(Luận văn) đánh giá thực trạng môi trường nước thải của một số hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ trên địa bàn xã năng khả, huyện na hang, tỉnh tuyên quang

77 1 0
(Luận văn) đánh giá thực trạng môi trường nước thải của một số hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ trên địa bàn xã năng khả, huyện na hang, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ THU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CHĂN NI TẠI MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TRÊN ĐẠI BÀN XÃ NĂNG KHẢ, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên - năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ THU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CHĂN NI TẠI MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TRÊN ĐẠI BÀN XÃ NĂNG KHẢ, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC n Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : KHMT Khoa : Môi trường Lớp : 42A - KHMT Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên - năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập nội dung quan trọng sinh viên trước trường Giai đoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức, lý thuyết làm quen với nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để đạt mục tiêu đó, đồng thời đáp ứng nhu cầu khắt khe nhà tuyển dụng sau trường Được trí nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: “Đánh giá thực trạng môi trường nước thải số hộ gia đình chăn n nuôi lợn quy mô nhỏ địa bàn xã Năng Khả, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” Hoàn thành khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS.Nguyễn Ngọc Nơng, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo ngồi khoa Mơi trường, cán phịng Tài Ngun mơi trường huyện Na Hang, UBND xã Năng Khả, hộ gia đình chăn ni lợn xã, gia đình bạn bè đã giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, em cố gắng thời gian thực tập kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Vì em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Ma Thị Thu MỤC LỤC n Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Đặc điểm chất thải chăn nuôi 2.2.1 Chất thải rắn – Phân 2.2.2 Nước tiểu 10 2.2.3 Nước thải chăn nuôi 11 2.3 Tình hình phát triển chăn ni lợn ngồi nước 12 2.3.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn giới 12 2.3.2 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn Việt Nam 13 2.4 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước thải phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn 19 2.4.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi lợn 19 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1.Đối tượng 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.5.2 Phương pháp vấn người dân 28 3.5.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 28 3.5.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 29 3.5.6 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Năng Khả, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 30 n 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Tài nguyên 32 4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 34 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường 45 4.2 Thực trạng phát triển chăn ni theo quy mơ hộ gia đình xã Năng Khả 46 4.3 Thực trạng môi trường nước thải chăn ni lợn số hộ gia đình địa bàn 48 4.3.1 Quy mô lượng nước thải số hộ gia đình 48 4.3.2 Các biện pháp xử lý nước thải áp dụng số hộ gia đình ni lợn quy mô nhỏ địa bàn xã 52 4.3.3 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi lợn số hộ gia đình chăn ni lợn quy mơ nhỏ 54 4.4 Ảnh hưởng chăn nuôi lợn đến môi trường sức khỏe người dân 58 4.4.1 Ảnh hưởng chăn ni lợn đến mơi trường khơng khí 58 4.4.2 Ảnh hưởng chăn nuôi lợn đến môi trường nước 59 4.4.3 Ảnh hưởng chăn nuôi lợn đến môi trường đất 60 4.4.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 60 4.5 Một số tồn giải pháp chăn nuôi lợn theo quy mơ hộ gia đình địa bàn xã 63 4.5.1 Tồn 63 4.5.2 Các giải pháp 63 4.5.3 Đề xuất giải pháp xử lý nước thải 64 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC BẢNG n Trang Bảng 2.1: Khối lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm9 Bảng 2.2: Thành phần (%) phân gia súc gia cầm 10 Bảng 2.3: Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn 10 Bảng 2.5: Phân bố số lượng đàn lợn châu lục 12 Bảng 2.6 : Các nước có số đầu lợn nhiều giới 13 Bảng 2.7 : Số đầu lợn qua năm (đơn vị: triệu con) 14 Bảng 2.8: Sản lượng thịt lợn xuất chuồng năm 2010 14 Bảng 2.9: Thành phần khí hỗn hợp khí Biogas 24 Bảng 4.1 : Hiện trạng sử dụng đất xã Năng Khả 33 Bảng 4.2: Tình hình dự kiến cấu kinh tế thu nhập xã đến năm 2015 39 Bảng 4.3 Tình hình dự báo dân số,lao động xã Năng Khả đến năm 2015 39 Bảng 4.4 Số lượng đàn gia súc, gia cầm xã qua năm 47 Bảng 4.5 Số lợn thường xun chăn ni gia đình 48 Bảng 4.6 Nguồn nước sử dụng cho chăn nuôi lợn 48 Bảng 4.7 Lượng nước sử dụng gia súc uống tắm rửa 49 Bảng 4.8 : Tính tốn lượng thải lợn ni 51 Bảng 4.9 Lưu lượng nước thải số hộ gia đình 52 Bảng 4.10 Hình thức thu gom phân xử lý nước thải chăn nuôi lợn 53 Bảng 4.11: Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi lợn trước Biogas 54 Bảng 4.12: Đánh giá nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý Biogas 55 Bảng 4.13: Kết phân tích nước ao hộ bà Nguyễn Thị Thanh 57 Bảng 4.14: Kết phân tích nước ao hộ ông Đinh Văn Liêm 57 Bảng 4.15 Vị trí đặt chuồng trại gia đình 61 Bảng 4.16 : Các bệnh thường gặp số hộ gia đình chăn nuôi lợn 61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu FAO Tiếng Anh Tiếng Việt Food and Ariculture Oganization of the United Nation Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đông nhân dân Ban CHQS Ban Chỉ huy quân PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng TDTT Thể dục thể thao Dissolved Oxygen Oxy hòa tan COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa hóa học BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa TSS Total Dissolved Soilid n DO Tổng hàm lượng cặn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trường DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ số lợn nuôi thường xuyên số hộ gia đình 48 Hình 4.2: Biểu đồ nguồn nước sử dụng cho chăn nuôi 49 Hình 4.3: Biểu đồ lượng nước sử dụng cho gia súc uống tắm rửa 50 Hình 4.4: Hình thức thu gom phân xử lý nước thải chăn ni lợn 53 Hình 4.5: Biểu đồ vị trí đặt chuồng trại gia đình 61 n PHẦN MỞ ĐẦU n 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi hai lĩnh vực quan trọng nơng nghiệp, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng cho hàng triệu người dân Đặc biệt nơng nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng với nước ta có tới 70% dân số sống dựa vào nông nghiệp Sự gia tăng sản phẩm nông nghiệp kết hợp với nhu cầu thực phẩm ngày cao sống thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ Sự phát triển bùng nổ ngành chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu tất yếu Ngày với tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, người đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế gây hậu nặng nề môi trường như: thiên tai lũ lụt với tần suất ngày cao, thời tiết thay đổi khắc nghiệt, trái đất nóng lên… mơi trường khơng bị nhiễm hoạt động kinh tế khu công nghiệp, đô thị thành phố lớn mà vùng nông thôn với kinh tế nông nghiệp mà chủ yếu hoạt động chăn nuôi Việt Nam nước phát triển với kinh tế chủ yếu nông nghiệp Sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước ta Những năm qua ngành chăn nuôi phát triển số lượng lẫn quy mô Đặc biệt lĩnh vực chăn nuôi có xu hướng phát triển với quy mơ trang trại Từ việc chủ yếu trồng lương thực trước đây, ngày việc gia tăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc nông nghiệp đem lại bước tiến nơng nghiệp Nó đem lại hiệu kinh tế cao góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp đồng thời cải thiện đáng kể đời sống bà nông dân Hiện nay, loại hình chăn ni người dân địa phương quan tâm, chăn ni lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất, chăn nuôi gia cầm, chăn ni trâu bị… n Tuy nhiên, việc chăn ni nơng hộ nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch, khu dân cư với phát triển chăn nuôi cách tràn lan điều kiện người dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết chăn nuôi làm cho tình trạng nhiễm mơi trường ngày trầm trọng, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cộng đồng nói chung người trực tiếp chăn ni gia súc nói riêng Xã Năng Khả xã miền núi thuộc huyện Na Hang, Tun Quang có 16 thơn có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống Cơ cấu phát triển kinh tế nông nghiệp mức cao, việc phát triển chăn ni đàn gia súc gia cầm bà nông dân áp dụng vào phát triển kinh tế hộ gia đình Trong trình thực chương trình nơng thơn mới, xã chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp trọng phát triển ngành chăn nuôi đặc biệt chăn ni lợn chăn ni lợn địa bàn xã năm qua có bước phát triển đáng kể, hộ gia đình mở rộng quy mô chăn nuôi, số lượng đầu lợn tăng mang lại hiệu kinh tế cho người dân Tuy nhiên với hiệu kinh tế mà chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng mang lại vấn đề mơi trường chăn ni đặt Nhất vấn đề nước thải chăn nuôi lợn hộ gia đình đáng lo ngại, nước thải hòa lẫn với phân chất thải từ hoạt động chăn nuôi thải trực tiếp môi trường mà không qua xử lý Các chất thải từ phân gia súc chất thải từ chăn nuôi không xử lý gây tác động xấu đến môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người chăn nuôi gia súc người dân xung quanh Nước thải gây tượng phú dưỡng ao, hồ, đồng ruộng xung quanh khu vực chăn ni Ở xã Năng Khả khía cạnh mơi trường biết đến quan tâm vài năm trở lại ngành chăn nuôi ngày phát triển mạnh, đặc biệt chăn nuôi lợn Tuy nhiên chưa có nghiên cứu, đánh giá cụ thể mơi trường xã nhằm xây dựng sách quản lý giải pháp kỹ thuật để giảm thiểu ô nhiễm.Vì việc đánh giá trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn để đưa biện pháp phòng ngừa xử lý vấn đề cần thiết Qua bảng 4.11 cho thấy: Hầu hết tiêu nước thải hộ gia đình chăn nuôi lợn địa bàn xã Năng Khả vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần theo quy chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT – Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả thải vào nguồn tiếp nhận, có tiêu pH nằm giới hạn cho phép, cụ thể sau: Hộ ông Nông Tiến Sơn: Hàm lượng COD vượt tiêu chuẩn cho phép 5,49 lần, BOD5 vượt 9,24 lần, TSS vượt 5,26 lần, tổng N vượt 11,60 lần, tổng P vượt 17,03 lần Hộ ông Triệu Thế Năng: Hàm lượng COD vượt tiêu chuẩn cho phép 4,83 lần, BOD5 vượt 8,80 lần, TSS vượt 4,31 lần, tổng N vượt 8,31 lần, tổng P vượt 18,8 lần Nước thải hộ chủ yếu nước tắm rửa gia súc vệ sinh chuồng trại Tất tiêu vượt quy chuẩn đặc trưng chất thải chăn nuôi có chứa hợp chất hữu cao nên vượt mức cho phép Bảng 4.12: Đánh giá nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý Biogas Chỉ tiêu Hộ Hộ n STT QCVN 40:2011 cộtB Kết Đơn vị pH - 7,70 7,55 5,5 _ COD Mg/l 425,12 418,04 150 BOD5 Mg/l 215,40 224,65 50 TSS Mg/l 408,47 406,77 100 NTS Mg/l 202,09 321,85 40 PTS Mg/l 96,49 84,16 (Nguồn: Số liệu phân tích) Qua bảng 4.12 cho thấy: Ngồi tiêu pH tiêu khác nước thải hộ gia đình chăn ni lợn cửa thải môi trường vượt giới hạn cho phép gây ô nhiễm môi trường theo QCVN 40: 2011/BTNMT – Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả thải vào nguồn tiếp nhận Cụ thể: Hộ ông Nông Tiến Sơn: Hàm lượng COD vượt quy chuẩn cho phép 2,83 lần, BOD5 vượt 4,31 lần, TSS vượt 4,08 lần, tổng N vượt 