1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá hiệu quả kinh tế hộ nông dân trồng mía trên địa bàn xã cách linh, huyện phục hòa, tỉnh cao bằng

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYÔN NGọC TOảN Tờn ti: Đánh giá hiệu kinh tế hộ nông dân trồng mía địa bàn xà Cách Linh, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng n KhóA LUậN tốt nghiệp ĐạI HọC H o to Chuyờn ngnh Lớp Khoa Khố học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Kinh tế Nông nghiệp : K42A - KTNN : KT - PTNT : 2010-2014 : ThS Nguyễn Thị Hiền Thương Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận lời tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế PTNT, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn tận tình ThS Nguyễn Thị Hiền Thương giúp đỡ tơi nhiều suốt thời gian để tơi hồn thành khoá luận tốt nghiệp cách đầy đủ Xuất phát từ ý nguyện thân giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu kinh tế hộ nơng dân trồng mía n địa bàn xã Cách Linh, huyện Phục Hịa, tỉnh Cao Bằng” Tơi xin chân thành cảm ơn cán Ủy ban nhân dân xã Cách Linh toàn thể hộ nông dân xã Cách Linh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành cơng việc thời gian thực tập địa phương Cuối tơi bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ suốt q trình thực tập Đây lần tơi thực khóa luận nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 , năm 2014 Sinh viên Nguyễn Ngọc Toản LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu kinh tế hộ nơng dân trồng mía địa bàn xã Cách Linh, huyện Phục Hịa, tỉnh Cao Bằng” khóa luận thân tơi thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Hiền Thương Các số liệu bảng, biểu, kết khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Sinh viên Nguyễn Ngọc Toản n DANH MỤC CÁC BẢNG n trang Bảng 1: Tình hình sản xuất Mía đường khu vực giới 12 Bảng 1.2 Dự báo cung cầu đường giới niên vụ 2012-2013 13 Bảng 1.3 Diện tích sản lượng mía Việt Nam ba năm 15 Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng mía số xã 18 Bảng 3.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã Cách Linh qua năm 2011-2013 27 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lượng trồng xã Cách Linh năm 2013 30 Bảng 3.3: Tình hình hộ, lao động xã qua năm 2011-2013 32 Bảng 3.4 Diện tích, suất, sản lượng mía xã Cách Linh qua năm 2011 – 2013 36 Bảng 3.5 Trình độ văn hóa 45 hộ điều tra 37 Bảng 3.6 Diện tích, suất, sản lượng mía nhóm hộ điều tra năm 2014 38 Bảng 3.7 Chi phí sản xuất bình qn cho nhóm hộ điều tra 40 Bảng 3.8 Kết sản xuất mía nhóm hộ điều tra 42 Bảng 3.9 Hiệu sử dụng vốn 43 Bảng 3.10: So sánh chi phí sản xuất mía ngơ hộ điều tra 44 Bảng 3.11 So sánh kết hiệu sản xuất mía ngô 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TN Thu nhập XĐGN Xố đói giảm nghèo HQKT Hiệu kinh tế HQ Hiệu UBND Uỷ ban nhân dân TSCĐ Tài sản cố định LĐ Lao động DT Diện tích Đ đồng THCS Trung học sở n MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận n CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất mía 1.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Tình hình sản xuất mía Thế giới 11 1.2.2 Tình hình sản xuất mía Việt Nam 14 1.2.3 Tình hình sản xuất mía huyện Phục Hịa 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Trả lời cho nội dung nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 21 2.4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 22 2.4.3 Phương pháp phân tích thơng tin 22 2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 22 2.5.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất hộ 22 2.5.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía 24 2.5.3 Các tiêu bình quân 24 n CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất mía xã Cách Linh, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng 35 3.2.1 Tình hình phát triển sản xuất mía xã Cách Linh 35 3.2.2 Tình hình chung nhóm hộ nghiên cứu 37 3.2.3 Tình hình sản xuất mía nhóm hộ điều tra 38 3.2.4 Phân tích hiệu sản xuất mía nhóm hộ điều tra 43 3.2.5 So sánh hiệu kinh tế mía với ngô 44 3.2.7 Một số khó khăn sản xuất mía hộ nơng dân 46 3.2.8 Một số nhận xét tình hình phát triển sản xuất mía hộ nông dân 47 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA 49 4.1 Quan điểm, mục tiêu 49 4.1.1 Quan điểm phát triển 49 4.1.2 Mục tiêu phát triển 49 4.2 Phương hướng số giải pháp phát triển mía xã Cách Linh 49 4.2.1 Giải tốt khâu giống 49 4.2.2 Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân 49 4.2.3 Giải tốt vấn đề vốn vay cho hộ nông dân 50 4.2.4 Tìm kiếm thị trường đầu 50 4.2.5 Phát huy lợi điều kiện tự nhiên xã hội 50 4.2.6 Giải pháp công tác khuyến nông 50 4.2.7 Giải pháp bảo vệ thực vật 51 4.2.8 Giải pháp cho tiêu thụ 51 4.3 Kiến nghị 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 n n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thời kỳ hội nhập với chuyển biến tích cực kinh tế Việt Nam ngành nơng nghiệp ln coi ngành quan trọng hàng đầu Nhà nước ta trọng đầu tư quan tâm nhiều tới nơng nghiệp Song nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn thách thức lớn khả cạnh tranh so với nước khu vực, gặp nhiều rủi ro, bất lợi thời tiết, thị trường, thể chế sách, rủi ro bất lợi tác động lớn tới người nơng dân Xét cách tồn diện người nông dân người chịu nhiều thiệt thịi ln gặp khó khăn sống Đối với nông dân Việt Nam thu nhập họ chủ yếu từ trồng, vật nuôi phù hợp dễ phát triển vùng đất Ngày xưa mía tạo thu nhập (TN) cho người nông dân với sản phẩm mật mía, đường mía ngày nay, mía ngành mía đường Việt Nam xác định khơng ngành kinh tế với mang lại lợi nhuận mà cịn ngành kinh tế xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống hàng nghìn người nơng dân Trong năm qua Chính Phủ triển khai nhiều chương trình, định liên quan đến phát triển mía đường “Chương trình quốc gia triệu đường”, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Quyết định 28/2004/QĐ-TTg việc tổ chức lại thực số giải pháp xử lý khó khăn nhà máy, cơng ty đường người trồng mía Ngồi ra, Chính Phủ ban hành định số 26/2007/QĐTTg phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 với tổng diện tích trồng mía 300.000 ha; sản lượng 19,5 triệu tấn/năm Các chương trình định nhằm tạo việc làm cho lao động nông nghiệp lao động công nghiệp nhà máy đường, nhà máy khí đường, góp phần xóa đói giảm nghèo (XĐGN) cho vùng nơng thơn, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nông dân vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa [11] Cách Linh với đơn vị hành bao gồm 18 xóm, hầu hết nông dân sống dựa vào nông nghiệp chủ yếu Trong năm gần mía trở thành chủ đạo công tác XĐGN nâng cao TN cho nông dân n xã Tuy nhiên, người trồng mía gặp nhiều khó khăn sản xuất điều kiện thời tiết khí hậu vùng khắc nghiệt, khó khăn tiêu thụ sản phẩm, giá thị trường không ổn định giá vật tư nông nghiệp phục vụ hoạt động sản xuất mía tương đối cao Do đó, người nơng dân không dám mạnh dạn đầu tư thâm canh dẫn đến hiệu sản xuất mía thấp Xuất phát từ thực tế đó, việc xem xét tình hình sản xuất mía địa phương, đánh giá xác HQKT trồng sở để đưa giải pháp nhằm nâng cao kết hiệu sản xuất mía để giúp nơng hộ sản xuất mía có hiệu Đó lý tơi chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế hộ nơng dân trồng mía xã Cách Linh, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển hiệu kinh tế việc sản xuất mía sở đưa định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía địa bàn xã, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn xã 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ mía xã - Đánh giá hiệu sản xuất mía xã - Đề giải pháp phát triển mía địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Củng cố lý thuyết cho sinh viên - Giúp rèn luyện kĩ năng, trang bị kiến thức thực tiễn, làm quen với công việc, phuc vụ tích cực cho q trình cơng tác sau - Xác định sở khoa học, làm sáng tỏ lý luận hiệu kinh tế sản xuất mía địa phương 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nắm bắt tình hình sản xuất mía vị trí mía phát triển kinh tế địa phương Đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hiệu kinh tế mía 46 ngơ Giá trị sản xuất chi phí trung gian mía cao ngô nên giá trị gia tăng mía cao hẳn ngơ, đạt 40.777,78 đ/ha, cao gấp 2,81 lần ngô Lợi nhuận cao 1,58 lần Đối với mía đầu tư đồng chi phí trung gian thu 3,48 đồng, cao ngô 1,36 lần Giá trị tăng thêm đầu tư thêm đồng chi phí trung gian mía 2,60 đồng, cao ngô 1,67 lần Như sản xuất mía đạt hiệu cao sản xuất ngơ Sản xuất mía sử dụng hiệu đồng vốn mà họ bỏ cao ngô, đồng thời đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình, giảm thời gian nhàn rỗi hộ xuống mức thấp Việc phát triển mía phù hợp với điều kiện xã 3.2.6 Tình hình tiêu thụ mía ngun liệu hộ 3.2.6.1 Tình hình tiêu thụ mía ngun liệu hộ Sau kết thúc giai đoạn sản xuất, chế biến mía nguyên liệu bước vào giai đoạn tiêu thụ Sự đòi hỏi ngày cao thị trường làm cho người trồng mía có thay đổi định để đáp ứng nhu cầu n Cũng giống sản phẩm sản xuất ra, chất lượng có tốt, giá phù hợp không tổ chức hệ thống phân phối tốt hiệu kinh doanh khơng cao, ảnh hưởng tới thu nhập hộ dân Đối với mía mà người nơng dân sản xuất nguyên liệu cho nhà máy chế đường Như vậy, kênh tiêu thụ mía nguyên liệu sau: - Người trồng mía thu gom mía để nơi đợi xe nhà máy đến sau bốc lên xe mía đưa nơi sản xuất chế biến thành sản phẩm xuất phục vụ nhu cầu nước 3.2.7 Một số khó khăn sản xuất mía hộ nơng dân Hầu hết hộ trồng mía gặp phải khó khăn vấn đề vốn thông tin thị trường Hai yếu tố quan trọng dẫn đến định sản xuất người dân yếu tố đầu vào đầu sản phẩm Có vốn người dân sản xuất sản xuất phải tìm đầu cho sản phẩm Khi vấn có tới 32/45 hộ nói họ gặp khó khăn vốn sản xuất, khó khăn chủ yếu thứ họ 47 thiếu thông tin thị trường Trong xã thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất nên khó khăn chiếm tỷ lệ cao Ngồi ra, cịn số hộ gặp phải khó khăn thiếu đất sản xuất mà hầu hết nằm nhóm hộ nghèo hộ trung bình Mấy năm gần đây, người dân tiếp cận với tiến khoa học - kỹ thuật, sử dụng giống mía mới, sử dụng máy móc sản xuất nên khó khăn vấn đề cần phải giải 3.2.8 Một số nhận xét tình hình phát triển sản xuất mía hộ nơng dân Từ khảo sát thực tế đến phân tích kết hiệu sản xuất mía hộ nơng dân rút số ưu điểm hạn chế sau: * Ưu điểm: - Trong năm gần nhiều hộ nông dân mạnh dạn đầu tư trồng mía, mở rộng diện tích sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật - Theo điều tra thực tế từ 45 hộ trồng mía đa số hộ dân đảm bảo việc thu mua mía nhà máy - Sản xuất mía cần nhiều lao động, góp phần đáng kể vào n việc giải công ăn việc làm nơng thơn Cây mía đem lại hiệu cao nên thu nhập người dân nâng lên, bước thực cơng xố đói giảm nghèo từ mía * Hạn chế - Thực tế, có số nhà đầu tư chưa thực nghiêm túc cam kết với nông dân, triển khai thông qua việc ký hợp đồng với địa phương cấp hạt giống cho trưởng xóm, khơng có mặt vùng nguyên liệu Nếu thị trường thuận lợi, họ tiến hành thu mua chí đẩy giá lên cao để gây nên tình trạng tranh mua, tranh bán Nhưng sản phẩm khơng có đầu ra, họ sẵn sàng không tổ chức thu mua ép cấp, ép giá Điều gây nên tình trạng hộ sản xuất thuốc không mặn mà với hợp đồng doanh nghiệp - Các hộ sản xuất mía chưa áp dụng quy trình sản xuất hướng dẫn Hầu hết hộ không sử dụng thuốc trừ sâu sử dụng 48 ít, chủ yếu thực theo phương pháp thủ công không diệt tận gốc sâu bệnh, làm cho sâu bệnh dễ lây lan mà lại tốn nhiều công - Các hộ chủ yếu sử dụng giống mía cũ giống tự để gia đình, năm để lại qua năm khác dẫn đến suất, chất lượng thấp - Mức độ đầu tư nhỏ giọt dẫn đến suất, chất lượng mía thấp, mà nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn để đầu tư - Giá phân bón ngày tăng cao - Giá bán mía thị trường chưa ổn định, lên xuống bấp bênh khiến nhiều người dân phải lo sợ n 49 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA 4.1 Quan điểm, mục tiêu 4.1.1 Quan điểm phát triển Thắt chặt quan hệ tương hỗ nhà: Nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nông giải pháp quan trọng giúp cho mía Cách Linh có phát triển ổn định Trên hết, bà trồng mía phải bước định hướng cho việc phát triển sản xuất sản theo hướng hàng hóa mía đứng vững thị trường, tự thân tìm đầu có thương hiệu Phát triển nghề trồng mía sản xuất hàng hóa, chất lượng cao, bền vững, chủ động giải thiết thực vấn đề đời sống đáp ứng nhu cầu nông dân 4.1.2 Mục tiêu phát triển Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn sở ưu tiên đầu tư cho trồng có hiệu cao n 4.2 Phương hướng số giải pháp phát triển mía xã Cách Linh Để sản xuất mía phát triển bền vững có lợi cạnh tranh thị trường cần phải giải tốt số vấn đề sau đây: 4.2.1 Giải tốt khâu giống Xây dựng hệ thống giống bệnh, giống mía trồng địa bàn xã nông dân tự để giống qua năm mua lại từ hộ nông dân khác không đảm bảo chất lượng giống tăng nguy bệnh mía làm giảm suất chất lượng trồng, giống mía có lẫn lộn không phân biệt rõ 4.2.2 Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật cho nơng dân Chương trình khuyến nơng cần tăng cường tập huấn, đào tạo cho nông dân, nội dung nên hướng vào việc tăng kỹ lựa chọn giống, kỹ thuật trồng chăm sóc, thu hoạch, phân loại sản phẩm Khuyến cáo nông dân sử dụng giống tốt, bệnh, thâm canh quy trình kỹ thuật Xây dựng mơ hình trình diễn câu lạc khuyến nông để nông dân chuyển giao kỹ thuật kiến thức cho 50 4.2.3 Giải tốt vấn đề vốn vay cho hộ nông dân Thiếu vốn nhiều hộ nơng dân chọn hình thức mua giống chất lượng giá thấp để trồng cho đủ diện tích, đầu tư thâm canh hạn chế nên suất chất lượng mía khơng ổn định chất lượng Cũng thiếu vốn mà nhiều hộ nông dân từ bỏ trồng mía để trồng trồng khác có chi phí thấp biết trồng khác cho thu nhập thấp mía 4.2.4 Tìm kiếm thị trường đầu Thị trường mía nay, mía tiêu thụ khu vực xã Cách Linh, xã lân cận nhà máy đường, người dân phải tự mang sản phẩm đến tận nơi tiêu thụ nên việc vận chuyển khó khăn vận chuyển phương tiện thơ sơ người dân bày bán mía đường Chưa có thị trường tiêu thụ nguyên nhân dẫn đến việc diện tích trồng mía xã ngày giảm Xây dựng thành vùng trồng mía tiếng thu hút nhiều thương lái từ tỉnh lân cận đến thu mua n 4.2.5 Phát huy lợi điều kiện tự nhiên xã hội Cây trồng nói chung mía nói riêng, trồng mang theo đặc tính sinh học riêng Từ đặc điểm mà chúng phát triển gắn liền với vùng tự nhiên phù hợp Khí hậu thời tiết, đặc tính thành phần dinh dưỡng đất điều kiện cần thiết cho phát triển mía Xã Cách Linh vùng đất thích hợp cho mía sinh trưởng phát triển Phát huy mạnh này, xã Cách Linh nên mở rộng diện tích trồng mía năm tới (khả đất đai mở rộng) đồng thời khơng ngừng thâm canh cải tạo đất để nâng cao suất, sản luợng, đưa chất lượng mía vùng có sức cạnh tranh thị trường Đây điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất mía xã năm tới 4.2.6 Giải pháp công tác khuyến nơng Người dân sản xuất mía xã Cách Linh nhìn chung trình độ sản xuất chưa cao, nhận thức khoa học kỹ thuật hạn chế lại bảo thủ Chính xã cần áp dụng biện pháp khuyến nơng, khuyến khích người dân tham gia công tác khuyến nông, mở lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, đưa giống vào sản xuất, khuyến khích người nơng dân áp 51 dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hàng năm phải tổ chức định kỳ lớp tập huấn kỹ thuật tất xã có sản xuất mía Khuyến khích, biểu dương động viên người nông dân học tập hộ sản xuất giỏi, từ mở rộng tồn xã nâng cao suất chất lượng mía địa phương Để làm tốt công tác khuyến nông, trước hết xã nên tăng cường đội ngũ khuyến nông sở để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế bền vững Phịng nơng nghiệp huyện cần lựa chọn số cán có kỹ thuật có lực, bố trí theo dõi sản xuất mía, từ đến thôn cần cán đạo để hướng dẫn nông dân sản xuất Đối với hộ nông dân: phải có đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết sản xuất mía với quyền cấp, thực tốt quy trình thâm canh truyền đạt n 4.2.7 Giải pháp bảo vệ thực vật Bảo vệ thực vật công tác cấp thiết, thường xuyên định đến chất lượng mía Đó cơng tác phịng trừ rệp mía, sâu bệnh hại mía liên quan chặt chẽ đến việc chi phí đầu tư vật tư (thuốc, bình phun) cơng LĐ (phun thuốc) Nên có biện pháp chọn giống sạch, loại trừ nấm bệnh, sâu đục thân, mối kiến, gắn với biện pháp canh tác thường xun Tăng cường đầu tư chi phí phịng trừ rệp mía coi biện pháo thâm canh có mức HQKT cụ thể Rệp đối tượng gây hại thường xuyên giống mía khác Tuy nhiên, mức độ nhiễm rệp tùy theo giống mía, thời gian, thời lỳ sinh trưởng phát triển mía điều kiện thời tiết khí hậu Do đó, để phịng trừ rệp mía cần thực số biện pháp dùng thuốc định kỳ tồn DT để diệt rệp chớm bệnh Nhưng sử dụng giải pháp độc hại cho người phun thuốc người chăm sóc mía nên sử dụng biện pháp phòng tốt Hộ phải thường xuyên kiểm tra ruộng mía, thực đánh thường xuyên, tạo độ thống khí khơng cho rệp phát triển 4.2.8 Giải pháp cho tiêu thụ Giá mua sản phẩm mía ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất HQKT người sản xuất Ở xã Châu Hội, giá mía nhà máy đường Tate & Lyle quy định chung ghi hợp đồng Hiện nay, thị trường 52 giá đường nước giới khơng ổn định, gây khó khăn việc điều chỉnh giá mía nguyên liệu Trong vụ thu hoach hộ trồng mía phải bán mía cho nhà máy dù giá cao hay thấp Thời gian qua, giá mua mía nguyên liệu mà nhà máy trả cho dân thấp so với giá chung nước làm giảm lịng tin hộ nơng dân Để sử dụng giá làm cơng cụ thúc đẩy mở rộng đầu tư thâm canh mía cần có điều chỉnh giá lên xuống tùy thời vụ, tùy loại giống mía chất lượng mía nũa lấy giá đường thị trường để làm định giá mía ngun liệu Khơng mà cịn cần có biện pháp dự báo thị trường đường để định giá hợp lý mía nguyên liệu Đồng thời nhà máy phối hợp thực tốt ký kết hợi đồng với người trồng mía theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg thủ tướng phủ giá mía khơng thấp qua mức giá chung tồn quốc Cơng tác vận chuyển mía nguyên liệu từ ruộng nhà máy vấn đề cần giải quyết, cần phải nâng cấp, sửa chữa nhiều đoạn đường đến vùng nguyên liệu xuống cấp ngững đoạn đường yếu Tổ xe tải vận n chuyển mía cho nhà máy đường cần phải nhiệt tình, làm việc có HQ 4.3 Kiến nghị * Đối với Nhà nước Nhà nước cần quan tâm đến việc phát triển mía thơng qua sách hỗ trợ nơng dân như: Chính sách đất đai, sách tín dụng, sách phát triển sở hạ tầng, khuyến nông, * Đối với quyền địa phương - Thực tốt vai trị đạo trực tiếp mình, thực việc chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý - Có sách tạo điều kiện cho hộ trồng mía - Tăng cường cơng tác khuyến nơng chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn nơng dân phịng trừ sâu bệnh, đặc biệt nhóm hộ nghèo Giúp hộ sản xuất mía bền vững, hiệu - Tạo điều kiện vốn vay cho người dân * Đối với hộ nông dân 53 - Mạnh dạn đầu tư thâm canh sản xuất, triển khai mơ hình kết hợp trồng mía xen lạc, ngơ hoa màu khác phù hợp để giảm bớt rủi ro giảm chi phí đầu tư - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn cán khuyến nông, trao dồi học hỏi kinh nghiệm lẫn nâng cao kiến thức kỹ thuật, xác định đầu tư mức, đồng thời phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía n 54 n KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế hộ nơng dân trồng mía xã Cách Linh, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng” em rút số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên xã Cách Linh thích hợp cho phát triển mía Chính nhờ mía mà sống người dân nơi bước cải thiện Như vậy, đẩy mạnh việc sản xuất mía nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía hướng để khai thác tốt tiềm năng, mạnh địa phương nhằm phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân Tình hình sản xuất mía xã Cách Linh năm qua đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng Năm 2011 diện tích mía đạt 198,64 đến năm 2013 đạt 241 Năng suất tăng dần qua năm người dân biết cách áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, suất năm 2011 58 tấn/ha đến năm 2013 đạt 60 tấn/ha Nhờ mà sản lượng khơng ngừng tăng lên, sản lượng năm 2013 đạt 14.460 So với trồng khác mía cho giá trị kinh tế cao Cụ thể qua so sánh với ngơ thấy mía đạt hiệu cao nhiều, giá trị sản xuất thu từ mía lớn, bình qn thu 54.650,00 đồng/ha, cao ngô 2,29 lần Lợi nhuận thu từ mía 22.289,28 đồng/ha, cao ngơ 1,58 lần Hiện nay, xã Cách Linh nhìn chung có cách chăm sóc trồng tốt so với năm trước Họ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, nâng cao thu nhập góp phần cải thiện đời sống Về vấn đề tiêu thụ mía hộ nơng dân cịn vấn đề khó khăn họ thiếu thông tin thị trường giá không ổn định Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định mía kinh tế mũi nhọn việc chuyển dịch cấu trồng Vì vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển mía giải pháp nêu để mía thực trở thành kinh tế mũi nhọn xã Cách Linh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: UBND xã Cách Linh(2011), Báo cáo cuối năm Hội Đồng Nhân Dân UBND xã Cách Linh (2012), Báo cáo cuối năm Hội Đồng Nhân Dân UBND xã Cách Linh2013), Báo cáo cuối năm Hội Đồng Nhân Dân UBND xã Cách Linh(2011), Báo cáo dân số UBND xã Cách Linh(2012), Báo cáo dân số UBND xã Cách Linh(2013), Báo cáo dân số n II Tài liệu Internet: Mía – Wikipedia tiếng Việt: http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%ADa Trồng – chăm sóc & phịng trừ sâu bệnh CÂY MÍA nhà xuất nơng nghiệp Giáo trình: BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA Võ Thị Thu Oanh - trường ĐHNL Tp HCM: http://tiennong.vn/vn/ct/cay-mia_20.aspx 10 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp QuốcFAO: www.fao.org.vn 11 https://www.google.com.vn/ 11.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-danh-gia-hieu-qua-kinh-te-hoat-dongsan-xuat-mia-nguyen-lieu-o-quy-mo-nong-ho-tren-dia-banx.784560.html PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ trồng mía) Phiếu điều tra số: …… Thời gian điều tra: Ngày.… tháng……năm 2014 A THƠNG TIN CƠ BẢN Tên chủ hộ:………………………………… Giới tính:……………… Tuổi:……….Dân tộc:…………… Trình độ văn hóa:……………… Số nhân khẩu:………… Số lao động chính:……………….……… Địa chỉ: Xóm:…………… Xã: Cách Linh - Huyện: Phục Hòa - Tỉnh: Cao Bằng Phân loại hộ theo thu nhập: Khá Trung bình Nghèo n B THƠNG TIN CHI TIẾT VỀ HỘ SẢN XUẤT MÍA I Diện tích đất sản xuất nông nghiệp sử dụng hộ Loại đất Đất canh tác vụ: - Đất trồng mía - Đất trồng ngơ - Đất trồng khác Đất canh tác vụ: Tổng cộng Diện tích (ha) Ghi II Chi phí sản xuất cho trồng hộ năm 2013 Chi phí sản xuất cho trồng mía hộ Chi phí ĐVT Số lượng 1.Chi phí trung gian 1.1.Giống Cây 1.2.Phân bón + Đạm Kg + Lân Kg + Kali kg + Phân chuồng Kg 1.3.Thuốc trừ sâu 1.4 Chi phí khác n Khấu hao TSCĐ Cơng lao động 3.1 Công làm đất Công 3.2 Công gieo trồng Cơng 3.3 Cơng chăm sóc Cơng 3.4 Cơng thu Cơng Tổng chi phí Đơn giá Thành tiền (1000 đ) Chi phí sản xuất cho trồng ngơ hộ ĐVT Chi phí 1.Chi phí trung gian 1.1.Giống Số lượng Đơn giá Thành tiền (1000đ) Kg 1.2.Phân bón + Đạm Kg + Lân Kg + Kali + Phân chuồng Tấn 1.3.Thuốc trừ sâu 1.4.Chi phí khác Khấu hao TSCĐ Công lao động Công 3.2 Công gieo trồng Công 3.3 Cơng chăm sóc Cơng 3.4 Cơng thu hái Cơng n 3.1 Cơng làm đất Tổng chi phí III Máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất mía hộ Tên máy móc, thiết bị Thời gian Giá trị ban đầu sử dụng (1000đ ) Số năm sử dụng Máy cày Xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau: Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình: Vốn tự có: Vay ngân hàng: Vay từ hộ khác: Ông (bà) tự trồng mía hay có hỗ trợ từ bên ngồi? ……………………………… Nếu hỗ trợ thì: Giá trị cịn lại (1000đ) n - Cơ quan hỗ trợ? ……………………………………………… - Hỗ trợ gì? Vốn Phân bón Giống Khơng hỗ trợ Kỹ thuật Giống mía mà gia đình ơng (bà) sử dụng: ……………………… Ơng (bà) tự sản xuất hay mua giống mía ngồi: Tự sản xuất Mua ngồi Ơng (bà) có tập huấn kỹ thuật khơng? Có Khơng Nếu có quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn: Phòng NN & PTNT Trạm khuyến nông Các quan, tổ chức khác Thị trường tiêu thụ chủ yếu: Bán cho thương lái Tự mang chợ bán Doanh nghiệp đến thu mua Trong thời gian tiêu thụ gia đình có gặp khó khăn hay khơng? ………………………………………………………………………… Gia đình có tiếp tục mở rộng diện tích trồng mía khơng? Có Khơng Vì sao? ………………………………………………………… Những khó khăn chủ yếu gia đình ? Khó khăn 2.1 Thiếu đất 2.2 Thiếu vốn 2.3 Sâu bệnh 2.3 Khó tiêu thụ sản phẩm 2.4 Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật 2.5 Thiếu thông tin thị trường 2.6 Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất 10 Ý kiến ông (bà) việc phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía? …… …… XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) n

Ngày đăng: 12/10/2023, 15:49

Xem thêm: