Mô hình thí nghiệm an toàn điện

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mô hình thí nghiệm an toàn điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM AN TỒN ĐIỆN Chủ nhiệm đề tài: Tơn Ngọc Triều TP Hồ Chí Minh, năm 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM AN TỒN ĐIỆN Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Tơn Ngọc Triều TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 01 năm 2018 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC Mẫu số BẢN MÔ TẢ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN Tên người viết sáng kiến: Tôn Ngọc Triều Chức vụ: Trưởng khoa Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Tên Sáng kiến: Mơ hình thí nghiệm an tồn điện Đặt vấn đề: Ngày nay, nguồn công suất sản lượng điện nước ta tăng với tốc độ đáng kể điện sử dụng cách rộng khắp ngành kinh tế quốc dân, sinh hoạt, giải trí, sản xuất Song song với việc sử dụng điện cách hợp lý tiết kiệm, vấn đề cấp bách đặt phải đảm bảo tuyệt đối an tồn q trình sử dụng Trên giới Việt Nam mục đích cơng tác huấn luyện an tồn lao động đảm bảo an toàn thân thể, loại bỏ hạn chế đến mức thấp rủi ro đáng tiếc gây tai nạn, chấn thương cho người lao động, thiết bị, môi trường lao động Ý nghĩa cơng tác an tồn lao động nói chung an tồn điện nói riêng mang ý nghĩa lớn nhìn góc độ hình sự, dân sự, kinh tế, xã hội Như vậy, kiến thức kỹ thuật an toàn điện người thực mơi trường có nguồn điện, làm cho người học an toàn hiểu rõ: Các khái niệm an toàn, yếu tố nguy hiểm, mức độ rủi ro, cố, tai nạn lao động; Các nguyên nhân gây nên cố tai nạn lao động (tình trạng thiết bị, điều kiện làm việc, nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nhận thức, trình độ, sức khỏe người lao động…) Kiến thức cụ thể mối nguy hiểm, phương pháp nhận dạng, đánh giá mức độ rủi ro biện pháp phòng ngừa yếu tố nguy hiểm gây chấn thương lao động để đưa cách xử lý xảy cố, tai nạn Từ người học an tồn có phương pháp nhận thức tình loại bỏ nguy hiểm nguyên tắc bảo vệ người trình lao động - sản xuất sơ cứu người bị nạn, gọi cấp cứu, báo cáo cố tai nạn Nhằm giúp sinh viên có điều kiện tìm hiểu thực hành thí nghiệm an tồn điện thực tế, tác giả chọn đề tài “Mơ hình thí nghiệm An toàn điện” Trong đề tài này, tác giả thực đề tài thiết kế thi cơng  mơ hình thí nghiệm an tồn điện nhằm mơ hình hóa cố điện biện pháp bảo vệ thường gặp đời sống sinh hoạt hàng ngày để phục vụ cho việc học tập nhà trường Nội dung bản: Đề tài tập trung giới thiệu thí nghiệm số an tồn điện Thực đo dòng điện qua người trường hợp khác để thấy mức độ nguy hiểm điện giật Đồng thời thông qua đề tài muốn nói lên vai trị nối đất lặp lại truyền tải điện, hệ thống điện tầm quan trọng việc nối đất an toàn để đảm bảo an toàn tuyệt người sử dụng Đề tài nêu kiến thức trang thiết bị, phương pháp xử lý tình gặp cố điện để ta xử lý tốt đảm bảo an tồn cho thân người xung quanh Tài liệu dùng cho việc nghiên cứu huấn luyện sinh viên trình thực tập mơn an tồn điện Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu thi công thiết bị dạy học cho học sinh – sinh viên Kết áp dụng thử hoặc/và áp dụng Sáng kiến: Áp dụng thử/lần đầu giảng dạy Khoa Điện-Điện tử, Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức từ 12/2017 đến 02/2018 với hiệu định tính là: Nâng cao đượcc hiệu giảng dạy thực hành An toàn điện Mức độ làm lợi tiền (nếu tính được) lợi ích xã hội mang lại năm áp dụng: - Giúp giảng dạy thực hành An toàn điện cho ngành CNKT điện, điện tử Các đơn vị/lĩnh vực khác áp dụng sáng kiến: Ứng dụng mơ hình nhằm tạo hứng thú học tập cho sinh viên cho các ngành học lĩnh vực khác điện tử - truyền thơng, tự động hóa, điện cơng nghiệp, điện tử công nghiệp… Đánh giá phạm vi ảnh hưởng Sáng kiến:  Chỉ có hiệu phạm vi Đơn vị áp dụng  Đã chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng phạm vi sở, ngành theo chứng đính kèm  Đã phục vụ rộng rãi người dân địa bàn Thành phố, chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng địa bàn Thành phố theo chứng đính kèm  Đã phục vụ rộng rãi người dân Việt Nam, chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng nhiều tỉnh, thành theo chứng đính kèm Các chứng đính kèm để minh họa phạm vi ảnh hưởng (*): Thuyết minh thêm phạm vi ảnh hưởng, cần, gởi kèm chứng cứ: Các tài liệu minh họa gởi bổ sung yêu cầu (**):  Bản Mô tả đầy đủ Sáng kiến theo quy định chuyên môn, có;  Bản vẽ, sơ đồ, tính tốn thiết kế, đĩa mềm …  Bản ghi hình, hình chụp, mẫu vật, mẫu sản phẩm …  Bản tính toán chi tiết hiệu áp dụng, bảng xử lý liệu …  Các nhận xét/đánh giá … đơn vị/cá nhân áp dụng  Các nhận xét/đánh giá … chuyên gia  Các Giải thưởng, Giấy Chứng nhận… liên quan Các thông tin đề nghị bảo mật: …  Bộ phận/Đơn vị áp dụng Tp.HCM, ngày 03 tháng 02 năm 2018 Người viết sáng kiến DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tác dụng dòng điện thể người Bảng 1.2 Tác động dòng điện qua người Bảng 2.1 Tiết diện tương đương dây dẫn đồng thép 34 Bảng 2.2 Tiết diện cho phép dây dẫn nối đến hệ thống tiếp đất dùng bảo vệ dây trung tính 34 Bảng 2.3 Điện trở suất gần đất điều kiện tự nhiên 44 Bảng 2.4 Hệ số mùa K kiểu nối đất 44 Bảng 3.1 Dòng điện qua người theo lý thuyết .56 Bảng 3.2 Dòng điện qua người theo lý thuyết .59 Bảng 3.3 Điện áp tính tốn tải đèn 63 Bảng 3.4 Tiết diện dây PE dây PEN 67 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ điện trở thể người Hình 1.2 Phân bố điện áp tiếp xúc điện áp bước dòng điện cố chạy vào đất Hình 2.1 Người tiếp xúc với hai cực mạng điện .9 Hình 2.2 Người tiếp xúc với cực mạng điện 10 Hình 2.3 Sơ đồ mạng điện thay người chạm vào dây dẫn 11 Hình 2.4 Mạng điện hai dây dẫn 13 Hình 2.5 Sơ đồ lưới điện thay mạng người chạm phải pha 15 Hình 2.6 Sơ đồ lưới điện người tiếp xúc pha 17 Hình 2.7 Người tiếp xúc với dây dẫn mạng pha trung tính trực tiếp nối đất .18 Hình 2.8 Mạng điện pha trực tiếp nối đất 18 Hình 2.9 Dòng điện qua người tiếp xúc gián tiếp 20 Hình 2.10 Dịng điện cố thiết bị nối đất .23 Hình 2.11 Đường dòng điện cố thiết bị chạm vỏ 23 Hình 2.12 Mạng điện xảy cố hư hỏng cách điện thiết bị lưới có trung tính trực tiếp nối đất .25 Hình 2.13 Người chạm vỏ thiết bị 29 Hình 2.14 Người chạm vỏ dây trung tính khơng bị đứt 31 Hình 2.15 Mạng điện xảy cố hư hỏng cách điện thiết bị lưới có trung tính trực tiếp nối đất .32 Hình 2.16 Người chạm vỏ dây TT khơng bị đứt (có NĐLL) 32 Hình 2.17 Người chạm vỏ dây TT bị đứt ( có NĐLL) 33 Hình 2.18 Cấu tạo RCD pha 35 Hình 2.19 Cấu tạo RCD pha 36 Hình 2.20 Hệ thống mạng TT 37 Hình 2.21 Chạm đất điểm hệ IT 38 Hình 2.22 Chạm đất điểm hệ IT 39 Hình 2.23 Hệ thống TN-C .40 Hình 2.24 Hệ thống TN-S 41 Hình 2.25 Hệ thống TN-C-S 42 Hình 2.26 Máy biến áp ngăn cách 43 Hình 2.27 Các loại hệ thống nối đất 46 Hình 3.1 Mơ hình thí nghiệm an tồn điện 50 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý 51 Hình 3.3 Bản vẽ thiết kế 51 Hình 3.4 Ampe kế xoay chiều 0÷250mA 52 Hình 3.5 Votl kế xoay chiều 0÷300V 52 Hình 3.6 Switch ON/OFF .52 Hình 3.7 Điện trở cơng suất 52 Hình 3.8 Đèn 220V-5W .53 Hình 3.9 MCB 3P-20A 53 Hình 3.10 ELCB 4P-30mA 53 Hình 3.11 Cầu chì 10A 54 Hình 3.12 Jack cắm đế an toàn 54 Hình 3.13 Đèn báo pha NP-116-22DS 54 Hình 3.14 Sơ đồ nguyên lý người chạm pha 55 Hình 3.15 Sơ đồ nối dây người chạm pha .56 Hình 3.16 Dịng qua người ứng với Rng = 10KΩ 57 Hình 3.17 Dịng qua người ứng với Rng = 5KΩ .57 Hình 3.18 Dịng qua người ứng với Rng = 2,5KΩ 58 Hình 3.19 Dịng qua người ứng với Rng = 1,5KΩ 58 Hình 3.20 Người chạm pha đứng thảm cách điện 59 Hình 3.21 Sơ đồ nối dây người thảm cách điện .60 Hình 3.22 Dịng qua người ứng với Rng = 10KΩ 60 Hình 3.23 Dịng qua người ứng với Rng = 5KΩ .61 Hình 3.24 Dòng qua người ứng với Rng = 2,5KΩ 61 Hình 3.25 Dịng qua người ứng với Rng = 1,5KΩ 62 Hình 3.26 Sơ đồ nguyên lý nối đất lặp lại .63 Hình 3.27 Sơ đồ nối dây trung tính lặp lại 64 Hình 3.28 Khi chưa trung tính 64 Hình 3.29 Khi bị trung tính 65 Hình 3.30 Khi nối đất lặp lại 65 Hình 3.31 Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh dòng rò .67 Hình 3.32 Sơ đồ nối dây hiệu chỉnh dòng rò 68 Hình 3.33 Dịng rị ban đầu 68 Hình 3.34 Dịng rị ứng với R=100KΩ 69 Hình 3.35 Dịng rị ứng với R=50KΩ 69 Hình 3.36 Dịng rò ứng với R=8,3KΩ 70 Hình 3.37 ELCB tác động dòng rò vượt qua định mức 70 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 NHỮNG NGUY HIỂM DẪN ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN 1.3 ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC VÀ ĐIỆN ÁP BƯỚC CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN KHI TIẾP XÚC VỚI MẠNG ĐIỆN 2.1 MẠNG ĐIỆN PHA 2.2 MẠNG ĐIỆN PHA 14 2.3 CHẾ ĐỘ TRUNG TÍNH CỦA LƯỚI ĐIỆN 20 2.4 CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 21 2.5 BẢO VỆ NỐI ĐẤT 21 2.6 BẢO VỆ BẰNG CÁCH NỐI VỎ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐẾN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT 23 2.7 BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH 29 2.8 CẤU TRÚC MẠNG ĐIỆN VÀ THỰC HIỆN RCD TRONG CÁC SƠ ĐỒ 35 2.9 BẢO VỆ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGĂN CÁCH VỚI LƯỚI CUNG CẤP ĐIỆN CÔNG CỘNG 42 2.10 TRANG BỊ NỐI ĐẤT .43 2.11 CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 46 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM 50 3.1 GIỚI THIỆU MƠ HÌNH 50 3.2 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH 52 3.3 CÁC BÀI THÍ NGHIỆM 54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 71 Nghiên cứu khoa học Hình 3.18 Dịng qua người ứng với Rng = 2,5KΩ Bật switch thứ 3: Ing = 138mA ứng với Rng = 1,5 KΩ Hình 3.19 Dịng qua người ứng với Rng = 1,5KΩ Kết luận: Khi người đứng trực tiếp đất mà không cách điện, chạm phải pha mạng điện nguy hiểm Dòng qua người 10mA giá trị lớn mà người cịn chịu  Trường hợp 2: Người đứng thảm cách điện Trang 60 Nghiên cứu khoa học Người mang giày cách điện, mang bao tay cách điện hay đứng bàn ghế cách điện với đất,… ta gọi chung thảm cách điện chọn giá trị điện trở trung bình R s = 10kΩ Sơ đồ nguyên lý: CB L1 L2 L3 N A1 5k 5k 10k 10k Ro =4 ohm 10k Hình 3.20 Người chạm pha đứng thảm cách điện Dựa vào công thức (3.2) ta có: Bảng 3.2 Dịng điện qua người theo lý thuyết Rng (KΩ) Ing (mA) 10 10,99 14,66 2,5 17,59 1,5 19,12 Trang 61 Nghiên cứu khoa học  Kết thí nghiệm Sơ đồ nối dây: Hình 3.21 Sơ đồ nối dây người thảm cách điện Khi người đứng thảm cách điện chạm vào pha: giá trị ban đầu mặc định Rng = 10KΩ, Ing = 0mA Hình 3.22 Dịng qua người ứng với Rng = 10KΩ Bật switch thứ nhất: Ing = 4mA ứng với Rng = KΩ Trang 62 Nghiên cứu khoa học Hình 3.23 Dịng qua người ứng với Rng = 5KΩ Bật switch thứ 2: Ing = 10mA ứng với Rng = 2,5 KΩ Hình 3.24 Dịng qua người ứng với Rng = 2,5KΩ Bật switch thứ 3: Ing = 14mA ứng với Rng = 1,5 KΩ Trang 63 Nghiên cứu khoa học Hình 3.25 Dịng qua người ứng với Rng = 1,5KΩ Kết luận: Khi người đứng thảm cách điện mà chạm phải pha mạng điện gây nguy hiểm khơng cách điện với đất 3.3.1.2 Thí nghiệm người chạm người chạm vào pha Người chạm pha trực tiếp chịu giá trị dòng điện qua giống bảng trên, tùy vào trường hợp có cách điện với đất hay không  Trường hợp 1: Người gián tiếp chạm người không cách điện với đất Trường hợp nguy hiểm người chạm gián tiếp chịu dòng qua người lớn giống người chạm trực tiếp Tương tự người trực tiếp chạm pha Kết luận: Dòng điện qua người lớn, giống trường hợp người trực tiếp chạm vào pha mà không cách điện với đất  Trường hợp 2: Người gián tiếp chạm người cách điện với đất - Trường hợp nguy hiểm Giá trị dịng điện qua người nhỏ nguy hiểm Tương tự trường hợp người trực tiếp chạm vào pha mà cách điện với đất (đứng thảm cách điện) - Khi gặp người bị điện giật ta không lại chạm vào người nạn nhân mà phải tìm miếng gỗ hay vật liệu cách điện với đất để tiếp cận nạn nhân Sau dùng gậy tre khơ, gỗ… cách điện để tách dây điện khỏi nạn nhân tiến hành sơ cứu, sau đưa nạn nhân đến trạm y tế gần - Tránh trường hợp chạm tiếp xúc với nạn nhân thân khơng cách điện với đất 3.3.2 Vai trò nối đất lặp lại Để thấy tầm quan trọng việc nối đất lặp lại, mơ hình thiết kế để Trang 64 Nghiên cứu khoa học nêu lên vai trị dây trung tính Lần lượt nối tải đèn 220V có cơng suất khác vào pha mạng điện Giá trị công suất đèn P1 = W, P2 = 60W, P3 = 5W Sơ đồ nguyên lý: CB L1 L2 L3 N SW1 SW2 5k Ro =4 ohm V1 V2 10ohm V3 10ohm Hình 3.26 Sơ đồ nguyên lý nối đất lặp lại Ta tiến hành ngắt SW1 để ngắt trung tính điểm SW1 đó, đèn Đ1 cịn sáng bình thường với điện áp 220V Nhưng đèn Đ2 Đ3 lại bị trung tính nên áp tăng đột ngột Để đảm bảo an toàn cho thiết bị, ta đấu nối tiếp điện trở cơng suất có giá trị R=5KΩ vào bóng đèn Đ3 để giảm áp tránh cho đèn bị cháy Tuy nhiên ta thấy giá trị điện áp thay đổi trước sau trung tính bị ngắt Để đo giá trị điện áp ta dùng đồng hồ votl kế xoay chiều có thang đo từ 0÷300 V Với khoảng đo ta dễ dàng đọc giá trị xác Bảng giá trị tính tốn lý thuyết trước sau trung tính: Bảng 3.3 Điện áp tính tốn tải đèn SW1: ON SW1:OFF UĐ1 (V) 220 220 UĐ2 (V) 220 4,06 U Đ3+R (V) 220 376  Kết thí nghiệm Trang 65 Nghiên cứu khoa học Sơ đồ nối dây: Hình 3.27 Sơ đồ nối dây trung tính lặp lại Khi chưa trung tính U1 = U2 = U3 = 220V Hình 3.28 Khi chưa trung tính Khi ngắt trung trính SW1 U1=220V ; U2 =5V ; U3 = 375V Trang 66 Nghiên cứu khoa học Hình 3.29 Khi bị trung tính Khi nối đất lặp lại U1 = U2 = U3 = 220V Hình 3.30 Khi nối đất lặp lại Trang 67 Nghiên cứu khoa học Kết luận:  Như vậy, việc dây trung tính nguy hiểm, khơng gây hư hỏng thiết bị điện, ảnh hưởng đến kinh tế mà cịn gây nguy hiểm cho người Vì việc nối đất lặp lại quan trọng  Khi trung tính điện áp sau chỗ đứt cao nên đèn cháy Do thiết kế mơ hình bóng đèn Đ3 mắc nối tiếp với trở 5KΩ để đèn không cháy mà thấy thay đổi điện áp  Dây trung tính phải có nối đất lặp lại Khoảng cách điểm nối đất lặp lại 200 đến 250m Dây nối đất phải có đường kính khơng nhỏ 6mm (cho phép sử dụng cốt thép cột bê tông làm dây nối đất) Điện trở nối đất lặp lại cho dây trung tính khơng lớn 50Ω (Trích QCVN:2015/BCT, Mục 1.7-3, điều 37) 3.3.3 Vai trị nối đất bảo vệ (nối dây PE) Nối đất bảo vệ Rđ: Thực nối phần tử bình thường khơng mang điện áp (thường vỏ máy, khung máy, chân sứ,…) với hệ thống nối đất nhằm đảm bảo an toàn cho người tiếp xúc với phần tử lý (thường cách điện bị hỏng) chúng có điện  Mục đích: Nhằm giảm dịng điện qua người đến trị số an tồn; Tăng dòng điện cố pha-vỏ để thiết bị bảo vệ q dịng truyền thống (cầu chì, áp-tơ-mát,…) cắt phần tự khỏi mạng điện, an toàn cho người thiết bị  Ý nghĩa: Khi cách điện pha phần tử bình thường khơng mang điện bị hỏng, nối đất trì điện áp phần tử với đất nhỏ an toàn cho người chạm phải  Quy định dây PE PEN  Dây PE cần bọc thường có màu vàng sọc xanh lục Trên dây PE khơng chứa thiết bị đóng cắt  Trong sơ đồ nối đất dạng IT TN, dây PE nên đặt gần dây pha (trong ống dây khay cáp) để đạt giá trị cảm kháng nhỏ cố chạm đất  Dây PE nối vào đầu nối đất mạng Đầu nối đất nối với điện cực nối đất qua dây nối đất  Dây PEN có chức dây trung tính dây bảo vệ Dây PEN không sử dụng cho cáp di động tiết diện khơng nhỏ giá trị cần thiết dây trung tính Bảng 3.4 trình bày cách lựa chọn tiết diện dây PE dây PEN theo phương pháp đơn giản hóa phương pháp đẳng trị nhiệt theo tiêu chuẩn IEC 742 Trang 68 Nghiên cứu khoa học Bảng 3.4 Tiết diện dây PE dây PEN Sơ đồ nguyên lý dòng rị mơ hình: ELCB L1 L2 L3 N 10k TAI 10k 100k Ro =4 ohm 100k PE A3 Hình 3.31 Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh dòng rò Dòng rị mơ hình điều chỉnh theo cấp từ giá trị đến giá trị lớn dòng rị định mức ELCB 30mA để mơ tả lại q trình dịng rị xuống đất vai trò việc nối đất bảo vệ thiết bị chống giật ELCB.Đồng hồ đo dòng A3 hiển thị giá trị dòng điện rò xuống đất  Kết thí nghiệm Trang 69 Nghiên cứu khoa học Sơ đồ nối dây Hình 3.32 Sơ đồ nối dây hiệu chỉnh dịng rị Khi bật nguồn: Irị = mA Hình 3.33 Dòng rò ban đầu Bật switch thứ nhất: Irò = 2,1 mA Trang 70 Nghiên cứu khoa học Hình 3.34 Dòng rò ứng với R=100KΩ Bật switch thứ 2: Irị = 4,5 mA Hình 3.35 Dịng rị ứng với R=50KΩ Bật switch thứ 3: Irò = 27,7 mA Trang 71 Nghiên cứu khoa học Hình 3.36 Dịng rị ứng với R=8,3KΩ Bật switch thứ 4: Irị có giá trị lớn dòng rò định mức ELCB nên ELCB tác động Hình 3.37 ELCB tác động dịng rị vượt qua định mức Kết luận: Như vậy, có cố hư hỏng cách điện dịng điện vỏ thiết bị thiết bị cắt dòng rị khỏi mạch để bảo vệ an tồn cho người tiếp xúc an toàn cho thiết bị Nối đất bảo vệ giúp giảm trị số dịng điện người đến trị số an tồn, gây nguy hiểm cho người Với thí nghiệm thực bước theo Tài liệu giảng dạy trình tự thao tác thực hành phiếu đánh giá mơn học An tồn điện Trang 72 Nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong trình thực đề tài, với nỗ lực giúp đỡ tận tình đồng nghiệp giúp tác giả tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm thực tế Vì kiến thức có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm, qua báo cáo mơ hình thí nghiệm nên chắn cịn sai sót, chưa đáp ứng hồn tồn u cầu đề ra… tác giả mong đóng góp q thầy cơ, bạn sinh viên để đề tài ngày hoàn thiện Từ nghiên cứu được, tác giả xin rút vấn đề sau đề tài: - Trình bày lý thuyết sơ đồ mạng điện lý thuyết an toàn điện - Tính tốn thơng số dịng điện, điện áp lý thuyết để so sánh với giá trị thực tế đo - Vận dụng kiến thức làm từ mơ hình vào thực tế - Sử dụng dụng cụ đo phù hợp với mơ hình thực tế - Hồn thành mơ hình thực tập đáp ứng u cầu đề - Xây dựng thực tập an tồn điện - Đề tài tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu xây dựng mơ hình phục vụ cơng tác giảng dạy Nếu có thêm thời gian, tác giả thực thi công thêm đo điện áp bước, bảo vệ relay tiếp đất để có thêm nhiều thí nghiệm mơ hình Giúp cho việc thực hành nhiều Đề tài thí nghiệm trực tiếp điện pha nên nguy hiểm, điện trở cơng suất tương đối nóng Do an tồn, khơng nên để mơ hình hoạt động q lâu Do nguồn cấp trực tiếp cho mơ hình pha, nên thay dùng trở cơng suất thay cho tải pha mơ hình ta sử dụng động pha Dựa mơ hình kết nối nhiều động pha lại với để thí nghiệm dịng rị cho khác Thêm tín hiệu cảnh báo dòng qua người vượt mức cho phép Sử dụng hóa chất (như GEM) tạo mơi trường để nối đất bảo vệ (nối dây PE) với mơ hình, đề phịng trường hợp phịng thí nghiệm khơng có dây PE để thí nghiệm Trang 73 Nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Quyền Huy Ánh (2011), “Giáo trình An tồn điện”, Nhà xuất ĐHQG TP.HCM, Trang 30-35 [2] Nguyễn Xuân Phú (2003), “Kỹ thuật an toàn sử dụng Cung cấp điện”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Trang 20-85 [3] Bộ Công Thương (2015), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ thuật điện”, Hà Nội, Trang 32-37 [4] Schneider Electric (2004), “Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Trang G1-G15 [5] Ray C.Mullin and Phil Simmons (2014), “Electrical wiring residential”, pp.73- 89 Trang 74

Ngày đăng: 13/10/2023, 15:35