5,05 lần, tổng P vượt 16,08 lần Hộ ông Triệu Thế Năng: Hàm lượng COD vượt 2,7 lần, BOD5 vượt 4,49 lần, TSS vượt 4,06 lần, tổng N vượt 8,05 lần, tổng P vượt 14,02 lần * So sánh tiêu sau xử lý với trước xử lý Biogas: Hộ ông Nông Tiến Sơn: Hàm lượng COD giảm 2,66 lần, BOD5 giảm 4,93 lần, TSS giảm 1,18 lần, tổng N giảm 6,55 lần, tổng P giảm 1,22 lần Hộ ông Triệu Thế Năng: Hàm lượng COD giảm 2,13 lần, BOD5 giảm 4,37 lần, TSS giảm 0,25 lần, tổng N giảm 0,26 lần, tổng P giảm 4,87 lần Qua kết so sánh ta thấy hộ gia đình áp dụng cơng nghệ Biogas để xử lý nước thải chăn nuôi hiệu quả, tiêu sau xử lý Biogas giảm đáng kể so với trước xử lý như: tiêu COD giảm 2,66 lần (hộ ông Nông Tiến Sơn), giảm 2,13 lần (hộ ông Triệu Thế Năng) BOD5 giảm 4,93 lần (hộ ông Nông Tiến Sơn), giảm 4,37 lần (hộ ông Triệu Thế Năng) n Các thông số ô nhiễm sau Biogas có giảm so với đầu vào vượt tiêu chuẩn cho phép Điều chứng tỏ hệ thống Biogas mà 02 hộ gia đình áp dụng chưa đáp ứng yêu cầu xử lý Nguyên nhân lưu lượng nước thải tương đối lớn so với thể tích bể Biogas tải lượng xử lý bể Biogas chưa cao nên số nằm mức gây ô nhiễm thải môi trường - Tại hộ bà Nguyễn Thị Thanh nước thải chăn nuôi lợn thải trực tiếp xuống ao cá Ao cá rộng gần 400m2, với số lượng heo 15 bao gồm lợn nái, lợn thịt lợn con, lưu lượng nước thải 0,39m3/ngày khả tự làm mơi trường ao ni chưa đảm bảo, cịn gây ô nhiễm môi trường Kết thể rõ bảng phân tích đây: Bảng 4.13: Kết phân tích nước ao hộ bà Nguyễn Thị Thanh QCVN 40: 2011 cột B pH 7,46 5,5 _ COD Mg/l 225,66 150 BOD5 Mg/l 195,23 50 TSS Mg/l 207,37 100 NTS Mg/l 212,34 40 PTS Mg/l 51,94 (Nguồn: Số liệu phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi trường) Qua bảng 4.13 cho thấy: Hầu hết tiêu nước ao nơi tiếp nhận trực tiếp nguồn nước thải chăn nuôi lợn vượt quy chuẩn cho phép theo QCVN 40: 2011/ BTNMT – Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả thải vào nguồn tiếp nhận, có tiêu pH nằm giới hạn cho phép, cụ thể sau: Hàm lượng COD vượt quy chuẩn cho phép 1,50 lần, BOD5 vượt 3,9 lần, TSS vượt 2,07 lần; tổng N vượt 5,31 lần, tổng P vượt 8,65 lần Do nước thải không xử lý hay xử lý không quy trình, khơng triệt để nên sau xả vào nguồn tiếp nhận ao, suối làm cho chúng bị ô nhiễm - Tại hộ ông Đinh Văn Liêm, chăn nuôi với số lợn 22 con, lượng nước thải chăn nuôi lợn 0,58m3/ngày Nước thải chăn nuôi từ chuồng heo sau xử lý Biogas xả xuống ao sinh học có trồng số thực vật bèo, rau muống STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết n Bảng 4.14: Kết phân tích nước ao hộ ông Đinh Văn Liêm STT QCVN 40: 2011 cột B pH 7,54 5,5 _ COD Mg/l 219,54 150 BOD5 Mg/l 152,91 50 TSS Mg/l 182,06 100 NTS Mg/l 129,44 40 PTS Mg/l 30,47 (Nguồn: Số liệu phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi trường, trường ĐHNL Thái Nguyên) Chỉ tiêu Đơn vị Kết Từ kết bảng 4.14 so với cột quy chuẩn ta thấy hầu hết thông số vượt quy chuẩn cho phép, nhiên không lớn Cụ thể: Hàm lượng COD vượt quy chuẩn cho phép 1,46 lần, BOD5 vượt 3,06 lần, TSS vượt 1,82 lần, tổng N vượt 3,24 lần, tổng P 5,08 lần Nguyên nhân diện tích ao nhỏ (350m2) so với lượng nước thải đàn heo, thực vật cịn nên xử lý chưa hiệu n * Kết luận chung: Từ kết phân tích phịng thí nghiệm với việc quan sát khảo sát thực địa Xã Năng Khả thấy nồng độ nhiễm chất hữu số hộ gia đình chăn ni lợn khơng lớn góp phần tạo nên ô nhiễm sông, suối, ao hồ, kênh mương địa phương đồng thời gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, vật nuôi cảnh quan địa phương Do đó, trước tình hình vấn đề gải ô nhiễm nguồn nước chăn nuôi kéo dài Hơn vài năm trở lại nhu cầu đời sống ngày cao nhu cầu tiêu thụ thực phẩm có protein thịt lợn bữa ăn hàng ngày thiếu Cùng với xu hướng phát triển chung huyện bà xã phát triển chăn ni lợn cách đáng kể Càng phân tích ta thấy vấn đề giải nước thải chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn vô hợp lý Trước mắt chăn ni nơng hộ sau chăn nuôi theo hướng trang trại chăn nuôi tập trung 4.4 Ảnh hưởng chăn nuôi lợn đến môi trường sức khỏe người dân 4.4.1 Ảnh hưởng chăn ni lợn đến mơi trường khơng khí Có nhiều loại khí sinh chuồng ni gia súc bãi chứa chất thải trình phân hủy kỵ khí chất thải chăn ni (chủ yếu phân nước tiểu) q trình hơ hấp vật ni Thành phần chất thải chăn ni chia thành nhóm: Protein, cacbonhydrat dầu mỡ Q trình phân hủy kỵ khí chất thải chăn ni tạo nhiều sản phẩm trung gian sản phẩm cuối khác Trong đến ngày đầu mùi hôi sinh vi sinh vật chưa kịp phân hủy phân nước tiểu gia súc NH3 tạo nhiều vào ngày thứ 21 Khi để phân bị phân hủy lâu, hỗn hợp khí sinh q trình phân hủy kỵ khí tạo mùi khó chịu Q trình hơ hấp gia súc tạo khối lượng lớn khí CO2 Tất khí tồn mơi trường khơng khí khu vực chăn ni tạo mùi đặc trưng thối khó chịu Ở nồng độ cao chúng gây ngạt, kích thích niêm mạc mắt mũi, gây choáng váng, nhức đầu Mức độ nguy hại khí tăng cao tồn đồng thời khơng khí tích tụ với nồng độ cao, gây khó chịu gây nguy hiểm cho người gia súc (Lưu Anh Đồn, 2006) [5] n 4.4.2 Ảnh hưởng chăn ni lợn đến môi trường nước Các quan sát địa phương cho thấy nước thải chảy ngồi chuồng ni trực tiếp xuống ao, hồ, kênh, mương làm ảnh hưởng đến môi trường đất, môi trường nước xung quanh Khi xem ô nhiễm nguồn nước nguy lớn (Trịnh Lê Hùng, 2006) [7] tác giả xác định hệ số tiếp nhân sau: - Thải chất thải trực tiếp dòng chảy mang nguy lớn nhất, hệ số - Ao coi nơi chứa chất thải trung gian chuồng ni dịng chảy, chất thải thải mang hệ số 0,75 - Chất thải thải đất mang hệ số 0,5 Tuy nhiên, hệ thống thủy lợi phức tạp khó xác định điểm đến dòng chảy Thực vậy, số dòng chảy sử dụng để tưới tiêu cho ruộng đồng, ngược lại số khác đổ trực tiếp sơng, suối Khi nguy môi trường tránh khỏi Diện tích nước mặt ao cá, kênh mương, sông suối… Rãnh nước công cộng dẫn nước đổ vào mương dẫn mương đổ vào sơng ngịi Ao cá kết hợp với chăn nuôi lợn đối tượng nhiễm dạng Bón phân q mức cho ao gây tượng phú dưỡng hóa Một dấu hiệu quan sát thấy tượng cá bị ngạt Nếu không thay nước vào trì đổ nước thải xuống ao nhiễm trầm trọng Khi nước ao có màu đục mờ gây mùi khó chịu, loại thực vật sinh vật khơng thể sống mơi trường Vì nông hộ chịu mát kinh tế nhiều ngừng khai thác ao Hơn nữa, ao bị ô nhiễm mà biện pháp khắc phục kịp thời ao trở thành nơi chứa chất thải nguồn gốc lây nhiễm yếu tố ô nhiễm đất, nước ao lân cận Vào mùa mưa ao bị ngập tràn nguyên nhân gây ô nhiễm dòng chảy n 4.4.3 Ảnh hưởng chăn nuôi lợn đến môi trường đất Khi chất thải thải đất sau chuồng nuôi tạo đám bùn Phân ngấm xuống đất yếu tố khống nhiễm chảy tràn gây ô nhiễm môi trường Mặt khác, đám bùn cịn gây mùi khó chịu làm phát triển nguy vệ sinh Trong chất thải chăn nuôi chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho đất, cho trồng nên thường dùng để bón cho cây, tăng độ màu mỡ cho đất Tuy nhiên lượng chất đưa vào môi trường đất nhiều, trồng đất không hấp thụ hết gây tác hại sau: - Phú dưỡng hóa đất: Lượng chất hữu dư thừa đất làm cho đất bão hòa bão hòa chất dinh dưỡng, gây cân sinh thái thối hóa đất Đây ngun nhân gây chết từ giảm suất sản lượng trồng Ngoài đất thừa chất dinh dưỡng dẫn đến tượng rửa trôi thấm làm ô nhiễm nước mặt nước ngầm - Vi sinh vật mầm bệnh: Phân gia súc nước tiểu vật nuôi chứa nhiều loại vi trùng, ấu trùng, trứng giun sán…tồn vài năm đất gây hại cho người gia súc Các tác nhân phát tán vào khơng khí, nước mặt, nước ngầm theo chuỗi thức ăn gây nguy nhiễm bệnh cho người gia súc 4.4.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe người Con người môi trường có mối quan hệ gắn bó với nhau, bảo vệ mơi trường bảo chúng ta, ngược lại mơi trường bị đe dọa bị đe dọa Chính thế, thành phần mơi trường bị nhiễm nguyên nhân gây tổn hại đến sức khỏe người Không ngoại lệ, môi trường khơng khí mơi trường nước khu vực chăn ni bị nhiễm kéo theo sức khỏe người dân khơng tốt Bảng 4.15 Vị trí đặt chuồng trại gia đình Vị trí Cách nhà 10 trở lên Tổng Số hộ 45 47 28 120 Tỷ lệ(%) 37,5 39,17 23,33 100 (Nguồn:Phiếu điều tra) Qua bảng 4.15 cho thấy có 45 hộ (chiếm 37,5%) số hộ để chuồng trại đặt cách nhà nhỏ 5m, 47 hộ (chiếm 39,17%) đặt chuồng trại cách nhà từ 5-10m, 28 hộ (chiếm 23,33%) đặt chuồng trại cách nhà 10m Nhiều hộ gia đình xây chuồng trại chăn nuôi gần nhà nguyên nhân gây mùi hôi, tiếng ồn Nước thải chăn nuôi nhiễm vào nguồn nước sinh hoạt gia đình Số hộ 60 45 47 n 40 28 20 Khoảng cách Nhỏ 5m Từ 5-10m Lớn 10m Hình 4.5: Biểu đồ vị trí đặt chuồng trại gia đình Bảng 4.16 : Một số triệu chứng thường gặp số hộ gia đình chăn ni lợn STT Loại bệnh Khó thở Nhức đầu Ngồi da Đau bụng Không hay gặp Tổng Số người Tỷ lệ(%) 29 24,17 21 17,5 18 15,0 22 18,33 30 25,0 120 100 (Nguồn: Phiếu điều tra) Từ bảng 4.15 hình 4.5 ta thấy có 25,0% người cho họ khơng hay gặp triệu chứng Cịn lại có 41,67% tổng số người vấn thường có triệu chứng khó thở, buồn nơn nhức đầu, điều chứng tỏ khơng khí khu vực chăn ni nhiều loại khí phát sinh q trình phân hủy kỵ khí chất thải chăn ni như: CO2, NH3, H2S, CH4… Nguyên nhân chuồng trại để gần nhà, hệ thống xử lý không đạt tiêu chuẩn Ngồi có 33,33% số người vấn cho họ hay bị đau bụng số bệnh ngồi da nấm, ghẻ lở Ngun nhân q trình chăn ni, tiếp xúc với gia súc người dân không sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động trang, bao tay không thường xuyên vệ sinh rửa chuổng trại nên vi khuẩn từ chuồng trại, vật nuôi xử lý khơng đạt tiêu chuẩn Ngồi hộ gia đình để hầm ủ phân, hố chứa nước thải gần nguồn nước sinh hoạt nên làm cho nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm bẩn Bên cạnh thức ăn chăn ni có chất kích thích mà thành phần chủ yếu hợp chất đồng kẽm làm tích tụ kim loại nặng đất ảnh hưởng đến trồng cuối ảnh hưởng đến người vật nuôi n 4.4.5 Ảnh hưởng đến gia súc Tình hình dịch bệnh bùng phát quy mơ rộng ngày gia tăng, dịch bệnh có nhiều nguyên nhân từ nhiều nguồn khác nhau: virus, vi khuẩn, ký sinh trùng Bệnh loài vi khuẩn gây bệnh lợn: Bệnh vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy lợn con, bệnh ký sinh trùng gây làm lợn chậm lớn, còi cọc Bên cạnh chất lượng khơng khí chuồng ni quan trọng, gia súc hít vào phổi chất độc hại gây viêm nhiễm đường hô hấp ảnh hưởng đến tăng trưởng vật nuôi Phân nước thải không thu gom xử lý bị phân hủy gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến suất chăn nuôi Môi trường xung quanh bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi từ ảnh hưởng đến suất chất lượng vật nuôi Bảng 4.17 Một số loại bệnh thường gặp lợn nuôi STT Loại bệnh Số hộ Tỷ lệ (%) Lợn tai xanh 12 10,0 Tụ huyết trùng 26 21.67 Tiêu chảy 48 40,0 Còi cọc, chậm lớn 34 28,33 Tổng 120 100 n (Nguồn: Số liệu điều tra) Trong 120 hộ vấn có 48 cho lợn ni hay mắc bệnh tiêu chảy; 34 hộ thấy lợn ni thường cịi cọc, chậm lớn; 26 hộ cảm thấy lợn hay mắc bệnh tụ huyết trùng; 12 hộ cho lợn hay mắc bệnh tai xanh 4.5 Một số tồn giải pháp chăn nuôi lợn theo quy mô hộ gia đình địa bàn xã 4.5.1 Tồn Chăn ni địa bàn xã Năng Khả năm gần bộc lộ số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Thiếu quy hoạch tổng thể lâu dài địa phương dẫn đến phát triển cách tự phát, gây ô nhiễm môi trường Qua điều tra hộ gia đình có xây dựng khu xử lý nước thải hầm ủ Biogas thực tế hầm Biogas hoạt động chưa hiệu quả, chưa đạt u cầu Một số hộ gia đình cịn việc bảo vệ môi trường, xả nước thải không qua xử lý nơi tiếp nhận 4.5.2 Các giải pháp Nguồn gây nhiễm mơi trường từ khu chăn ni, hộ gia đình nước thải phát sinh từ trình vệ sinh chuồng trại với hợp chất hữu lớn ô nhiễm mùi phát sinh từ trình phân hủy hợp chất hữu Để khắc phục vấn đề nhiều hộ gia đình áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải qua bể Biogas Tuy nhiên hiệu suất xử lý hầm cịn nhỏ khơng đáp ứng yêu cầu Do hộ gia đình cần cải tạo, nâng cấp hệ thống hầm ủ Biogas nhằm nâng cao hiệu suất xử lý, bên cạnh cần mở rộng bể chứa chất thải sau Biogas trước thải môi trường n 4.5.3 Đề xuất giải pháp xử lý nước thải * Xây dựng cơng trình Biogas hộ gia đình chưa áp dụng hầm ủ này, nâng cấp cải tạo hầm chưa đáp ứng yêu cầu xử lý * Xử lý nước thải thủy sinh: nước thải từ trang trại chăn nuôi chứa nhiều chất hữu N, P hợp chất khơng thể hịa tan Rất khó tách chất thải khỏi nước cách quét rửa hay lọc thông thường Tuy nhiên số loại thủy sinh bèo lục bình, cỏ muỗi nước xử lý nước thải vừa tốn kinh phí lại thân thiện với mơi trường Cây muỗi nước (còn gọi cần tây) loại địa vùng Đông Nam Á, thân ăn sống chín loại rau Nó sinh sản theo cách phân chia rễ sinh trưởng tốt môi trường nước nông 20 cm Cây bèo lục bình (bèo nhật bản) có nguồn gốc Nam Mỹ, sinh trưởng phát triển nhanh, khỏe trôi mặt nước Nước thải từ chuồng gia súc trước tiên cho chảy qua bể lắng để chất thải rắn lắng xuống đáy Sau vài ngày cho nước thải chảy vào bể mở có bèo lục bình cỏ muỗi nước Mặt nước bể che phủ (mật độ khoảng 400 cây/bể) Nếu bèo lục bình, bể làm sâu tùy ý, cỏ muỗi nước để nơng chút, độ sâu bể xử lý khoảng 30 cm Cỏ muỗi nước cần thời tiết mát mẻ, bèo lục bình phù hợp với thời tiết ấm Kích cỡ bể tùy thuộc vào lượng nước thải cần xử lý Biện pháp xử lý nước thải theo cách đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu Nước thải sông suối, hồ cách an tồn mà khơng cần xử lý thêm Ngồi ra, thủy sinh thu hoạch dùng làm phân hữu Bản thân chúng trực tiếp làm phân xanh phân trộn Hồ sinh học kết hợp ni cá góp phẩn giảm diện tích tăng thêm nguồn thu nhập *Giải pháp quản lý: Chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình, việc xử lý chất thải bị thả nổi, kinh phí phục vụ cho việc áp dụng cơng trình xử lý cịn hạn hẹp, luật xử lý chất thải chưa đồng khó áp dụng, chăn ni nhỏ lẻ cịn nguyên nhân làm cho việc quản lý xử lý chất thải cịn gặp nhiều khó khăn Vì nhà quản lý cần: - Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường, đặc biệt đẩy mạnh việc tra kiểm tra, giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ sở chăn nuôi - Tăng cường công tác truyền thông lĩnh vực bảo vệ môi trường, quy định pháp luật vệ bảo vệ môi trường nhằm giúp cho sở nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường - Xử phạt nghiêm khắc đối tượng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Thực biện pháp cưỡng chế hành theo quy định pháp luật sở gây ô nhiễm quan trọng - Đề xuất thực biện pháp khuyến khích triển khai áp dụng biện pháp khống chế ô nhiễm, sách ưu đãi sở tuân thủ bảo vệ môi trường Ủng hộ sở có nguyện vọng áp dụng triển khai cơng nghệ xử lý vay vốn từ quỹ môi trường với lãi xuất ưu đãi n PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ n 5.1 Kết luận Trong trình đánh giá điều tra thực trạng môi trường nước thải số hộ gia đình chăn ni lợn quy mô nhỏ địa bàn xã Năng Khả, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đạt kết sau: Về tình hình ni lợn địa bàn xã theo điều tra tổng số 1018 hộ ni lợn có 120 hộ có số lợn ni từ 15 -30 con, có 82 hộ ni từ 15 – 20 con, 24 hộ nuôi 21 – 25 con, 14 hộ nuôi 26 – 30 Do điều kiện kinh tế cịn thấp với sách địa phương chưa thật hiệu nên hộ gia đình ni số đầu lợn cịn ít, chủ yếu tự cung tự cấp cho xã Về biện pháp xử lý nước thải: Trong tổng số 120 hộ chăn ni có số đầu lợn từ 15 -30, có 62 hộ (chiếm 51,67%) có hệ thống hầm ủ Biogas; số hộ có hố thu gom chiếm 22,5% số hộ xử lý ao, hồ sinh học 18,33%, thải trực tiếp sông suối chiếm 14,17% Điều cho thấy đa số hộ gia đình áp dụng biện pháp xử lý nước thải trước thải môi trường, nhiên biện pháp cịn riêng lẻ, khơng có kết hợp với biện pháp khác nên chat lượng nước sau xử lý cịn nhiễm, chưa đạt yêu cầu Kết phân tích mẫu nước thải hộ gia đình có xử lý Biogas 02 mẫu nước ao cho thấy hầu hết tiêu vượt mức quy chuẩn cho phép, số lần vượt khơng cao góp phần lớn gây ô nhiễm môi trường Chỉ có hàm lượng pH nằm mức cho phép Ơ nhiễm mơi trường chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, có tới 75% số người vấn cho họ hay mắc số bệnh khó thở, nhức đầu, đau bụng Môi trường bị ô nhiễm môi trường chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến sức khỏe gia súc Trong 120 hộ vấn có 48 cho lợn nuôi hay mắc bệnh tiêu chảy; 34 hộ thấy lợn ni thường cịi cọc, chậm lớn; 26 hộ cảm thấy lợn hay mắc bệnh tụ huyết trùng; 12 hộ cho lợn hay mắc bệnh tai xanh Nguyên nhân điều kiện chăm sóc chưa tốt, môi trường xung quanh bị ô nhiễm làm cho lợn nuôi mắc bệnh không xử lý có lây lan có nguy bùng phát thành dịch n 5.2 Kiến nghị - Đề nghị quan chức tiến hành kiển tra, tra, giám sát thường xuyên chặt chẽ hoạt động hộ gia đình chăn ni, khơng bng lỏng, thả để hộ gia đình chăn nuôi xả nước thải bừa bãi, gây ô nhiễm mơi trường Có biện pháp xử phạt mạnh người tội - Cần có sách hỗ trợ, khuyến khích người dân sử dụng hầm Biogas để tận dụng nguồn khí đốt, giảm nhiễm mùi rị rỉ từ nước hầm làm ô nhiễm đất - Mở họp thơn, xóm để tun truyền, giáo dục vệ sinh mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng - Thực khuyên bảo thuyết phục hộ chăn nuôi tiến hành dọn dẹp phân, nước tiểu, nước rửa chuồng trại cơng trình xử lý đạt yêu cầu - Chính quyền cần quy hoạch cách thống đồng khu chăn ni, giảm việc chăn ni lẻ tẻ để góp phần cho việc quản lý xử lý nước thải dễ dàng - Các hộ cần góp vốn để xây dựng hệ thống xử lý như: bể lắng, hồ sinh học nhằm xử lý triệt để nguồn nước thải trước xả nguồn tiếp nhận - Cần thường xuyên giám sát chất thải hộ cửa thải vào nguồn tiếp nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO n Antonie Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát: Báo cáo: “ Chăn nuôi Việt Nam triển vọng 2010”; Ấn phẩm tổ chức PRISE Pháp Lê Thanh Cảnh (2011), Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi, Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Văn Cát: Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Phốtpho – Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ; Đại học Nông Nghiệp Hà Nội (2009), “Chất thải chăn nuôi – trạng giải pháp”, Hội thảo khoa học; Lưu Anh Đoàn (2006), Phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường Hồng Kim Giao (2007), Phát triển chăn ni với vấn đề bảo vệ môi trường Trịnh Lê Hùng (2006), Kỹ thuật xử lý nước thải, Nhà xuất Giáo dục Hồng Thái Long (2007), Bài giảng hóa học môi trường đại cương, trường Đại học Khoa học Huế; Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), “Một số vấn đề liên quan đến xử lý chất thải chăn ni, lị mổ”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp, số 5; 10 Trần Bá Nhân, Tổng kết tình hình chăn ni heo 2012, 2013, công ty Darby; 11 Lê Công Nhất Phương (2007), Nghiên cứu triển khai ứng dụng xử lý ammonium nước thải chăn nuôi heo với công suất 20 m3/ngày ni dưỡng sinh khối có nhóm vi khuẩn Anammox 12 Quốc hội, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 (2006), Nxb Chính trị Quốc gia 13 Dư Ngọc Thành (2012), Bài giảng Công nghệ môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Dư Ngọc Thành (2013), Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 15 UBND huyện Na Hang (2011), Đề án xây dựng nông thôn xã Năng Khả, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 16 UBND xã Năng Khả (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 17 UBND xã Năng Khả (2013): Báo cáo đánh giá thực Chương trình cơng tác chủ yếu năm 2013, xây dựng chương trình cơng tác năm 2014 18 Viện Chăn nuôi (2006), Điều tra đánh giá trạng môi trường trại chăn nuôi lợn n

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan