Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP OXIT NANO CoFe2O4, CuFe2O4 VÀ BƢỚC ĐẦU THĂM DÕ ỨNG DỤNG CỦA CHÖNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT THÁI NGUYÊN - 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP OXIT NANO CoFe2O4, CuFe2O4 VÀ BƢỚC ĐẦU THĂM DÕ ỨNG DỤNG CỦA CHÖNG Chuyên ngành: HĨA VƠ CƠ Mã số: 60 44 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tố Loan THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Tố Loan Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quyên i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Tố Loan người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Ban giám hiệu, phòng Đào tạo (bộ phận Sau đại học), khoa Hóa học - trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực nghiệm hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quyên ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu nano 1.1.1 Phân loại vật liệu nano 1.1.2 Tính chất vật liệu nano 1.1.3 Ứng dụng vật liệu nano 1.2 Một số phương pháp tổng hợp vật liệu nano 1.2.1 Phương pháp đồng kết tủa 1.2.2 Phương pháp thủy nhiệt 1.2.3 Phương pháp sol-gel 1.2.4 Phương pháp tổng hợp đốt cháy 1.3 Các phương pháp nghiên cứu vật liệu 12 1.3.1 Phương pháp phân tích nhiệt 12 1.3.2 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen 13 1.3.3 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 14 1.3.4 Phương pháp đo phổ tán xạ lượng tia X (EDX) 15 1.4 Tổng quan spinel 16 1.4.1 Cấu trúc spinel 16 1.4.2 Tính chất ứng dụng spinel 18 iii 1.4.3 Một số kết nghiên cứu tổng hợp ứng dụng nano ferit 20 1.5 Tổng quan metylen xanh 23 Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM 25 2.1 Dụng cụ, hóa chất, máy móc 25 2.1.1 Dụng cụ, máy móc 25 2.1.2 Hóa chất 25 2.2 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến tạo pha kích thước hạt oxit CoFe2O4 CuFe2O4 25 2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nung 25 2.2.2 Ảnh hưởng thời gian nung 26 2.2.3 Ảnh hưởng tỉ lệ mol KL/PVA 26 2.2.4 Ảnh hưởng nhiệt độ tạo gel 26 2.2.5 Ảnh hưởng pH tạo gel 27 2.3 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng phân hủy metylen xanh H2O2 có mặt chất xúc tác CoFe2O4 CuFe2O4 27 2.3.1 Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ metylen xanh 27 2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng 28 2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu 28 2.3.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ metylen xanh 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến tạo pha kích thước hạt oxit CoFe2O4, CuFe2O4 30 3.1.1 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nung 30 3.1.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian nung 32 3.1.3 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mol KL/PVA 33 3.1.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tạo gel 35 3.1.5 Kết khảo sát ảnh hưởng pH tạo gel 36 3.2 Kết nghiên cứu đặc trưng mẫu điều chế điều kiện tối ưu 37 iv 3.3 Kết khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng phân hủy metylen xanh H2O2 có mặt chất xúc tác CoFe2O4 CuFe2O4 41 3.3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng 41 3.3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng chất xúc tác 46 3.3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ metylen xanh 48 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ CH Cacbohydrazide CS Combustion Synthesis CTAB Cetyl trimetyl amoni bromua DSC Differential Scanning Calorimetry EDA Etylen diamin EDX Energy dispersive X-ray Spectroscopy FACS Field activated combustion synthesis GPC Gas Phase Combustion MDH Malonic acid dihydrazide ODH Oxalyl dihydrazide PAA Poli (acrylic axit ) PEG Poly (etylen glicol) PGC Polimer Gel Combustion PVA Poli (vinyl ancol) SC Solution Combustion SDS Natri dodecyl sunfat SHS Self Propagating High Temperature Synthesis Process SSC Solid State Combustion TEM Transmission Electron Microscope TFTA Tetra formal tris azine TGA Thermo Gravimetric Analysis XRD X-Ray Diffraction iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất số spinel 19 Bảng 2.1 Tỉ lệ KL/PVA mẫu MFe2O4 (M=Co, Cu) …………….26 Bảng 2.2 Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ metylen xanh 27 Bảng 3.1 Kích thước hạt tinh thể CoFe2O4 CuFe2O4 tỉ lệ mol KL/PVA khác 34 Bảng 3.2 Kích thước hạt tinh thể CoFe2O4 nhiệt độ tạo gel khác 36 Bảng 3.3 Thành phần phần trăm nguyên tố mẫu CoFe2O4 CuFe2O4 41 Bảng 3.4 Hiệu suất phân hủy MB H2O2 theo thời gian trường hợp khơng có xúc tác 43 Bảng 3.5 Hiệu suất phân hủy MB H2O2 theo thời gian trường hợp có xúc tác CoFe2O4 43 Bảng 3.6 Hiệu suất phân hủy MB H2O2 theo thời gian trường hợp có xúc tác CuFe2O4 44 Bảng 3.7 Bảng giá trị ln(Co/C) theo thời gian trường hợp có xúc tác CoFe2O4 45 Bảng 3.8 Bảng giá trị ln(Co/C) theo thời gian trường hợp có xúc tác CuFe2O4 45 Bảng 3.9 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến hiệu suất phân hủy MB 46 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nồng độ MB đến hiệu suất phân hủy MB có mặt CoFe2O4 CuFe2O4 48 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một số ví dụ vật liệu nano: (a) hạt nano, (b) ống nano, (c) màng nano (d) vật liệu có cấu trúc nano Hình 1.2 Hai phương pháp để điều chế vật liệu nano Hình 1.3 Sơ đồ minh họa tam giác cháy Hình 1.4 Sơ đồ ngun lí hoạt động máy đo phổ EDX 15 Hình 1.5 Cấu trúc tinh thể spinel 17 Hình 1.6 Cấu trúc ô mạng spinel thuận 17 Hình 1.7 Cơ chế quang xúc tác chất bán dẫn 22 Hình 1.8 Cơng thức cấu tạo metylen xanh 24 Hình 1.9 Phổ Uv-Vis dung dịch metylen xanh 24 Hình 2.1 Đường chuẩn xác định nồng độ metylen xanh 27 Hình 3.1 Giản đồ phân tích nhiệt gel Co2+-Fe3+-PVA……………………30 Hình 3.2 Giản đồ phân tích nhiệt gel Cu2+-Fe3+-PVA 30 Hình 3.3 Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu CoFe2O4 nung nhiệt độ khác 31 Hình 3.4 Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu CuFe2O4 nung nhiệt độ khác 31 Hình 3.5 Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu CoFe2O4 nung thời gian khác 32 Hình 3.6 Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu CuFe2O4 nung thời gian khác 32 Hình 3.7 Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu CoFe2O4 có tỉ lệ mol KL/PVA khác 33 Hình 3.8 Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu CuFe2O4 có tỉ lệ mol KL/PVA khác 34 Hình 3.9 Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu CoFe2O4 tạo gel nhiệt độ khác 35 vi Bảng 3.4 Hiệu suất phân hủy MB H2O2 theo thời gian trƣờng hợp khơng có xúc tác STT Thời gian (phút) Co (mg/l) Ct (mg/l) H (%) 30 8,34 7,80 6,47 60 8,34 7,55 9,47 120 8,34 7,08 15,11 180 8,34 6,72 19,42 300 8,34 6,57 21,22 420 8,34 6,36 23,74 Bảng 3.5 Hiệu suất phân hủy MB H2O2 theo thời gian trƣờng hợp có xúc tác CoFe2O4 STT Thời gian (phút) Co (mg/l) Ct (mg/l) H (%) 30 8,34 5,13 38,49 45 8,34 4,05 51,44 60 8,34 3,31 60,31 90 8,34 1,80 78,42 105 8,34 0,98 88,25 120 8,34 0,33 96,04 150 8,34 0,09 98,92 43 Bảng 3.6 Hiệu suất phân hủy MB H2O2 theo thời gian trƣờng hợp có xúc tác CuFe2O4 STT Thời gian (phút) Co (mg/l) Ct (mg/l) H (%) 30 8,18 6,01 26,53 60 8,18 4,87 40,46 90 8,18 2,48 69,68 120 8,18 1,65 79,83 135 8,18 1,19 85,45 150 8,18 0,73 91,08 Hình 3.19 ÷ 3.21 bảng 3.4 ÷ 3.6 cho thấy, hiệu suất phân hủy metylen xanh tăng thời gian phản ứng tăng Cả hai mẫu xúc tác làm cho phản ứng phân hủy MB H2O2 xảy nhanh nhiều so với trường hợp khơng có xúc tác Sau 420 phút, hiệu suất phân hủy đạt 23,74% có mặt H 2O2 Sau 150 phút, hiệu suất phân hủy MB đạt 98,92% có mặt CoFe2O4 đạt 91,08% có mặt CuFe2O4 Kết giải thích sau: Khi thời gian phản ứng lâu lượng vật liệu H2O2 chiếu sáng nhiều, tạo nhiều gốc tự có khả oxi hóa mạnh dẫn đến metylen xanh bị phân hủy nhiều Để xác định yếu tố động học phản ứng, chúng tơi tiến hành tính đại lượng ln(Co/C) theo thời gian (bảng 3.7 3.8) mô tả hình 3.22 3.23 44 Bảng 3.7 Bảng giá trị ln(Co/C) theo thời gian trƣờng hợp có xúc tác CoFe2O4 Thời gian (phút) 30 45 60 90 105 Co 8,34 8,34 8,34 8,34 8,34 Ct 5,13 4,05 3,31 1,80 0,98 ln(Co/Ct) 0,49 0,72 0,92 1,53 2,14 Bảng 3.8 Bảng giá trị ln(Co/C) theo thời gian trƣờng hợp có xúc tác CuFe2O4 Thời gian (phút) 30 60 90 120 150 Co 8,18 8,18 8,18 8,18 8,18 Ct 6,01 4,87 2,48 1,65 0,73 ln(Co/Ct) 0,31 0,52 1,19 1,60 2,42 Hình 3.22 Sự phụ thuộc ln(Co/C) vào thời gian trƣờng hợp có xúc tác CoFe2O4 45 Hình 3.23 Sự phụ thuộc ln(Co/C) vào thời gian trƣờng hợp có xúc tác CuFe2O4 Kết hình 3.22 3.23 cho thấy, đại lượng ln(Co/C) phụ thuộc tuyến tính vào thời gian Điều chứng tỏ phản ứng phân hủy xanh metylen H2O2 xúc tác CoFe2O4 CuFe2O4 tuân theo phương trình động học bậc 3.3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng chất xúc tác Bảng 3.9 Ảnh hƣởng khối lƣợng vật liệu đến hiệu suất phân hủy MB STT m (mg) CoFe2O4 CuFe2O4 Co(mg/l) Ct(mg/l) H (%) Co(mg/l) Ct(mg/l) H (%) 30 8,32 5,18 37,74 8,17 3,03 62,91 50 8,32 4,99 40,02 8,17 2,41 70,50 80 8,32 4,62 44,47 8,17 1,99 75,64 100 8,32 4,28 48,56 8,17 1,29 84,21 46 Hình 3.24 Sự phụ thuộc hiệu suất phân hủy MB vào khối lƣợng vật liệu CoFe2O4 Hình 3.25 Sự phụ thuộc hiệu suất phân hủy MB vào khối lƣợng vật liệu CuFe2O4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng vật liệu CoFe2O4 CuFe2O4 đến hiệu suất phân hủy metylen xanh bảng 3.9 hình 3.24 ÷ 3.25 Hình 3.24 3.25 cho thấy, loại vật liệu khối lượng 47 vật liệu tăng khoảng khảo sát hiệu suất phân hủy MB tăng Tuy nhiên, vật liệu CuFe2O4, khối lượng tăng hiệu suất phân hủy MB tăng nhiều (tăng 21%) so với vật liệu CoFe2O4 (tăng 11%) Điều giải thích sau: Dưới tác dụng ánh sáng nhìn thấy, phân tử oxit hoạt hóa trở thành chất xúc tác hoạt động, tạo gốc tự có khả oxi hóa mạnh hợp chất hữu tạo CO 2, H2O phân tử đơn giản thứ cấp Khi lượng oxit tăng tạo nhiều gốc tự có khả oxi hóa mạnh làm cho dung dịch metylen xanh màu nhiều 3.3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ metylen xanh Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ metylen xanh đến hiệu suất phân hủy bảng 3.10 hình 3.26 ÷ 3.27 Bảng 3.10 hình 3.26 ÷ 3.27 cho thấy nồng độ MB tăng từ 4,22 ÷ 16,19 mg/l hiệu suất phân hủy MB giảm dần Điều giải thích sau: Với lượng chất xúc tác, thể tích thời gian số lượng gốc tự tạo mẫu tương đương Do đó, lượng MB tăng hiệu suất phân hủy giảm Bảng 3.10 Ảnh hƣởng nồng độ MB đến hiệu suất phân hủy MB có mặt CoFe2O4 CuFe2O4 STT CoFe2O4 CuFe2O4 Co (mg/l) Ct (mg/l) H (%) Co (mg/l) Ct (mg/l) H (%) 4,22 1,02 75,83 4,22 0,12 97,16 6,14 1,76 71,34 8,18 2,41 70,54 13,82 5,25 62,01 13,82 5,27 61,87 16,19 9,09 43,85 16,19 8,16 49,60 48 Hình 3.26 Sự phụ thuộc hiệu suất phân hủy MB vào nồng độ MB có mặt CoFe2O4 Hình 3.27 Sự phụ thuộc hiệu suất phân hủy MB vào nồng độ MB có mặt CuFe2O4 49 KẾT LUẬN Căn vào kết đạt đưa kết luận sau đây: Đã tổng hợp nano spinel CoFe2O4, CuFe2O4 phương pháp đốt cháy gel với chất poli vinyl ancol Đã khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến tạo pha kích thước tinh thể spinel CoFe2O4 CuFe2O4 Kết thu điều kiện tối ưu để tổng hợp spinel CoFe2O4 CuFe2O4 sau: + Nhiệt độ nung mẫu 600oC CoFe2O4 800oC CuFe2O4 + Tỉ lệ mol KL/PVA = 1/3 + Nhiệt độ tạo gel: 70oC + pH tạo gel = + Thời gian nung: Đã xác định đặc trưng mẫu điều chế điều kiện tối ưu số phương pháp vật lí hóa lí Cụ thể sau: - Bằng phương pháp nhiễu xạ Rơnghen cho thấy, mẫu thu đơn pha CoFe2O4 CuFe2O4 - Nghiên cứu hình thái học cho thấy, hạt oxit thu hình cầu, phân bố đồng với đường kính trung bình khoảng 30 nm - Phổ tán xạ lượng tia X cho thấy, mẫu thu có độ tinh khiết cao Nghiên cứu cho thấy, spinel CoFe2O4, CuFe2O4 có khả làm chất quang xúc tác phản ứng phân hủy metylen xanh H2O2 Đã khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu suất phản ứng phân hủy metylen xanh H2O2 có mặt chất xúc tác CoFe2O4 CuFe2O4 Trong điều kiện nghiên cứu cho thấy: - Khi tăng thời gian phản ứng hiệu suất phân hủy metylen xanh tăng Sau 150 phút, hiệu suất phân hủy metylen xanh đạt 98,92% có mặt CoFe2O4 đạt 91,08% có mặt CuFe2O4 50 - Khi khối lượng chất xúc tác tăng hiệu suất phân hủy metylen xanh tăng - Hiệu suất phân hủy metylen xanh giảm nồng độ MB tăng từ 4,22 ÷ 16,19 mg/l Kết nghiên cứu động học phản ứng phân hủy metylen xanh H2O2 xúc tác CoFe2O4 CuFe2O4 tuân theo phương trình động học bậc 51 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Tố Loan, Nguyễn Thị Quyên (2017), “Nghiên cứu tổng hợp oxit nano CuFe2O4 phương pháp đốt cháy gel”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, T.22(3), tr.86-90 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Đăng Độ (2011), Các phương pháp vật lí hóa học, Nhà sản xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV – Vis, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Mạnh Kiên (2008), “Hạt nano từ tính Fe3O4: tính chất ứng dụng để đánh dấu tế bào xử lí nước bị nhiễm bẩn”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội La Vũ Thùy Linh (2010), “Công nghệ nano – cách mạng khoa học kĩ thuật kỉ 21”, Tạp chí Khoa học ứng dụng, số 12, tr 47 - 50 Nguyễn Thị Tố Loan (2011), “Nghiên cứu chế tạo số nano oxit sắt, mangan khả hấp thụ asen, sắt, mangantrong nước sinh hoạt”, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano - Cơng nghệ vật liệu nguồn, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Vũ Đình Ngọ, Ngô Sỹ Lương (2008), “Tổng hợp niken ferit cấp hạt nano phương pháp đồng kết tủa, nghiên cứu cấu trúc tính chất từ”, Tạp chí Hóa học, T.46(2A), tr 206 - 211 Trần Văn Nhân (2006), Hóa lí tập 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Ngọc Nguyên (2004), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Phú (1998), Giáo trình hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, Nhà xuất Khoa học - Kĩ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Tài (2008), Phân tích nhiệt ứng dụng nghiên cứu vật liệu, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 12 Trương Văn Tân (2007), Khoa học công nghệ nano, Nhà xuất Tri thức thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Anh Tiến, Hồng Thị Tuyết (2015), “Tổng hợp, cấu trúc từ 53 tính vật liệu nano CoFe2O4 phương pháp đồng kết tủa”, Tạp chí Hóa học, 53(4), tr 441- 444 14 Phạm Văn Tường (2007), Vật liệu vô cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 15 A Pradeep, P Priyadharsini, G Chandrasekaran (2008), “Production of single phase nano size NiFe2O4 particles using sol-gel auto combustion route by optimizing the preparation conditions”, Materials Chemistry and Physics, 112, 572 - 576 16 A Suesh Kumar, B Thulasiram, S Bala Laxmi, Vikas S Rawat, B Sreedhar (2014), “Magnetic CuFe2O4 nanoparticles: a retrievable catalyst for oxidative amidation of aldehydes with amine hydrochloride salts”, Tetrahedron, 70, 6059 - 6067 17 Anukorn Phuruangrat, Budsabong Kuntalue, Somchai Thongtem, Titipun Thongtem (2016), “Synthesis of cubic CuFe2O4 nanoparticles by microwave-hydrothermal method and their magnetic properties”, Materials Letters, 167, 65 - 68 18 B S Holinsworth, D Mazumdar, H Sims Q –C Sun, M K Yurtisigi, S K Sarker, A Gupta, W H Butler, and J L Musfeldt (2013), “Chemical tuning of the optical band gap in spinel ferrites: CoFe2O4 and NiFe2O4”, Applied Physics Letters, 103, 082406 19 C N R Rao, A Muller, A K Cheetham (2004), The Chemistry of Nanomaterials: Synthesis, Properties and Applications, Wileyvch Verlag GmbH & Co.KGaA, Weinheim 20 Chu Xiangfeng, Liu Xingqin , Meng Guangyao (1999), “Preparation and gas sensitivity properties of ZnFe2O4 semiconductors”, Sensors and Actuators B, 55, 19 - 22 21 Daoshan Yang, Baojuan An, Wei Wei, Min Jiang, Jinmao You, Hua Wang (2014), “A novel sustainable stragery for the synthesis of phenols 54 by magnetic CuFe2O4 - catalyzed oxidative hydroxylation of arylboronic acids under mild conditions in water”, Tetrahedron, 70, 3630 - 3634 22 E Ranjith Kumar, R Jayaprakash, J Chandrasekaran (2013), “Effect of fuel ratio and the impact of annealing temperature on particle size, magnetic and dielectric properties of manganese substituted CuFe2O4 nanoparticles”, Superlattices and Microstructures, 64, 343 - 353 23 Ehsan Amini, Mehran Rezaei, Mohammad Sadeghinia (2013), “Low temperature CO oxidation over mesoporous CuFe2O4 nanopowders synthesized by a novel sol-gel method”, ScienceDirect, 34, 1762 - 1767 24 G Raja, S Gopinath, R Azhagu Raj, Arun K Shukla, Mansour S Alhoshan, K Sivakumar (2016), “Comparative investigation of CuFe 2O4 nano and microstructures for structural, morphological, optical and magnetic properties”, Physica E, 83, 69 - 73 25 Haihua Yang, Jianhui Yan, Zhouguang Lu, Xiang Cheng, Yougen Tang (2009), “Photocatalytic activity evaluation of tetragonal CuFe2O4 nanoparticles for the H2 evolution under visible light irradiation”, Journal of Alloys and Compounds, 476, 715 - 719 26 Jaspreet Kaur Rajput, Priya Arora, Gagandeep Kaur, Manpreet Kaur(2015), “CuFe2O4 magnetic heterogeneous nanocatalyst: Low power sonochemical – coprecipitation preparation and applications in synthesis of 4H-chromene-3-carbonitrile scaffolds”, Ultrasonics Sonochemistry, 26, 229 - 240 27 Jie Feng, Li Su, Yanhua Ma, Cuiling Ren, Qing Guo, Xingguo Chen (2013), “CuFe2O4 magnetic nanoparticles: A simple and efficient catalyst for the reduction of nitrophenol”, Chemical Engineering Journal, 221, 16 - 24 28 Jinhui Tong, Lili Bo, Zhen Li, Ziqiang Lei, Chungu Xia (2009), “Magnetic CoFe2O4 nanocrystal: A novel and efficient heterogeneous catalyst for aerobic oxidation of cyclohexane”, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 307, 58 - 63 29 K C Patil, M S Hegde, Tanu Rattan, S T Aruna (2008), Chemistry of 55 Nanocrystalline Oxide Materials:Combustion synthesis, properties and Applications, World Scientific Publishing Co Pte Ltd 30 Kashinath C.Patil and S.T Aruna (2002), Redox methods in SHS practice in self - propagating high temperature synthesis of materials, Taylor and Francis, New York 31 Kashinath C.Patil, S.T.Aruna, Tanu Mimani (2002), “Combustion synthesis: an update”, Current Opinion in Solid State annd Materials Science, 6, 507 - 512 32 L.L Hench and J.K West (1990), “The sol-gel process”, Chemical reviews, 90 (1), 33 - 72 33 Levec J, Printar A (1995), “Catalytis oxidation of aqueous solution of organic An effective method for removed of toxic pollutant from waste water”, Catalysis Today, 24, 51 - 58 34 Mahmoud Abd El Aleem Ali Ali El - Remaily, Ahmed M Abu - Dief (2015), “CuFe2O4 nanoparticles: an efficient heterogeneous magnetically separable catalyst for synthesis of some novel propynyl-1H-imidazoles derivatives”, Tetrahedron, 71, 2579 - 2584 35 N Daneshvar, M H Rasoulifard, A R Khataee, F Hosseinzadous (2007), “Removal of C I Acid Orange from aqueous solution by UV irradiation in the presence of ZnO nanopowder”, Journal of Hazardous Materials, 143, 95-101 36 Panpan Jing, Jianan Li, Lining Pan, Jianbo Wang, Xiaojun Sun, Qingfang Liu (2015), “Efficient photocatalytic degradation of acid fuchsin in aqueous solution using separate porous tetragonal - CuFe2O4 nanotubes”, Journal of Hazardous Materials, 284, 163 - 170 37 Shun Hua Xiao, Wei Fen Jiang, Long Yu Li, Xin Jian Li (2007), “ Lowtemperature auto - combustion synthesis and magnetic properties of cobalt ferrite nanopowder”, Materials Chemistry and Physics, 106, 82 - 87 38 Shu - Ting Liu, Ao - Bo Zhang, Kang - Kang Yan, Ying Ye, Xue - Gang Chen (2014), “Microwave - enhanced catalytic degradation of methylene 56 blue by porous MFe2O4 (M =Mn, Co) nanocomposites: Pathways and mechanisms” , Separation and Purification Technology, 135, 35 - 41 39 Susan Sam and A, Samson Nesaraj (2011), “Preparation of MnFe2O4 Nanoceramic particles by soft chemical routes”, International Journal of Applied Science and Engineering, 9, 4, 223 - 239 40 Ulises A Agu, Marcos I Oliva, Sergio G Marchetti, Angelica C Heredia, Sandra G Casuscelli, Monica E Crivello (2014), “Synthesis and characterization of mixture of CoFe2O4 and MgFe2O4 from layered double hydroxides: Band gap energy and magnetic responses”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 369, 249 – 259 41 Xu Zhigang, Cheng Fuxiang, Zhou Biao, Liao Chunsheng & Yan Chunhua (2001), “Combustion synthesis and magnetic investigation of nanosized CoFe2O4”, Chinese Science Bulletin, 46, 384 – 387 42 Yalei Zhao, Cuiping Lin, Huijie Bi, Yonggang Liu, Qishe Yan (2017), “Magnetically separable CuFe2O4/AgBr composite photocatalysts: Preparation, characterization, photocatalytic activity and photocatalytic mechanism under visible light”, Applied Surface Science, 392, 701 – 707 43 Yu Xin Zhang, Xiao Dong Hao, Fei Li, Zeng Peng Diao, Zao Yang Guo,and Jing Li (2014), “pH - Dependent Degradation of Methylene Blue via Rational Designed MnO2 Nanosheet - Decorated Diatomites”, Industrial & Engineering Chemistry Research, 53, 6966 − 6977 44 Zhenbang Cao, Jaa Zhang, Jizhi Zhou, Xiuxiu Ruan, Dan Chen, Jianyong Liu, Qiang Liu, Guangren Qian (2017), “Electroplating sludge derived zinc – ferrite catalyst for the efficient photo - Fenton degradation of dye”, Journal of Environmental Management, 193, 146 – 153 45 Zhengru Zhu, Xinyong Li, Qidong Zhao, Yonghua Li, Caizhi Sun, Yongqiang Cao (2013), “Photocatalytic performances and activities of Agdoped CuFe2O4 nanoparticles”, Materials Research Bulletin, 48, 2927 - 2932 57