xử lý nước thải ..................................................................................... 18 1.3.1. Bể tự hoại............................................................................................................ 18 1.3.2. Hệ thống xử lý nước thải tập trung..................................................................... 20 2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ................................................................. 23 3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường........ 27 4. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ............................................................ 29 5. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ................................................................... 30 6. Phương pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường............................................. 30 7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có) ......................................... 33 8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng chưa đến mức phải thực hiện đánh giá tác động môi trườ
Trang 1So We
CAP GIAY PHEP MOI TRUONG
CUA DUAN KHAI THAC DA XAY DUNG THONG THUONG TAI
Y THON 12,XA DAK RUONG, HUYEN KON RAY, TINH KON TUM
fe
CONG TY CO PHAN KINH DOANH THƯƠNG MẠI
9 se kee e——
VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TÂY NGUYÊN vale
Trang 2
CÔNG TY CÓ PHẢN KINH DOANH THƯƠNG MẠI
VA VAT LIEU XAY DỰNG TÂY NGUYÊN
OB OB
BAO CAO DE XUAT
CAP GIAY PHEP MOI TRUONG
CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TẠI
THON 12, XA DAK RUONG, HUYEN KON RAY, TINH KON TUM
GIAM BOC i, Nauyén Vin Ngoe
1 [jmyán fin o/h GO
Kon Tim, tháng 9 năm 2023
Trang 3Báo cáo đề xuất cắp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum” MỤC LỤC
1
THONG TIN CHUNG VE CO S6
1.1 Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Kinh doanh thương mại và Vật liệu xây dựng
Tây Nguyên 1
1.2 Tên cơ sở: Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn 12, xã Dak Rudng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
1.3 Công suất, công nghệ, sản p¡ 1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 1.3.3 Sản phẩm của cơ sở
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện nang, hoa chất sửa dụng, ng
điện, nước của cơ sở sản xuất của cơ s 1.4.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên vật liệu, điện năng, hóa chat sir dung
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện, nước và nguồn cung cấp 1.5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 1.5.1 Sơ đồ quản lý 1.5.2 Biên chế lao động 1.5.3 Chế độ làm việc Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐÀU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường ld 2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI =-
TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ew IS:
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 15
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa l§ 3.1.2 Thu gom, thốt nude thi 17
3.1.2.1 Cơng trình thu gom, thoát nước thải sinh hoạt ST:
3.1.2.2 Công trình thu gom, thoát nước thải sản xuất 18
3.1.3 Xử lý nước thải 18
Trang 4Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xa Dak Rudng, huyén Kon Ray, tinh Kon Tum”
3.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 3.2.1 Tại khu vực trạm nghiề
3.2.2 Đối với khâu bóc tầng phủ
3.2.3 Đối với khâu khoan nỗ mìn
3.2.4 Đối với khâu vận chuyển đá thành phẩm đi tiêu thì 3.2.5 Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác
3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 3.3.1 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
3.3.2 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sản xuất 3.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 3.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 3.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, 3.6.2 Biện pháp giảm thiểu nguy cơ cháy nỗ 3.6.3 Biện pháp phòng ngừa sự cố sạt lở bờ moong khai thác 3.6.4 Biện pháp phòng bệnh nghề nghiệp
3.6.5 Biện pháp phòng ngừa sạt lở bãi th
3.6.6 Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường do sự cố đá văn,
3.7 Các nội dung thay đổi so với Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Phương,
án cải tạo, phục hồi môi trường đã được phê duyệt 34
3.7.1 Nội dung thay đổi so với báo cáo ĐTM đã phê duyệt
3.7.2 Nội dung thay đổi so với Phương án cải tạo, phục hồi môi trường đã phê duyệt 8 sản 3.8 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường 47 3.7 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường47 Chương IV 50
NỘI DUNG ĐÈ NGHỊ CÁP GIÁY PHÉP MÔI TRƯỜNG „50
4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thị 50
4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 51
4.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung wu 53
Chuong V 155
KET QUA QUAN TRAC MOI TRUONG CUA CO SG 55
5.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ không khí 55
5.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ nước mặt 57
Trang 5Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thưởng tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
5.3 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ nước dưới 58
5.4 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 60
5.4.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ, 60
5.5 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 61
Chương VI er 7)
CAM KET CUA CHU CO SG 62
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thuong mại và VLXD Tay Nguyên ‘Trang 70
Trang 6Báo cáo để xuất cắp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đãk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum” DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIET TAT BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường, BXD : Bộ Xây dựng BYT :Bộ Y tế CP : Chính phủ CTNH : Chất thải nguy hại ND : Nghị định
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QD : Quyết định
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng
TT : Thông tư
UBND : Uỷ ban Nhân dân
BQLKKT : Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh
TB : Thông báo
CTR : Chất thải rắn
VLXDTT : Vật liệu xây dựng thông thường
KCN : Khu Công nghiệp
CP : Cổ phần
VLNCN : Vật liệu nỗ công nghiệp
VLSL : Vật liệu san lấp
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên ‘Trang 71
Trang 7Báo cáo đề xuất cắp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruông, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum” DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tọa độ khu vực dự án Bảng 1.2 Tọa độ các điểm góc khu phụ trợ Bảng 1.3 Chủng loại sản phẩm đá làm VLXDTT của dự án Bảng 1.4 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào
Dự án Khai thác khoáng sản mỏ đá xây dựng thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyén Kon Ray, tỉnh Kon Tum do Công ty cổ phần Kinh doanh thương mại và VLXD Tây Nguyên làm chủ đầu tư Hiện nay, số lượng biên chế lao động tại cơ sở như sau: acid
Bảng 3.1 Kết quả tính toán chiều rộng và chiều cao mương thoát nước Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt Bảng 3.3 Khối lượng CTNH phát sinh tại dự án
Bảng 3.5 Tổng hợp nội dung thay đổi so với ĐTM đã phê duy:
Bảng 3.6 Bảng tổng hợp chỉ phí CT, PHMT sau khi điều chỉnh nội dung phương 42
Bảng 3.7 Tổng hợp chỉ phí CT, PHMT và số tiền ký quỹ cần thực hiện sau khi điều
chỉnh nội dung phương án
Bảng 3.8 Chương trình thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường
Bảng 3.4 Kế hoạch, tiền độ thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, Bảng 4.1 Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong nước thải sinh hoạt
Bảng 4.3 Giá trị giới hạn thông số cơ bản trong không khí xung quanh 51
Bảng 4.5 Tọa độ các điểm góc khu vực khai trường khai thác và khu vực trạm
nghiền sàng „55
Bảng 4.6 Tọa độ các điểm góc khu vực khai trường khai thác và khu vực trạm
nghiền sàng 153
53 Bảng 4.8 Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động sản xuắt, thương
mai, dich vu 14
Bang 5.1 Kết quả quan trắc môi trường không khí năm 2021, 2022 Bảng 5.2 Kết quả quan trắc nước mặt năm 2021, 2022
Bảng 5.3 Kết quả quan trắc nước dưới đất năm 2021, 2022
Bang 5.3 Tổng hợp kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm Bảng 4.7 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương)
Trang 8Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đãk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí của cơ sở
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất của cơ sở
Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ chế biến đá xây dựng thông thường
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức nguồn nhân lực của dự án HH
Hình 3.1 Mương thoát nước hiện trạng: 15
a) Mương thoát nước tự nhiên; b) Hướng thoát nước từ khu vực khai thác chảy ra 15 16
Hình 3.2 Mương thoát nước hiện tran;
a) Mương thoát nước tự nhiên; b) Hồ lắng nước mư:
Hình 3.3 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bê tự hoại
Hình 3.5 Sơ đồ giảm thiểu bụi tại trạm nghiền
Hình 3.4 Hệ thống vòi phun tưới giảm thiểu bụi trạm nghiền
Hình 3.5 Bồn chứa nước
Hình 3.6 Hình ảnh công trình thu gom, lưu trữ rác hiện có tại mỏ
Hình 3.7 Hình ảnh khu vực bãi thải ngoài của dự án Hình 3.8 Kho chất thải nguy hại Hình 3.10 Kho VUNCN
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên ‘Trang 73
Trang 9Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyén Kon Ray, tinh Kon Tum”
Chuong I
THONG TIN CHUNG VE CO SO
1.1 Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Kinh doanh thương mại và Vật liệu xây dựng,
Tây Nguyên
~ Địa chỉ văn phòng: số 201 Nguyễn Sinh Sắc, phường Quang Trung, thành
phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, Việt Nam
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: (Ông) Nguyễn Văn Ngọc — Chức danh: Giám đốc
- Điện thoại: 02606.299.299; E-mail: vixdtaynguyen301@gmail.com
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần, mã số doanh nghiệp 6101234301 (đăng ký lần đầu ngày 22 tháng 8 năm 2017; đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2022)
1.2 Tên cơ sở: Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn 12, xã Đăk Ruồng,
huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
- Địa điểm cơ sở: Thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Ray, tinh Kon Tum * Khu vực khai thác: Bảng 1.1 Tọa độ khu vực dự án 1 1.596.717 568.619 2 1.596.819 568.650 G 1.596.846 568.767 H 1.596.786 568.759 1 1.596.766 568.749 J 1.596.744 568.756 K 1.596.710 568.729 L 1.596.696 568.738 M 1.596.686 568.739 5 1.596.659 568.615 Diện tích: 20.500 m?
~ Ranh giới xung quanh khu vực moong khai thác: + Phía Nam giáp đất trồng cây hàng năm
+ Phía Đông giáp đất rừng tự nhiên + Phía Bắc giáp đất trồng cây hàng năm + Phía Tây giáp đất trồng cây hàng năm
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VILXD Tây Nguyên Trang 1
Trang 10
'Báo cáo đề xuất cắp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum” * Khu phụ trợ: Bảng 1.2 Tọa độ các điểm góc khu phụ trợ Ệ 1.596.496 568.866 š 2 1.596.475 568.994 3 1.596.306 568.929 4 1.596.308 568.845 5 1.596.408 568.845 4 5 Diện tích 18.147 m2 Hình 1.1 Sơ đồ vị trí của cơ sở
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên Trang 2
Trang 11Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
~ Ranh giới xung quanh khu vực sân công nghiệp va công trình phụ trợ như sau: + Phía Bắc giáp Quốc lộ 24
+ Phía Đông giáp đất trồng cây hàng năm + Phía Tây giáp đất trồng cây hàng năm + Phía Nam giáp đất trồng
~ Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến
môi trường, phê duyệt dự án:
+ Văn bản số 538/SXD ngày 15/9/2010 của Sở Xây dựng tỉnh Kon Tum về việc tham gia ý kiến về TKCS Dự án Khai thác mỏ đá xây dựng thôn 12, xã Đăk Rudng, huyện Kon Rẫy
+ Văn bản số 562/SXD ngày 23/9/2010 của Sở Xây dựng tỉnh Kon Tum về việc xác nhận chỉnh sửa, bổ sung thiết kế cơ sở
+ Giấy phép khai thác khoáng sản số 93/GP-UBND ngày 25/01/2011 do UBND tỉnh Kon Tum cấp,
~ Giấy phép khai thác khoáng sản gia hạn số 84/GP-UBND ngày 27/01/2016 do UBND tinh Kon Tum cấp
~ Giấy phép khai thác khoáng sản gia hạn số 59/GP-UBND ngày 15/01/2018 do UBND tỉnh Kon Tum cấp
- Giấy phép chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản số 310/GP-UBND
ngày 03/4/2020 do UBND tỉnh Kon Tum cấp
~ Giấy phép khai thác khoáng sản gia hạn số 246/GP-UBND ngày 26/5/2023 do UBND tỉnh Kon Tum cấp
~ Quyết định điều chỉnh Giấy phép khai thác số 315/QĐ-UBND ngày 15/6/2023 do UBND tỉnh Kon Tum cấp,
+ Quyết định số 1171/QĐ-UBND ngày 28/10/2010 của UBND tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: Khai thác mỏ đá xây dựng thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
+ Quyết định số 1 188/QĐ-UBND ngày 29/10/2010 của UBND tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt Dự án cải tạo, phục hồi môi trường của dự án: Khai thác mỏ đá
xây dựng thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Ray
+ Quyết định số 191/QĐ-UBND ngày 02/3/2011 của UBND tỉnh Kon Tum về việc điều chỉnh số tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường dự án: Khai thác mỏ đá xây dựng thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Ray
Trang 12
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
- Quy mô của dự án: Dự án “Khai thác khoáng sản mỏ đá xây dựng thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Ray, tinh Kon Tum” có tổng số vốn là 6.839.000.000 đồng Vậy, căn cứ theo Luật đầu tư công được Quốc hội thông qua số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng 06 năm 2019, dự án thuộc tiêu chí phân loại dự án nhóm C
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở
- Diện tích sử dụng đất: Diện tích 3,8467 ha; trong đó: diện tích khai trường, là 2,05 ha, diện tích khu phụ trợ là 1,8147 ha
~ Trữ lượng khoáng sản đá huy động vào thiết kế khai thác ở thể tự nhiên trong phạm vi diện tích 2,05 ha không có rừng tự nhiên là 691.324 mỶ, trong đó: trữ lượng cấp 121 là 177.957 mỶ, trữ lượng cấp 122 là 513.367 m°,
~ Trữ lượng khoáng sản ở thẻ tự nhiên đã khai thác: 293.633,1 mỲ
~ Trữ lượng khoáng sản đá huy động vào thiết kế khai thác còn lại ở thể tự nhiên trong phạm vỉ diện tích 2,05 ha là 397.690,9 m°, tương ứng với sản lượng 527.934,6 m?
- Công suất khai thác: 80.000 m° sản lượng đá/năm (* 88.000 m° đá nguyên khai/năm)
~ Thời hạn khai thác: Đến tháng 12 năm 2029 1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
* Sơ đồ quy trình sản xuất:
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại va VLXD Tay Nguyén Trang 4
Trang 13Báo cáo để xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rấy, tỉnh Kon Tum”
=e Bãi thải ngoài, bãi Bui, khi thai, tiếng ôn < -| — Bóctầng phủ > thải trong, Ỷ Bui, khi thải, tiếng Ơn < ¬Ì ` Khoan khai thác Bụi đá văng, chắn động, _ Ỷ = tiếng ẳn, khí thải Nổ mìn pháđá |» Sơ tuyển đá lô ca ‡ Bui,tiéng 6n, khi thai <:Ì Xúc đá nguyén khai_ }e ————I +
‘ibe Ag ERE Van chuyén đá lê Bụi tiếng ồn, khí thải < kiên nâu ến " { ng ôn, khí thải <-| Nghiền sàng Sản phẩm Sản phẩm phụ Tiêu thụ
Hinh 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất của cơ sở
* Thuyết mình quy trình sản xuất:
Công tác bóc tầng phủ được tiến hành bằng máy đào kết hợp với ôtô vận chuyển đến bãi thải trong để phục vụ cho công tác phục hồi môi trường, hoàn thổ theo hình
thức cuốn chiếu
Sau khi tiến hành mở via và bóc lớp đất phủ, Đơn vị tiến hành công đoạn khai
thác đá bằng vật liệu nỗ công nghiệp Bao gồm các thiết bị như: Thuốc nổ ADI,
thuốc nỗ Nhũ tương kíp điện, kíp nỗ vi sai, dây mìn điện, dây cháy chậm và máy nd
mìn
Đất đá sau công đoạn nổ mìn gồm nhiều kích cỡ khác nhau Đơn vị tiến hành
phân loại đá Đối với các loại đá có kích cỡ phù hợp thông số máy nghiền sàng thì
tiến hành bốc xúc vận chuyển bằng ô tô đến trạm nghiền Đối với các tảng đá lớn, Đơn vị tiến hành sơ chế bằng búa đập thủy lực rồi vận chuyển đến trạm nghiền Đất đá sau khi qua trạm nghiền gồm 2 loại: Đá thành phẩm và đá thải Đối với đá thành phẩm thì được vận chuyển đến nơi tiêu thụ Riêng đối với đá thải, tiến hành vận
‘Chai dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên Trang 5
Trang 14Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án *Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
chuyển đến bãi thải trong (là moong đã khai thác) * Sơ đồ công nghệ chế biến: Bun ke Đá hộc (đá nguyên liệu) —> Sang dat cat lan 1 Máy nghiền ma —> Sàng đấtcátlần 2 | Đá>lš0mm Lưới sing 150 mm J Đá <150 mm (Đá hộc) Máy nghiền côn eae Luéi sang 60mm Lưới sàng 20mm Lưới sang 40mm Da 4x6 Da 1x2 em Da 2x4 ————— Đámithuhồi |*
Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ chế biến đá xây dựng thông thường
* Thuyết mình quy trình công nghệ chế biến:
Công tác chế biến được thực hiện bằng 2 dây chuyền nghiền sàng đá với tổng
công suất 160 tắn/giờ Máy nghiền sàng có khả năng xử lý nguyên liệu kích cỡ
<50x50 em với bộ phận hàm côn đường kính 600mm kèm theo cấp liệu rung tự động,
và bộ phận tách đất thải Với lực ép 300 Mpa cho ra các loại đá có kích cỡ khác nhau Các thiết bị phụ trợ khác như trạm biến áp 560KVA, đường dẫn điện 3 Fa, tủ điều khiễn, xe xúc lật, xe ô tô tự đổ 12 tấn vận chuyển
Đất đá sau công đoạn nỗ mìn gồm nhiều kích cỡ khác nhau Đơn vị tiến hành phân loại đá Đối với các loại đá có kích cỡ phù hợp thông số máy nghiền sàng thì tiến hành bốc xúc vận chuyển bằng ô tô đến trạm nghiền Đối với các tảng đá lớn,
Đơn vị tiến hành sơ chế bằng búa đập thủy lực rồi vận chuyển đến trạm nghiền
Đất đá sau khi qua trạm nghiền gồm 2 loại: Đá thành phẩm và đá thải Đối với đá thành phẩm thì được vận chuyển đến nơi tiêu thụ Riêng đối với đá thải, tiến hành vận chuyển đến bãi thải trong (là moong đã khai thác)
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên Trang 6
Trang 15Báo cáo đề xuất cắp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
Áp dụng quy trình công nghệ nghiền hai giai đoạn sau:
~ Giai đoạn nghiền sơ cấp (nghiền thô) nên chọn máy nghiền hàm (đập hàm),
hoặc nghiền Rô-to (đập búa)
Đá nguyên liệu được chở bằng ô tô từ mỏ, đỗ vào bun-ke (máng cấp liệu) qua sàng rung phân loại tách sản phẩm hỗn hợp đá 2x4, phần qua sàng chuyển
xuống bộ hàm nghiền sơ cấp (nghiền thô), sản phẩm qua nghiền thô được băng tải đưa qua sàng cấp 1 tách thu đá có kích thước 40 - 60mm (hoặc 50 - 70mm) Phần còn lại được băng tải chuyển xuống nghiền tại bộ nghiền côn thứ cắp (nghiền tỉnh)
~ Giai đoạn nghiền thứ cấp (nghiền tỉnh) nên chọn máy nghiền côn
Đá hộc sau khi làm sạch trên sàng cấp 1 (lọc ra đá 0 x 4; 4 x 6) được băng tải chuyển vào máy nghiền côn, rồi qua hệ thống sàng cấp 2 phân loại ra các sản phẩm đá kích thước 1 x 2, đá mi sàng (5 mm) và đá mỉ bụi mỗi loại đá theo băng tải riêng ra bãi chứa Phần đá trên sàng cấp 2 được hồi lại nghiền côn thứ cấp thực hiện
theo chu trình kín như trên
Tổ hợp chế biến gồm 1 máy đập hàm, 1 - 2 máy nghiền côn, 4 sàng phân loại và các băng tải
Công nghệ này cho đá thành phẩm chất lượng cao, kích thước đồng đều, tổn thất ít Giai đoạn này chủ yếu phát sinh bụi, tiếng ồn Lượng nước thải hầu như không phát sinh do phần lớn lượng nước cung cấp hấp thu trên bề mặt đá
1.3.3 Sản phẩm của cơ sở
Căn cứ Văn bản số 137/QĐ-UBND ngày 18/4/2023 của UBND tỉnh Kon Tum về việc chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư điều chỉnh lần thứ 3: Công suất khai
thác của cơ sở là 80.000 mỶ sản lượng đá/năm Theo quyết định số 59/2014/QD-
UBND ngày 28/10/2014 của UBND tỉnh Kon Tum về việc Ban hành tỷ lệ quy đổi từ
số lượng khoáng sản thành phẩm ra số lượng khoáng sản nguyên khai và quy đổi trọng lượng ra khối lượng làm căn cứ tính phí bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Kon Tum thì Im° đá hộc (đá nguyên khai sau khai thác tại mỏ chưa tuyển chọn) sẽ tạo ra: 0,7m” đá 1x2; 0,75m) đá 2x4; 0,8m” đá 4x6; 0,9m” đá khác Dựa vào định mức quy đổi trên, xác định được khối lượng theo chủng loại đá thành phẩm như sau: Bảng 1.3 Chủng loại sản phẩm đá làm VLXDTT của dự án Đá Ix2 mì 34.500 Da 2x4 mì 15.000 Đá 4x6 mì 8.500 Đá khác mì 16.000 Tong cng m 74.000
Chủ dự án: Céng ty CP K.D Thuong mại và VLXD Tây Nguyên ‘Trang 7
Trang 16Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
(*) Khối lượng chủng loại sản phẩm cụ thể của dự án thay đồi theo nhu cầu thị trường và nhụ câu đặt hàng của khách hàng
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sửa dụng, nguồn cung
cấp điện, nước của cơ sở
1.4.1 Như cầu nguyên liệu, nhiên vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng +* Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất
- Nhiên liệu: Gồm dầu, nhớt và mỡ bôi trơn phục vụ cung cấp cho các thiết bị động lực như máy đào; xe xúc lật; ô tô tự đổ; máy khoan, Nguồn nhiên liệu được Doanh nghiệp mua tại các điểm xăng dầu trên địa bàn thành phố Kon Tum
- Vật liệu:
+ Thuốc nổ và phương tiện nỗ cho công tác khoan nỗ mìn Doanh nghiệp ký
hợp đồng cung ứng với Công ty Công nghiệp hóa chất mỏ Tây Nguyên
+ Các loại vật tư phụ tùng thay thế cho các thiết bị khai thác và chế biến như:
cần khoan; mũi khoan; răng gàu máy đào, máy xúc; săm lốp ô tô; hàm côn máy nghiền; lưới sàng; băng tải; con lăn; dây điện được mua từ thành phố Kon Tum Một số phụ tùng được mua từ thị trường Đà Nẵng
~ Nhu cầu nhiên liệu, vật liệu của dự án được xác định theo khối lượng đã sử dụng trong thời gian dự án hoạt động với công suất tối đa là 80.000 m° sản lượng
đá/năm, cụ thể như sau: om Sản lượng đá mộ 80.000 2 | Dau diezel lit 95.870 3 |Thuốc nỗ kg 30.000
4 |Kíp điện vi sai cái 5.000
5 | Kip dign tức thời cái 12000
6 |Dây nỗ m 171.600
1.4.2 Như cầu sử dụng điện, nước và nguồn cung cấp
* Nước
- Nước công nghiệp: Nhu cầu nước phục vụ cho sản xuất chủ yếu là phun sương chống bụi cho các máy nghiền tại khu vực trạm nghiền sàn Tổng nhu cầu
nước phục vụ cho các hoạt động khai thác, chế biến, tưới đường và vệ sinh máy móc ước tính khoảng 5,76 mỲ/ ngày đêm
+ Nước phục vụ tưới giảm bụi cho trạm nghiền tại khu vực trạm nghiền sàn:
6 vòi phun tưới nước Ø2I với lưu lượng mỗi vòi phun 120 líưh, thời gian phun ẩm: liên tục trong suốt quá trình sản suất (khoảng 6-8h/ngày) Vậy lượng nước cấp cho phun ẩm
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên Trang 8
Trang 17Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Ray, tinh Kon Tum”
giảm bụi: 6 vòi phun x 120 lit/h x 8h/ngay = 5,76 m°/ngày Lượng nước này được lấy
từ sông Đăk Bla gần khu vực dự án thông qua hệ thống ống nước và máy bơm, sau đó qua hệ thống vòi phun vào thành máy cấp liệu rung, tại các đầu băng tải, đất thải, đá thành phẩm rơi từ trên cao xuống bãi chứa
Nguồn cung cấp nước phục vụ cho hoạt động này được lấy từ sông Đăk Bla
gần khu vực dự án ~ Nước sinh hoạt:
+ Nhu cầu sử dụng: Tổng lượng nước đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt của 23 cán bộ công nhân viên làm việc tại khu vực dự án là 1.185 lit/ngay bao gdm: 02 lao động kiêm bảo vệ ở lại khu vực dự án và 21 công nhân viên làm việc theo giờ hành chính Nhu cầu nước sinh hoạt thường xuyên là 02 người, tiêu chuẩn dùng nước 120 liUngười/ngày (Thông tư 01/2021/TT-BXD ngày 19/05/2021 Ban hành kèm theo ÓCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng) Nhu cầu nước sinh hoạt cho 21 công nhân viên làm việc là 45 líƯngườingày (TCXDVN 33:2006 Cáp nước - Mạng lưới đường ống và công trình, tiêu chuẩn thiết kế)
+ Nước phục vụ tưới đường giảm bụi: Đoạn đường vận chuyển nội mỏ dài 150 m, chiều rộng mặt đường khoảng 4 m, định mức cấp nước tưới đường là 0,4 líUm? Lượng nước cấp cho tưới đường giảm bụi: 150 m x 4 m x 0,4 livm? = 0,24 m/lần/ngày Tần suất tưới trung bình 2 lần/ngày vào mùa mưa, tưới 4 lần/ngày vào
mùa khô Vậy lượng nước tưới đường giảm bụi nhiều nhất của dự án là: 0,24 x 4= 0,96 mỶ/ngày Lượng nước này được lấy từ sông Đăk Bla gần khu vực dự án thông qua hệ thống ống nước và máy bơm bơm vào bổn nước sau đó theo đường ống tưới nước
để tưới đường giảm bụi
+ Nguồn cấp nước: Nước lấy từ sông Đăk Bla gần khu vực dự án, thông qua máy bơm và đường ống dẫn nước lên bồn nước dung tích 1.000L Nước từ bồn được tự chảy đến điểm dùng nước qua hệ thống đường ống tự chảy Hiện tại nguồn nước
vẫn ổn định về chất lượng và trữ lượng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho toàn bộ
dự án Riêng nước ăn uống cho công nhân là nước đóng bình được mua từ các cơ sở kinh doanh trên địa bàn xã
Bảng 1.5 Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước lớn nhất khi dự án đi vào vận hành [ fi
1 | Nước công nghiệp 672
Phun sương giảm bụi tại n Nước mặt từ
PL SH le 6 | voiphun | 960 Si eon Be
2 |Nuớ tới đường vận| coy | mứ chuyển nội mỏ 04 0,96
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên Trang 9
Trang 18Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
11 | Nước sinh hoạt của T2M
công nhân viên
"Nước sinh hoạt cho nhân : Nước mặt từ
T | Vận ghi 2 | Ng#i | l0 0.24 | song Dak Bla
‘Nuc sinh hoạt cho nhân ;
2 | viên làm việc giờ hành| 21 | người 45 0,945 iets Bế
chính ane a
; Ạ Nước đóng bình
3 Rene ane nvông| 23 | người 3 0069 |mua từ cơ sở
kinh doanh
"Tổng nhu cầu sử dụng nước của dự án T,9T Tổng nhu cầu sử dụng nước mặt của dự án 7,91
Vậy khi dự án đi vào sản xuất, nhu cầu sử dụng nước lớn nhất của dự án là 7,97 mỲ/ngày đêm
Nhu cầu khai thác nước mặt của dự án: 7,91 mỶ/ngày đêm (Với như cẩu khai thác nước mặt của dự án là 7,91 m/ngày đêm, căn cứ Điều l6 Nghị định 02/2023/NĐ-CP, quy định chỉ tiết thì hành một số điều của Luật Tài nguyên nước thì dự án thuộc trường hợp khai thác tài nguyên nước không phải đăng ký, xin pháp (Khai thác mước mặt cho các mục đích kinh doanh, dịch vụ và sản xuất phi nông nghiệp không vượt quá 100 m”/ngày đêm)) Vị trí khai thác nước mặt của dự án tại sông Đăk Bla chảy qua khu vực dự án có tọa độ: X = 1.596.162, Y = 568.881
- Định mức cấp nước sinh hoạt cho công nhân viên làm việc: áp dụng TCXDVN 33:2006 Định mức nước dùng cho ăn uống áp dụng khuyến cáo của Viện Hàn lâm Khoa học, Kỹ thuật và Y học Hoa Kỳ
~ Định mức cấp nước tưới đường giảm bụi: 0,0004 m`/m?/ngày đêm (QCVN 01:2021/BXD)
* Điện
~ Nhu cầu về điện để phục vụ cho các hoạt động tại khu vực trạm nghiền ước
tính khoảng 754.9 kWh/năm Nguồn cung cấp điện được lấy từ mạng điện lưới quốc gia dọc theo đường Quốc lộ 24 đã được kéo về mỏ và từ trạm biến áp 250 kVA đến các vị trí tiêu thụ điện công nghiệp trong mỏ Công suất các trạm biến áp đảm bảo cung cấp điện ổn định cho mỏ hoạt động
1.5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở:
1.5.1 Sơ đồ quản lý
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên Trang 10
Trang 19Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xa Dak Rudng, huyén Kon Ray, tỉnh Kon Tum” Giám đốc Giám đốc điều hành mỏ = oi
Khoan, nỗ mìn, Vận Rick Kế toán, vật tư,
Bốc xúc chuyển Chế Miễn bảo vệ Hình 1.3 Sơ đề tổ chức nguồn nhân lực của dự án 1.5.2 Biên chế lao động
Dự án Khai thác khoáng sản mỏ đá xây dựng thôn 12, xã Đăk Ruỗng, huyện Kon Ray, tinh Kon Tum do Công ty cỗ phần Kinh doanh thương mại và VLXD Tây Nguyên làm chủ đầu tư Hiện nay, số lượng biên chế lao động tại cơ sở như sau:
Bang 1.6 Biên chế lao động tại cơ sở STT Bộ phận làm việc Số lượng (người) 1 |Lãnhđạo 01 Giám đốc điều hành mỏ 01 II | Bộ phận gián tiếp và phụ trợ 08 1 | Tổkỹ thuật 03 2 | Kếtoán 01 3 | Tổ thống kê, thủ kho 02 4 |Bảovệ 01 $ |Ytế 01 II _ | Bộ phận lao động trực tiếp 13 1 | Thợ khoan nỗ mìn 04 2 | Thợ vận hành máy đào 01 3—_ | Tài xế xe tải 02 4 | Thợ vận hành trạm nghiền sàng, 04 5 | Thợ vận hành xe xúc lật 01 6 | Thợ vận hành búa đập, 0 Téng cộng 23 1.5.3 Chế độ làm việc
- Số ngày làm việc trong năm: 260 ngày ~ Số ca làm việc trong ngày:
+ Bộ phận văn phòng và sản xuất phụ trợ, sửa chữa: 01 ca
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên Trang 11
Trang 20Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
+ Bộ phận khai thác, chế biến: 01 ca
+ Bộ phận bảo vệ: 03 ca ~ Số giờ làm việc trong 01 ca:
+ Bộ phận gián tiếp: 08 giờ + Bộ phận trực tiếp: 07 giờ
Trang 21
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Dak Rudng, huyện Kon Ray, tinh Kon Tum”
Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐÀU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1 Sự phù hợp cũa cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
~ Với loại hình của dự án, Chủ dự án đã đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường, xử lý các nguồn thải phát sinh từ dự án @nước thải, bụi, chất thải rắn, chất
thải nguy hại ) đảm bảo theo các quy định pháp luật, hạn chế ô nhiễm tác động đến môi trường, phù hợp với quan điểm, mục tiêu “Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường; bảo vệ và giải quyết cơ bản tình trạng suy thối mơi trường tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch, khu vực khai thác khoáng sản, các cơ sở sản suất kinh doanh, các cơ sở chăn nuôi, giết mồ gia súc ” tại Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm
2025 đã được UBND tinh Kon Tum phê duyệt tại Quyết định số 288/QĐ-UBND ngày 30/3/2011
~ Chủ dự án đã đưa ra các giải pháp giảm thiểu các tác động của dự án đến hệ sinh thái quanh khu vực dự án, phù hợp với mục tiêu “Bảo đồn và nâng cao được tính đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh bao gồm các hệ sinh thái, các loài, nguồn gen và các chức năng của chúng phục vụ phát triển bằn vững kinh tế - xã hội, bảo
vệ môi trường, đảm bảo đến mức cao nhất an ninh sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh quốc phòng " tại Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 523/QĐ-UBND ngày 03/10/ 2016
- Dự án Khai thác khoáng sản mỏ đá xây dựng thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Ray, tinh Kon Tum của Công ty cổ phần Kinh doanh thương mại và VLXD Tây Nguyên nằm trong quy hoạch theo Quyết định số 71/⁄QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh Kon Tum v/v phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Dự án Khai thác khoáng sản mỏ đá xây dựng thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Ray, tinh Kon Tum của Công ty cổ phần Kinh doanh thương mại và VLXD Tây
Nguyên đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng cho việc đầu tư phát triển hạ tầng kỹ
thuật trên địa bàn huyện Kon Rẫy, phù hợp với định hướng phát triển của huyện Kon Rấy
~ Khu vực khai thác cách đường dây 110 kV đấu nói thủy điện Đăk Bla 1 gần
nhất khoảng 300 m Cách kênh dẫn nước của công trình thủy lợi Đăk Pokei khoảng,
36 m (điểm gân nhất tại điểm móc số 5) Do đó, Chủ dự án sẽ có giải pháp thi công khoan nỗ mìn khai thác đá đảm bảo an toàn cho công trình trong khu vực đáp ứng,
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VILXD Tây Nguyên Trang 13
Trang 22Báo cáo dé xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
các quy định tại QCVN 01:2019/BCT về an toàn trong sản xuất, thử nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy VL.NCN và bảo quản tiền chất thuốc nỗ
- Điểm mốc số 3 - khu vực sân công nghiệp cách tuyến đường dây 500 kV khoảng 54 m, cách hành lang an toàn của đường dây 500 kV khoảng 40 m Hai trạm nghiền tại khu vực sân công nghiệp cách khoảng 1 15 m so với hành lang an toàn của đường dây 500 kV Đảm bảo không vỉ phạm hành lang an toàn của đường dây 500 kV gần khu vực sân công nghiệp
- Đối với định hướng quy hoạch tuyến cao tốc Quảng Ngãi - Kon Tum đang được đề xuất bỗ sung vào Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 — 2030, dự kiến tuyến đường có đi qua khu vực sân công nghiệp của dự án Tuy nhiên, theo Quyết định điều chỉnh chủ trương số 137/QĐ-UBND ngày 18/4/2023 của UBND tỉnh Kon Tum thì thời gian hoạt động của dự án đến tháng 12 năm 2030 và định hướng quy hoạch tuyến cao tốc Quảng Ngãi - Kon Tum có lộ trình đầu tư dự kiến sau năm 2030, do đó sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động của dự án
2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Trong quá trình khai thác đá tại mỏ sẽ phát sinh lượng bụi, nước thải sinh hoạt, chất thải rắn ra môi trường tiếp nhận chất thải
Tuy nhiên, lưu lượng phát sinh của bụi, nước thải, chất thải rắn không đáng kể và được thu gom, xử lý bằng các biện pháp giảm thiểu trước khi xả ra môi trường nên môi trường tiếp nhận chất thải hoàn toàn có khả năng tiếp nhận chất thải (kế:
quả quan trắc môi trường định kỳ hàng năm đều có kết quả nằm trong giới hạn cho
pháp của các quạy chuẩn hiện hành)
Ngoài ra, Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đã đưa ra các đánh giá ảnh hưởng đến môi trường khi dự án hoạt động, đồng thời đưa ra giải pháp giảm thiểu cụ thể và đã được UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt tại Quyết định số 1171/QĐ-UBND ngày 28/10/2010 của UBND tỉnh Kon Tum, do đó dự án đầu tư phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên Trang 14
Trang 23Báo cáo đề xuất cắp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
Chương II
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 3.1.1 Thu gom, thoát nước mua
a) Khu vực khai thác
~ Thoát nước moong khai thác: Tạo các rãnh thoát nước bằng đất thoát nước
từ đáy moong ra suối nhỏ gần khu vực Kích thước mương: Chiều dài khoảng 71 m, chiều rộng trung bình B = Im, độ dốc 1% Sau đó đấu nối vào suối nhỏ gần khu vực Đáy moong khai thác có coste trung bình + 585 m (rừ 584,12 m đến +585,35 m), điểm đấu nối với suối nhỏ có coste +584m, có độ dốc nên nước mưa tại khu vực khai thác được thoát nước tự nhiên theo địa hình khu vực
- Định kỳ nạo vét đoạn suối chảy gần mỏ để đảm bảo dẫn nước nhanh
4) b)
Hình 3.1 Mương thoát nước hiện trạng:
a) Mương thoát nước tự nhiên; b) Hướng thoát nước từ khu vực khai thác chảy ra
b) Khu vực sân công nghiệp
~ Mặt bằng sân công nghiệp có độ dốc ¡ = 5%, dốc dần từ phía Bắc xuống phía Nam Dọc theo sân công nghiệp được bó trí rãnh thoát nước để dẫn nước mưa về hồ lắng, sau đó theo địa hình tự nhiên thoát ra sông Đăk Bla gần khu vực dự án Khu vực sân công nghiệp có coste từ +580 m đến coste +605 m, điểm thoát nước từ hố lắng theo địa hình tự nhiên ra sông Đăk Bla có coste +575 m, có độ đốc nên nước mưa tại khu vực sân cơng nghiệp được thốt nước tự nhiên theo địa hình khu vực
- Rãnh thoát nước trong khu vực sân công nghiệp có chiều rộng trung bình I m, độ dốc ¡=10%, tổng chiều dài 176 m, bắt đầu từ khu vực đầu sân công nghiệp (có
coste +605 m) theo độ dốc địa hình chảy về hồ lắng (có coste +580 m) trước khi dẫn ra sông Đăk Bla gần dự án Hồ lắng bằng kè đá, kích thước: D x R xC=8mx 5m
Trang 24
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
x 1m Coste rãnh thoát nước và coste hồ lắng đảm bảo khả năng tiêu thoát nước mưa tự nhiên theo địa hình cho sân công nghiệp của dự án Vị trí thoát nước ra sông Đăk Bla có tọa độ X = 1.596.170; Y = 568.825
4) b)
Hình 3.2 Mương thoát nước hiện trạng:
4) Mương thoát nước tự nhiên; b) Hồ lắng nước mua * Các biện pháp xử lý chất thải tại hồ lắng
- Các loại rác thải có kích cỡ to như cành cây, lá cây, túi nilon, sẽ được vớt ra và xử lý như rác thải sinh hoạt
~ Nạo vét định kỳ hồ lắng, mương thoát nước với tần suất 2 tháng/lần, riêng
mùa mưa sẽ nạo vét với tần suất 1 tuần/lần và nạo vét đột xuất khi mưa liên tục cuốn trôi nhiều đất đá xuống hỗ lắng, mương thoát nước Chắt thải phát sinh từ quá trình
nạo vét chủ yếu là bùn, đất Lượng bùn, đắt này sẽ được đưa về bãi thải (đáy moong khai thác) để cải tạo phục hồi môi trường
- Giám sát định kỳ chất lượng nước mưa chảy tràn và nguồn nước tiếp nhận
* Yêu cầu về quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng đối với nước thải sinh hoạt sau
xử lý: Nước mưa chảy tràn qua mỏ và sân công nghiệp sau hồ lắng đạt QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (cột A) với
Kạ=0,9, Kr= I
* Đánh giá khả năng thoát nước của mương thoát nước: - Lượng nước mưa chảy vào mỏ được xác định:
Qty =F Amax-Ki-Ko, (m/ngay dém) Trong đó: - E- Diện tích lưu vực nước mưa chảy vào khu vực dự án, F = 20.500 m?+ 18.147 m? = 38.647 mẺ - Amax- Lượng mưa lớn nhất trong khu vực dự án chúng tôi lấy theo lượng
Trang 25Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Ray, tinh Kon Tum”
mưa lớn nhất trong tháng tại khu vực huyện Kon Rẫy từ năm 2020 đến năm 2022
- Ki - Hệ số địa hình, đồi dốc; 0,9
~ Kạ- Hệ số nứt nẻ, (đất nứt nẻ) vừa, 1,0 ~ Tính toán mương dẫn nước mưa:
+ Diện tích tiết diện ướt: W=Q/V
Trong đó:
+ V: là vận tốc chuyển động của nước mưa trong mương dẫn (v = 0,6 — 1 m/s, chọn v = 0,9 mis)
+ Chiều cao mực nước trong mương dẫn: hy = W/b
Với b là chiều rộng của mương thoát nước: b= 1.000 mm = Ì m + Chiều cao xây dựng muong: hy = hj + hyy; (hoy = 50mm)
Bảng 3.1 Kết quả tính toán chiều rộng và chiều cao mương thoát nước Năm 2021 38.647 1 0,462 0,22 0,22 0,27 Nam 2022 | 38.647 1 0,629 0,29 0,29 0,32 Năm 2023| 38.647 1 0,529 0,25 025 0,29
Nhân xét: Theo kết quả tính toán trong bảng 3.1 thì chiều rộng và chiều cao mương thoát nước trong báo cáo là 1.000 x 500 mm hoàn toàn có khả năng thoát được lượng nước mưa tối đa tại khu vực này trong mùa mưa
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải
3.1.2.1 Công trình thu gom, thoát nước thải sinh hoạt
4) Công trình thu gom nước thải sinh hoạt
“Tổng lượng nước đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt của 23 cán bộ công nhân
viên làm việc tại khu vực dự án là 1,185 mỲ/ngày đêm Trên khu vực sân công nghiệp
dự án có 2 khu nhà vệ sinh, toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh của công nhân viên trong giai đoạn khai thác, chế biến đá xây dựng tại mỏ đá sẽ được thu gom
về bể tự hoại 3 ngăn bởi đường ống thoát u.PVC ØI 14, L = 5,2 m để xử lý trước khi
thải ra môi trường
) Công trình thoát nước thải sinh hoạt
~ Nước thải sinh hoạt được dẫn từ 2 nhà vệ sinh được dẫn vào 2 bề tự hoại 3
ngăn, dung tích mỗi bể là 4 mẺ bởi đường ống thoát u.PVC Ø114, L = 5,2 m để xử lý rồi dẫn ra 2 giếng thắm (tọa độ giếng thấm 1: X = 1.596.458; Y = 568.962, tọa độ giếng thấm 2: X = 1.596.455; Y = 568.968), thẩm thấu vào môi trường đắt bằng ống
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VI.XD Tây Nguyên Trang 17
Trang 26Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án "Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn 12, xa Dak Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
u.PVC ØI14,L=2,4m
©) Điểm xã nước thải sinh hoạt
- Nước thải sinh hoạt tại từng khu vực sau khi xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT - cột B và được thẩm thấu vào môi trường đất
Các thông số kỹ thuật, quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng đối với nước thải sinh
hoạt sau xử lý quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
Các thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước thải
trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật hệ thơng thu gom, thốt nước thải sinh hoạt
STT Hạng mục Số lượng “Thông số kỹ thuật
Vật liệu: Nhựa PVC Kích thước: DỊ 14
Kết cấu: BTCT
Kích thước: D1200 mm
(Hồ sơ bản vẽ hồn cơng, biên bản nghiệm thu, bàn giao công trình thu gom và thoát nước thải sinh hoạt đính kèm tại Phụ lục của Báo cáo) ¡nh hoạt được 1 |Óngdẫnnước 15,2m 3 | Giếng thấm 02 giếng,
3.1.2.2 Công trình thu gom, thoát nước thải sản xuất
“Tại trạm nghiền sàng, lưu lượng nước sử dụng rất nhỏ và sử dụng dưới dạng phun sương, toàn bộ lượng nước được hấp thu hoàn toàn trên bề mặt đá Do đó tác động nước thải từ nguồn này là không đáng kẻ
3.1.3 Xử lý nước thải
3.1.3.1 Nước thải sinh hoạt
Toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn khai thác, chế
biến đá xây dựng tại mỏ đá sẽ được xử lý tại 2 bể tự hoại 3 ngăn có thể tích mỗi bể là 4 m° đã được xây dựng từ trước tại khu vực văn phòng mỏ nhằm xử lý triệt để
nước thải Phần cặn bã trong bể tự hoại định kỳ hút và xử lý hợp vệ sinh theo quy
định
Bể tự hoại được thiết kế theo Quy định của Bộ Xây dựng Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bể tự hoại:
Trang 27
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xa Dak Ruéng, huyén Kon Ray, tinh Kon Tum” moo OR if -|im Re =~ = SF i Ry =e - Beare ae † ie GE ii 1% = + | ja " a ee Ê a epee en SE SSẠT
MAT BẰNG HẦM TỰ HOẠI TL1/25 mines
Hình 3.3 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bể tự hoại Nguyên lý hoạt động:
~ Nước thải thải từ nhà vệ sinh sẽ chảy vào hầm tự hoại với thời gian lưu trong
ngăn lắng từ 1 - 3 ngày Do vận tốc trong bề nhỏ nên phân lớn cặn lơ lửng được lắng lại Phần nước thải trên ngăn lắng sẽ chảy tràn qua ngăn lên men
~ Qua thời gian từ 3 - 6 tháng, cặn lên men yếm khí (thời gian cặn được giữ
lại trong hầm tự hoại phụ thuộc vào yêu cầu thiết kế) Quá trình lên men diễn ra trong giai đoạn đầu chủ yếu là lên men axit Khi cặn bị phân huỷ, một phần nỗi lên trên được gọi là màng nỗi, một phần cặn bị nén đến độ âm 84 - 90% bị thối rửa và ở
đáy xảy ra quá trình lên men Kết quả của quá trình này là các bọt khí nỗi lên lôi kéo
theo các hạt cặn và bám dính vào màng nổi làm tăng chiều dày của màng này Ở màng nỗi có cả vi khuẩn hiếu khí, chúng hấp thụ oxy, kết quả là tạo một độ yếm khí
cho hầm tự hoại
Các chất khí tạo nên trong quá trình phân hủy như CH¡, CO;, NO;, Hạ§, sẽ thoát ra theo ống dẫn khí
~ Sau khi lên men, nước thải được dẫn qua ngăn lọc và được lọc ngược qua 3
lớp vật liệu lọc là sỏi ~ than — sỏi (hoặc cát)
~ Nước thải sau khi xử lý qua hầm tự hoại QCVN 14:2008/BTNMT sẽ được ra giếng thấm, thẩm thấu vào môi trường bằng ống PVC Ø114
- Bùn trong bể tự hoại sẽ được lấy ra định kỳ Mỗi lần lấy cặn bùn phải để lại 20% lượng cặn trong bê để làm giống men cho bùn cặn tươi mới lắng, tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình lên men
- Bể tự hoại của Đơn vị được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn xây dựng với thể tích phù hợp, vì vậy đảm bảo hiệu quả xử lý Tuy nhiên, dé tránh sự cố quá tải trong quá trình hoạt động của bể tự hoại, đơn vị sẽ tiến hành hút bể định kỳ (1 năm/lẩn)
* Yêu cầu về quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng đối với nước thải sinh hoạt sau xử lý: QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
Trang 28
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Ray, tinh Kon Tum”
3.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
~ Nguồn phát sinh: Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của dự án chủ yếu là từ các hoạt động của các phương tiện vận chuyển, thỉ công cơ giới và máy móc thiết bị tại khu vực khai trường khai thác và khu vực tram nghién san,
* Yêu cầu về quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng đối với bụi, khí thải sau xử lý: - Chất lượng khí thải của các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị đáp ứng quy chuẩn khí thải của ngành giao thông,
- Chất lượng môi trường không khí tại khu vực khai trường khai thác và khu vực trạm nghiền sàng phải đáp ứng theo QCVN 05:2013/BTNMT ~ Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh 3.2.1 Tại khu vực trạm nghiền
- Công ty đã lắp đặt hệ thống phun tưới giảm bụi tại các vị trí phát sinh bụi của trạm nghiền sàn và phun nước trực tiếp lên đá hộc tại phễu tiếp nhận nguyên liệu
Nước được lấy từ sông Đăk Bla gần khu vực dự án đưa về bồn chứa có dung,
tich 12 m? dat tại gần bun ke tiếp nhận đá của trạm nghiền sàn Sau đó qua hệ thống
đường ống HDPE Ø2I với tổng chiều dài đường ống dẫn khoảng 40 m đến 6 đầu vòi phun nước Nước được phun tưới đều trên khoảng không gian phát sinh bụi, các hạt nước làm ướt các hạt bụi, qua đó làm tăng trọng lượng và độ dính kết các hạt bụi, lắng đọng các hạt bụi do trọng lực từ đó giảm thiểu được lượng bụi phát sinh trong không khí
Lượng nước cần dùng cho hoạt động giảm bụi trại trạm nghiền sàn: 6 vòi phun tưới nước Ø21 với lưu lượng mỗi vòi phun 120 lítfh, thời gian phun ẩm: liên tục trong suốt quá trình sản suất (khoảng 6-8h/ngày) Vậy lượng nước cấp cho phun ẩm giảm bụi: 6 voi phun x 120 líUh x 8h/ngày = 5,76 m`/ngày
Trong quá trình xử lý, sẽ điều chỉnh mức nước vào các vị trí sao cho hiệu quả đạt được là cao nhất (điều chỉnh thông qua các van), Ong HDPE đ21 Nước Bồn chứa Đăk Bla 2m Trạm nghiền Hình 3.5 Sơ đỗ giảm thiểu bụi tại trạm nghiền
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VI.XD Tây Nguyên Trang 20
Trang 29Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
ie L2 =
Hinh 3.4 Hé thong voi phun tdi gidm thiéu bui tram nghiền
Hình 3.5 Bằn chứa nước
Ngồi ra Cơng ty áp dụng một số biện pháp giảm thiểu sau:
- Bố trí máy nghiền sàn tránh đầu các hướng gió vào khu nhà ở, nhà làm việc của công nhân
- Tưới nước thường xuyên trên khu vực đường vận chuyên nội mỏ Tần suất
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên Trang 21
Trang 30Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tinh Kon Tum”
4 lần/ngày
~ Trồng và để lại vành đai cây xanh giữa khu vực chế biến với khu vực xung,
quanh, giữa khu vực chế biến với đường Quốc lộ 24 và khu vực xung quanh voi ty
lệ khoảng 15-20% diện tích
~ Trang bị bảo hộ lao động để làm giảm tiếng dn và bụi thường xuyên
~ Kiểm tra định kỳ bệnh phổi cho công nhân làm việc trực tiếp tại khu vực trạm nghiền sàng đá để điều trị kịp thời
3.2.2 Đắi với khâu bóc tằng phủ
- Trang bj bao hộ lao động cho công nhân tại công trường ~ Định kỳ bảo dưỡng máy móc
~ Tiến hành bóc tầng phủ trong thời gian ngắn nhất để giảm thiểu thời gian
phát sinh bụi
3.2.3 Đối với khâu khoan nỗ mìn
~ Bóc tầng phủ triệt để sẽ giảm được lượng bụi phát sinh do nỗ mìn
~ Phun ẩm bề mặt diện tích khu vực công tác trước khi tiến hành khoan nỗ mìn Trong quá trình khoan, sử dụng nước để dập bụi
~ Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình nỗ, loại thuốc nổ, phương pháp nỗ như đã thiết kế để hạn chế khí, bụi, đá văng
~ Trồng cây xanh dọc tuyến đường nội bộ mỏ, xung quanh khu vực hành chính
chế biến nhằm hạn chế lượng bụi phát tán đi xa, đồng thời có thể ngăn cản đá văng
phát sinh
3.2.4 Đối với khâu vận chuyển đá thành phẩm đi tiêu thụ
- Không chở đá quá trọng tải của xe tải khi lưu thông trong các tuyến đường
ngoài phạm vi cấp phép
~ Tiến hành lót kín sàn xe, thùng xe được phủ bạt, che chim để giảm rơi vãi bụi, đá trên đường
~ Định kỳ bảo dưỡng máy móc
~ Thực hiện nghiêm túc quy định hạn chế tốc độ di chuyển để vừa đảm bảo an
tồn giao thơng trong khu vực và không cuốn bụi 3.2.5 Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác
- Sử dụng máy móc, thiết bị còn hoạt động tốt để giảm sự phát thải các khí độc hại như CO, SO›, NO, vào không khí đồng thời bảo dưỡng thường xuyên để hạn chế những ảnh hưởng tới môi trường
+ Các phương tiện vận tải phải được các cơ quan chức năng kiểm định và cho
phép lưu hành Không sử dụng các phương tiện quá cũ để giảm ôn và khí thải “Thường xuyên kiểm tra, định kỳ bảo trì máy móc để đảm bảo thiết bị luôn ở trong,
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên ‘Trang 22
Trang 31Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Ray, tinh Kon Tum”
tình trạng hoạt động tốt để giảm phát thải và hạn chế tiếng ồn
~ Các phương tiện vận tải phải được các cơ quan chức năng kiểm định và cho phép lưu hành Không sử dụng các phương tiện quá cũ để giảm én và khí thải Thường xuyên kiểm tra, định kỳ bảo trì máy móc để đảm bảo thiết bị luôn ở trong tình trạng hoạt động tốt để giảm phát thải và hạn chế tiếng ồn
~ Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho công nhân làm việc tại khu vực khai thác cho họ thấy được lợi ích trong việc bảo vệ môi trường lao động trong sạch gắn liền với bảo vệ sức khoẻ của chính mình và cộng đồng
- Trong quá trình khai thác và bốc xúc đá công nhân làm việc sẽ lưu ý đến việc điều khiển đỗ đá từ máy xúc xuống phương tiện vận tải chính xác, không đổ ra ngồi, khơng dé cần rót ở khoảng cách quá cao so với sàn của phương tiện vận chuyển ~ Tăng cường đô đá dăm, đá cấp phối để giảm thiểu bụi trong quá trình vận chuyển đá, tầng phủ ~ Trồng cây xanh dọc tuyến đường nội bộ và xung quanh khu vực chế biến để hạn chế bụi phát tán
~ Đối với xe ô tô tải vận chuyển khi lưu hành trên tuyến đường sẽ sử dụng bạt phủ, che chắn theo quy định nhằm hạn chế tối đa việc phát tán bụi gây ô nhiễm môi
trường xung quanh
~ Sử dụng đúng loại nhiên liệu và đảm bảo nhiên liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng cho phép
- Biện pháp quản lý: Bố trí nhân viên theo dõi xe chở đá đúng tải trọng nhằm dễ dàng quản lý và điều hành phương tiện vận chuyển Nếu phát hiện xe chở quá tải
thì yêu cầu dừng ngay để tránh đất, đá rơi vãi trên đường
- Hạn chế tốc độ khi chạy trên tuyến đường vận chuyển
- Trang bị đầy đủ tắt cả các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân gồm:
khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động, găng tay, kính đeo mắt Định kỳ thay các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân
3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 3.3.1 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn loại này chủ yếu gồm các chất hữu cơ dễ phân hủy và một số rác thải khó phân hủy như: Bao bì, nylon, vỏ chai, đồ hộp Với tổng số lao động 23 người, trung bình mỗi người thải 0,8 kg/ngày (Theo QCXDVN 01:2021/BXD) nên lượng rác thải sinh hoạt mỗi ngày khoảng 18,4 kg/ngày Chủ dự án áp dụng các biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt như sau:
- Thu gom, quản lý chất thải rắn theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên Trang 23
Trang 32Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn 12, xã Đăk Ruông, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
10/01/2022 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường ~ Rác thải sẽ được phân loại, thu gom và xử lý riêng biệt theo từng loại Các chất thải rắn có thể tái chế, tái sử dụng thì thu gom và lưu trữ đề bán cho đơn vị thu
mua phế liệu
- Bố trí thiết bị lưu chứa: 02 thùng nhựa dung tích mỗi thùng 120 lít bố trí tại khu nhà làm việc của công nhân và tại khu vực nhà bếp để thu gom, lưu chứa chất thải
rắn sinh hoạt từ khu vực dự án
~ Công ty đã xây dựng 1 hố rác bằng bê tông D = 1,5 m, có mái che bằng tôn
vị trí gần nhà ở công nhân để lưu chứa và xử lý lượng rác phát sinh Để đảm bảo
nước mưa không bị chảy tràn vào hồ, đơn vị đã xây dựng thành hố cao hơn mặt bằng và có mái che bằng tôn
~ Tại khu vực dự án chưa có dịch vụ thu gom và xử lý rác thải tập trung Vì vậy, định kỳ 2 lần/tháng, Công ty sẽ tự xử lý lượng rác có trong hồ bằng cách đốt
é ae x
Hình 3.6 Hình ảnh công trình thu gom, luu trữ rác hiện có tại mỏ 3.3.2 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sản xuất
~ Sinh khối thực vật phát sinh trong quá trình thu dọn mặt bằng trước khi bóc phủ: khoảng 2 mỶ/năm Tại khu vực dự án chưa có dịch vụ thu gom và xử lý rác thải tập trung, do đó khối lượng sinh khối này sẽ được chủ dự án thu gom, phơi khô và đốt
~ Tổng khối lượng đắt bóc phủ trong diện tích 2,05 ha (được xác định tại Quyết định điều chỉnh Giấy phép khai thác số 315/QĐ-UBND ngày 15/6/2023) là 71.528
mỶ, trong đó:
+ Khối lượng đất đã bóc phủ khoảng 31.760 mỶ, diện tích đã bóc phủ khoảng, 0,84 ha Khối lượng này là khối lượng đã được Công ty TNHH Tân Vĩnh Phát (đơn vị chuyển nhượng quyên khai thác khoáng sản) bóc phù Khối lượng đất đã bóc phủ
Trang 33
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
này được đồ thải tại hồ moong cũ, cách khu vực khai thác (điểm móc só 2) khoảng 275 m Diện tích khu vực đỗ thải đã được xác định tại Quyết định số 1188/QD- UBND ngày 29/10/2010 của UBND tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt Dự án cải tạo, phục hồi môi trường của dự án Khu vực đỗ thải đã bằng với cao độ tự nhiên tại khu vực, hiện trạng khu vực đỗ thải đã được người dân tận dụng để trồng lúa ae
Hình 3.7 Hình ảnh khu vực bãi thải ngoài của dự án
+ Khối lượng còn lại chưa bóc phủ: 45.768 m° sẽ được đỗ thải tại bãi thai trong (nằm trong diện tích khai thác) theo hình thức cuốn chiếu để cải tạo phục hồi cho khu vực khai thác Sau khi kết thúc khai thác, sử dụng toàn bộ đắt thải còn lại chưa bóc phủ để hoàn thổ, san gạt toàn bộ khu vực đáy moong khai thác của dự án, sau đó trồng cây keo lá tràm Coste sau khi hoàn thổ từ +585 m đến + 590,4m, độ
dốc 1%, chiều cao lớp đất hoàn thổ trung bình 5,4m (cao hơn coste thấp nhất của địa hình tự nhiên tại khu vực là cosfe +4 m)
Đối với lượng bùn thải phát sinh từ hoạt động nạo vét hồ lắng tương đối ít, dự kiến bùn thải phát sinh khoảng 20kg/lần nạo vét Khối lượng bùn thải này sẽ được chủ dự án đưa về bai thai trong (đáy moong) dé cai tao phục hồi môi trường
3.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Hàng năm khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động
của dự án ước tính như sau:
~ Ước tính lượng nhớt thải ra cho một lần thay là 15 líưlần/chiếc (máy đào,
máy xúc), 12 lílần/chiếc (ô tô) Với lượng máy móc sử dụng 02 máy đào, 03 xe ô tô tải, 03 máy xúc và số lần thay trung bình là 2 lần/năm thì tổng lượng dầu thải ra
trong 01 năm là:
(15 x 05 + 3 x 12 líưlần/phương tiện ) x 2 lần/năm = 222 lí/năm (dầu nhớt
được thay tại gara trên địa bàn trung tâm huyện Kon Rấy)
+ Giẻ lau dính dầu mỡ, bóng đèn huỳnh quang, bình ắc quy thải có khối lượng không đáng kể (ước tính trong khoảng 0,5 — 3 kg/tháng)
Trang 34Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
Bảng 3.3 Khối lượng CTNH phát sinh tại dự án
Mã số ‘Trang thái Khối lượng
CTNH | tồngại | ướctính
STT 'Tên chất thải
Dầu nhớt thải (được thay va thu
1 | gom,lưu trữtại gara xe trên địa bàn | 170203 | Lòng | 222líưnăm trung tâm huyện Kon Rẫy)
2 — | Giẻ lau dính dầu thải 18 02 01 Rin Bóng đèn huỳnh quang thải 160106 | Rấn 3 kg/tháng
Ác quy chì thải 19 06 01 Rin
Ghỉ chú: Mã chất thải nguy hại phân loại theo Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Lượng chất thải này được phân loại và chứa vào các thùng có nắp đậy kín được dán nhãn phân loại theo từng loại chất thải để tập trung tại kho chứa CTNH
~ Kho chứa CTNH được bố trí trong khu vực dự án có diện tích 6 m?, chiều cao công trình 2,8 m Thiết kế, cấu tạo của kho chứa chất thải nguy hại: Kiểu kho kín, có mái che, nền cao được lát bê tông và đặt tại nơi có cao trình đảm bảo, xa khu dân cư, khu lán trại để tránh bị ảnh hưởng bởi mưa lũ và đảm bảo an tồn cho cần bộ cơng nhân viên; bố trí biển cảnh báo cháy tại khu vực lưu chứa Trong kho có các thùng đựng từng loại chất thải nguy hại riêng biệt
~ Thực hiện lưu giữ, quản lý chất thải nguy hại theo hướng dẫn của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Ký kết hợp đồng với Công ty TNHH TM & XD An Sinh theo hợp đồng số 214/ASTN/HĐKT-CTNH/2020 ngày 25/8/2020 để vận chuyển và xử lý theo quy định Hợp đồng đã hết hạn vào 24/8/2021, tuy nhiên từ tháng 01 năm 2022 Dự án đang tạm ngưng hoạt động đẻ thực hiện thủ tục pháp lý nên Công ty chưa tiến hành ký lại hợp đồng, sau khi hoàn tất thủ tục gia hạn giấy phép, Công ty sẽ tiếp tục ký kết hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH phát
sinh từ dự án
Hình 3.8 Kho chất thải nguy hại
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VI.XD Tây Nguyên Trang 26
Trang 35Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
3.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
~ Niêm yết thời gian hoạt động khai thác, bốc xúc, vận chuyển trong ngày như sau: không hoạt động vào giờ ăn, giờ nghỉ trưa (từ 11h - 13h) và vào ban đêm (từ
17h đến 7h sáng của ngày hôm sau)
- Xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng máy móc thiết bị, vận chuyển hợp lý về cả số lượng các loại máy móc, phương tiện và lộ trình di chuyển; không tập trung nhiều máy móc, phương tiện vận chuyển vào cùng một thời điểm, trên cùng một khu vực, tránh cộng hưởng tiếng ồn, độ rung
Sử dụng máy móc, thiết bị còn hoạt động tốt để hạn chế những ảnh hưởng, 1g ồn tới khu vực xung quanh
về tiết
- Các phương tiện vận tải phải được các cơ quan chức năng kiểm định và cho
phép lưu hành Không sử dụng các phương tiện quá cũ
~ Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ, kiểm tra sự cân bằng của máy móc,
thiết bị trước khi khai thác, khai thác đúng công suất thiết kế, đúng tải trọng quy định
- Bộ phận kỹ thuật thường xuyên bảo dưỡng máy móc, tra dầu mỡ tại các bộ phận tiếp xúc gây ồn của tổ hợp
- Lắp đặt các tắm đệm cao su hoặc xốp cho các thiết bị để giảm chấn động do
thiết bị gây nên
- Trang bị các đầy đủ bảo hộ chống ồn và bắt buộc công nhân phải sử dụng, khi tiếp xúc những nơi có độ ồn lớn
3.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường 3.6.1 An tồn lao động
a) Cong tic md via, tao mat bang
- Công ty đã xây dựng nội quy lao động, nội quy sử dụng cho từng trang thiết bị kỹ thuật
~ Tổ chức tập huấn an toàn lao động, cho toàn bộ cán bộ công nhân viên phục vụ dự án định kỳ 1 lần/năm
- Phân công người đảm nhiệm việc kiểm tra, giám sát, xử lý việc thực hiện
nội quy lao động
- Trang bị an toàn cho người lao động, kiểm định an toàn máy móc trên công, trường tuân theo quy định hiện hành tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn trong xây dựng: QCVN 18:2014/BXD ~ Ban hành kèm theo thông tư số 14/2014/TT-BXD ngày 05 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng yêu cầu kỹ thuật an tồn trong xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đồ thị
- Dam bảo thực hiện đầy đủ công tác phòng chống cháy nổ theo quy định
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên Trang 27
Trang 36Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn 12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
~ Khảo sát hiện trường trước khi đưa máy móc thiết bị vào khu vực thi công
b) Công tác khoan nồ min
Công tác khoan, nỗ mìn luôn được đảm bảo tuân thủ nội quy của công trường,
khai thác và các quy phạm: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 04:2009/ BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 01:2019/BCT về an toàn trong sản xuất, thử nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy vật liệu nỗ công nghiệp và bảo quản tiền chất thuốc nổ
Cụ thể như sau:
~ Công tác khoan nỗ mìn ở mỏ lộ thiên luôn được thực hiện đúng theo thiết kế của cơ quan có thâm quyền phê duyệt và phải có hộ chiếu nỗ mìn được cấp
~ Nô mìn lỗ khoan nhỏ phải làm theo một bản hộ chiếu hoặc hộ chiếu lập cho từng đợt nỗ mìn do đội trưởng khoan nỗ min hay người chỉ huy khoan nỗ mìn của
cơ sở ký duyệt
~ Khi tiến hành nỗ mìn phải thông báo cho chính quyền địa phương và các đơn vị xung quanh biết về địa điểm, thời gian nỗ hàng ngày, giới hạn của vùng nguy hiểm, các tín hiệu quy định của nỗ mìn
~ Lắp đặt 01 biển cảnh báo thời gian nỗ mìn (Thời gian nổ mìn từ 11h30' đến 12h30° hoặc 17h30" đến 18h30) tại cổng vào dự án
- Khi bắn mìn công nhân luôn tuân thủ quy trình, quy chế khoan nỗ mìn áp
dụng cho công nghệ khai thác mỏ lộ thiên và được trang bị đầy đủ phương tiện bảo
hộ lao động
- Cán bộ phụ trách công tác nỗ mìn được đào tạo đủ năng lực chuyên môn Cán bộ phụ trách nỗ mìn, công nhân làm việc trên mỏ có liên quan đến vận chuyển, sử dụng VLNCN đều phải được đào tạo, huấn luyện định kỳ
~ Kiểm tra giám sát chặt chẽ trước và sau khi nỗ
~ Khi nỗ phải cử người canh gác tất cả các đầu đường đi vào khu vực nguy hiểm
©) Cơng tác xúc bốc, vận chuyển
~ Máy xúc, ô tô vận chuyển phải được trang bị đầy đủ hệ thống tín hiệu (còi, đèn chiếu sáng) Cấm để người đứng trong phạm vi hoạt động của phương tiện
~ Công nhân điều khiển máy phải chú ý tới vách đá đang xúc, nếu có hiện
tượng sụt lở thì di chuyển máy đến nơi an toàn,
- Khi đỗ đá lên xe ô tô yêu cầu: không được đưa gầu xúc qua buồng lái xe, không để chạm gầu xúc vào thùng xe, khi đỗ đá vào thùng xe thì khoảng cách từ gầu xúc đến thùng xe hay mặt đắt đá trên xe không cao quá 1 m
- Khoảng cách giữa hai máy xúc làm việc gần nhau phải lớn hơn tổng hai bán
“Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên Trang 28
Trang 37Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn 12, xã Dak Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
kính hoạt động của hai máy là 2 m
~ Cấm xúc dưới những đường dây tải và di chuyển máy xúc vào ban đêm nếu không đủ ánh sáng
~ Mỗi xe ô tô phải có số nhật trình quy định
~ Lái xe phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an toàn giao thông ~ Khi chở đất đá không được vượt quá trọng tải quy định
~ Khi bốc xúc vào xe, lái xe phải ra khỏi buồng lái và đứng ở vị trí an toàn 4) Công tắc san gat
~ Việc san gạt phải tiến hành theo phương án đã được thủ trưởng đơn vị duyệt và sự hướng dẫn của cán bộ điều hành
~ Khi máy đang làm việc cắm: dừng máy khi chưa hết một thao tác đẩy đất đá, lái máy ra sát mép tầng
- Nếu có hiện tượng sụt lở phải khẩn trương đưa máy vào vị trí an toàn ~ Khi gạt đẩy lên góc nghiêng tối đa của bãi gạt không được lớn hon 25° va gạt đấy xuống góc nghiêng khơng q 30°
©) Cơng tác khoan
~ Công nhân điều khiển búa khoan ép phải đứng trên mặt tằng ổn định, trường, hợp khoan để mở tầng phải tạo chỗ rộng ít nhất là 1 m
~ Trước khi khoan phải cạy gỡ hết những tảng đá có khả năng sụt lở - Trang bị kính bảo hộ chống bụi cho công nhân khoan
- Công nhân điều khiển máy khoan phải mặc quần áo gọn gang
~ Yêu cầu công nhân thực hiện đúng theo quy trình kỹ thuật khi khoan
~ Trang bị bảo hộ đầy đủ cho công nhân giày, mũ, kính chống bụi, găng tay,
khâu trang
- Cán bộ công nhân phải được đào tạo, có kinh nghiệm, có ý thức chấp hành kỷ luật lao động tốt
- Có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa đúng kỳ và hợp lý - Tập kết máy, thiết bj đúng vị trí quy định sau giờ làm việc
~ Khám bệnh định kỳ cho cán bộ công nhân vận hành trạm nghiền, cần quan tâm phòng chống bệnh phổi do ô nhiễm bụi gây ra
3.6.2 Biện pháp giảm thiểu nguy cơ cháy nỗ
a) Công tác mở vỉa, tạo mặt bằng
~ Đã cắm biển an toàn về phòng chống cháy, nỗ tại kho chứa vật liệu nỗ và vị trí tiếp giáp khu mỏ với nương rẫy xung quanh, tại Quốc lộ 24 nơi đi ngang qua khu vực mỏ
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VILXD Tây Nguyên ‘Trang 29
Trang 38Báo cáo đề xuất cắp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đãk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
~ Nâng cao ý thức công nhân về phòng cháy, nỗ vì hậu quả của nó là rất nghiêm
trọng
~ Trang bị phương tiện và dụng cụ phòng cháy, chữa cháy phổ thông như: Bình chữa cháy, thùng cát, bể nước
~ Sắp xếp, bố trí máy móc thiết bị đảm bảo gọn gàng và có khoảng cách an toàn đề phòng cháy, nỗ
~ Giữ lại hàng rào cây xanh xung quanh khu vực mỏ với khu vực cây xanh để
tạo ranh giới an toàn khi thực hiện nỗ mìn b) Công tác khai thác, chế biến
- Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nỗ tuân theo quy định hiện hành: ~ Xây dựng kho chứa vật liệu nỗ theo đúng quy định, cắm để vật liệu nỗ trong,
khu vực nhà ở, nhà làm việc
- Yêu cầu khi cùng mang một lần chất nỗ và phương tiện nổ, một thợ chỉ mang, tổng cộng là 12 kg và không được để kíp mìn trong túi áo, túi quần
~ Yêu cầu người mang vật liệu nỗ cắm dừng ở chỗ đông người và ở vị trí dang tiến hành khoan, cấm sử dụng lửa gần nơi để vật liệu nỗ
~ Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, hệ thống chống sét, các bồn chứa nhiên liệu
~ Trang bị đầy đủ các phương tiện phòng cháy chữa cháy phù hợp: hệ thống nước và bơm nước, hệ thống báo cháy, bình cứu hỏa, biển cắm lửa và được công an
phòng cháy chữa cháy kiểm tra thường xuyên
~ Thường xuyên phát cây cỏ quanh khu vực dễ xảy ra cháy nỗ: kho mìn, kho chứa nhiên liệu
~ Cán bộ, công nhân làm việc tại mỏ đều phải được học tập về công tác phòng, chống cháy nỗ
©) An tồn đối với kho chứa vật liệu nỗ công nghiệp
Đối với công tác vận chuyển, bảo quản, sử dụng vật liệu nỗ công nghiệp: - Kho chứa VLNCN được bố trí ngoài ranh giới khu vực sân công nghiệp khoảng 30 m, cách khu nhà ở công nhân khoảng 140 m Diện tích kho 12 m?, kho chứa VLNCN được thi công đảm bảo các yêu cầu theo hồ sơ thiết kế đã được Công, an Phòng cháy chữa cháy và Cứu hộ cứu nạn thẩm duyệt
- Đã được Phòng cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ Công an tỉnh Kon Tum kiểm tra về an toàn phòng cháy và chữa cháy địa điểm sử dụng 'VLNCN ngày 26/6/2023 và ngày 03/7/2023 (có biên bản kiểm tra kèm theo tại phần phụ lục)
- Xung quanh kho được xây dựng công khóa, hàng rào kẽm gai, biển cảnh
Chủ dự án: Công ty CP K.D Thương mại và VLXD Tây Nguyên ‘Trang 30
Trang 39Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruỗng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
báo, mương thoát nước mưa, đồng thời tại kho được lắp đặt 01 hệ thống camera giám sát
- Xây dựng nội quy về quản lý và sử dụng VLUNCN theo đúng “QCVN 01:2019/BCT về An toàn trong sản xuất, thử nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy vật liệu nỗ công nghiệp và bảo quản tiền chất thuốc nổ” ~ Tuân thủ theo QCVN 01:2019/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn trong sản xuất, thử nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu
hủy vật liệu nỗ công nghiệp và bảo quản tiền chất thuốc nỗ Hiện tại, quy trình tiếp nhận, bảo quản vật liệu nỗ của đơn vị được thực hiện như sau:
+ Đăng ký tiếp nhận số lượng VLNCN với Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về TTXH Công an tỉnh Kon Tum
+ Công ty ký hợp đồng với Công ty Công nghiệp hóa chất mỏ Tây Nguyên (đơn vị có chức năng vận chuyển, cung cấp VLNCN), trong vòng 03 ngày kể từ ngày được xác nhận của Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về TTXH Công an tỉnh Kon Tum, VLNCN sé duge van chuyển đến mỏ và bàn giao cho Chủ dự án
nhận VLNCN, Chủ dự án tiến hành công tác khoan nỗ mìn đến khi hết lượng thuốc nỗ đã tiếp nhận, thời gian lưu kho tối đa 5 - 7 ngày
+ Hàng quý, Công ty thực hiện báo cáo về tình hình tiếp nhận, tiêu thụ 'VLNCN cho Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về TTXH Công an tỉnh Kon Tum
quản lý theo quy định
Hinh 3.10 Kho VLNCN
3.6.3 Biện pháp phòng ngừa sự cố sạt lở bờ moong khai thác
Để đảm bảo ổn định nền móng và bờ dốc của khu vực, công ty áp dụng các
biện pháp:
~ Tiến hành khai thác từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong theo chiều cao
Trang 40
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án “Khai thác đá xây dựng thông thường tại thôn
12, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum”
tầng phù hợp Theo tính toán chiều cao tầng khai thác H = 5 m và chiều cao tầng kết thúc H= 15m
- Lựa chọn góc nghiêng của bờ moong khai thác họp lý nhằm đảm bảo ổn định nền móng, bờ dốc Theo tính toán góc nghiêng sườn tầng khai thác là 70 - 75°, góc nghiêng bờ kết thúc 759 nhằm đảm bảo ôn định bờ mỏ
- Không cho các loại thiết bị có tải trọng lớn làm việc sát mép bờ moong với khoảng cách tối thiểu từ vị trí máy hoạt động đến mép bờ moong khai thác > 5 m
~ Khi phát hiện bề mặt bờ moong khai thác có dấu hiệu nứt nẻ có nguy cơ dẫn đến sạt lở bờ, Công ty sẽ điều động công nhân và máy móc thiết bị đang hoạt động
dưới khai trường đến nơi an toàn Sau đó tổ chức đánh sập các vị trí có nguy cơ sạt lở
- Công ty sẽ quan tâm đến các biện pháp kỹ thuật an toàn trong suốt quá trình khai thác mỏ nhằm loại bỏ các nguy cơ gây sự cố bất ngờ
3.6.4 Biện pháp phòng bệnh nghề nghiệp
~ Áp dụng ác biện pháp giảm thiểu hạn chế tối đa ô nhiễm bụi
~ Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân, đặc biệt là khẩu trang chống, bụi, nút tai chống ồn, kính mắt, mũ, quần áo bảo hộ lao động
- Luân phiên thay đổi công nhân làm việc trong khu vực ô nhiễm bụi, tiếng Šn (khu đập đá, khu nghiền sản)
- Tổ chức tập huấn kiến thức phòng bệnh và sơ cấp cứu cho công nhân nhằm
nâng cao ý thức tự bảo vệ cho bản thân
- Dinh kỳ khám bệnh cho công nhân viên nhằm giám sát thường xuyên sức khỏe của công nhân, phát hiện bệnh sớm và có biện pháp cứu chữa kịp thời
3.6.5 Biện pháp phòng ngừa sạt lở bãi thải
- Tiến hành san gạt ngay khi bãi thải chứa đầy đất đá để tránh nguy cơ sạt lở Đối với bãi thải trong, vừa thực hiện đổ thải, vừa san gạt để hồn thổ khơng gian đã
khai thác tại khu vực này, phục hồi môi trường theo ch thức cuốn chiếu từ đó giảm
thiểu được các rủi ro sự có tại bãi thải
~ Quá trình đồ thải và đổ đất được đơn vị cho lu lèn, đầm chặt để tạo đổ nén, tạo mái đốc và độ dốc, đảm bảo sự ôn định của bãi chứa nhằm chống nước mưa xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất
~ Thực hiện phân tầng bãi thải và tạo rãnh thoát nước xung quanh chân bãi thải,
bãi chứa tạm nhằm hạn chế tình trạng sạt lở, trôi lắp đất đá
~ Tiến hành đổ đất đá từ trong ra ngoài để tạo sự ổn định cho bãi ~ Thường xuyên thu dọn đất trôi lấp, đặc biệt sau những trận mưa lớn
~ Quanh đáy moong khai thác đã xây dựng rãnh thoát nước bằng đắt để thoát