công ty chuyển đổi tiếp nhận tiếp tục thực hợp đồng đó; + Cam kết văn có thoả thuận văn với thành viên góp vốn khác việc tiếp nhận sử dụng lao động có doanh nghiệp tư nhân Cơng ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa quyền, nghĩa vụ DNTN kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Chủ DNTN chịu trách nhiệm cá nhân tồn tài sản tất khoản nợ phát sinh trước ngày công ty chuyển đổi cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp chuyển đổi phải đáp ứng đầy đủ điều kiện thành lập CTCP như: số lượng cổ đông tối thiểu 03, sau chuyển đổi phải cấu tổ chức, quản lý theo mơ hình CTCP Hồ sơ chuyển đổi bao gồm: Theo quy định Khoản Điều 26 Nghị định 01/2021/NĐ-Cp hồ sơ chuyển đổi DNTN thành CTCP phải có giấy tờ sau: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp; Điều lệ công ty chuyển đổi; Danh sách cổ đông sáng lập danh sách cổ đơng nhà đầu tư nước ngồi ; Bản giấy tờ sau đây: a) Giấy tờ pháp lý cá nhân người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; b) Giấy tờ pháp lý cá nhân, tổ chức đối cổ đông sáng lập, cổ đơng nhà đầu tư nước ngồi; Giấy tờ pháp lý cá nhân người đại diện theo ủy quyền cổ đông sáng lập, cổ đơng nhà đầu tư nước ngồi tổ chức văn cử người đại diện theo ủy quyền Đối với cổ đơng tổ chức nước ngồi giấy tờ pháp lý tổ chức phải hợp pháp hóa lãnh sự; c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trường hợp doanh nghiệp thành lập tham gia thành lập nhà đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước Văn cam kết chủ DNTN việc chịu trách nhiệm cá nhân tồn tài sản tất khoản nợ chưa toán cam kết toán đủ số nợ đến hạn; Thỏa thuận văn chủ DNTN với bên hợp đồng chưa lý việc công ty chuyển đổi tiếp nhận tiếp tục thực hợp đồng đó; Văn cam kết/thỏa thuận chủ doanh nghiệp tư nhân với thành viên góp vốn khác việc tiếp nhận sử dụng lao động có DNTN; Hợp đồng chuyển nhượng giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng trường hợp chuyển nhượng vốn DNTN; Hợp đồng tặng cho trường hợp tặng cho vốn DNTN; Bản văn xác nhận quyền thừa kế hợp pháp người thừa kế trường hợp thừa kế theo quy định pháp luật; Văn Cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận việc mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi trường hợp phải thực thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp theo quy định Luật Đầu tư 10 Văn ủy quyền cho người đại diện làm thủ tục ĐKDN kèm theo Giấy tờ pháp lý người đại diện trường hợp Doanh nghiệp bạn ủy quyền cho cá nhân, tổ chức khác thực Trình tự, thủ tục chuyển đổi: * Thẩm quyền: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư * Thực hiện: Sau chuẩn bị xong hồ sơ trên, doanh nghiệp nộp hồ sơ trực tuyến thông qua cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp * Thời hạn 03 ngày làm việc kể từ sau ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ Như vậy, DNTN bạn hồn tồn chuyển đổi thành CTCP đáp ứng đủ điều kiện theo luật định Trên ý kiến tư vấn Luật sư quy định liên quan đến thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, hy vọng giúp ích cho bạn Luật Hà Đô chuyên hỗ trợ thủ tục liên quan đến doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp, thay đổi đăng ký kinh doanh, chuyển đổi loại hình, đăng ký nhãn hiệu, xin loại giấy phép con, … Việt Nam Vì tự tin để đồng hành hợp tác Quý vị đường phát triển, lớn mạnh doanh nghiệp Một cá nhân trở thành thành viên công ty thông qua cách thức nào? Thơng thường, doanh nghiệp (DN) hình thành có thành viên doanh nghiệp Tư cách thành viên xác lập thời điểm thành lập trình hoạt động DN Đối tượng có quyền trở thành thành viên Theo quy định Luật Doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức (CN, TC) có quyền trở thành thành viên doanh nghiệp Trừ trường hợp CN, TC bị hạn chế NLHVDS, NLPLDS Điều kiện trở thành thành viên CN, TC để trở thành thành viên DN cần đáp ứng điều kiện chủ thể quy định Điều 18 LDN 2014 điều kiện sau – Góp vốn: cá nhân, tổ chức muốn trở thành thành viên có hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp Góp vốn kiện pháp lý phổ biến để hình thành nên tư cách thành viên DN Góp vốn chất việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ Công ty Góp vốn bao gồm góp vốn để TLDN góp thêm vốn điều lệ DN thành lập Mọi TC, CN có quyền góp vốn để trở thành thành viên DN Trừ đối tượng quy định Khoản Điều 18 LDN – Nhận thừa kế, tặng cho phần vốn góp: Thành viên doanh nghiệp có quyền tặng cho để lại phần vốn góp cho người khác Tuy nhiên, người hưởng thừa kế nhận tặng cho có trở thành thành viên cơng ty hay khơng cịn phụ thuộc vào quy định điều lệ công ty – Nhận chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp: Thành viên cơng ty có quyền chuyển nhượng phần vốn góp tổ chức, cá nhân có nhu cầu dùng tài sản để mua lại phần tồn phần vốn góp thành viên Tuy nhiên, cơng ty có điều kiện chuyển nhượng phần vốn góp khác Thủ tục pháp lý – Đối với thay đổi thành viên hợp danh công ty hợp danh, thành viên Cơng ty TNHH cơng ty phải gửi thơng báo tới Phịng Đăng ký kinh doanh nơi công ty đăng ký để đăng ký thay đổi thành viên theo quy định LDN 2014 Nghị định 78/2015/NĐ – CP Đăng ký doanh nghiệp Trong trường hợp việc tiếp nhận thành viên dẫn đến tăng thêm vốn điều lệ làm thay đổi cấu trúc doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tiến hành đăng ký thay đổi vốn điều lệ chuyển đổi loại hình doanh nghiệp tùy trường hợp cụ thể – Đối với CTCP, Cơ quan đăng ký kinh doanh (CQĐKKD) quản lý cổ đơng sáng lập CTCP Vì vậy, DN phải thực thủ tục thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh với CQĐKKD trường hợp góp thêm vốn dẫn đến tăng vốn điều lệ chuyển nhượng cổ phần dẫn đến thay đổi cổ đông sáng lập công ty Tư cách thành viên công ty cá nhân chấm dứt nào? Chấm dứt tư cách thành viên công ty TNHH Sự chấm dứt tư cách thành viên công ty việc chấm dứt tồn quyền nghĩa vụ thành viên công ty TNHH Điều có nghĩa họ khơng có quyền tham gia hoạt động tổ chức quản lý hưởng quyền lợi từ công ty Các trường hợp chấm dứt tư cách thành viên gồm: + Thành viên tự nguyện chấm dứt tư cách thành viên cơng ty + Thành viên cơng ty chuyển nhượng phần tồn phần vốn góp cho người khác + Thành viên chết bị Tịa án tun bố tích + Thành viên tặng cho phần vốn góp cho người khác dùng tài sản vốn góp để trả nợ cho người khác + Thành viên tổ chức bị giải thể, phá sản Ngoài ra, tư cách thành viên cơng ty cịn bị chấm dứt Điều lệ cơng ty có quy định khai trừ thành viên, thu hồi tư cách thành viên vi phạm pháp luật hành động trái với điều lệ Cơng ty làm phương hại đến lợi ích cơng ty thành viên khác Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh Việc chấm dứt tư cách thành viên hợp danh công ty hợp danh xảy trường hợp sau: – Tự nguyện rút vốn khỏi công ty Nếu thành viên tự nguyện rút vốn khỏi cơng ty tư cách thành viên họ chấm dứt Nhưng trường hợp xảy Hội đồng thành viên chấp thuận Thành viên muốn rút vốn khỏi công ty phải thông báo văn yêu cầu rút vốn chậm 06 tháng trước ngày rút vốn; rút vốn vào thời điểm kết thúc năm tài báo cáo tài năm tài thơng qua + Trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh người tự nguyện rút vốn khỏi cơng ty người phải liên đới chịu trách nhiệm tồn tài sản khoản nợ công ty phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành viên – Thành viên chết, bị Tịa án tun bố tích, hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân Thành viên chết, bị Tòa án tuyên bố tích, hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân bị chấm dứt tư cách thành viên Đối với trường hợp chấm dứt tư cách thành viên thành viên bị hạn chế bị lực hành vi dân phần vốn góp thành viên hồn trả cơng thỏa đáng Chấm dứt tư cách thành viên công ty cổ phần Tương ứng với hình thành tư cách thành viên CTCP, việc chấm dứt tư cách thành viên CTCP bao gồm trường hợp sau: + Cổ đơng chưa tốn số cổ phần đăng ký mua thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (trừ trường hợp có quy định khác) đương nhiên tư cách thành viên công ty, khơng chuyển nhượng quyền mua cổ phần cho người khác + Chuyển nhượng cổ phần cho người khác: việc chuyển nhượng cổ phần bị hạn chế số trường hợp định Hoặc Công ty mua lại cổ phần cổ đông + Cổ đông cá nhân chết, tổ chức bị giải thể, phá sản Hậu pháp lý trường hợp làm cho cá nhân pháp nhân khơng cịn cổ đơng CTCP + Tặng cho cổ phần cho người khác Dùng cổ phần để trả nợ cho người khác Bản chất việc tặng cho cổ phần hay dùng cổ phần để trả nợ chỉnh đổi chủ sở hữu số cổ phần Và đương nhiên, người tặng cho người dùng cổ phần để trả nợ khơng cịn chủ sở hữu số cổ phần Hay nói cách khác, họ khơng cịn tư cách thành viên CTCP Phân biệt chia doanh nghiệp tách doanh nghiệp? Điểm giống chia tách doanh nghiệp - Đều hình thức tổ chức lại doanh nghiệp; - Đối tượng chia, tách doanh nghiệp loại hình cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn Và công ty sau bị chia, tách loại hình với cơng ty trước đó; - Sau chia, tách, cơng ty phải liên đới phải có trách nhiệm với cơng ty trước Các khoản nợ, hợp đồng lao động, nghĩa vụ tài chịu trách nhiệm chung; - Thủ tục chia, tách doanh nghiệp tương tự nhau, hồ sơ nộp Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính, cụ thể: + Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông công ty bị chia thông qua nghị quyết, định chia công ty theo quy định Luật Điều lệ công ty; + Thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty thành lập thông qua Điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật này; + Sau thực xong thủ tục, Phòng Đăng ký kinh doanh nơi công ty bị chia, bị hợp nhất, bị sáp nhập đặt trụ sở gửi thơng tin cho Cơ quan thuế Cơ quan thuế có trách nhiệm gửi thơng tin cho Phịng đăng ký kinh doanh việc doanh nghiệp hồn thành việc tốn chuyển giao nghĩa vụ thuế Điểm khác chia tách doanh nghiệp Chia doanh nghiệp Tách doanh nghiệp KHÁI NIỆM Chia doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp chia cổ đơng, thành viên tài sản công ty để thành lập hai nhiều công ty Tách doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp chuyển phần tài sản, quyền nghĩa vụ cơng ty có để thành lập công ty mà không chấm dứt tồn công ty bị tách TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN NỢ Cơng ty cũ khơng cịn hoạt động Các công ty phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng người lao động để số cơng ty thực nghĩa vụ Công ty cũ bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty tách, chủ nợ, khách hàng người lao động cơng ty bị tách có thỏa thuận khác HỆ QUẢ Công ty bị chia chấm dứt tồn sau công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh Một công ty thành lập công ty bị chia không chấm dứt tồn nghiệp Phân biệt hợp sáp nhập doanh nghiệp? Giống - Đều hình thức tổ chức lại doanh nghiệp; - Đều chấm dứt tồn công ty bị hợp nhất, sáp nhập; - Công ty hợp sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp nhất, sáp nhập Khác BUỔI Hợp đồng gì? Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ Trình bày đặc điểm hợp đồng? So sánh lấy ví dụ loại hợp đồng Điều 402 BLDS 2015? Hợp đồng thương mại chịu điều chỉnh văn pháp luật nào? Cách áp dụng văn sao? Nêu điểm khác biệt HĐMB hàng hóa thương mại HĐMB tài sản dân sự? BUỔI 10: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG - HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Xét mặt chủ thể, để cá nhân đại diện cho tổ chức ký kết hợp đồng họ phải có điều kiện để hợp đồng có hiệu lực? Trình bày trường hợp hợp đồng vơ hiệu? Lấy ví dụ? Hãy trình bày trường hợp hợp đồng vô hiệu theo điều kiện Điều 122 BLDS 2005? So sánh HĐ vô hiệu tuyệt đối HĐ vô hiệu tương đối? BUỔI 11 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG - VI PHẠM HỢP ĐỒNG Trình bày định nghĩa đặc điểm biện pháp bảo đảm thực hợp đồng? Trình bày định nghĩa đặc điểm trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng? Trình bày trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng? Lấy ví dụ? So sánh cầm cố tài sản chấp tài sản? Phân biệt phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại? Phân biệt: tạm ngừng thực HĐ, hủy bỏ HĐ đình HĐ? Các quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng BLDS 2015 LTM 2005 có khác khơng? Giải thích? Cần lưu ý việc phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng thương mại? BUỔI 12 KHÁI QUÁT - THƯƠNG LƯỢNG - HÒA GIẢI Tranh chấp kinh doanh gì? Trình bày đặc điểm tranh chấp kinh doanh? Trình bày yêu cầu việc giải tranh chấp kinh doanh? Thương lượng gì? Trình bày ưu nhược điểm phương thức giải tranh chấp thông qua thương lượng? Hịa giải gì? Trình bày ưu nhược điểm phương thức giải tranh chấp thông qua hòa giải? Phân biệt hòa giải thương lượng? BUỔI 13 Trình bày thẩm quyền Tịa án? Trình bày khái quát thủ tục giải tranh chấp Tịa án? Trình bày điều kiện để tranh chấp giải trọng tài thương mại? Trình bày khái quát thủ tục giải tranh chấp Trọng tài thương mại Trình bày ưu điểm việc giải tranh chấp trọng tài thương mại so với giải tranh chấp tịa án? Phân tích nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh doanh tòa án? Phân biệt thủ tục sơ thẩm thủ tục phúc thẩm? Phân biệt thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm? Phân biệt hịa giải ngồi tố tụng hịa giải tố tụng? Phân tích nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh Trọng tài thương mại? Trình bày điểm khác biệt trọng tài thường trực trọng tài vụ việc? Phân tích mối quan hệ TTTM Tịa án q trình giải tranh chấp kinh doanh TTTM?

Ngày đăng: 13/10/2023, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan