Tiểu luận điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự bộ luật dân sự năm 2015

50 0 0
Tiểu luận điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự bộ luật dân sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Bộ luật Dân năm 2015 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giao dịch dân mảng quan hệ pháp luật vô quan trọng, chế định pháp lí cổ xưa nhất, xuất sớm nội dung luật dân Giao dịch dân sự khái quát cách tồn diện hình thức giao lưu dân phong phú người, phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân thực quyền nghĩa vụ Từ năm đầu thời kì đổi loạt văn pháp luật điều chỉnh quan hệ Giao dịch dân đời như: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989); Bộ luật dân 1995 đời sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân 2005 Cho tới Bộ luật dân 2015 Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực ngày 01/01/2017, tạo hành lang pháp lí quan trọng cho giao lưu dân sự, thể bước tiến cao tư lập pháp, hành pháp tư pháp nhà làm luật Các nhà lập pháp Việt Nam có tiếp thu, học hỏi quy định pháp luật từ thực tiễn luật pháp nước giới, cân nhắc chúng với hoàn cảnh thực tế Việt Nam để đưa văn có tính chuẩn mực pháp lí cao hệ thống pháp luật dân Chế định hợp đồng dân chiếm tới khoảng 200 điều tổng số 689 điều Bộ luật dân Hiện Việt Nam đẩy mạnh trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu đảm bảo công xã hội Hơn nữa, Việt Nam đà hội nhập kinh tế tồn cầu, q trình hội nhập mở nhiều hội có nhiều thách thức Chừng pháp luật nói chung quy định hợp đồng dân nói riêng chưa trở thành cơng cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội chừng Việt Nam cịn đứng ngồi phát triển chung giới Các tranh chấp giao dịch dân ngày gia tăng mức độ phức tạp ngày cao đòi hỏi pháp luật giao dịch dân phải hoàn thiện để giải cách triệt để Khó khăn việc giải tranh chấp liên quan đến giao dịch dân bên không tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch Để giải tranh chấp câu hỏi đặt ra: “Liệu có tồn giao dịch dân hay khơng?” “Giao dịch dân có hiệu lực hay khơng?” để từ xác định bên có quyền nghĩa vụ Vì vậy, quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân có vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ giao lưu dân xã hội Các quy định khơng tồn độc lập mà có liên hệ chặt chẽ với quy định khác Bộ luật dân 2015 Các điều kiện có hiệu lực giao dịch dân góp phần nâng cao ý thức cuả chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự, giải mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trình giao kết, thực giao dịch dân bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia vào quan hệ đó, tạo nên bình đẳng giao lưu dân Vì lí mà em lựa chọn đề tài: “Các điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự” nhằm góp phần làm sáng tỏ quy định Bộ luật dân 2015 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân đưa số phân tích, bình luận vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi đề tài Đ tài có mục đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phâni có mục đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phânc đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phâních sau đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phânây: Nghiên cứu sở lý luận, phânu sở lý luận, phân sở lý luận, phân lý luận, phânn, phân tích đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phânánh giá quy đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phânịnh pháp luật hành thực tế áp dụng phápnh pháp luật hành thực tế áp dụng phápa pháp luận, phânt hành thực tế áp dụng phápn hài có mục đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phânnh vài có mục đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phân thực tế áp dụng phápc tế áp dụng pháp áp d ục đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phânng pháp luận, phânt, t đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phânó đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phânưa giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực hiệna giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực hiệni pháp hồi có mục đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phânn thiện hành thực tế áp dụng phápn pháp luận, phânt vài có mục đích sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, phân tổ chức thực chứu sở lý luận, phânc thực tế áp dụng phápc hành thực tế áp dụng phápn pháp luận, phânt giao dịch dân Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu h giao dịch dân bao gồm sở lý luận, đánh giá pháp luật thực định thực tiễn áp dụng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở lý luận quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa vơ hiệu Bộ luật dân 2015 văn liên quan khác Đề tài nghiên cứu chủ thể nước, khơng có yếu tố nước ngồi Đề tài nghiên cứu phạm vi nước, thời gian từ năm 2017 đến năm 2020 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ Khái niệm GIAO DỊCH DÂN SỰ đặc điểm GIAO DỊCH DÂN SỰ Điều 121 Bộ luật dân 2015 (BLDS) xác định: Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Từ quy định ta thấy giao dịch dân xác định kết việc làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân Giao dịch dân sự kiện pháp lí (hành vi pháp lí đơn phương đa phương – bên nhiều bên) làm phát sinh hậu pháp lí Tuỳ giao dịch cụ thể mà làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân Giao dịch hành vi có ý thức chủ thể nhằm đạt mục đích định, giao dịch dân hành vi mang tính ý chí chủ thể tham gia giao dịch, với mục đích động định Quyền dân khả xử theo ý chí tự chủ thể nhằm đạt mục đích Tuy nhiên, khơng phải xử phù hợp với quy định pháp luật, mà quyền dân xác lập quy định Điều Bộ luật Dân 2015 Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) (Điều 274 Bộ luật dân 2015) Khái niệm hợp đồng đưa cách khái quát theo hợp đồng thoả thuận bên, từ thoả thuận làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân đối tượng hợp đồng việc thực quyền nghĩa vụ dân Để hiểu rõ khái niệm hợp đồng xem xét đặc điểm hợp đồng là: 1.1 Hợp đồng hành vi pháp lí song phương Điều 121- Bộ luật dân 2005 quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng loại giao dịch dân phổ biến đời sống hàng ngày Theo Điều 388- Bộ luật dân 2005 quy định: “hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng thoả thuận bên – vậy, hợp đồng hành vi pháp lí song phương Hành vi pháp lí địi hỏi thể thống ý chí hai hay nhiều bên làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hành vi pháp lí khác so với hành vi pháp lí đơn phương – giao dịch thể ý chí bên làm phát sinh hệ pháp lí Hành vi pháp lí đơn phương xác lập theo ý chí chủ thể hành vi lập di chúc hay hành vi từ chối hưởng di chúc… Tính chất hợp đồng thống ý chí hai hay nhiều người Mục đích hợp đồng việc bên theo đuổi lợi ích riêng hợp đồng kết dung hồ lợi ích đối lập Thơng thường hợp đồng có hai bên tham gia thể thống ý chí chủ thể quan hệ cụ thể (mua, bán, cho thuê…), bên cạnh tồn hợp đồng có nhiều bên tham gia bên hợp đồng có nhiều chủ thể tham gia Trong hợp đồng ý chí bên địi hỏi phải có thống ý chí để hình thành nên hợp đồng Hành vi pháp lí hành vi có mục đích chủ thể nhằm phát sinh hệ pháp lí Đó phương tiện để thực ý chí chủ thể tạo quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật dân nói riêng Hành vi pháp lí kiện xuất theo ý chí người diện chúng đưa đến hệ pháp lí định mà pháp luật quy định Nhưng để hành vi pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân hành vi phải hành vi mà chủ thể thực phải phản ánh ý chí chủ thể Sự phản ánh ý chí chủ thể biểu hai mặt chủ quan khách quan Mặt chủ quan thể ý chí biểu khả chủ thể tự xác định cho mục đích hành động định hướng cho hành động đạt mục đích xác định trước Để ý chí phải có tính độc lập, phản ánh thái độ tự nguyện, tự giác chủ thể ý chí biểu bên ngồi hình thức định Mặt khách quan thể ý chí ý chí phải thể bên ngồi cho người biết hành vi định Chủ thể tham gia vào hợp đồng phải có thống ý chí thể ý chí bên Hợp đồng tạo lập hợp tác hai hay nhiều bên, bên có thoả thuận, thoả thuận đủ để tạo lập nên hợp đồng Nguyên tắc thoả thuận ý chí tiến quan trọng kĩ thuật pháp lí đại ngun tắc nới rộng phạm vi hợp đồng Sự thoả thuận khơng cần phải theo cơng thức người ta lập hợp đồng cách trao đổi thư tay, thư điện tử hay qua điện thoại Ý chí chủ thể không làm phát sinh hệ pháp lí khơng biểu bên ngồi cho người biết hình thức định Nguyên tắc công nhận Điều 401- Bộ luật dân 2005 theo hợp đồng giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể… làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt hợp đồng dân Nhưng thoả thuận ý chí đối tượng chưa đủ tạo lập nên hợp đồng mà hành vi thể ý chí phải đáp ứng điều kiện có hiệu lực hợp đồng Hợp đồng loại giao dịch dân nên hợp đồng có giá trị pháp lí thoả mãn điều kiện có hiệu lực giao dich dân theo Điều 122- Bộ luật dân 2005 là: * Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; * Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; * Nguời tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện; * Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định Các điều kiện đảm bảo cho giao dịch xác lập hợp pháp, bảo đảm thực pháp luật, công cụ quan trọng thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao lưu dân chủ thể 1.2 Hợp đồng- nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ Các quốc gia giới có định nghĩa khác hợp đồng Điều 1101 Bộ luật dân Pháp 1804 quy định: “hợp đồng thoả thuận hai hay nhiều bên việc chuyển giao vật, làm hay không làm việc việc” Hợp đồng thoả thuận mà thoả thuận việc chuyển giao vật, làm hay không làm việc Đó đối tượng nghĩa vụ dân quy định Điều 282- Bộ luật dân 2005 Như vậy, theo Bộ luật dân Pháp ta hiểu hợp đồng thoả thuận bên đối tượng nghĩa vụ dân Hay Điều 420- Bộ luật dân Nga 1994 quy định: “ hợp đồng thoả thuận hai hay nhiều bên vê việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” khái niệm hợp đồng đưa hoàn toàn giống Bộ luật dân Việt Nam Còn Điều 1-201 Bộ luật thương mại chuẩn thống Hoa Kì hợp đồng lại định nghĩa “khối nghĩa vụ pháp lí phát sinh từ thoả thuận bên theo quy định luật luật có liên quan” hợp đồng nhìn nhận khối nghĩa vụ pháp lí đạt dựa thoả thuận phải quy định pháp luật quốc gia Như khẳng định rằng, dù nhìn nhận hợp đồng với góc độ khác nhìn chung hợp đồng chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ Theo Điều 13-khoản Bộ luật dân 2005, giao dịch dân xác lập quyền nghĩa vụ dân Cũng theo Điều 281khoản Bộ luật dân 2005 phát sinh nghĩa vụ dân hợp đồng dân Hợp đồng kết thống ý chí tự nguyện, trở thành nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ Nghĩa vụ dân theo định nghĩa Điều 280- Bộ luật dân 2005 “là việc mà theo nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) Theo cách định nghiã nghĩa vụ hiểu mối quan hệ mặt pháp lí Như có lẽ chưa xác cách định nghiã khác so với cách định nghĩa dân luật Việt Nam trước Điều 644-Bộ dân luật Bắc Kì 1931“nghĩa vụ mối liên lạc luật thực hay luật thiên nhiên, bó buộc hay nhiều người phải làm hay đừng làm hay nhiều người Người bị bó buộc vào nghĩa vụ gọi người mắc nợ, người hưởng nghĩa vụ gọi chủ nợ” Có thể thấy có khác ngơn từ nghĩa vụ quy định nói hiểu thống quan hệ pháp luật xem xét nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Như vậy, hợp đồng loại giao dịch dân sự, hành vi pháp lí song phương, phát sinh nghĩa vụ Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng trở thành hình thức pháp lí chủ yếu mà nhờ quan hệ dân phong phú, đa dạng kinh tế xác lập, củng cố Sơ lược lịch sử chế định hợp đồng Hợp đồng coi chế định pháp lí cổ xưa nhất, trước có lẽ chế định nghĩa vụ hợp đồng Đối với giới luật gia, hợp đồng khái niệm trung tâm Luật dân sự, đối tượng điều chỉnh khoa học pháp lí Ở nước Châu Âu mơn lí thuyết hợp đồng có bề dày lịch sử hàng ngàn năm Việt Nam năm cuối kỉ XIX năm đầu kỉ XX thuật ngữ “ khế ước” hay “ hợp đồng” bắt đầu ghi nhận văn thức nhà nước Trước tiên phải kể đến Bộ dân luật giản yếu Nam Kì (1883), Bộ dân luật Bắc Kì (1931) Bộ dân luật Trung Kì (1936) Vậy Hợp đồng Bộ luật dân hình thành từ đâu? Chúng ta xem xét hình thành phát triển hợp đồng giới Việt Nam Trong lịch sử văn minh giới, hình thành chế định hợp đồng gần xuất nhu cầu giao lưu mang tính tài sản xã hội Trước hết quan trọng nhu cầu giao lưu người với nhằm hướng tới kết vật chất định phù hợp với lợi ích tất bên Theo thời gian phát triển mạnh mẽ đa dạng hình thức giao lưu đó, nhu cầu nảy sinh nhu cầu cần thiết phải có mơ hình xử chung nhà nước quy định để bên tuỳ ý lựa chọn bên tự thiết lập Các mơ hình xử pháp luật định danh với tên gọi “khế ước” hay “ hợp đồng” Ở Châu Âu, khởi đầu chế định hợp đồng gắn liền với Luật La Mã cổ đại Ngay từ kỉ V-IV trước công nguyên người La Mã biết đến xây dựng hệ thống thuật ngữ, khái niệm, phạm trù pháp lí có giá trị phổ biến tồn nhân loại vấn đề chế định hợp đồng như: hợp đồng (contractus) mục đích, hợp đồng (causa), hợp đồng miệng hợp đồng viết, hợp đồng thực tế hợp đồng ưng thuận (res consensus), ý chí thể ý chí (id quod actum est id quod dictum est)… Nó thật khn mẫu để điều chỉnh toàn diện quan hệ hợp đồng theo quan điểm nhờ vào giá trị phổ biến mang tính thời đại mà chế định hợp đồng khởi nguồn từ Luật La Mã du nhập cách tự giác vào Tây Âu với phong trào Phục Hưng diễn vào kỉ XIIXIII sau phát triển mạnh mẽ lãnh thổ nhiều nước như: Pháp, Đức, Hà Lan Đến kỉ XVIII, XIX XX, với toả sáng ngành khoa học pháp lí có hàng ngàn năm bề dày lịch sử tác động phát triển quan hệ kinh tế- xã hội, chế định hợp đồng nước Châu Âu pháp điển hoá xây dựng Bộ luật dân Từ vị trí, vai trị chế định hợp đồng hệ thống pháp luật dân ngày khẳng định bàn đến xu hướng phát triển luật dân nhà triết học xã hội học tiếng người Pháp dự đoán rằng: “ hợp đồng chiếm 9/10 dung luợng luật dân hành đến lúc tất điều khoản luật, từ điều khoản thứ đến điều khoản cuối quy định hợp đồng”1 Khác với diễn Châu Âu, hình thành phát triển pháp luật hợp đồng Việt Nam kỉ XIX chưa thực tồn theo M.I Bragins kij i, V.V Vitrijanskiji, luật hợp đồng, Nxb Statut, Mátxcơva, 1998,Tr.6 ỳng ngha khoa học thuật ngữ Chúng ta xem xét lịch sử pháp luật hợp đồng Việt Nam để thấy khác biệt Trong suốt trình lịch sử mình, xã hội phong kiến Việt Nam nhiều phương diện xây dựng rập khn theo mơ hình xã hội phong kiến Trung Quốc Các triều đại phong kiến Việt Nam dựa vào Nho giáo hệ tư tưởng thống để xây dựng quản lí xã hội Ý muốn đặt vào hệ thống đạo lí Nho giáo biểu rõ nét cố gắng triều đại phong kiến nhằm trì xã hội ổn định với tầng lớp (tứ dân) từ cao đến thấp: sĩ, nông, công, thương Các hoạt động kinh tế ln bị kìm hãm sách “ức thương” chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp.Tình trạng tồn suốt thời kì dài năm cuối triều đình nhà Nguyễn - triều đại phong kiến cuối Việt Nam Chính lẽ mà quan hệ hợp đồng thời kì đầu xã hội phong kiến khơng có hội phát triển, cách tân hay cải cách thực sự.Về phía người dân thái độ thờ với pháp luật, không coi trọng pháp luật Khác với nước phương Tây nước Châu Á khác pháp luật thành văn Việt Nam xa lạ với nhận thức người dân chủ yếu luật hành chính, luật hình sự, phần luật tư thành văn có đóng vai trị khơng đáng kể Ngay đến luật tiếng thời vua Lê Thánh Tơng Quốc Triều Hình Luật quan hệ liên quan đến sinh hoạt, đến sống hàng ngày người dân bảo vệ chế định nặng nề gọi Ngũ Hình Mặt khác đơng đảo dân cư sống theo phong tục, tập quán với tư tưởng” phép vua thua lệ làng” Chính thái độ thiếu quan tâm đến pháp luật với hạn chế điều kiện kinh tế- trị- xã hội lúc giúp ta lí giải khơng tìm thấy thuật ngữ “hợp đồng” hay thuật ngữ tương đương văn thức nhà nước phong kiến Ngay cổ luật đánh đỉnh cao thành tựu lập pháp phong kiến Bộ luật Hồng Đức, Bộ Luật Gia Long, khái niệm hợp đồng hay khế ước với tư cách thuật ngữ pháp lí độc lập hồn chỉnh đến Chế định hợp đồng biểu khơng thật rõ nét qua tình mua bán cụ thể như: việc mua bán, thuê mướn, vay nợ, cầm cố, bảo lãnh… khơng có tính khái quát cao áp dụng chung cho trường hợp Các cổ luật lúc cịn chứa đựng nhiều quy định mang tính chất bất bình đẳng giao lưu dân sự, chế tài vi phạm khế ước cịn mang nặng tính chất pháp luật hình sự, khơng phù hợp với chất quan hệ dân Tình hình có thay đổi người Pháp đặt chân vào Việt Nam vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Dưới bảo hộ thực dân Pháp với sách khai thác thuộc địa làm cho cấu xã hội Việt Nam biến đổi mạnh mẽ hệ thống pháp luật dân lĩnh vực có thay đổi mạnh mẽ toàn diện Dựa thành hệ thống luật tư La Mã, người Pháp ban hành Bộ luật tiếng Bộ luật dân Pháp năm 1804 sau đặt ách thống trị Việt nam người Pháp áp dụng thành vào thực tế Việt Nam từ cho đời ba luật riêng biệt áp dụng cho ba xứ với ba chế độ cai trị khác Bộ luật giản yếu Nam Kì áp dụng cho Nam Kì năm 1883, Bộ dân luật Bắc Kì 1931 áp dụng cho Bắc Kì Bộ dân luật Trung Kì năm 1936 áp dụng cho Trung Kì Đặc biệt dân luật Trung Kì 1936 với 1709 điều lần lịch sử pháp luật Việt Nam có vấn đề chế định hợp đồng hình thành tương đối hồn chỉnh có hệ thống từ khái niệm pháp lí tổng quát khế ước quy định cụ thể giao kết khế ước, thực khế ước số khế ước thông dụng Ngay sau nước VN dân chủ cộng hòa thành lập, chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 90/SL cho phép tạm sử dụng số luật lệ hành Bắc, Trung, Nam ban hành luật cho toàn quốc Với tinh thần đó, luật dân Nam kì giản yếu 1883, luật dân Bắc kì 1931 luật Trung kì năm 1936 tiếp tục thi hành Chính mà ba luật áp dụng Việt Nam kể sau Cách Mạng tháng Tám (1945) với

Ngày đăng: 10/10/2023, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan