(Luận văn) đánh giá thực trạng môi trường và đề xuất giải pháp thực hiện tiêu chí xây dựng môi trường nông thôn mới tại xã hưng đạo thành phố cao bằng

106 6 0
(Luận văn) đánh giá thực trạng môi trường và đề xuất giải pháp thực hiện tiêu chí xây dựng môi trường nông thôn mới tại xã hưng đạo   thành phố cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM QUANG CHIẾN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ HƯNG ĐẠO - THÀNH PHỐ CAO BẰNG - TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60 44 03 01 n LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Văn Hinh Thái Nguyên - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đàm Quang Chiến n iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập nghiên cứu xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, tơi ln nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý đào tạo khoa sau đại học tồn thể thầy giáo, giáo tận tụy dạy dỗ suốt thời gian học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lương Văn Hinh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cấp ủy quyền cán n ban, ngành xã bà nhân dân xã Hưng Đạo nơi nghiên cứu đề tài, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập Trong thời gian nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan hạn chế mặt thời gian khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp thầy, giáo để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đàm Quang Chiến iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Yêu cầu .2 Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Cở sở pháp lý .8 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 n 1.2.1 Một số đặc điểm trạng môi trường giới 10 1.2.2 Các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam 19 1.2.3 Tình hình thực tiêu chí mơi trường nơng thơn dịa bàn tỉnh Cao Bằng 22 1.2.4 Tình hình thực tiêu chí mơi trường nơng thôn địa bàn Thành phố Cao Bằng 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung phạm vi nghiên cứu .29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .29 2.1.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu .30 2.2.2 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 30 2.2.3 Phương pháp so sánh, đánh giá 31 2.2.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu 31 2.2.5.Lấy mẫu phân tích: 31 v 3.2.5.2 Phân tích tiêu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.1.2 Địa hình, địa chất 36 3.1.1.3 Khí hậu .36 3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 37 3.1.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội .42 3.2 Đánh giá trạng môi trường xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng theo mơ hình Động lực – Áp lực – Trạng thái – Tác động – Đáp ứng (DPSIR) 44 3.2.3 Thực trạng môi trường xã Hưng Đạo, TP Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 60 3.2.3.1 Các kết phân tích mơi trường nước địa bàn xã Hưng Đạo 60 3.2.3.2 Sử dụng nước sinh hoạt xử lý nước thải, rác thải, vệ sinh mơi trường 66 3.2.5 Đánh giá tiêu chí mơi trường định xây dựng nông thôn xã Hưng Đạo 76 n 3.3 Các giải pháp đạt tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn địa bàn xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 77 3.3.1 Giải pháp chung cho công tác xây dựng nông thôn 77 3.3.2 Giải pháp cụ thể cho việc thực tiêu chí mơi trường 77 3.3.2.1 Về cấp nước 77 3.3.2.2 Về nước vệ sinh mơi trường 79 3.3.2.3 Tổ chức thu gom, vận chuyển 80 3.3.6 Tổ chức giám sát thực 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 vi DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT : Mặt trận tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VSMT : Vệ sinh môi trường CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa NTM : Nơng thơn BCĐ : Ban đạo HTX : Hợp tác xã CN-TCN : Công nghiệp – Thủ công nghiệp n MTTQ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Dân số phân bố dân cư .47 Bảng 3.2: Số liệu điều tra trình độ dân trí khu vực nghiên cứu 48 Bảng 3.3: Ý kiến cải thiện điều kiện môi trường 48 Bảng 3.4: Nhận thức người dân vấn đề môi trường .49 Bảng 3.5: Những loại phân bón hộ gia đình sử dụng 55 Bảng 3.6: Kết phân tích mơi trường nước điểm xả nước thải Công ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Cao Bằng 61 Bảng 3.7: Kết phân tích mơi trường nước điểm cấp nước cho Công ty Cổ phần Sản xuất vật liệu xây dựng Cao Bằng 62 Bảng 3.8: Kết phân tích môi trường nước điểm xả nước thải Công ty cổ phần Gốm Nam Phong 63 Bảng 3.9: Kết phân tích mơi trường nước điểm cấp nước cho Cơng ty cổ phần Gốm Nam Phong 64 n Bảng 3.10: Kết phân tích mơi trường nước điểm cấp nước sản xuất cho Công ty TNHH thành viên Thủy Nông Cao Bằng .65 Bảng 3.11: Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân xã 66 Bảng 3.12: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại công thải 66 Bảng 3.13: Tỷ lệ phần trăm nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 67 Bảng 3.14: Các hình thức đổ rác thải sinh hoạt xã .68 Bảng 3.15: Thực trạng nhà vệ sinh xã Hưng Đạo 69 Bảng 3.16: Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh 70 Bảng 3.17: Đánh giá tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn .76 Bảng 3.18: Bảng tính tốn nhu cầu sử dụng nước 78 Bảng 3.19: Bảng tính tốn lượng nước thải 79 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Bản đồ thành phố Cao Bằng .35 Hình 3.2: Ý kiến cải thiện môi trường người dân .49 Hình 3.3: Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối 50 Hình 3.4: Sơ đồ chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “Dân số” 52 Hình 3.5: Các loại phân sử dụng .55 Hình 3.6: Sơ đồ chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “Nơng nghiệp” .57 Hình 3.7: Sơ đồ chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “Dịch vụ” 60 Hình 3.7: Tỷ lệ loại cống thải hộ gia đình sử dụng 67 Hình 3.8: Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt .68 Hình 3.9: Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh xã Hưng Đạo .69 Hình 3.10: Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh 70 n MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp, nông thôn khu vực có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Cao Bằng công nhận đô thị loại III từ tháng 10 năm 2010, trung tâm phát triển kinh tế trọng điểm tỉnh Cao Bằng Nằm vị trí gần trung tâm địa lý tỉnh Cao Bằng, với diện tích 10.762,81 dân số 67.411 người (năm 2011), thành phố Cao Bằng đà phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế xã hội tỉnh có bước phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao, đồng thời hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên nhiều năm gần n Xã Hưng Đạo nằm cách trung tâm thành phố Cao Bằng 10 km phía Đơng Nam theo đường tỉnh lộ 203 Trên địa bàn xã có trục đường giao thơng lớn như: đường Hồ Chí Minh (đang q trình xây dựng), QL3, QL34 tỉnh lộ 203 chạy qua, việc giao lưu lại xã với thành phố Cao Bằng xã lân cận thuận lợi Đồng thời, nằm vùng thời tiết thuận lợi nên Hưng Đạo có nhiều điều kiện để phát triên nơng-lâm nghiệp mang tính sản xuất hàng hóa cao phát triển trồng thuốc loại ăn Thanh Long, cam, mận cho giá trị kinh tế cao Việc xây dựng nông thôn xã Hưng Đạo nhằm đánh giá rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đưa định hướng phát triển không gian, mạng lưới dân cư, hạ tầng kỹ thuật, xã hội nhằm khai thác tiềm mạnh trồng sản xuất thuốc lá, ăn thương mại dịch vụ địa phương Hơn nông nghiệp, nông thôn khu vực có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở, lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Mục tiêu việc xây dựng nơng thơn ngồi việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng dân cư việc bảo vệ môi trường sinh thái nơi người dân sinh sống quan trọng tiêu chí quốc gia nơng thơn tiêu chí số 17 nói vấn đề môi trường nông thôn Nhận thức vai trị, tầm quan trọng nơng nghiệp, nơng thơn, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách ưu tiên phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp, nơng thơn Để thực có hiệu sách phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn vấn đề xây dựng phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn cần thiết cần ưu tiên thực Dưới hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Lương Văn Hinh, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng môi trường đề xuất giải pháp thực tiêu chí xây dựng môi trường nông thôn xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng” n Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng môi trường đề xuất số giải pháp đạt tiêu chí nơng thơn xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu trạng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến môi trường địa bàn xã Hưng Đạo - Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến môi trường xã Hưng Đạo - Đề xuất giải pháp đạt tiêu chí mơi trường nơng thơn địa bàn xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng Yêu cầu - Điều tra số liệu trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá tác động môi trường đời sống, kinh tế xã hội xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 84 Lồng ghép yếu tố môi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân Xây dựng mơ hình tự chủ, tự quản BVMT Lồng ghép nội dung BVMT hoạt động có tính phong trào ngành, tổ chức đồn thể Mở rộng phong trào tình nguyện BVMT 3.3.6 Tổ chức giám sát thực Thực theo Công văn số 117/UBND – TM ngày 26 tháng 01 năm 2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng v/v ủy quyền cho UBND thị xã Cao Bằng Hợp đồng kinh tế nghiệm thu khối lượng sản phẩm dịch vụ cơng ích thị xã Cao Bằng (nay Thành phố Cao Bằng), sở Công văn UBND Thành phố Cao Bằng hàng năm thành lâp tổ nghiệm thu sản phẩm dịch vụ cơng ích cho năm tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động Công ty Đầu tư phát triển Môi trường n 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Xã Hưng Đạo xã có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Xã có vị trí địa lý gần với trung tâm thành phố Cao Bằng Trên địa bàn xã có nhiều tuyến giao thơng huyết mạch chạy qua QL3, QL34, TL203 tiền đề quan trọng để xã phát triển giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội, chuyển đổi cấu kinh tế, xây dựng kinh tế phát triển toàn diện + Nguồn nước sinh hoạt sử dụng nhân dân chủ yếu nước giếng khơi, số hộ dùng nước khoan có hệ thống lọc cịn ít, chiếm 69,3% - Mơi trường khu vực xã Hưng Đạo có điều kiện tự nhiên nguyên sơ nên yếu tố tác động đến đời sống khơng khí lành, nguồn nước sạch, khơng có tiếng ồn tốt cho việc phát triển tạo cảnh quan khu vực Các động lực ảnh hưởng tới môi trường bao gồm : Dân số, phát triển kinh tế tỉnh, phất triển ngành Nông nghiệp, dịch vụ, xây dựng giao thông phát triển số n ngành khác + Hệ thống thu gom xử lý nước thải đơn giản với cống thải lộ thiên chiếm 41,9%, chủ yếu thải trực tiếp môi trường tự nhiên + Tỷ lệ hộ gia đình có đủ cơng trình (nhà tắm, nước sạch, hố xí hợp vệ sinh) đạt chuẩn đạt 43,98% Kiến nghị - Kiến nghị đầu tư xây dựng cho khu trung tâm xã Hưng Đạo phát triển sở hạ tầng nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển - Hỗ trợ người dân phần kinh phí đầu xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh mơi trường thơng qua chương trình, dự án nhằm tạo mơ hình điểm thu hút đầu tư người dân Tăng cường khoản vay ưu đãi, tín dụng cho lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường 86 - Nước thải phải xử lý trước thải môi trường Nâng cấp, cải tạo xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt sản xuất chung cho toàn xã - Hoàn chỉnh hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn địa bàn xã - Cần khuyến khích hộ chăn ni xây hầm Biogas Di chuyển 100% sở chăn nuôi tập trung, 100% sở sản xuất TTCN gây ô nhiễm khỏi khu dân cư - Khuyến khích hộ dân sử dụng hố xí tự hoại hố xí hợp vệ sinh khu vực dân cư, đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn - Công tác bảo vệ gia súc gia cầm cần thực chặt chẽ - Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ liều lượng Tập huấn cho nông dân kỹ thuật trồng trọt có khoa học có ý thức bảo vệ môi trường nông nghiệp - Phối hợp liên ngành công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo thống đồng công tác quản lý môi trường - Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý n thức trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân, đưa tin môi trường đến người dân cách thường xuyên thông qua giáo dục phương tiện truyền thông đại chúng - Công tác thực xây dựng nông thôn phải tính tốn cách khoa học, cơ, thiết không ạt, rập khuôn, máy móc theo mơ hình thị Để giải vấn đề cần phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp có liên quan đồng tình ủng hộ cộng đồng để hướng tới nông thôn bền vững, môi trường phỏt trin bn vng luụn Xanh - đẹp 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Anh, Văn Lợi (2011), Xây dựng nông thôn mới: Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc, http://nongthonmoi.gov.vn/21/225/Xay-dung-nong-thon-moiBai-hoc-va-kinh-nghiem-tu-Trung-Quoc.htm, (08/12/2011) Tuấn Anh (2012), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nong- thon/2012/14689/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-so-nuoctren.aspx, (9/2/2012) Báo cáo số 12/BC-BCĐ ngày 16 tháng năm 2014 Ban đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thông thành phố Cao Bằng báo cáo sơ kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Báo cáo số 1847/BC-BCĐ ngày 09 tháng năm 2014 Ban đạo Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thôn tỉnh Cao Bằng báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới, giai đoạn 2011 n - 2013 phương hướng nhiệm vụ 2014 Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2004), Báo cáo Diễn biến Môi Trường Việt Nam 2004; Chỉ thị số 36/2008/CT - BNN ngày 20/02/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nguyễn Chí Dũng (2010), Đề tài phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng nông thôn nước ta nay, thực trạng giải pháp; Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam (2009), Sơ lược kinh tế Mỹ (14): Ngành nông nghiệp Mỹ: Tầm quan trọng thay đổi - Phần 1: Chính sách, http://www.tinkinhte.com/so-luoc-nen-kinh-te-hoa-ky/so-luoc-nen-kinh-te-mynganh-nong-nghiep-my-tam-quan-trong-dang-thay-doi-phan-1-chinhsach.nd5-sjd.37428.73.1.html 88 10 Phạm Ngọc Đăng (2005), Xây dựng thị môi trường lĩnh vực nhiễm khơng khí theo mơ hình DPSIR Đồ án xây dựng nông thôn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 - 2020 11 Đồ án xây dựng nông thôn xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 - 2020 12 Nguyễn Thúy Hà (2005), Nghiên cứu mức độ tận dụng rác thải hữu sinh hoạt Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình mơi trường phát triển (CGFED), Hà Nội; 13 Phan Đình Hà (2011), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Hàn Quốc, http://home.tcnao.net/2011/07/15/kinh-nghi%E1%BB%87m-xayd%E1%BB%B1ng-nong-thon-m%E1%BB%9Bi-c%E1%BB%A7a-hanqu%E1%BB%91c-k%E1%BB%B3-01/, (15/07/2011) 14 Quyền Đình Hà, Mái Thanh Cúc, 2005, Giáo trình phát triển nơng thơn, trường đại học nông nghiệp Hà Nội, trang 15 - 20 15 Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khác Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), Hỏi đáp Tài nguyên Môi trường, NXB Giáo dục; n 16 Luật bảo vệ môi trường năm 2005; 17 Phạm Hồng Nga (2006), Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR vùng bờ biển Thừa Thiên – Huế 18 Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 26NQ/TW xác định nhiệm vụ xây dựng “ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn mới”; 19 Phan Ngọc Quế (2003) Vệ sinh môi trường phịng bệnh nơng thơn, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 20 Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới; 21 Quyết định số 1125/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2012 UBND tỉnh Cao Bằng việc phê duyệt định mức chi phí lập quy hoạch xây dựng xã nơng thơn địa bàn tỉnh Cao Bằng; 22 Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Cao Bằng đến năm 2025; 89 23 Quy hoạch khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 24 Đào Thế Tuấn (2008), Chính sách nơng thơn, nơng dân nông nghiệp Trung quốc, http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=82&News=149&CategoryID=2, (15/05/2008) 25 Thông tư 09/2009/TT-BTNMT ngày 11 tháng năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định xây dựng quản lý thị môi trường Quốc gia 26 Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia; 27 Thơng tư số 174/2009/TT-BTC ngày 08/9/2009 Bộ Tài hướng dẫn chế huy động quản lý nguồn vốn 11 xã thực Đề án "Chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố 28 Thơng tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30 tháng năm 2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định quản lý chi phí quy hoạch xây dụng quy hoạch đô n thị; 29 Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28 tháng 10 năm 2011 Bộ Xây dựng - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn mới; 30 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 06 năm 2010 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020; 31 Tổng cục Lâm Nghiệp Việt Nam- Viện điều tra quy hoạch rừng : http://fipi.vn/index.aspx?u=nwsofd 32 Trần m, Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình nhiễm môi trường, Trường Đại học tự nhiên, Hà Nội; 90 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN: Phiếu điều tra số: Địa bàn điều tra: PHẦN I THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.Tên chủ hộ: Địa chỉ: Xóm xã (phường).Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Dân tộc: Tuổi: Giới tính:………………… Trình độ văn hóa chủ hộ: Tổng số nhân hộ: ( người) PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Nguồn tài nguyên đất n 1.1 Diện tích đất canh tác gia đình ……………………………… Trong : - Đất ruộng …………………………………………………ha - Đất khác ………………………………………………… 1.2 Hình thức canh tác đất chủ yếu gia đình gì?  Thâm canh  Quảng canh  Du canh, du cư 1.3 Chất lượng đất có thay đổi khơng?  Có  Khơng Thay đổi về:  Độ màu mỡ  Độ ẩm  Độ xốp  Khác… Xu hướng tăng/ giảm, nguyên nhân: ……………………………………… ……… ………………………………………………………… ………… 1.4 Gia đình có biện pháp cải tạo đất sau sử dụng khơng?  Có  Khơng 91 Biện pháp cải tạo nào? Nguồn tài nguyên nước Hiện nay, nguồn nước ông/Bà sử dụng là: Nước máy Giếng khoan độ sâu m Giếng đào sâu m Nguồn khác(ao, sông, suối, nước mưa ) 2.2 Lượng nước cấp có đủ khơng?  Có  Khơng 2.3 Thời điểm thiếu nước:………tháng Vào tháng…………………… 2.4 Nguồn nước cung cấp so với trước có khác khơng? - Cách năm …………………………………………… - Cách năm …………………………………………… - Cách 10năm …………………………………………… Nguyên nhân …………………………………………………………… 2.5 Nước sử dụng vào mục đích gì? n   Chăn ni Sinh hoạt  Nông nghiệp  Sản xuất kinh doanh 2.6 Lượng nước gia đình sử dụng ngày khoảng bao nhiêu? m3 Các vấn đề phúc lợi xã hội , chương trình dự án 3.1 Ơng/Bà nhận thơng tin VSMT từ nguồn nào? Sách Báo chí Đài phát địa phương Đài, Ti vi Từ cộng đồng Các phong trào tuyên truyền cổ động 3.2 Tại ngõ ( xóm) ơng/bà có thường xun tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVMT không?  Thường xuyên  Chưa lần  Năm lần 3.3 Gia đình Ơng/bà tham gia hoạt động vệ sinh môi trường chung địa phương? 92 3.4 Sự tham gia người dân chương trình VSMT này? Khơng Bình thường Tích cực Các vấn đề vệ sinh môi trường 4.1 Nguồn nước dùng cho sinh hoat gia đình ta có lọc qua hệ thống lọc: Không Lọc Bằng máy Lọc thô sơ 4.2 Nguồn nước gia đình ta sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Khơng có Mùi Vị Khác Nguyên nhân gây vấn đề nước? .Lượng nước thải hàng ngày gia đình ? (m3/ngày) 4.4 Nước thải gia đình đổ vào: Cống thải chung làng/xã ao, hồ ý kiến khác n 4.5 Chất lượng sông, suối, hồ,…gần nhà : Tên …………………………  Tốt  Ô nhiễm nhẹ  Ô nhiễm nặng Nguyên nhân gây ô nhiễm sông, suối, hồ: 4.6 Ơ nhiễm nước sơng, suối, hồ có ảnh hưởng đến sử dụng nước cho ngành:  Du lịch 4.7  Thủy sản  Sinh hoạt  Nơng nghiệp Chất lượng khơng khí khu vực sinh sống?  Tốt  Ô nhiễm nhẹ  Ô nhiễm nặng 4.8 Tiếng ồn, độ rung khu vực sinh sống ảnh hưởng đến đời sống:  Không ảnh hưởng  Ảnh hưởng nhẹ  Ảnh hưởng nặng Nguyên nhân gây nên tiếng ồn, rung:………………… 4.9 Trong gia đình Ơng/Bà loại rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng: < 2kg Trong đó: 2-5kg 5-10kg Khác 93 Từ sinh hoat (rau, thực phẩm) % Làng nghề, tiểu thủ công nghiệp % Hoạt động nông nghiệp % Dịch vụ .% 4.10 Rác thải gia đình đổ đâu:  Hố rác riêng  Đổ rác tùy nơi  Đổ rác bãi rác chung  Thu gom rác theo hợp đồng dịch vụ 4.11 Rác thải khu vực có thường xun thu gom khơng?  Có  Khơng Nếu có bao lâu/lần:…………………………………………… 4.12 Kiểu nhà vệ sinh gia đình Ơng/ Bà sử dụng là: Khơng có Nhà vệ sinh tự hoại Hố xí hai ngăn Hố xí đất Loại khác 4.13 Nhà vệ sinh chuồng nuôi gia súc gia đình Ơng/Bà đặt cách xa khu nhà nào? Nhà vệ sinh tách riêng chuồng trại liền kề khu nhà n Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại tách riêng khu nhà 4.14 Nước thải từ nhà vệ sinh thải vào: Cống thải chung địa phương Ao làng Bể tự hoại Ngấm xuống đất Nơi khác 4.15 Gia đình ta thường dùng loại phân bón nào? Khơng dùng Phân ngun chất khơng ủ Phân hố học (Đạm, lân, kali) Các loại phân ủ Phân vi sinh Loại khác 4.16 Gia đình có thường xun phải nhờ đến giúp đỡ y tế khơng?  Khơng  Có với bình quân là… lần/năm 4.17 Các loại bệnh thường xuyên xảy gia đình? Bao nhiêu người năm? 4.18 Địa phương xảy cố môi trường chưa? 94 Nguyên nhân :……………………………… Kinh tế gia đình 5.1 Nguồn thu nhập gia đình từ :  Nơng nghiệp  Lâm nghiệp  Kinh doanh  Lương  Khoản thu khác…………………………… 3.2 Gia đình có làm thêm nghề phụ khơng? Nghề gì? ………… 3.3 Gia đình có th thêm người làm khơng ?  Có  Khơng Số lượng người thuê ……….………….người Các chương trình dự án môi trường địa phương …………… Kiến nghị đề xuất Xin chân thành cảm ơn Ngày …….tháng năm 2013 Người vấn Người vấn n 95 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CƠ QUAN TỔ CHỨC VÀ CƠ QUAN TRÊN ĐỊA BÀN XA HƯNG ĐẠO PHIẾU ĐIỀU TRA Địa bàn điều tra - Tên xã (phường): - Số hộ dân:……(hộ) Tổng số dân:……người Bình quân:……người/hộ - Số người độ tuổi lao động:……………(người) Trong đó: Nam……….(người); Nữ……………….(người) - Tỷ lệ tăng dân số trung bình:……………….% Tình trạng đất đai - Tổng diện tích đất:…………(ha).Bình qn đầu người:……người/ha Trong đó: Đất nơng nghiệp:…………(ha) Đất lâm nghiệp:…………(ha) Đất thổ cư:…………… (ha) Đất công nghiệp:…………………(ha) Đất khác:…………… (ha) Tình hình kinh tế - xã hội – giáo dục – y tế - Số hộ làm nông nghiệp:……………(hộ) Phi nông nghiệp:………(hộ) n - Thu nhập bình qn:……………đ/tháng.năm - Trình độ dân trí:…………… Số giáo viên:……………(người) - Số học sinh:…………………………(học sinh) - Cơ sở y tế: …………………………………………………………… - Số bác sĩ:………người Số y sĩ:……… người Số y tá:………người - Số giường bệnh:……………… giường - Số lượt người khám chữa bệnh:…………người/năm - Số BN nội trú:………………người Ngoại trú:………………người - Số người mắc bệnh truyền nhiễm:……… người - Số người mắc bệnh mãn tính:……………………người - Số người mắc bệnh nghề nghiệp:……………… người - Số người mắc bệnh hô hấp:………………………người - Số người mắc bệnh tiêu chảy:……………………người - Số người mắc bệnh xã hội:……………………….người 96 Các cơng trình cơng cộng, hạ tầng sở - Cơ quan nhà nước:……………… (cơ sở) - Trường tiểu học CS:……(cơ sở) Trường trung học CS:……(cơ sở) - Trường PTTH:……………(cơ sở).Trường mẫu giáo:……….(cơ sở) - Nhà máy, xí nghiệp:…………………… (cơ sở) - Bệnh viện:………………….(cơ sở) Trạm y tế:………………(cơ sở) - Nhà văn hóa:……(cơ sở) Các cơng trình văn hóa khác:…(cơ sở) - Chợ:……………….(cơ sở) Nghĩa trang:……………………(cơ sở) - Đình, chùa, nhà thờ:…………………………(cơ sở) - Tình trạng giao thơng, đường: + Đường đất:…………………….%.+ Đường nhựa:………………….% + Đường bê tông:……………… %.+Loại khác:…………………… % - Tình trạng cấp điện nước: + Số hộ cấp điện:…… (hộ) Số hộ cấp nước:…… (hộ) Vấn đề đa dạng sinh học - Thảm thưc vật xã ( phường): n Diện tích rừng:……………………………………………………ha Loại rừng :……………………………………………………… Loại phổ biến: ……………………………………………… Xu hướng suy giảm/ gia tăng diện tích rừng hàng năm: ………… - Động vật: Động vật nuôi phổ biến: ………………………………………………… Động vât hoang dã: ……………………………………………………… - Thủy sản địa phương: Diện tích ao, hồ :…………………………………………………… Các loại cá tự nhiên: ………………………………………………… Các loại cá nuôi phổ biến: …………………………………………… Các loại động vật thủy sinh khác: …………………………………… Xu hướng tăng/ giảm tài nguyên thủy sản hàng năm: ……………… 97 Các vấn đề mơi trường - Tình trạng xói mịi đất: …………………………………………… - Thói quen canh tác người dân: ………………………………… - Tình trạng thiên tai lũ lụt hàng năm: ……………………………… - Nguồn nước cấp cho sinh hoạt:  Nước mưa  Nước sông, suối, khe núi  Nước giếng  Nước máy - Chất lượng nước cấp:  Tốt  Bình thường  Kém  Rất - Nguyên nhân ô nhiễm nước: .…………… - Lượng nước cấp:  Đủ  Thiếu - Thời điểm thiếu nước năm: … - Tên sông, suối, hồ địa bàn:……………………… - Chất lượng nước sông, suối, hồ:  Bình thuờng n  Tốt  Ơ nhiễm nhẹ  Ơ nhiễm nặng - Ngun nhân nhiễm sơng, suối, hồ:………………………… - Ơ nhiễm nước sơng, suối, có ảnh hưởng đến ngành khơng:  Du lịch Thủy sản  Sinh hoạt  Nông nghiệp - Chất lượng khơng khí địa bàn:  Tốt  Bình thuờng  Ô nhiễm nhẹ  Ô nhiễm nặng - Ngun nhân nhiễm khơng khí: ………… - Ô nhiễm tiếng ồn, rung địa bàn :  Không  Nhẹ  Nặng - Nguyên nhân ô nhiễm tiếng ồn, rung:………………………… - Thành phần rác thải khu vực:  Sinh hoạt  Thương mại - Xử lí rác thải địa phương: Chôn hở  Chôn hợp vệ sinh Đổ vườn Đổ sông, hồ  Công nghiệp 98 Các chương trình dự án phúc lợi xã hội, mơi trường địa phương Tên dự án Kinh phí Số người Thời tham gia gian thực Hiệu Hình thức mai táng nghĩa trang nhân dân địa phương gì?  Nghĩa trang táng  Nghĩa trang chôn lần  Nghĩa trang cát táng Nghĩa trang có đường đi, xanh rào ngăn khơng?  Có  Khơng 10 Khoảng cách ly vệ sinh nghĩa trang đến cơng trình khác  500m  500-1000m  1000-1500m  >1500m  Khác 11 Các yêu cầu, kiến nghị địa phương công tác bảo vệ môi trường ………………………………………………………………………………Xin chân Người điều tra Ngày…….tháng năm 2013 n thành cảm ơn! Xác nhận địa phương

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan