1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài cây cao tại xã dân chủ t p hạ long tỉnh quảng ninh

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Trưng Cấu Trúc Và Đa Dạng Loài Cây Cao Tại Xã Dân Chủ, T.P Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Đinh Đức Thuận
Người hướng dẫn ThS. Lương Thị Phương
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm Sinh
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 14,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY CAO TẠI XÃ DÂN CHỦ, T.P HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: Giáo viên hướng dẫn : Ths Lương Thị Phương Sinh viên thực : Đinh Đức Thuận : 1853020242 Mã sinh viên : Lâm sinh Lớp : 63 Khóa Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, tơi thực khóa luận “Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc đa dạng loài cao xã Dân Chủ, T.P Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh” Đây q trình cố gắng, phấn đấu khơng ngừng nghỉ thân giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người quan tâm, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin chân thành tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Lương Thị Phương, người Thầy tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt kiến thức q báu giúp tơi hồn thiện khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học môn Điều tra quy hoạch rừng tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, ủng hộ, động viên Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Thuận Đinh Đức Thuận MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 1.1 Trên giới Error! Bookmark not defined 1.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng Error! Bookmark not defined 1.1.2 Mơ tả hình thái cấu trúc rừng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng Error! Bookmark not defined 1.2 Trong nước Error! Bookmark not defined 1.2.1 Phân bố só theo đường kính thân (N/D1.3) Error! Bookmark not defined 1.2.2 Về phân bố số theo chiều cao Error! Bookmark not defined 1.2.3 Tương qua giưa chiều cao đường kính thân .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU-GIỚI HẠN-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Về mặt lý luận .Error! Bookmark not defined 2.1.2 Về mặt thực tiển Error! Bookmark not defined 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Phân loại trạng thái rừng 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cao 2.3.3 Đặc điểm cấu trúc lâm phần Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vị trí địa lí 17 3.2 Địa hình 17 3.3 Điều kiện Khí hậu- Thủy văn 18 3.4 Thổ nhưõng 18 3.5 Đặc điểm kinh tế xã hội Error! Bookmark not defined 3.5.1 dân số, dân tộc, lao động Error! Bookmark not defined 3.5.2 Tình hình xã hội Error! Bookmark not defined 3.5.3 Đặc điểm kinh tế địa phương Error! Bookmark not defined 3.5.4 Kết cấu hạ tầng .Error! Bookmark not defined Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Phân loại trạng thái rừng 19 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cao 20 4.2.1 Cấu trúc tổ thành theo hệ số tổ thành trạng thái TXDB 20 4.2.2 Cấu trúc tổ thành theo hệ số tổ thành trạng thái TXDB 22 4.2.3 Mối quan hệ tổ thành theo số IV% 23 4.3 Đặc điểm cấu trúc lâm phần 23 4.3.1 phân bố số theo đường kính ngang ngực N/D1.3 23 4.3.2 Tương quan chiều cao vút đường kính thân .27 4.4 Đánh giá tính đa dạng lồi tầng cao 34 4.4.1.Đa dạng sinh học trạng thái rừng theo số đa dạng 34 4.4.2 Đa dạng sinh học trạng thái rừng TXDN theo số đa dạng 35 4.5 Đề xuất số giải pháp phục hồi phát triển rừng 36 4.5.1 Giải pháp quản lý bảo vệ 36 4.5.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 36 Chương 5: KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.1.1 Về phân loại rừng 38 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 38 5.2 Tồn 39 5.3 Khuyến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3 (cm) Hvn Chiều cao vút (m) OĐĐ Ô đo đếm OTC Ô tiêu chuẩn G% % tiết diện ngang N% % mật độ IV% Công thức tổ thành (mức độ quan trọng) CTTT Công thức tổ thành N/D1.3 Phân bố số theo đường kính N/Ha Mật độ (cây/ha) N/Hvn Phân bố số theo TXDB Rừng gỗ tự nhiên núi đá rộng thường xanh trung bình TXDN Rừng gỗ tự nhiên núi đá rộng thường xanh nghèo NXB Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết phân loại trạng thái TXDB 19 Bảng 4.2 kết phân loại trạng thái TXDN 19 Bảng 4.3 Công thức tổ thành theo hệ số tổ thành (ki) trạng thái TXDB 20 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành theo số quan trọng IV% cho trạng thái TXDB 21 Bảng 4.5 Công thức tổ thành theo hệ số tổ thành cho trạng thái TXDN .22 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành theo số quan trọng IV% cho trạng thái TXDN 22 Bảng 4.8 Kết mô phân bố N/D cho trạng thái rừng TXDN 25 Bảng 4.10 Kết mô phân bố N/H cho trạng thái rừng TXDN .26 Bảng 4.11 Phương trình tương quan H-D trạng thái TXDB 27 Bảng 4.11 Phương trình tương quan H-D trạng thái TXDN 31 Bảng 4.12 Đa dạng sinh học trạng thái rừng TXDB theo số đa dạng .34 Bảng 4.13 Đa dạng sinh học trạng thái rừng TXDN theo số đa dạng .35 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phân bố N/D OTC1 theo phân bố Meyer 24 Biểu đồ 4.2 Phân bố N/D OTC3 theo phân bố Meyer 24 Biểu đồ 4.3 Phân bố N/D OTC4 theo phân bố Meyer 24 Biểu đồ 4.4 Phân bố N/D OTC5 theo phân bố Meyer 24 Biểu đồ 4.5 Phân bố N/D OTC1 theo phân bố khoảng cách 25 Biểu đồ 4.6 Phân bố N/D OTC3 theo phân bố khoảng cách 25 Biểu đồ 4.7 Phân bố N/D OT5 theo phân bố khoảng cách 26 Biểu đồ 4.11 Phân bố N/H OTC2 theo phân bố khoảng cách 26 Biểu đồ 4.12 Phân bố N/H OTC4 theo phân bố khoảng cách 26 Biểu đồ 4.13 Phân bố N/H OTC5 theo phân bố khoảng cách 27 Biểu đồ 4.14 Phương trình tương quan H-D OTC1 28 Biểu đồ 4.15 Phương trình tương quan H-D OTC2 28 Biểu đồ 4.16 Phương trình tương quan H-D OTC3 29 Biểu đồ 4.17 Phương trình tương quan H-D OTC4 29 Biểu đồ 4.18 Phương trình tương quan H-D OTC5 30 Biểu đồ 4.19 Phương trình tương quan H-D OTC1 31 Biểu đồ 4.20 Phương trình tương quan H-D OTC2 32 Biểu đồ 4.21 Phương trình tương quan H-D OTC3 32 Biểu đồ 4.22 Phương trình tương quan H-D OTC4 33 Biểu đồ 4.23 Phương trình tương quan H-D OTC5 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài ngun có khả tái tạo q giá, rừng khơng sở phát triển kinh tế mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng có vai trị to lớn người khơng việt nam mà tồn giới cung cấp gỗ, củi, điều hịa khí hậu, tạo xi, điều hịa nguồn nước, chống xói mịn rửa trơi…bảo vệ mơi trường, mơi trường sống người động thực vật bảo tồn nguồn gen quý hiếm, song hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với quy luật xếp khác không gian thời gian Sự cân ổn định rừng trì nhiều yếu tố mà người hiểu biết hạn chế Mỗi khu vực, điều kiện sinh thái khác cho khu rừng có đặc thù khác cần nghiên cứu, nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng đặc biệt cấu trúc tầng cao đề nhiều nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên thiếu kiến thức hệ thống cấu trúc tái sinh rừng nên nhiều nơi người ta không dám tác động vào rừng biện pháp kỹ thuật có hiệu biện pháp kỹ thuật củng không cao gây nhiều hậu tiêu cực tới rừng Với mục đích bảo tồn phát triển bền vững nguồn tà nguyên sinh vật đa dạng phong phú phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tham quan, học tập củng bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Trước thực tiễn đó, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc đa dạng loài cao xã Dân Chủ, TP.Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Rừng nhiệt đới ẩm nơi mà tính đa dạng thực vật cao nhất, nhờ đa dạng phong phú mà hút nhiều nhà khoa học 1.1.1.1 Cấu trúc tổ thành Theo Richard P.W (1952), rừng mưa nhiệt đới, hecta ln có 40 lồi gỗ, có trường hợp cịn 100 lồi Nhiều lồi gỗ lớn sinh trưởng hỗn giao với theo tỷ lệ đồng đều, có có hai lồi chiếm ưu Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng tiêu biểu Baur G N (1964) E.P Odum (1971) Hai tác giả tập trung vào vấn đề sinh thái nói chung sở sinh thái kinh doanh rừng mưa nhiệt đới nói riêng Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để nghiên cứu cấu trúc rừng đứng quan điểm sinh thái học 1.1.1.2 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) Là quy luật cấu trúc lâm phần nên nhiều nhà khoa học lâm học điều tra rừng nghiên cứu Các cơng trình tiêu biểu phải kể đến là: + Meyer (1934) (dẫn theo Nguyễn Hải Tuất, 1986) mô tả quy luật phân bố N/D1.3 phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer + Ballell (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel, Naslund (1936, 1937) xác lập phân bố Charlier cho phân bố N/D1.3 lâm phần loài tuổi sau khép tán (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) 1.1.1.3 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) Phần lớn tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phương pháp áp dụng để nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên vẽ phẫu đồ đứng với kích thước khác tùy theo mục đích nghiên cứu Các phẫu đồ mang lại hình ảnh khái quát cấu trúc tầng tán, phân bố số theo chiều thắng đứng Từ rút nhận xét đề xuất ứng dụng thực tế Với phương pháp nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng như: Richards P.W (1952), Rolllet (1979) 1.1.1.4 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao đường kính thân (Hvn /D1.3) Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng với cỡ đường kính cho trước ln tăng theo tuổi, kết tự nhiên sinh trưởng Trong cỡ xác định, tuổi khác nhau, rừng thuộc cấp sinh trưởng khác nhau, cấp sinh trưởng giảm tuổi lâm phần tăng lên dẫn đến tỷ lệ Hvn/D1.3 tăng theo tuổi Từ đường cong quan hệ H D1.3 thay đổi ln dịch chuyển phía tuổi lâm phần tăng Krauter.G (1958) Tiourin.A.V (1932) (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) nghiên cứu tương quan chiều cao đường kính ngang ngực dựa sở cấp đất cấp tuổi Naslund M (1929), Hohenadl W (1936), Michailov F (1934, 1952), Prodan.M (1944), Meyer.H.A (1952) (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) dùng phương pháp giải tích tốn học đề nghị sử dụng dạng phương trình để mô tả quan hệ H/D

Ngày đăng: 12/10/2023, 17:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Bản đồ vệ tinh xã Dân Chủ - Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài cây cao tại xã dân chủ t p hạ long tỉnh quảng ninh
Hình 3.1. Bản đồ vệ tinh xã Dân Chủ (Trang 24)
Bảng 4.1. Kết quả phân loại trạng thái TXDB OTC N(cây/1000m 2 ) D tb (cm) - Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài cây cao tại xã dân chủ t p hạ long tỉnh quảng ninh
Bảng 4.1. Kết quả phân loại trạng thái TXDB OTC N(cây/1000m 2 ) D tb (cm) (Trang 26)
Bảng 4.4. Cấu trúc tổ thành theo chỉ số quan trọng IV - Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài cây cao tại xã dân chủ t p hạ long tỉnh quảng ninh
Bảng 4.4. Cấu trúc tổ thành theo chỉ số quan trọng IV (Trang 28)
Bảng 4.5. Công thức tổ thành theo hệ số tổ thành cho trạng thái TXDN - Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài cây cao tại xã dân chủ t p hạ long tỉnh quảng ninh
Bảng 4.5. Công thức tổ thành theo hệ số tổ thành cho trạng thái TXDN (Trang 29)
Bảng 4.7. Kết quả mô phỏng phân bố N/D 1.3  cho trạng thái rừng TXDB Hàm Phân Bố - Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài cây cao tại xã dân chủ t p hạ long tỉnh quảng ninh
Bảng 4.7. Kết quả mô phỏng phân bố N/D 1.3 cho trạng thái rừng TXDB Hàm Phân Bố (Trang 31)
Bảng 4.10. Kết quả mô phỏng phân bố N/H VN  cho trạng thái rừng TXDN - Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài cây cao tại xã dân chủ t p hạ long tỉnh quảng ninh
Bảng 4.10. Kết quả mô phỏng phân bố N/H VN cho trạng thái rừng TXDN (Trang 33)
Bảng 4.11.Phương trình tương quan H-D của trạng thái TXDN - Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài cây cao tại xã dân chủ t p hạ long tỉnh quảng ninh
Bảng 4.11. Phương trình tương quan H-D của trạng thái TXDN (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w