(Luận văn) nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất rau tới môi trường đất, nước và sức khoẻ người sản xuất tại khu vực chuyên canh rau đồng bẩm thành phố thái nguyên

51 0 0
(Luận văn) nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất rau tới môi trường đất, nước và sức khoẻ người sản xuất tại khu vực chuyên canh rau đồng bẩm thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ THÚY VÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU TỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI SẢN XUẤT TẠI KHU VỰC CHUYÊN CANH RAU ĐỒNG BẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN ” n KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trường Khoa : Mơi Trường Khố học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thế Đặng Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2014 46 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn n PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thu rau Thế giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Thế giới 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 2.3 Vị trí tầm quan trọng rau 10 2.3.1 Giá trị dinh dưỡng rau xanh 11 2.3.2 Giá trị kinh tế 12 2.4 Rau an toàn vấn đề an toàn thực phẩm 13 2.4.1 Khái niệm rau an toàn 13 2.4.2 Ảnh hưởng rau không an toàn đến sức khỏe người 14 2.4.3 Hàm lượng kim loại nặng rau ảnh hưởng chúng 17 2.5 Các yếu tố gây ô nhiễm sản xuất rau 18 2.5.1 Ơ nhiễm mơi trường đất 18 2.5.2 Ô nhiễm môi trường nước 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 47 n 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2.2 Thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đồng Bẩm tác động đến sản xuất rau 25 3.3.2 Đánh giá thực trạng sản xuất rau xã Đồng Bẩm Thành phố Thái Nguyên 25 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng anh tác rau đến môi trường đất, nước khu vực sản xuất rau Đồng Bẩm Thành phố Thái Nguyên 25 3.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng canh tác rau đến sức khỏe người sản xuất rau khu vực sản xuất rau Đồng Bẩm Thành phố Thái Nguyên 25 3.3.5 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau đảm bảo sức khỏe người sản xuất Thành phố Thái Nguyên 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 25 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu điều tra 26 3.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 26 3.4.5 Phương pháp xử lý mẫu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình sản xuất rau xanh xã Đồng Bẩm 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.2 Tình hình sản xuất rau xã Đồng Bẩm 32 4.2.1 Diện tích, suất, sản lượng rau qua năm 32 4.2.2 Diện tích, suất, sản lượng rau theo đơn vị hành 33 4.2.3 Cơ cấu mùa vụ sản xuất rau 34 4.2.4 Tình hình sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật cho rau 34 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng canh tác rau đến môi trường đất, nước khu vực sản xuất rau Đồng Bẩm,Thành phố Thái Nguyên 36 48 4.3.2 Ảnh hưởng biện pháp canh tác rau đến môi trường nước Đồng Bẩm-Thành phố Thái Nguyên 37 4.4 Ảnh hưởng canh tác rau đến sức khỏe người dân sản xuất rau khu vực sản xuất rau Đồng Bẩm - Thành phố Thái Nguyên 39 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau đảm bảo sức khỏe người sản xuất Thành phố Thái Nguyên 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 n 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang n Bảng 2.1: Hàm lượng kim loại nặng số nguồn sản xuất nông nghiệp 21 Bảng 4.1: Thống kê trạng sử dụng đất xã Đồng Bẩm (số liệu năm 2011) 30 Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng rau Đồng Bẩm, Thành phố Thái Nguyên qua năm 32 Bảng 4.3: Diện tích, suất, sản lượng rau năm 2012 Thành phố Thái Nguyên theo đơn vị hành 33 Bảng 4.4: Tình hình sử dụng phân bón cho rau Đồng Bẩm, Thành phố Thái Nguyên 35 Bảng 4.5: Tình hình sử dụng hóa chất BVTV cho rautại Đồng Bẩm,thành phố Thái Nguyên 36 Bảng 4.6: Hàm lượng kim loại nặng đất trồng rau Đồng Bẩm 36 Bảng 4.7: Hàm lượng kim loại nặng nước ngầm Đồng Bẩm 37 Bảng 4.8: Hàm lượng kim loại nặng nước mặt Sơng Cầu vị trí cầu Gia Bảy 38 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp phiếu điều tra tình tình sức khỏe người dân Đồng Bẩm - Thành phố Thái Nguyên 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 28 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Bảo vệ thực vật UBND : Ủy ban nhân dân NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn SXKD : Sản xuất kinh doanh GDP : Tổng sản phẩm KLN : Kim loại nặng PTNT : Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RAT : Rau an toàn TP : Thành phố DHTN : Đại học Thái Nguyên TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCQĐ : Tiêu chuẩn quy định TN&MT : Tài nguyên môi trường USDA : Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO : Tổ chức y tế giới FAO : Tổ chức Lương thực n BVTV Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày gia tăng dân số giới Việt Nam, kéo theo nhu cầu gia tăng lương thực thực phẩm, cụ thể cung cấp bữa ăn hàng ngày, rau thực phẩm thiếu, nguồn thức ăn bổ dưỡng nuôi sống người, cung cấp lượng lớn sinh tố A, B, C, …, cung cấp phần nguyên tố vi, đa lượng, cần thiết cấu tạo tế bào, rau nguồn dược liệu quý bảo vệ sức khỏe người Trước nhu cầu người tiêu dùng tăng cao người làm nông nghiệp đẩy mạnh nâng cao suất chưa trọng đến chất lượng, độ an toàn thực phẩm, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật làm giảm chất lượng sản phẩm nông nghiệp, ngồi sản phẩm nơng nghiệp cịn bị ảnh hưởng nguồn chất thái nhà máy xí nghiệp, khu cơng nghiệp nước thải thị, đặc biệt thành phố lớn Thái Nguyên trung tâm cơng nghiệp khu vực phía Bắc Việt Nam Ở tập trung nhà máy xí nghiệp lớn nhỏ đất nước Với mật độ dân số n đông, thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Từ nhiều năm Thành phố hình thành vành đai sản xuất thực phẩm rau coi sản phẩm quan trọng Cùng với tăng trưởng nơng nghiệp nói chung, sản xuất rau Thái Ngun đáp ứng nhu cầu số lượng, khắc phục dần tình trạng giáp vụ, nhiều chủng loại rau chất lượng cao bổ sung bữa ăn hàng ngày người dân Hiện nay, sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh đạt nhiều thành tựu lớn lĩnh vực, sản xuất rau có bước tăng trưởng khơng ngừng diện tích, chủng loại sản lượng cung cấp thị trường Riêng năm 2010, toàn tỉnh trồng 8.925 rau loại, tăng gần 1.900 so với năm 2005 Các loại rau đưa vào trồng chủ yếu su hào, cải loại, bí xanh, súp lơ, rau thơm, rau muống, dưa chuột, cà chua… Năng suất rau đạt 156,3 tạ/ha/năm, sản lượng đạt gần 140 nghìn tấn, tăng 50 nghìn so với năm trước Với sản lượng ngày tăng nay, thu nhập từ rau góp phần nâng cao đời sống cho nhiều hộ nông dân Sở Nông nghiệp PTNT xây dựng Đề án Phát triển rau an toàn (RAT) giai đoạn 2008 2015 TP Thái Nguyên, địa bàn tiêu thụ rau xanh chủ yếu tỉnh xây dựng đề án phát triển sản xuất tiêu thụ RAT Theo đó, thành phố hỗ trợ người trồng rau 40% chi phí ban đầu để trồng RAT Bên cạnh đó, khu vực vệ tinh thuộc huyện: Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên hình thành nơi trồng cung cấp RAT cho TP Thái Nguyên Tuy nhiên để tăng suất trồng, người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hố học, chất kích thích sinh trưởng ngày nhiều, gây ô nhiễm vùng canh tác làm cho rau bị nhiễm bẩn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng Thái Nguyên nơi tập trung nhiều nhà máy xí nghiệp lớn, Nhà máy gang thép Thái Nguyên, Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn …., lượng chất thải đổ môi trường từ nhà máy lớn Có thể nói mơi trường đất, nước mặt thành phố Thái Nguyên bị ô nhiễm nặng nề hoá chất độc hại từ nguồn thải công nghiệp, nông nghiệp phế thải thị… Xu hướng nhiễm có chiều hướng ngày gia tăng số lượng, diện tích khơng có biện pháp xử lý triệt để nguyên nhân thu hẹp dần vùng trồng rau thành phố Chính vậy, việc đánh giá trạng môi trường sản xuất, xác định nguyên nhân gây ô nhiễm đất, nguồn nước để định hướng cho phát triển vùng rau an toàn Thành phố Thái Nguyên việc quan trọng cần thiết để góp phần n đưa ngành sản xuất rau Thái Nguyên nói riêng nước nói chung tiến đến nơng nghiệp bền vững Xuất phát từ vấn đề đó, trí Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Đặng, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sản xuất rau tới môi trường đất, nước sức khoẻ người sản xuất khu vực chuyên canh rau Đồng Bẩm thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá ảnh hưởng canh tác rau đến môi trường đất, nước khu vực sản xuất rau Đồng Bẩm Thành phố Thái Nguyên - Đánh giá ảnh hưởng canh tác rau đến sức khoẻ người dân sản xuất rau khu vực sản xuất rau Đồng Bẩmcủa Thành phố Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau đảm bảo sức khoẻ người sản xuất Thành phố Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đồng Bẩm tác động đến sản xuất rau - Đánh giá thực trạng sản xuấtrau xã Đồng Bẩm - Nghiên cứu ảnh hưởng canh tác rau đến môi trường đất, nước khu vực sản xuất rau xã Đồng Bẩm - Nghiên cứu ảnh hưởng canh tác rau đến sức khoẻ người dân sản xuất rau khu vực sản xuất rau xã Đồng Bẩm - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau đảm bảo sức khoẻ người sản xuất Thành phố Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Đóng góp mặt lý luận cho việc giải thích mối tương quan hàm lượng kim loại nặng đất, nước ảnh hưởng đến sức khoẻ người sản xuất rau - Đối với sinh viên nhà nghiên cứu nghiên cứu phục vụ tài liệu tham khảo để nghiên cứu thêm hàm lượng kim loại nặng đất trồng, nước tưới địa bàn thành phố Thái Nguyên sở để nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng đất, nước vùng nước nói chung n 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đưa dẫn liệu tình hình nhiễm đất trồng, nước tưới khu vực chuyên canh rau thành phố Thái Nguyên - Những phát nghiên cứu giúp nông dân sử dụng tỷ lệ phân bón hợp lý lựa chọn nước tưới cho rau để tăng suất, chất lượng rau để tạo sản phẩm an toàn, nông nghiệp theo hướng bền vững - Kết nghiên cứu giúp đỡ nhiều cho nông dân quan chức việc tạo hiệu để lập kế hoạch theo định hướng sản xuất rau an toàn - Đề xuất số giải pháp tổ chức sản xuất rau an toàn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận Một số khái niệm liên quan: * Môi trường: Theo khoản 1, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm (2005), “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” * Tiêu chuẩn môi trường: Theo khoản 5, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2005), “Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan Nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường” * Đánh giá tác động môi trường: Theo khoản 20, Điều 3, Luật Bảo môi trường Việt Nam năm (2005), “Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự n báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó” * Quan trắc môi trường: Theo khoản 17, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2005), “Quan trắc môi trường q trình theo dõi có hệ thống mơi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường” * Nước mặt: Theo khoản 2, Điều 3, Luật tài nguyên nước (1998), “Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo” * Ơ nhiễm mơi trường: Theo khoản 6, Điều 3, Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam (2005), “Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật” * Ô nhiễm nguồn nước: “ Là thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép” * Khái niệm rau an toàn Lâu nay, người tiêu dùng quen với cụm từ “RAT” Nhưng, RAT, hẳn không nhiều người tường tận Chúng ta cần phân biệt ba loại rau: Rau đại trà, RAT rau 31 4.1.2.2 Về lĩnh vực văn hóa - xã hội a) Dân số - Quy mơ dân số: 5.761 người Trong đó: Nam: 2.794 Nữ: 2.967 - Mật độ dân số: 4.205 người/km2 b) Lao động việc làm - Lao động độ tuổi: 3679 người; nữ: 1876 người; - Tỷ lệ lao động qua đào tạo so với tổng số lao động: 35% Lao động nông nghiệp 1299 người, chiếm 35,3 %; Dịch vụ - thương mại 1595 người, chiếm 43,35%; tiểu thủ công nghiệp ngành nghề khác 758 người, chiếm 21,35% Cơ cấu kinh tế năm 2011: Dịch vụ - thương mại 64,81%; tiểu thủ công nghiệp xây dựng 13,16%; Nông nghiệp 22,03%; - Đánh giá chung: Có nguồn nhân lực dồi dào, chịu khó, nhiệt tình nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp chưa đáp ứng nhu cầu xã hội c) Giáo dục đào tạo n - Trường mầm non: + Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ Hiện có 13 phịng học 439 học sinh, phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ + Diện tích: 1271m2 (bình qn 2,89m2/cháu) - Trường tiểu học: + Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ Hiện có 10 phịng học 243 học sinh, phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ + Diện tích: 2.846,2m2; (bình qn 11,6m2/học sinh) - Trường trung học sở: + Trường đạt chuẩn quốc gia Hiện có 08 phịng học 172 học sinh + Diện tích: 10.999,6m2(bình qn 63,9m2/học sinh) Ngồi ra, địa bàn xã xây dựng trường Đại học Việt Bắc, tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng cho địa bàn tồn xã nói chung thành phố Thái Nguyên 32 4.2 Tình hình sản xuất rau xã Đồng Bẩm 4.2.1 Diện tích, suất, sản lượng rau qua năm Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng rau Đồng Bẩm, Thành phố Thái Nguyên qua năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2007 782 186,28 14.567,00 2008 709 173,21 12.285,38 2009 776 177,13 13.745,00 2010 815 188,74 15.382,00 2011 1,010 179,84 18.164,00 2012 993 190,31 18.898,00 Tổng số 5,085 1,095,51 93.041,38 n Năm (Nguồn: Phòng kinh tế thành phố Thái Nguyên) Nhìn chung sản lượng rau thành phố Thái Nguyên tăng qua năm (2007 - 2012) khơng đồng - Năm 2008 diện tích trồng rau, sản lượng thấp với xuất 173,21 tạ/ha thấp qua năm - Năm 2012 đạt sản lượng 18.898 tấnvà xuất 190,31 tạ/ha cao qua năm - Năm 2007 - 2008 diện tích giảm sản lượng giảm, biện pháp canh tác ko tốt nên xuất sản lượng giảm, sản lượng giảm 2.281,62 xuất giảm 13,01 tạ/ha - Giai đoạn 2008 - 2011 diện tích xuất sản lượng tăng, sản lượng tăng 5.878,62 tấn, xuất tăng 6,63 tạ/ha - Năm 2011 - 2012 diện tích giảm chuyển dịch cấu trồng xuất sản lượng tăng, sản lượng tăng 734 tấnnăng xuất tăng 10,47 tạ/ha có cơng tác canh tác tốt phù hợp thời tiết thuận lợi 33 4.2.2 Diện tích, suất, sản lượng rau theo đơn vị hành Bảng 4.3: Diện tích, suất, sản lượng rau năm 2012 Thành phố Thái Nguyên theo đơn vị hành Đơn vị tính: Ha Đơng xuân STT Tổng số Tân Long Quan Triều Quang Vinh Đồng Quang Quang Trung Túc Duyên Gia Sàng Cam Giá Hương Sơn Phú Xá Trung Thành Tân Thành Tân Lập Tân Thịnh Thịnh Đán Hồng Văn Thụ Phan Đình Phùng Tân Cương Phúc Trìu Phúc Xuân Phúc Hà Quyết Thắng Thịnh Đức Tích Lương Lương Sơn Cao Ngạn Đồng Bẩm 753,9 3,65 5,008 21,25 85,6 15,1 40 10,8 16,8 72 27 3,5 4,2 35,7 5,9 17 17,3 18,3 28,2 55,76 33,7 86,2 63,3 76,6 Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (ta/ha) Sản lượng (tấn) 188,30 14.196 238,8 196,90 4.702 180,68 65,95 2,2 187,14 41,17 155,27 77,76 190,00 38 194,59 413,5 18,58 195,86 363,9 185,00 55,5 3,2 179,25 57,36 180,20 18,02 220,33 1886 20,2 216,53 437,4 192,98 291,4 4,85 202,45 98,19 202,80 811,2 14,5 199,10 288,7 189,17 204,3 5,8 192,93 111,9 172,26 289,4 189,90 56,97 187,50 1350 40 183,68 734,7 149,96 404,9 0,3 188,30 5,649 162,57 56,9 1,7 193,12 32,83 169,76 71,3 183,45 36,69 173,78 620,4 4,5 192,38 86,57 0 160,51 94,7 0 173,86 121,7 183,50 110,1 171,59 291,7 12 183,50 220,2 173,70 300,5 3,5 178,94 62,63 157,10 287,5 185,17 111,1 167,13 471,3 10,45 188,33 196,8 177,94 992,2 14,34 181,24 259,9 175,85 592,6 16,9 200,41 338,7 167,63 1445 23,77 210,98 501,5 196,52 1244 11,4 208,07 237,2 227,02 1739 11,6 235,95 273,7 (Nguồn:Phòng kinh tế thành phố Thái Nguyên) n 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Phường, xã Diện tích (ha) Hè thu 34 Nhận xét: -Lương Sơn đơn vị có diện tích canh tác nhiều (109.97ha), nhiên sản lượng đứng thứ (1,946.5 tấn) sau Túc Duyên (2,323.5 tấn) Đồng Bẩm (2,012.7 tấn) Do chế độ canh tác chăm sóc chưa tốt -Nhìn chung diện tích canh tác vụ Đơng xn nhiều so với vụ Hè Thu (515.1ha) suất lại thấp (8,6 tạ/ha), lý làm giảm suất tình hình khí hậu thời tiết khơng thuận lợi, sâu ăn bệnh nguồn giống nguyên nhân khác 4.2.3 Cơ cấu mùa vụ sản xuất rau - Vụ Đông xuân: + Rau muống : Gieo hạt từ tháng đến tháng 3, trồng nhánh từ cuối tháng đến tháng 8, thu hoạch từ tháng đến tháng 11 + Mồng tơi: Được gieo trồng chủ yếu vụ xuân thu hoạch suốt vụ hè thu Thời vụ gieo trồng từ đầu tháng đến tháng 5, thu hoạch từ tháng đến tháng + Dưa chuột: Vụ xuân gieo từ cuối tháng đến cuối tháng dương lịch, vụ đông gieo đầu tháng đến cuối tháng 10 n + Mướp đắng: Gieo từ đầu tháng đến tháng 9, thu hoạch từ tháng đến tháng 12 Nếu gieo muộn suất giảm sâu bệnh hại tăng lên - Vụ Hè thu: + Bắp cải: Vụ sớm gieo cuối tháng đến đầu tháng 8, vụ cuối tháng đến đầu tháng 10, vụ muộn gieo tháng 11 đến tháng 12 + Cải canh: Vụ sớm từ tháng đến tháng 9, thu hoạch cuối tháng 11 Chính vụ từ tháng 10 đến tháng 12, thu hoạch từ tháng đến tháng + Xà lách: Gieo từ đầu tháng đến tháng năm sau 4.2.4 Tình hình sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật cho rau Bón phân cho rau biện pháp kỹ thuật quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển tăng suất, bón để vừa đảm bảo đủ suất, chất lượng lại đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đây vấn đề khiến nhà sản xuất phải quan tâm Trên sở chúng tơi tiến hành theo dõi quy trình sản xuất số loại rau áp dụng vụ Hè Thu Đông Xuân phạm vi điều tra hộ sản xuất địa điểm nghiên cứu thành phố Thái Nguyên, dự kiến kết thu sau: 35 Bảng 4.4: Tình hình sử dụng phân bón cho rau Đồng Bẩm, Thành phố Thái Nguyên Đơn vị tính: kg/ha Hàm lượng Mướp đắng Thực tế Quy trình Thực tế Quy trình 15.000 15.000-20.000 20.000 20.000-30.000 150 100-120 150 120 80 60 100 90 100 90 100 120 10-15 15-20 10-15 15-20 Thực tế 15.000 80 100 50 10 Quy trình Thực tế Quy trình Thực tế Quy trình 20.000 25.000 20.000-30.000 25.000 20.000-30.000 70 200 205 200 205 50-70 35 15 80 85 15 90 75 20 80 80 10 90 75 20 (Nguồn: Số liệu điều tra) Dưa chuột Cải canh Bắp cải Su hào Phân lân Phân kali n Nhận xét chung: Phân chuồng Phân đạm Thời gian cách ly Loại trồng * Về phân bón: Tùy theo loại rau mà có lượng phân bón khác Tuy nhiên hàm lượng bón phân thực tế nhiều so với quy trình đưa Cụ thể là: -Mướp đắng: Phân đạm nhiều 30 kg/ha, phân lân 20 kg/ha, phân kali 10 kg/ha -Dưa chuột: Phân đạm nhiều 30 kg/ha, phân lân 10 kg/ha - Cải canh: Phân đạm nhiều 10 kg/ha, phân lân 30 kg/ha, phân lali 15 kg/ha -Su hào, bắp cải: Phân kali nhiều - 10 kg/ha, phân đạm, phân lân bón so với quy trình khơng đáng kể Phân bón nguồn cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho Tuy nhiên bón thừa thiếu gây ảnh hưởng đến suất trồng môi trường đất xung quanh Việc dư thừa lượng phân bón cho tồn dư lại đất mưa bị trôi theo làm ô nhiễm nguồn nước vừa làm chất dinh dưỡng Do tập quán canh tác, chưa đào tạo, tập huấn nên nhiều nơng dân bón phân chưa lượng cách * Về Thời gian cách ly: Hầu hết loại rau có thời gian cách ly so với quy trình, cụ thể: -Mướp đắng, dưa chuột, cải canh, bắp cải: ngày 36 -Su hào: 10 ngày Thường bón đạm cho rau cịn nhỏ bón đạm urê cho rau rau lớn phải đảm bảo thời gian cách li từ 15 - 20 ngày sử dụng Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng rau gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho người tiêu dùng Bảng 4.5: Tình hình sử dụng hóa chất BVTV cho rautại Đồng Bẩm,thành phố Thái Nguyên Loại rau Số lần phun / vụ t/g cách ly (ngày) Mướp đắng 5-8 10 - 15 Dưa chuột 5-8 10 - 15 Bắp cải 10 - 15 4-6 Su hào 10 - 15 4-6 Cải canh (Nguồn: Số liệu điều tra) n Thuốc BVTV hộ sử dụng thường xuyên họ phát thấy có dịch hại việc lựa chọn thuốc loại thuốc liều lượng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm theo hướng dẫn người bán thuốc BVTV mà chủng loại thuốc thay đổi thường xun, chí người nơng dân cịn trộn lẫn nhiều loại thuốc phun để phòng trừ dịch hại nhanh Xét mặt an tồn khẳng định với tình hình sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng rau thương phẩm 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng canh tác rau đến môi trường đất, nước khu vực sản xuất rau Đồng Bẩm,Thành phố Thái Nguyên Bảng 4.6: Hàm lượng kim loại nặng đất trồng rau Đồng Bẩm TT Tên tiêu Đơn vị Đợt1 Đợt QCVN 03:2008/BTNMT As Mg/kg 12,44 13,58 12 Pb Mg/kg 133,1 91,59 70 Cd Mg/kg 1,75 0,7 Zn Mg/kg 80,5 106,5 200 (Nguồn: Kết quan trắc môi trường tỉnh Thái Nguyên) 37 Nhận xét: Kết quan trắc mẫu đất năm 2013 so với QCVN 03:2008/BTNMT cho thấy: - Hàm lượng As: Qua đợt phân tích lượng As cao so với QCVN 03:2008, từ 0,44 - 1,58 mg/kg đất, có xu hướng tăng - Hàm lượng Pb: Cao so với QCVN 03:2008, từ 21,59 - 63,1 mg/kg đất, có xu hướng giảm - Hàm lượng Cd: Thấp so với QCVN 03:2008, từ 0,25 - 1,3 mg/kg đất - Hàm lượng Zn: Thấp so với QCVN 03:2008, từ 93,5 - 119,5mg/kg đất, có xu hướng tăng Kết luận: Đất trồng rau vùng chuyên canh rau thành phố Thái Nguyên Đồng Bẩm bị ô nhiễm kim loại nặng As Pb nên đất khu vực không đủ tiêu chuẩn để sản xuất 4.3.2 Ảnh hưởng biện pháp canh tác rau đến môi trường nước Đồng Bẩm-Thành phố Thái Nguyên * Môi trường nước ngầm Quan trắc nước ngầm thực thành phố huyện thị địa n bàn tỉnh Thái Nguyên với tần suất năm/lần Bảng 4.7: Hàm lượng kim loại nặng nước ngầm Đồng Bẩm TT Tên tiêu Đơn vị Đợt Đợt QCVN 09:2008/BTNMT Cd mg/l 0,0004

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan