Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
9,41 MB
Nội dung
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm -1- LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, ngành may mặc đòi hỏi phát triển với tốc độ cao suất chất lượng để đáp ứng cho xuất thị trường tiêu dùng nước Vì ngồi yêu cầu nâng cao trình độ cán kỹ thuật tay nghề người công nhân, cần phải khai thác, sử dụng hiệu trang thiết bị có phải đầu tư trang thiết bị đại vào trình sản xuất Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao tài liệu học tập giảng dạy ngành may trường Cao đẳng nghề, tổ chức biên soạn giáo trình Thiết bị may Đây giáo trình cung cấp kiến thức gồm sở hình thành đường may bản, nguyên lý hoạt động cấu dạng máy may đặc trưng máy may công nghiệp, số kết cấu, sử dụng hiệu chỉnh cụm máy dây chuyền may cơng nghiệp Cuốn giáo trình Thiết bị may dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên cao đẳng, làm tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật ngành may người quan tâm đến lĩnh vực này, đặc biệt cho thợ sửa chữa thiết bị may Trong trình biên soạn giáo trình này, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Người biên soạn mong đóng góp ý kiến người đọc để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Nguyễn Ngọc Thanh Bình Lâm Thị Minh Hải Trương Nguyễn Ái Nhân -2- MỤC LỤC Tuyên bố quyền ……………………………………………… Lời giới thiệu ………………………………………………………… Mục lục ……………………………………………………………… Bài mở đầu: Giới thiệu khái quát máy may công nghiệp … …… Bài 1: Một số mũi may máy ……………………………… 1.Mũi móc xích đơn………………………………………………… 2.Mũi móc xích kép………………………………………………… 3.Mũi thoi…………………………………………………………… 4.Mũi vắt sổ…………………………………………………………… Bài 2: Thiết bị may …………… …………………………… Bài 3: Thiết bị may chuyên dùng phụ trợ …………………………… 1.Thiết bị chuyên dùng ……………………………………………… 2.Thiết bị phụ trợ ……………………………………………………… 3.Thiết bị ủi…………………………………………………………… Tài liệu tham khảo………… ………………………………………… -3- Trang 10 10 11 12 13 16 45 45 60 61 64 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: THIẾT BỊ MAY Mã mô đun:MĐ 11 Thời gian thực mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun Vị trí: mơn học Thiết bị may mơn học bố trí học trước học mơ đun cơng nghệ may đào tạo trình độ Cao đẳng nghề May thời trang Tính chất: mơn học Thiết bị may môn học sở bắt buộc, lý thuyết kết hợp với thực hành máy nhằm bổ trợ cho mô đun công nghệ may II Mục tiêu mô đun: Nhận biết số mũi may mũi may thắt nút, móc xích đơn, móc xích kép, vắt sổ; Trình bày đặc điểm, tính phân loại xác số máy may cơng nghiệp bản; Phân loại thiết bị cắt, thiết bị loại đồ gá, ke cữ; Vận hành số máy may công nghiệp máy kim, 2kim, vắt sổ, u cầu kỹ thuật; Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức bảo đảm an toàn cho người sử dụng thiết bị III Nội dung mô đun: Nội dung chi tiết -4- BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÁY MAY CÔNG NGHIỆP Mã bài: MĐ11-01 1.Khái quát nội dung trọng tâm mô đun Thời gian (giờ) Thực hành, Số TT Tên mô đun Lý thí nghiệm, Tổng số Kiểm tra thuyết thảo luận, tập Bài mở đầu: Giới thiệu khái quát máy 1 may công nghiệp Bài 1: Một số mũi may máy 4 Bài 2: Thiết bị may 30 26 Bài 3:Thiết bị may chuyên dùng phụ trợ Thiết bị chuyên dùng: 06 Thiết bị phụ trợ: 04 03 Thiết bị ủi Cộng 45 43 03 2.Phương pháp học tập 2.1 Điều kiện thực mơ đun Chương trình Mơn học Thiết bị May; Giáo trình Mơn học Thiết bị May; PC, Projector; Phòng học lý thuyết phòng học thực hành; Các mơ hình giảng dạy, tranh ảnh, Catalog; Các loại thiết bị, máy may có liên quan đến mơn học; Vải, chỉ, phấn, giấy bìa, thoi, suốt 2.2 Nội dung phương pháp đánh giá Đánh giá kiến thức kiểm tra viết vấn đáp đạt yêu cầu sau: Kiến thức lý thuyết đặc điểm, đặc tính kỹ thuật, cấu tạo nguyên lý hoạt động; Phương pháp sử dụng, vận hành bảo quản loại thiết bị may; Đánh giá kỹ sinh viên: vận hành bảo quản thiết bị kỹ thuật, an toàn; - Đánh giá thái độ: Đánh giá tính tự giác, tính kỷ luật, tham gia đầy đủ thời lượng mơn học, cẩn thận, tỉ mỉ, xác cơng việc đảm bảo an tồn 2.3 Hướng dẫn thực mô đun Phạm vi áp dụng mô đun: Chương trình mơn học Thiết bị may sử dụng để giảng dạy trình độ Cao đẳng nghề May thời trang Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: Giảng viên trước dạy cần vào nội dung tổng quát môn học nội dung học, chuẩn bị đầy đủ điều kiện thực học để đảm bảo chất lượng giảng dạy; -5- Kết hợp phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, thao tác mẫu, đàm thoại, uốn nắn, kèm cặp để sinh viên dễ tiếp thu vận dụng kiến thức lý thuyết vào q trình thực tập vận hành máy có hiệu quả; Kiểm tra uốn nắn, hướng dẫn sửa lỗi lớp cho sinh viên Những trọng tâm chương trình cần ý: Trọng tâm mơn học Thiết bị may – Cao đẳng nghề May thời trang là: Chương 1; Chương Tài liệu cần tham khảo: 1.Giáo trình Thiết bị May - Trường Cao đẳng Nghề KT- KT Vinatex 2009; 2.Chu Sĩ Dương - Giáo trình Sửa chữa Thiết bị May 1996 Sách Thiết bị may cơng nghiệp & bảo trì – Ts Võ Phước Tấn, Ks Nguyễn Thị Thanh Trúc, KTV Lê Quang Bình Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM- Khoa May Thời Trang 4.Mơ Đun:Thiết Bị May & Bảo Trì- Dự Án GD Kỹ Thuật Và Day Nghề, Bộ LĐThương Binh Và Xã Hội Tổng Cục Dạy Nghề Sách hướng dẫn sử dụng loại máy chuyên dùng ( kèm theo máy) Giới thiệu khái quát máy may công nghiệp 3.1.Khái niệm may công nghiệp Trong đời sống hàng ngày từ lâu sản phẩm may mặc (quần, áo, mũ, ) thường may phương pháp thủ công Chiếc máy may đời vào kỷ 19, nguyên lý làm việc cổ điển giống máy dệt thoi May thủ công q trình gia cơng sản phẩm (đo, cắt, may, thùa khuy, đính cúc, ) thực chủ yếu người thợ may với máy may gia đình Hiện cơng nghiệp phát triển mức độ cao, tập trung, chun mơn hóa, mặc khác dân số tăng nhanh, đồng thời nhu cầu xuất nhập hàng hóa nói chung hàng may mặc nói riêng ngày cao Nhu cầu người may mặc ngày tăng số lượng chất lượng Vì cơng nghiệp may chiếm ưu nhằm thỏa mãn cho nhu cầu hàng may mặc người May công nghiệp cho suất cao, chất lượng tốt, tiết kiệm nguyên liệu, giá thành hạ, sản xuất chun mơn hóa, tự động hóa *Khái niệm may cơng nghiệp: Q trình may thực từ nguyên liệu (vải) dạng xúc, tấm, cuộn qua q trình gia cơng bao gồm nhiều ngun cơng như: kiểm tra nguyên liệu, trải vải, cắt, may, thùa khuy, đính cúc, ép, bao gói, vận chuyển sản phẩm đến hoàn thành sản phẩm May cơng nghiệp q trình gia cơng sản phẩm thực người công nhân công nghiệp với thiết bị may khí hóa, bán tự động tự động hóa Q trình gia cơng sản phẩm may dạng tổng quát mô tả sau: Tạo mẫu thiết kế Cắt May Hình 1: Quá trình gia cơng sản phẩm may -6- Hồn thành *Chú ý: Ngun cơng may có ngun cơng thêu bố trí đan xen lẫn May cơng nghiệp khơng hồn tồn thay may thủ cơng, sản phẩm có tính nghệ thuật cao, sản phẩm may hoàn thành với sáng tác nhà tạo mẫu có tiếng với bàn tay người thợ lành nghề Đối với người sản xuất nhỏ may thủ công chiếm ưu với lý trang thiết bị đơn giản, giá thành hợp lý sử dụng sức lao động dồi 3.2.Công dụng phân loại thiết bị may công nghiệp 3.2.1.Công dụng máy may Dụng phân loại thiết bị may công nghiệp:Các thiết bị may dùng công nghiệp may thiết bị dùng để may quần áo, sản phẩm dệt kim, đồ da, làm giầy, dép, túi ngành công nghiệp nhẹ khác Nguyên liệu đa dạng: vải loại (sợi bông, sợi tổng hợp), lụa, xa tanh, nylon, vải dệt kim, bạt, da, lông, thú Các đường may chủ yếu thực máy may sau: a.May vật liệu đường may thắt nút hai (chỉ dưới), thực máy may Các máy may có nhiều loại: CHLB Đức: có máy may hãng ALTIN, PFAFF, DURKOPP Nhật Bản: có máy may hãng: JUKI, BROTHER, SIRUBA, b Máy vắt sổ mép vải loại: máy vắt sổ ba chỉ, máy may vắt hai kim bốn chỉ, máy may vắt kim năm Các máy may vắt có nhiều loại: CHLB Đức: có máy may vắt hãng ALTIN, PFAFF, DURKOPP Nhật Bản: có máy may vắt hãng JUKI, BROTHER, SIRUBA, c Máy may vật liệu hai đường nhiều đường chỉ: - Máy may hai đường chỉ: dùng để may nẹp áo, may quần JEANS, may quần áo bảo hộ lao động - Máy may bốn đường chỉ: dùng để may cạp, may thun, - Máy may nhiều đường chỉ: dùng để may chần polyeste, may chần chăn d Máy thùa khuy quần áo: Các máy thùa khuy có loại: - Máy thùa khuy đầu bằng: có máy hãng JUKI, BROTHER, - Máy thùa khuy đầu trịn: có máy hãng JUKI, DURKOPP, e Máy đính cúc: - Máy đính cúc có máy hãng: JUKI, BROTHER, PFAFF, f Máy đính bọ: - Dùng để may chăn, có máy hãng JUKI, BROTHER, g Máy ziczac: - Dùng để may trang trí, may số đường may chuyên dùng - Có máy hãng JUKI, BROTHER, h Máy thêu: - Có máy thêu điều khiển theo chương trình số (CAD/CAM) có nhiều đầu thêu, nhiều màu - Có máy thêu hãng: TAJIMA, BROTHER, BARUDAN, ZSK, 3.2.2 Phân loại thiết bị may Các thiết bị cơng nghệ may có nhiều loại khác chia thành năm nhóm chủ yếu: -7- - Thiết bị tạo mẫu thiết kế mẫu - Thiết bị chuẩn bị cắt nguyên liệu - Thiết bị công nghệ may - Thiết bị gia công nhiệt (là – ép) bán thành phẩm thành phẩm - Thiết bị vận chuyển, bao gói dạng đồ gá (cữ gá lắp) 3.2.2.1 Thiết bị chuẩn bị cắt nguyên liệu a Thiết bị kiểm tra nguyên liệu: - Máy kiểm tra vải: dùng để dò khuyết tật rách, lỗi sợi, để loại bỏ chúng; kiểm tra màu, - Thiết bị đo chiều dài khổ vải: công nghiệp may thiết bị thực bán tự động tự động đo chiều dài khổ vải b Thiết bị cắt nguyên liệu: Máy trải vải: - Một đặc tính sản xuất cơng ty may khơng cắt phận sản phẩm đơn mà cắt nhiều lớp nguyên liệu đặt chồng lên lúc Quá trình đặt vải lên để cắt gọi trình trải vải - Trong công nghiệp may việc trải vải thực bán tự động tự động - Các máy loại gồm có: + Máy cắt phá: dùng để cắt thơ + Máy cắt vịng: dùng để cắt tinh 3.2.2.2 Thiết bị công nghệ may Định nghĩa máy may: Máy may loại máy dùng kim thông qua cấu máy để thực đường may Có nhiều loại máy may, tùy theo nguyên liệu may, kết cấu máy, cơng dụng, chiều quay trục chính, phân thành loại sau: a.Phân loại theo nguyên liệu may: - Máy may hàng dày - Máy may hàng mỏng - Máy may hàng đồ da - Máy may hàng dệt kim b.Phân loại theo kết cấu máy: - Máy chạy bánh - Máy chạy xích hay đai truyền - Máy chạy biên hay cặp cá c Phân loại theo công dụng: - Máy may - Máy may vắt sổ - Máy may có hai kim - Máy may có nhiều kim - Máy may có đường may ziczac d Phân loại theo chiều quay: - Máy may thuận: bánh đà quay vào phía - Máy may ngược: bánh đà quay phía ngồi - Máy may có trục quay trịn - Máy may có trục quay dao động 3.2.2.3 Thiết bị gia cơng nhiệt -8- Trong q trình sản xuất, sản phẩm gia cơng nhiệt đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Nhờ gia cơng nhiệt sản phẩm tạo có hình dạng cần thiết, làm phẳng vải đường may Chọn chế độ gia công nhiệt phụ thuộc vào tính chất vải quy luật thay đổi ảnh hưởng độ ẩm, nhiệt độ tác dụng học Trong công nghiệp may thường dùng ba dạng gia công nhiệt sau: hấp, phẳng, ép - Hấp: làm giảm đáng kể ứng suất sợi sinh q trình gia cơng ngun cơng trước Mục đích ngun cơng làm giảm co sợi vải - Là phẳng: bề mặt nguyên liệu áp lực làm phẳng - Ép: ép, chi tiết gia công làm ẩm sơ phần sản phẩm ép với áp lực lớn Dạng gia công cho suất cao hơn, chất lượng tốt so với nguyên công phẳng Nhiều nguyên công phẳng thay ngun cơng ép Để thực dạng gia cơng nhiệt hơi, dụng thiết bị sau: + Thiết bị hấp + Thiết bị phẳng: Bàn điện, bàn điện có bình phun nước (bàn hơi), theo hình dáng sản phẩm may + Thiết bị ép: Máy ép khí nén áp lực trung bình áp lực nặng, máy ép thủy lực 3.2.2.4 Thiết bị vận chuyển cử gá lắp a Thiết bị vận chuyển: - Các xe đẩy nguyên phụ liệu may - Các băng chuyền vận chuyển bán thành phẩm gia công nguyên công - Các loại máy nâng chuyển - Các loại thang di động b Cữ gá lắp: Cử gá lắp phận cần thiết thiết bị may Nhiều thiết bị may có sử dụng cữ gá lắp làm tăng suất chất lượng gia cơng Theo cơng dụng phân thành loại: - Gá lộn cổ - Gá lai (gấu) - Gá nẹp - Gá thép tay - Cử viền mép - Cử thùa, cử đính cúc - Gá phải, gá trái CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy cho biết cơng dụng máy may? Hãy phân loại thiết bị may công nghiệp? Hãy cho vài ví dụ cử gá lắp? -9- BÀI 1: MỘT SỐ MŨI MAY MÁY CƠ BẢN Mã bài: MĐ11-02 Mục tiêu: - Trình bày định nghĩa, đặc tính phạm vi ứng dụng loại mũi may bản; - Vẽ mũi may thắt nút, móc xích đơn, móc xích kép, vắt sổ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác q trình học tập Mũi may móc xích đơn 1.1 Khái niệm Mũi may móc xích đơn dạng mũi may thực kim tự tạo thành móc xích khóa với mặt lớp nguyên liệu may 1.2 Ký hiệu: 100 ( cịn gọi nhóm mũi may móc xích đơn) Trong đó: - Số 1: nhóm mũi may móc xích đơn - Số 00: dạng tết nhóm mũi may móc xích đơn Một số dạng mũi may móc xích đơn thường gặp: - 101: mũi may thẳng - 103: mũi may giấu mũi - 104: mũi may kim may đường may ziczac… 1.3 Kết cấu Hình 1.1: Mũi may 101 Hình 1.2: Mặt vải phía 1.4 Đặc tính - Đường may có độ đàn hồi lớn, thích hợp cho nguyên liệu có độ co dãn lớn - Bộ tạo mũi đơn giản, chiếm khơng gian, máy có kết cấu gọn nhẹ - Độ bền đường may thấp, mũi may dễ bị tuột - Hướng đường may thực chiều phụ thuộc vào hướng cị (móc) 1.5 Phạm vi ứng dụng - Dùng cho máy may đường thẳng (mũi may 101) dùng may mặc độ bền đường may - 10 - Hình 3.7: Máy vắt sổ chỉPROTEX TY - 8803E Đặc tính kỹ thuật: - Tốc độ may: 6500 v/phút - Kim DCx1 (11 - 14 mm) - Biên vắt sổ rộng: 3.6 mm - Độ dài mũi may: - mm - Độ cao cưa: 0.72 - mm - Độ nâng chân vịt: 5.5 - mm 1.2.2 Đặc tính - Độ đàn hồi mũi may lớn, thích hợp cho loại nguyên liệu - Dùng để bọc mép cắt sản phẩm - Chỉ không bị giới hạn - Thiết bị đòi hỏi cấu xén mép - Hướng đường may thực chiều phụ thuộc vào hướng cò 1.2.3 Cấu tạo chung 1.2.3.1 Cơ cấu trụ kim - Kim máy: Ký hiệu kim máy vắt sổ DC - Trụ kim: + Hành trình hoạt động trụ kim ngắn so với loại máy may khác + Trụ kim chuyển động tịnh tiến theo phương nghiêng góc 23 – 30 độ so với mặt phẳng thẳng đứng + Nếu trụ kim gắn kim, vị trí lắp kim thường nằm trụ kim Nếu trụ kim gắn kim phải có giá bắt kim, khoảng cách kim thay đổi phải thay giá bắt kim, mặt nguyệt, chân vịt đồng 1.2.3.2 cấu cị (móc) Bao gồm cấu móc cấu móc dưới, tùy thuộc vào loại mũi may hoạt động móc khác nhau, quan hệ chuyển động móc phụ thuộc vào 1.2.3.3 Cơ cấu xén mép vải - Đặc điểm đường may vắt sổ thực sát mép nguyên liệu nên hệ thống dao xén có nhiệm vụ xén mép vật liệu, tạo đường may ôm sát mép vật liệu làm mép vật liệu gọn đẹp - Hệ thống dao xén gồm dao; dao cố định nằm phía dưới, dao di động nằm phía - 50 - 1.2.3.4 Cơ cấu dịch vải - Khi vắt sổ đường cong, đường vắt sổ thường không bám sát mép vật liệu Để khắc phục tượng hầu hết máy vắt sổ có cấu dịch chuyển vải cưa lệch bước - Hai cưa gắn cầu cưa riêng biệt có bước đẩy khác nhau: + Răng cưa phía sau gọi cưa chính, bước đẩy cưa định chiều dài mũi may + Răng cưa phía trước (răng cưa gần người cơng nhân) gọi cưa phụ có bước đẩy lớn cưa để bù lại lượng dãn vật liệu 1.2.3.5 Sơ đồ nguyên lý số cấu máy vắt sổ kim a.Cơ cấu trụ kim:: Nhận truyền động từ phần khuỷu trục 4, thơng qua tay biên 15 truyền lên tay lắc 16 tới trục trung gian 17, từ trục 17 chuyển động truyền cho trụ kim 18 thông qua biên 25, giá nối 20 tay biên 21 Hình 3.8: Cơ cấu trụ kim b.Cơ cấu dao xén: - 51 - Hình 3.9: Cơ cấu dao xén - Cơ cấu dao trên: Do nhận truyền động từ trục số thơng qua tay biên tới trục trung gian 8, tay biên điều khiển dao cố định vít lên trục trung gian Phía đầu tay bên người ta sẻ rãnh hình elip để bắt trượt điều chỉnh dao 10 Khi cần điều chỉnh độ sâu dao ta nới lỏng vít tay biên với trục Khi chỉnh vị trí dao để tiếp xúc với dao điều chỉnh độ rộng đường vắt sổ, ta nới lỏng vít trượt lắp rãnh tay biên - Cơ cấu dao dưới: Dao 11 lắp vào trục dao thành máy, cần điều chỉnh vị trí dao (theo độ rộng đường may hay cạnh lưỡi dao với mặt nguyệt), ta nơi vít hãm trụ giao 12, tác động lị xo 13 trụ dao dao 11 bị đẩy phía tay phải người vận hành, điều chỉnh ta ấn nhẹ dao 11 để trục dao tỳ vào lò xo 13, lò xo bị nút chặn 14 giữ lại nên lị xo ln có xu hướng đẩy dao phía Pu-ly máy Khi điều chỉnh xong ta vặn chặt vít 12 để cố định dao * Chú ý: Khi điều chỉnh dao ta thường điều chỉnh dao cho cạnh lưỡi dao với mặt nguyệt, sau ta điều chỉnh dao cho dao xuống vị trí đảm bảo lưỡi dao xuống vị trí lưỡi dao 0.5-1mm quy định katalogue, cố định dao sau nới vít 12 đẩy dao 11 tỳ sát vào dao 10 đảm bảo khe hở dao phù hợp, tạo ổn định trình xén mép nguyên liệu c Cơ cấu móc đường may vắt sổ - Móc đồng thời lúc phải thực hai chuyển động: Chuyển động tịnh tiến lên xuống chuyển động lắc để đan tạo thành mũi may - Chuyển động móc nhận từ trục qua tay biên 91, khớp cầu 90, nối 89 tới trục 88, chuyển động lắc trục 88 truyền qua - 52 - tay biên 86, giá nối 85 tới trục móc 84, trục móc 84 mang móc 83 chuyển động lắc quanh khớp xoay bố trí thành máy Hình 3.10: Cơ cấu móc đường may vắt sổ d Cơ cấu móc đường vắt sổ Móc nhận truyền động từ trục qua tay biên 82, khớp cầu 81, qua nối 78 tới trục trung gian 60 truyền đến trục móc 79 tới móc 77 - Khoảng khơng gian lắc móc 77 điều chỉnh cách nới vít trục định vị, trục móc 79 trục 60 - 53 - Hình 3.11: Cơ cấu móc đường vắt sổ e Cơ cấu móc đường may móc xích kép Cơ cấu móc thực đồng thời hai chuyển động: chuyển động lắc chuyển động dọc trục 59 để đan kết móc kim tạo thành đường may 401 - Cơ cấu truyền động lắc cho móc đường may móc xích kép: Chuyển động lắc trục 59 nhận từ trục 60 thông qua giá nối 74 75 Như vậy, chuyển động từ trục truyền qua tay biên 82, 78 truyền đồng thời cho trục 60 trục 59 - Cơ cấu truyền động tịnh tiến cho móc đường may móc xích kép: Khi trục quay tay biên 54 nhận truyền động từ cam lệch tâm 62 cho 56, mang lắc 55 khung lắc 57, đẩy trục 59 chuyển động tịnh tiến dọc theo bạc định hướng bố trí thành máy 1.2.4 Hướng dẫn mắc sử dụng, bảo quản 1.2.4.1 Sử dụng - Kiểm tra trước vận hành: kiểm tra nắp đậy dây curoa, dùng tay quay xem máy có bị kẹt hay khơng Kiểm tra kim, mặt nguyệt, móc chỉ, đường có hay khơng Kiểm tra phích cắm, dây tiếp đất sau bật máy chạy khơng tải phút chạy thử, kiểm tra xem cịn đủ dầu hay khơng - Vận hành: không nâng chân vịt máy chạy không hạ chân vịt xuống máy chạy khơng có ngun liệu làm gãy kim làm hư chân vịt, bàn lừa - 54 - 1.2.4.2 Bảo dưỡng - Trong máy vắt sổ có cấu xén mép, lượng bụi bẩn nhiều máy thơng thường, làm việc cần có ý thức giữ gìn vệ sinh máy khơng để bụi bẩn bám vào chi tiết sản phẩm - Không để vải vụn máng dẫn mà cần thu vào thùng chứa vải vụn - Trước ngừng làm việc cần vệ sinh máy máy may thông thường 1.2.5 Những sai hỏng sử dụng máy vắt sổ chỉ, 1.2.5.1 Đứt - Kim lắp sai hướng - Sức căng lớn - Chất lượng xấu - Kim nhỏ, to - Các điểm dẫn sát cạnh 1.2.5.2 Bỏ mũi - Chỉ căng - Mỏ móc cùn - Kim lắp sai hướng - Qui trình khơng 1.2.5.3 Gãy kim - Lắp kim khơng xác - Kim cong - Chọn kim sai - Kim không phù hợp với vải - Tương quan kim móc sai 1.2.5.4 Dao khơng cắt - Vị trí dao dao sai - Dao mịn 1.2.5.5 Các sai hỏng khác - Sùi chỉ, đường may khơng đẹp: + Gót chân vịt bị sướt + Chân vịt khơng phẳng với mặt cưa + Lắp móc may sai + Lực căng kim móc không phù hợp - Mũi không đều: + Lực căng thấp + Kim sựt mũi + Lực ép chân vịt yếu + Răng cưa cao + Chỉ khơng có độ láng - Vải nhăn: + Lực căng căng + Kim to + Lực ép chân vịt lớn nhỏ + Răng cưa cao so với mặt nguyệt - 55 - 1.3.Máy thùa khuy 1.3.1.Định nghĩa Máy thùa khuy máy dùng để sử dụng cho việc thùa khuy nguyên liệu thông thường dệt kim có trọng lượng mỏng dày dùng để mổ khuy sản phẩm may sau may hồn chỉnh Dựa vào hình dạng khuy người ta chia máy thùa khuy làm loại: - Máy thùa khuy đầu - Máy thùa khuy đầu tròn Mũi may khuy đầu mũi may thắt nút, mũi may khuy đầu tròn mũi may móc xích kép kim, móc dóng để làm cứng bờ khuy Hình 3.12: Máy thùa khuy JUKI LBH 781 1.3.2.Đặc tính -Sử dụng mũi may zich zắc -Mũi may có độ bền chặt cao -Hai mặt giống có khóa chân -Mũi may chạy từ trái qua phải 1.3.3.Hướng dẩn sử dụng bảo quản -Trước vận hành kiểm tra chỉ hoặc mắc theo đường dẩn máy, xỏ kim từ vào rảnh kim trước mặt người ngồi Làm dấu vị trí khuy nút, nhấc chân vịt phụ đặt sản phẩm vào và nhấn bàn đạp để chạy máy, sau kết thúc chiều dài khuy chọn máy tự động cắt chỉ và khóa chân - Sau hoàn tất, tắt máy làm vệ sinh *Lưu ý: Do có kết cấu đặt biệt nên máy có thêm suốt chỉ bên dưới nên sử dụng chú ý kiểm tra tránh làm rối chỉ hoặc có trục trặc nên tắt máy kiểm tra vì rất dể kẹt và cháy mô tơ Khi chỉ bị căng hoặc đứt chỉ giữa chừng thì kiểm tra xong ta quay tay quay để bàn lừa lùi về sau khoảng 23 mũi kim để chỉ chồng lên đường khuy tránh bị bung xúc 1.4.Máy đính nút (cúc) 1.4.1.Định nghĩa Máy đính cúc máy dùng để liên kết cúc với nguyên liệu may (mũi may móc xích đơn) (mũi may thắt nút) Máy đính cúc đính loại cúc phẳng lỗ, cúc phẳng lỗ, cúc có chân - 56 - Hình 3.13: Máy đính nút 1.4.2 Đặc tính - Máy đính cúc phẳng loại máy chuyên dùng để đính chi tiết cài giữ có hình dạng phẳng mặt sản phẩm - Cúc phẳng loại cúc có tiết diện cắt ngang qua phần đường kính nó, hình chữ nhật đồng dạng khung hình chữ nhật Các cúc phải có tâm lỗ cúc vng góc với mặt phẳng cúc - Sử dụng mũi may zich zắc - Mũi may tương đới bền chặt và tự đợng khóa chân Hình 3.14: Điều chỉnh độ mở kẹp nút - 57 Điều chỉnh đính nút hai lỗ 1.4.3.Hướng dẫn sử dụng mắc -Kiểm tra trước vận hành: Kiểm tra kính bảo hiểm che chắn kim, nắp đậy dây curoa cần nâng ép chân vịt, dầu máy, châm dầu vừa đủ tránh văng sản phẩm, kiểm tra dây điện, môtơ, dây tiếp địa -Vận hành: đặt nút vị trí để tránh gãy kim hư sản phẩm, khơng chạy máy khơng có sản phẩm để tránh gây rối chỉ, gãy chi tiết máy, không tự ý điều chỉnh tâm nút để tránh gãy kim, không đặt tay gần kim máy hoạt động, không đặt tay lên cần điều tiết chỉ, không đưa tay vật gần dây cuaroa máy chạy Đưa nút vào khe hở chân kẹp cho đường nối tâm nút theo chiều ngang vng góc với cặp nút, điều chỉnh nguyên liệu cần đính, ấn bàn đạp dứt khốt, lấy nút đính nguyên liệu đính nút -Khi ngừng hoạt động: bấm nút OFF, vệ sinh máy, kiểm tra lại nguồn điện dùng vải đậy máy trước 1.4.4.Qui trình đính nút lỗ Đầu tiên kim đâm xuống lỗ nút, sau kim rút lên đâm xuống lỗ thứ nút Kết tạo nên mối liên kết nút với vật liệu Kim đâm xuống rút lên lỗ nút chuyển sang đâm xuống lỗ nút để tạo nên mũi chồng khít Sau đính đủ số mũi lỗ 2, nút vật liệu may chuyển đẩy phía người cơng nhân vận hành để lỗ tới vị trí đính Kim thực đính tiếp lỗ Đính xong, nút vật liệu vị trí ban đầu, sau máy dừng 1.5.Máy cắt 1.5.1.Máy cắt phá (máy cắt tay) - Là dụng cụ cắt nguyên liệu phụ liệu cần thiết cho việc sản xuất, thiết bị cắt phá cắt thơ bàn vải Hình 3.15: Máy cắt (thẳng) vải - 58 - -Đặc điểm: Dùng cắt nguyên liệu tay gồm có: tay cầm, mơ tơ, đế bằng, dao cắt hình trịn đá mài gắn kèm Máy có cấu tạo đơn giản, nhẹ mà người sử dụng di chuyển tay để điều khiển máy trình làm việc -Cấu tạo: thiết kế theo hình trụ đứng, nặng 12,5kg, sử dụng điện với công suất 200w Điện áp 1pha 100v, 110V/ 120V, 220/240V -Hoạt động : dây curoa quay tự động, đế an toàn tự động xuống -Thực hiện, dầu mỡ bôi trơn vào phận chuyên biệt tự động * Hướng dẩn sử dụng bảo quản: khởi động máy, bật nút ON điều khiển máy cắt theo ý muốn 1.5.2.Máy cắt gọt ( máy cắt vòng) -Đặc điểm: dùng cắt lại chi tiết địi hỏi độ xác khéo léo cao: Vòng cổ, vòng nách, tay áo… : -Cấu tạo: Máy thiết kế gồm: + Bàn đẩy sản phẩm: mặt bàn phẳng có nhiều lổ thơng hơi, gồm trái banh nhỏ thổi khơng khí từ máy có chức giúp di chuyển khối sản phẩm vào cắt dễ dàng nút điều khiển đặt bên bàn +Trục dao cắt: Được thiết kế với đá mài phận căng dao cắt Hình 3.16: Máy cắt vịng -Hướng dẩn sử dụng bảo quản: - 59 - + Cách vận hành: Mở công tắc điện máy cắt Mở công tắc điện gió bàn cắt Mài dao Tắt cơng tắc gió bàn cắt Tắt công tắc điện máy cắt -Kiểm tra bảo dưỡng: cần vệ sinh máy chuẩn bị cắt xong 2.Thiết bị phụ trợ (Các loại đồ gá, ke cữ) Các đồ gá máy may công nghiệp phận, chi tiết góp phần nâng cao chất lượng, giảm bớt lao động tạo giá trị gia tăng mà không cần tới yếu tố kỹ thuật người lao động gián tiếp hay trực tiếp quy trình may Nhìn chung khơng thể nói số xác số lượng chủng loại gá máy may cơng nghiệp, khoảng 600 đến 1000 loại Hình 3.17: Các loại cử may - 60 - 3.Thiết bị ủi 3.1 Khái niệm: thiết bị ủi có sử dụng nước gồm có: bàn ủi hơi, bàn ủi có hệ thống hút chân không… 3.2 Đặc điểm - Bàn ủi hơi: có loại sử dụng nước thơng thường bỏ vào, có loại sử dụng muối để đốt nóng vài giây sử dụng nước - Bàn ủi có hệ thống hút chân khơng: gồm có bàn ủi riêng hệ thống hút chân không riêng có khơng sử dụng hệ thống nồi 3.3 Phạm vi ứng dụng Có loại thiết bị ép định hình sản phẩm thường dùng: - Bàn hơi; - Máy ép; Hình 3.19: Máy ép Hình 3.18: Bàn ủi 4.Thiết bị phom: 4.1.Khái niệm Ủi theo phom dùng rộng rãi cơng đoạn cuối q trình gia cơng sản phẩm, trước đóng gói dùng để ủi Thực tế dạng ủi phom sử dụng sản xuất hàng may công nghiệp, dựa nguyên tắc túi xếp lại thổi căng Phom có hình dáng chế tạo gần với sản phẩm hoàn tất Ủi phom thực nước khí nén 4.2.Đặc điểm Máy có phận sau: Khung máy; Hệ thống phân phối khí nén; Hệ thống phân phối nước; Phom có tác dụng loại, cỡ điều chỉnh được; Đồng hồ đo lực nước khí nén; Khởi động khí; Điều chỉnh lực ép khí; Thời gian cho chu kỳ khí; - 61 - Hình 3.20: Các máy ủi định hình Giới thiệu số thiết bị ủi phom: thiết bị ủi phom VEIT (CHLB Đức) Đặc điểm Veit 8390 Veit 8380 Veit 8370 Veit 8360 Phom quay 180 Phom quay tròn Chiều dài - 50-140/19,750-140/19,7- 50-140/19,7 -55 60-140/23,6max sp 55 55 55 cm/inch Chiều rộng ống 80-180/ 80-180/ 80-180/ 95-160/ minmax 31,5-70, 31,5-70, 31,5-70, 37,4-63 cm/inch Khe hở căng tự ∆ ∆ Khe hở phom □ □ Chiều dài cho tự ∆ động Bàn kẹp Áo choàng ∆ thay đổi tiêu chuẩn Chương 24 chương trình chương ∆ trìnhđược cài đặt trình Chu kỳ chương Từng bước hoàn toàn tự động Bằng tay trình Bàn kẹp ống tay Làm việc nhờ Làm việc nhờ Làm việc ∆ áo khí nén khí nén nhờ khí nén - 62 - tự động Buồng nước □ ∆ ∆ Áp suất nước bar bar bar Tiêu thụ 50-70 kg/h 50-70 kg/h 30-50 kg/h nước Áp suất không bar bar bar khí Điện áp 220 – 1,1 kw 1,1 kw 1,1 kw 240 V 50 – 60 Hz Kích thước bao 1700x1420165 900x900x700 900x900x7 mm/inch 35,4x35,4x27,6 00 66,9x55,9x25, 35,4x35,4x 27,6 Tiêu chuẩn □ = Tùy chọn ∆ = khơng có Hình 3.21: Các máy ủi định hình CÂU HỎI 1.Trình bày cấu máy vắt sổ 2.Nêu thơng số khuy đầu trịn đầu 3.Trình bày quy trình đính loại cúc - 63 - □ bar 15 kg/h bar 1,55 kw 800x900x700 31,5x31,4x27,6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Thiết bị May - Trường Cao đẳng Nghề KT- KT Vinatex 2009; 2.Chu Sĩ Dương - Giáo trình Sửa chữa Thiết bị May 1996 Sách Thiết bị may cơng nghiệp & bảo trì – Ts Võ Phước Tấn, Ks Nguyễn Thị Thanh Trúc, KTV Lê Quang Bình Trường Đại Học Cơng Nghiệp TPHCM- Khoa May Thời Trang 4.Mô Đun:Thiết Bị May & Bảo Trì- Dự Án GD Kỹ Thuật Và Day Nghề, Bộ LĐ- Thương Binh Và Xã Hội Tổng Cục Dạy Nghề Sách hướng dẫn sử dụng loại máy chuyên dùng ( kèm theo máy) - 64 -