(Luận văn) đánh giá hiệu quả kinh tế của cây chè trên địa bàn xã phúc xuân thành phố thái nguyên – tỉnh thái nguyên

77 0 0
(Luận văn) đánh giá hiệu quả kinh tế của cây chè trên địa bàn xã phúc xuân   thành phố thái nguyên – tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VIỆT HƢNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚC XUÂN, TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông Chuyên nghành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2013-2015 THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VIỆT HƢNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚC XUÂN, TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông Chuyên nghành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2013-2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS TS Đinh Ngọc Lan THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, thầy giáo, cô giáo khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo PGS,TS Đinh Ngọc Lan người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Phúc Xuân, hộ trồng chè xóm Cây Thị, Giữa I Giữa II cung cấp cho nguồn tư liệu quý báu Trong suốt q trình nghiên cứu, tơi nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần gia đình n bạn bè Thơng qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến lịng giúp đỡ q báu Trong q trình hồn thành khóa luận, tơi có nhiều cố gắng Tuy nhiên, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót vậy, tơi kính mong nhận bảo, góp ý q thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Việt Hƣng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích xuất sản lượng chè số nước giới 17 Bảng 2.2 Diện tích, xuất, sản lượng chè theo vùng .19 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất chè Việt Nam 2009 – 2013 .23 Bảng 3.1 Kết chọn mẫu nghiên cứu điều tra xóm năm 2014 31 Bảng 4.1 Diện tích cấu sủ dụng đát xã Phúc Xuân Thài Nguyên năm 2012 – 2014 38 Bảng 4.2 Tình hình nhân lao động xã Phúc Xuân năm 2012-2014 .39 Bảng 4.3 Diện tích suất sản lượng chè xã qua năm 2012-2014 42 Bảng 4.4 Tình hình nhân lực sản xuất chè hộ nông dân năm 2014 44 Bảng 4.5 Phương tiện phục vụ sản xuất chè n hộ nông dân năm 2014 45 Bảng 4.6 Chi phí sản xuất bình qn cho sào chè kinh doanh năm 2014 46 Bảng 4.7 Chi phí sản xuất bình qn cho sào chè nhóm hộ điều tra năm 2014 49 Bảng 4.8 Kết sản xuất kinh doanh chè hộ điều tra tính bình qn /1 sào năm 2014 50 Bảng 4.9 Kết sản xuất kinh doanh chè cành hộ điều tra tính bình qn / sào năm 2014 .51 Bảng 4.10 Kết hiệu sản xuất sào chè nhóm hộ điều tra năm 2014 52 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Đơn vị tính TP(tp) : Thành phố HQ : Hiệu HQKT : Hiệu kinh tế UBDN : Ủy ban nhân dân BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations GO/ha : Tổng giá trị sản xuất/héc ta VA/ha : Giá trị gia tăng/héc ta GO/IC : Tổng giá trị sản xuất/Chi phí trung gian VA/IC : Giá trị gia tăng/Chi phí trung gian GO/lđ : Tổng giá trị sản xuất/lao động VA/lđ : Giá trị gia tăng/lao động TDMNBB : Trung du miền núi bắc ĐBSH : Đồng sông Hồng DHBTB : Duyên hải bắc trung bộ; ĐNB: Đông na bm DHNTB : Duyên hải nam trung bộ; TN: Tây Nguyên n ĐVT iv MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung .3 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Ý nghĩa đề tài 3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2.Ý nghĩa thực tiễn Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1.Cơ sở lý luận phát triển chè 2.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng tời việc sản xuất chè n 2.1.3.Cơ sở lý luận hiệu kinh tế .13 2.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 2.2.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới .16 2.2.2.Tình hình sản xuất xuất chè Việt Nam 19 2.2.3.Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè Thái Nguyên 25 Phần III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 29 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 29 v 3.4.3 Phương pháp so sánh .32 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .32 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 3.5.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất hộ 33 3.5.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè .34 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 36 4.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Dân số - dân tộc .39 4.1.3 Cơ sở hạ tầng 41 4.1.4 Thực trạng phát triển sản xuất chè xã Phúc Xuân – TP Thái Nguyên 42 4.2 Đặc điểm chung hộ trồng chè 43 4.3 Chi phí sản xuất chè hộ 45 4.4 Kết thu nhập từ sản xuất kinh danh chè 50 n 4.5 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất hộ điều tra .52 4.6 Một số khó khăn sản xuất chè hộ sản xuất 53 4.7 Một số nhấn xét tình hình sản phát triển sản xuất chè hộ nông dân 53 Phần V ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT SẢN PHẨM CHÈ CÀNH CHO XÃ PHÚC XUÂN TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 55 5.1 Một số định hường cao hiệu kinh tế sản xuất chè xã 55 5.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất chè Phúc Xuân 55 5.1.2 Định hướng phát triển sản xuất chè 55 5.1.3 Mục tiêu phát triển sản xuất chè .55 5.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất chè 56 5.2.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật .56 5.2.2 Giải pháp quản lý tổ chức sản xuất 57 5.2.3 Huy động nguồn lực sách hỗ trợ đầu tư 57 5.2.4 Công tác tuyên truyền .57 vi 5.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 I Tiếng Việt 62 II Tài liệu internet .62 n PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Từ bao đời nay, chè gắn bó với sống bao người dân Việt, chè diện gia đình Việt Khách đến nhà người ta mời chén nước chè để mở đầu câu chuyện Có thể nói thưởng thức chè nét văn hóa lâu đời người Việt Chưa có xác định thời gian xác từ chè gắn bó với sống người Việt Chỉ biết từ lâu người ta quen với việc mời khách đến nhà chén trà để thể lòng gia chủ; chén trà sau bữa cơm tối gia đình làm tăng thêm khơng khí gần gũi, đầm ấm Và trà có mặt kiện quan trọng từ ma chay, cưới xin, giỗ chạp Mà trà ngon có vùng Thái n Nguyên Các sử gia triều Nguyễn cách 300 năm khẳng định vùng đất Thái Nguyên không vùng trồng chè lâu đời có sản lượng cao nước mà vị trà ngon Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc sinh trưởng phát triển chè Uống chè từ lâu nhu cầuthiết yếu người dân nước ta, ngồi nét văn hố truyềnthống dân tộc Vì vậy, chè nước ta có lịch sử phát triển hàng nghìn năm Trồng chè tập trung chủ yếu hai vùng trọng điểm vùng miền núi trung du phía Bắc Tây Nguyên Sản phẩm chè đáp ứng nhucầu tiêu dùng nước mà mặt hàng xuất có giá trị lớn củanước ta hàng chục năm Ngồi ra, việc trồng chè cịn giải nhu cầuviệc làm cho người lao động nông thôn, miền núi, đem lại thu nhập cho người dân, xoá đói giảm nghèo nơng thơn miền núi, góp phần quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, đặcbiệt nơng nghiệp nơng thơn vùng Trung du miền núi phía Bắc Cây chè mạnh khu vực trung du vùng núi phía Bắc, đặc biệt chè Thái Nguyên Xưa nay, nói đến trà Việt người ta nghĩ đến trà Thái Nguyên với hương vị chè đặc trưng mà khơng nơi có Và chè Thái Nguyên tôn vinh “ Đệ nhât đệ danh trà” đất nước Chè Thái Nguyên tiếng khắp gần xa, thực tế cho thấy năm qua chè Thái Nguyên thị trường nước chấp nhận Sản phẩm chè co giá trị xuất cao, nhu cầu tiêu thụ lớn Về mơi trường chè có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mịn đất, bảo vệ mơi trường sinh thái Ngành chè ngành sản xuất mũi nhọn tỉnh Trong tỉnh có nhiều vùng trồng chè như: Tân Cương, Phúc Xuân, Đại Từ, Phổ Yên… Xã Phúc Xuân xã nằm phía Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, nơi có nhiều làng nghề chè tiếng xóm Giữa 1, Khn Năm,xóm Cây Thị, hợp tác xã chè Tân Cương … tiếng vời hương vị chè đặc sản n vùng đất Thái Nguyên Cây chè gắn bó vời người dân xã Phúc xuân từ năm 50 ky XX trải qua nhiều thăng trầm, nơng dân đánh giá cơng nghiệp có giá trị phát triển kinh tế hộ gia đình có tính ổn định lâu dài bền vững, tạo công ăn việc làm chỗ cho người dân địa phương Xã có địa hình chủ yếu đồi núi thấp đặc trưng vùng trung du, điều kiện nơng hóa, thổ nhưỡng phù hợp cho chè phát triển Tuy nhiên sản phẩm chè xã Phúc Xn cịn chưa có tính cạnh tranh cao thị trường nước nước ngoài, chưa xứng với tiềm xã nhiều vấn đề cần phải xem xét, giải Đặc biệt, cần tranh tổng thể hiệu kinh tế chè so với khác địa phương Xuất phát từ thực tế em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế chè địa bàn xã Phúc Xuântp Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên” 55 Phần V ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT SẢN PHẨM CHÈ CÀNH CHO XÃ PHÚC XUÂN, TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 5.1 Một số định hƣờng cao hiệu kinh tế sản xuất chè xã 5.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất chè Phúc Xuân Phát triển sản xuất chè xã Phúc Xuân gắn liền với việc nâng cao chất lượng chè nông hộ Các hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất chế biến chè cần trọng phát triển đồng sản xuất, chế biến tiêu thụ chè xã Phúc Xuân Đầu tư áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, tăng diện tích trồng mở rộng đầu tư thâm canh phát triển chè sở cân sinh thái, phát triển nông nghiệp bền vững, đem lại hiệu kinh tế.Chú n trọng phát triển thị trường nước Đổi công nghệ chế biến chè, sản xuất sản phẩm chè chất lượng cao, thường xuyên cải tiến hoàn thiện sản phẩm chè đảm bảo chất lượng 5.1.2 Định hướng phát triển sản xuất chè Chè đặc sản nơng nghiệp xã Phúc Xn trồng có vị trí số kinh tế vườn đồi vùng chè cần tập trung nguồn lực để khai thác có hiệu bền vững Phát huy tiềm lợi chè sở phát triển đồng sản xuất – chế biến – tiêu thụ gắn với việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến đa dạng hóa sản phẩm đảm bảo chất lượng chè an toàn, xây dựng thương hiệu cho chè Phúc Xuân 5.1.3 Mục tiêu phát triển sản xuất chè Tiếp tục phát triển vùng chè theo hướng Công nghiệp hóa, đại hóa, gắn với phát triển cơng nghiệp chế biến để phát huy tiềm năng, lợi tỉnh 56 Đẩy mạnh thâm canh vùng chè tập trung để thúc đẩy phát triển vùng chè; mở rộng diện tích trồng nơi có điều kiện để hình thành vùng tập trung chuyên canh, thâm canh, xây dựng số mơ hình chè cơng nghệ cao 5.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất chè 5.2.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Về giống: Hình thành vùng chè có cấu giống hợp lý, trọng tâm phát triển chè Shan, bước đưa thêm giống có chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng như: Bát Tiên, TRI777, PH9 đảm bảo có nguồn gốc rõ ràng nhân giống biện pháp tiên tiến, chủ động tạo giống gốc chỗ có sở sản xuất, nhân giống đáp ứng nhu cầu trồng tái canh theo kế hoạch hàng năm địa bàn tỉnh - Về biện pháp canh tác: Đưa biện pháp canh tác tiên tiến vào n chăm sóc thâm canh chè theo hướng chè sạch, bước xây dựng vùng chè an toàn, đảm bảo tiêu chuẩn chè VietGap, chè hữu xây dựng thương hiệu chè nhằm nâng cao giá trị, đáp ứng nhu cầu thị trường cao cấp - Hỗ trợ đổi công nghệ quản lý: Đặc biệt cơng nghệ chế biến chè xanh cao cấp, chè Ơ long cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động Marketing, quảng bá mở rộng sang thị trường chè cao cấp - Tăng cƣờng hệ thống khuyến nông: Nhà nước kết hợp với doanh nghiệp Tổ chức mạng lưới cán kỹ thuật để đạo sản xuất, đào tạo hướng dẫn cho nông dân kiến thức để sản xuất chè, kỹ thuật sản xuất chè an toàn, chè sạch, để nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu; thực quản lý dịch hại theo phương pháp IPM, đầu tư thâm canh, bón phân cân đối, khai thác nguồn phân hữu sẵn có; kết hợp với chăn ni theo hướng có quản lý, xây dựng chuồng trại để đảm bảo cung cấp nguồn phân bón hữu chỗ, sử dụng loại thuốc BVTV danh mục cho phép, ưu tiên sử dụng loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc, đảm bảo thời gian cách ly hợp lý 57 5.2.2 Giải pháp quản lý tổ chức sản xuất - Về quản lý nhà nƣớc: Ở cấp tỉnh, giao Sở Nông nghiệp PTNT làm đầu mối phối hợp với sở: Kế hoạch & đầu tư, Tài chính, Tài ngun Mơi trường, Cơng thương tham mưu cho UBND tỉnh ban hành chếchính sách, hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc sơ kết, tổng kết việc triển khai thực chương trình phát triển vùng chè nguyên liệu - Về tổ chức sản xuất: Mở rộng hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, HTX, gia đình, tư nhân, liên doanh, liên kết, hợp đồng hợp tác kinh doanh, đầu tư nước ngồi trọng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh; hộ gia đình, cá nhân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất, vườn chè để gốp vốn cổ phần, kinh doanh, liên hết với doanh nghiệp cho tổ chức, doanh nghiệp thuê đất, thuê vườn chè để kinh doanh lâu dài 5.2.3 Huy động nguồn lực sách hỗ trợ đầu tư n Mức độ đầu tư vốn cho q trình sản xuất chè cịn thấp nên chưa đem lại hiệu cao sản xuất, nguyên nhân hộ dân thiếu vốn để đầu tư Vì cần phải huy động nhiều nguồn lực tham gia như: Nguồn vốn người trồng chè (vốn, lao động, đất đai), vốn doanh nghiệp, vốn hỗ trợ theo chương trình đầu tư Chính phủ, đặc biệt gắn chương trình phát triển chè với chương trình xây dựng nơng thơn 5.2.4 Cơng tác tuyên truyền Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân vùng phát triển chè nhận thức đầy đủ chương trình phát triển chè tỉnh, tham gia trồng chăm sóc chè theo quy trình kỹ thuật, tham gia liên doanh, liên kết ký hợp đồng với doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm chè búp tươi Tăng cường phối hợp quan, đoàn thể với nhân dân để tạo đồng thuận cao nhân dân, giúp nhân dân nhận thức rõ hiệu 58 việc thực phát triển chè địa bàn tỉnh chủ trương đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh 5.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường Phát triển sản xuất chè có tác động tích cực đến bảo vệ mơi trường, góp phần phủ xanh đồi núi trọc, bảo vệ đất, giữ nước hạn chế xói mịn đất, tạo vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên q trình chăm sóc người dân sử dụng thuốc BVTV theo kinh nghiệm lâu năm chưa đảm bảo đầy đủ liều lượng, thời gian chăm bón, phun thuốc; sử dụng hóa chất độc hại có ảnh hưởng đến mơi trường đất, nước, khơng khí cần sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ loại thuốc bảo vệ thực vật theo quy định khơng lạm dụng vào mục đích cá nhân làm hủy hoại môi trường Sử dụng sản phẩm phân xanh biện pháp trừ sâu bệnh hại theo kinh nghiệm để giảm thiểu tác động xấu n tới môi trường 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế chè địa bàn xã Phúc Xuân, Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”, từ số liệu thu thập qua hộ nông dân ủy ban nhân dân xã Phúc Xuân rút số kết luận Phúc Xuân vùng đất giàu tiềm để phát triển chè, thiên nhiên ưu đãi điều kiện thuận lợi đất đai điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho sản xuất chè Thực tế năm qua việc phát triển sản xuất chè xã Phúc Xuân thực tương đối tốt, đem lại hiệu kinh tế ổn định bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân nơi Song nhìn nhận đánh giá cách khách quan tình hình sản xuất chè xã Phúc Xuân chậm, mức đầu tư n thấp, người dân trồng chè chưa nhìn nhận vai trị khâu đầu tư thâm canh, hiệu kinh tế chưa đạt mức tối đa Tổng diện tích trồng chè kinh doanh xã Phúc Xuân năm 2014 350ha, trồng 5ha/năm, trồng lại 9ha/năm Năng xuất chè búp tươi năm 2014 130 tạ/ha Sản lượng chè búp tươi đạt 455tấn tăng 1,2% so với năm truóc Sản xuất chè giải nhiều công ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế hộ Ngồi trồng chè cịn có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ mơi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành, tồn tại, phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững Chế biến: Trên địa bàn thành phố Thái Nguyên thành lập hợp tác xã sản xuất chè với trang thiết bị, máy móc đủ cơng suất để đáp ứng u cầu chế biến Hợp đồng ký kết thu mua sản phẩm búp chè tươi với người dân giúp cho người dân tin tưởng vào cấp quyền yên tâm sản xuất 60 Búp chè tươi sau thu hái vận chuyển nhà máy sản xuất chè cách nhanh chóng nên đảm bảo độ tươi ngon chè tạo chè thành phẩm đạt chất lượng cao Tiêu thụ: Hầu hết chè búp tươi bán trực tiếp cho công ty, doanh nghiệp Tuy tên tuổi chè Thái Nguyên dần khẳng định lòng người dân song thị trường tiêu thụ chủ yếu tỉnh xuất thô sang nước lân cận Từ kết nghiên cứu khẳng định chè dần trở thành kinh tế mũi nhọn việc phát triển nông nghiệp phát triển kinh tế xã hội toàn xã Phúc Xn Kiến nghị Tơi nhận thấy xã có nhiều lợi để phát triển chè Vì để chè phát triển tốt bền vững tương lai xin đưa số đề n nghị sau: - Đối với cấp tỉnh Cần có sách cụ thể nhằm hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất chè để đưa chè trở thành trồng kinh tế mũi nhọn xã như: Có sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện tốt cho người dân tham gia vay vốn dễ dàng để phát triển sản xuất, đảm bảo quyền lợi đáng cho người lao động Có sách đầu tư giống trồng, vật tư nông nghiệp, hỗ trợ người dân thâm canh, tái canh, cải tạo chè, mở rộng diện tích trồng Triển khai mơ hình trồng chế biến chè an toàn phù hợp với xu hướng người tiêu dùng nay, nâng cao chất lượng khẳng định thương hiệu chè lòng người tiêu dùng Tổ chức hội thảo chè địa bàn thị xã nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho tổ chức, ban ngành đoàn thể đặc biệt hộ nông dân 61 - Đối với xã Phúc Xuân Nên tăng cường đội ngũ cán khuyến nơng có nhiều kinh nghiệm có chun mơn nghiệp vụ để phổ biến, hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, nhanh chóng Theo sát người dân để người dân yên tâm sản xuất Cung cấp nguồn giống có chất lượng tốt để nâng cao giá trị sản xuất, có sách hỗ trợ giống vật tư nông nghiệp cho nông hộ Các doanh nghiệp, hợp tác xã, công ty vùng xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu tập trung để sản xuất chè an toàn, tạo nguồn hàng ổn định cho công ty, doanh nghiệp hợp tác xã, đảm bảo đầu cho sản phẩm Thường xuyên xây dựng, tổ chức hội thảo để người dân có hội tiếp thu thông tin giải đáp thắc mắc tồn Đảm bảo quyền lợi đáng cho người dân - Đối với doanh nghiệp n Các sở chế biến chủ động hợp tác liên doanh, liên kết với người trồng chè sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chất lượng khắc phục tượng tranh mua, tranh bán Các tổ chức, doanh nghiệp chế biến sở vùng nguyên liệu giao thực liên doanh, liên kết với người trồng chè thông qua hợp đồng tư nhân, thu mua chế biến chè búp tươi cho hộ nơng dân theo hình thức ứng trước vốn, vật tư nơng nghiệp: Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng dặm, khơng tính lãi suất; hỗ trợ tập huấn kỹ thuật cho người dân mua lại chè búp tươi cho người dân; hợp đồng đầu tư, thu mua chế biến chè búp tươi với người dân theo quy định Cơng ty chè có quy mô lớn nên tận dụng phân chuồng cộng với số hóa chất để sản xuất loại phân chuyên dùng cho chè có chất lượng tốt, sạch, giá thành rẻ - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất - Xây dưng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Huy Đáp – Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Đoàn Hùng Tiến (1998), Thị trường sản phẩm chè giới, tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Oanh, Giáo trình chè Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Lê Tất Khương (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả nhân giống vơ tính số giống chè Thái Nguyên Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Qúy (2000), Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp Hà Nội n Nguyễn Hữu Khải (2005) Cây chè Việt Nam, lực cạnh tranh xuất phất triển , NXB Lao Động Xã Hội Nguyễn Viết Thông(2004), Quy hoạch phát triển nông thơn, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Hồng Văn Chung, giảng Powerpion chè, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Thị Ngọc Phừng( 2005) , Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội II Tài liệu internet 10.http://www.agroviet.gov.vn 11.http://www.vinatea.com.vn 12.http://www.vinanet.com.vn 13.http://www.vietrade.gov.vn 14.http://www.vitas.org.vn/vi/blog/102-hieu-qua-mo-hinh-san-xuat-che-antoan-theo-tieu-chuan-utz-certified-.html 63 Dương Trung Kiên 2013 Thái Nguyên : Tập trung sản xuất, ché biến chè theo hướng nâng cao sản lượng 14.http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/thongtin-huan-luyen/thai-nguyen-tap-trung-san-xuat-che-bien-che-theohuong-nang-cao-chat-luong_t114c31n7225 n PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số: A TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHỦ HỘ 1.Nhân - Họ tên chủ hộ: - Xóm: Xã: Huyện: Tỉnh: Thái Nguyên - Tuổi: Nghề nghiệp: - Giới tính chủ hộ: Nam  Nữ  - Dân tộc chủ hộ: Trình độ văn hố chủ hộ: Trong đó: + Số lao động độ tuổi: Nam: Nữ: + Số lao động độ tuổi: Chè cành  Chè trung du  - Nhóm hộ: n - Loại hộ sản xuất Cơ cấu đất nông nghiệp sử dụng hộ Tổng Mục đích sử dụng diện tích (sào) Trong (sào) Đất thuê mƣớn, đấu thầu Đất gia đình Đất trồng hàng năm + Lúa + Hoa màu Đất trồng năm + Cây chè + Cây ăn +Khác Đất lâm nghiệp n Diện tích ni trồng thủy sản 3.Thơng tin máy móc thiết bị có nơng hộ để sản xuất chè: Loại máy móc, thiết bị Tơn quay Máy bơm nước Máy vị chè Máy quay tơn May đốn chè Bình phun Xe máy Lán tơn Tổng Số lƣợng Giá mua Chi phí phân bổ+chi phí sửa chữa B CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT C HÈ CỦA HỘ Chi phí cho sản xuất chè hộ giai đoạn chè kinh doanh Liều lƣợng Chi phí bón (kg/sào) Tổng lƣợng bón (kg) Đơn giá Thành tiền (1000 đồng) (1000 đồng) Phân bón + Đạm + Lân + Kali + Phân chuồng Thuốc BVTV Than, củi Tiền điện Chi khác TỔNG CHI PHÍ n Chi phí tiền cơng sản xuất chè cuả hộ giai đoạn chè chè kinh doanh Lao động gia đình Các loại Số cơng cụ lƣợng (cơng) Cơng phun Thu hái Chế biến Chăm sóc Đốn, tạo tán Tổng Đơn giá (1000đ) Lao động thuê Thành tiền (1000đ) Số lƣợng Đơn Thành giá tiền (1000đ) (1000đ) Thu nhập từ trồng chè hộ năm Độ Stt Giống tuổi chè chè Diện Lứa Sản Giá bán tích thu lƣợng (1000 (sào) hoạch (kg) đ) Thành tiền (1000 đ) C HÌNH THỨC TIÊU THỤ CHÈ CỦA CÁC HỘ Loại hình tiêu thụ Số lƣợng (kg) Thuận lợi Khó khăn Bán nhà cho thương n nhân đến lấy Bán chợ Xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau: 1.Ơng (bà) cho biết q trình sản xuất chè gia đình có vay vốn khơng? Có  khơng  Số vốn vay: Ơng (bà) có dự định trồng cải tạo lại diện tích chè có khơng? Có  khơng  (Nếu có) gia đình chọn loại chè mở rộng diện tích? Chè trung du  Chè cành  - Diện tích trồng (sào): - Diện tích cải tạo (sào): Những khó khăn chủ yếu ơng (bà) (đánh dấu x vào thích hợp) 3.1 Thiếu đất 3.2 Thiếu vốn  3.3 Khó tiêu thụ sản phẩm  3.4 Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật  3.5 Thiếu thông tin thị trường  3.6 Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất  3.7 Sâu bệnh  Nguyện vọng ông (bà) sách nhà nƣớc (đánh dấu x vào thích hợp) 4.1 Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm  n 4.2 Được vay vốn ngân hàng  Lượng vốn cần vay: 4.3 Được hỗ trợ dịch vụ giống  4.4 Được hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật  Khi thực mơ hình Ơng (bà) có đƣợc hỗ trợ phân bón, giống khơng ? Có □ Khơng □ Khi thực mơ hình Ơng(bà) có hỗ trợ mặt kỹ thuật khơng ? Có □ Khơng □ Ơng (bà) cho biết ƣu điểm nhƣợc điểm giống chè cành mà gia đình sản xuất: Stt Giống chè Ƣu điểm Nhƣợc điểm Ghi Các kiến nghị khác: Trân thành cảm ơn! n Ngày tháng năm 2015 CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 12/10/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan