1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình ô nhiễm môi trường đất và biện pháp xử lý lê văn khoa chủ biên, nguyễn xuân cự, trần thiện cường, nguyễn đình đáp

251 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A (Chủ biên) ẬN Cự - TRAN THIỆN CƯỜNG - NGUYỀN ĐÌNH ĐÁP 11) ÊI nMW tór ẼW Ằ ự IỶ I NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ VÀN KHOA (Chủ biên) NGUYỄN XUÂN Cự - TRẦN THIỆN CƯỜNG - NGUN ĐÌNH ĐÁP GIÁO TRÌNH NHIỄM MỐI TRƯỜNG ĐẤT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ ■ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Đât tài nguyên vô tự nhiên ban tặng cho người để sinh tồn phát triển Trên quan điểm sinh thái môi trường, đất nguồn tài nguyên tái tạo, vật thể sông động, “vật mang” hệ sinh thái tốn Trái Đất Do đó, người tác động vào đất tác động vào tất hệ sinh thái mà đất “mang” Đất tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, vật mang đặc thù tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên nạo có - độ phì nhiêu Chính nhờ tính chất độc đáo mà hệ sinh thá tồn tại, phát triển, kết trái xét cho cùng, sơng lồi người phụ thuộc vào tính chất “độc đáo” đất Đất với người đồng hành qua văn minh nông nghiệp khác nhau, từ nông nghiệp sơ khai vào buổi bình minh lồi người đến nông nghiệp áp dụng tiến vể khoa học công nghệ cao Một thực tế hiển nhiên người sinh mặt đất, sống lớn lên nhờ vào đất, chết lại trở vể với đất Thế không người lại thờ với đất, không hiểu đất quý phải bảo vệ tài nguyên đất Do nhiều vùng đất đai rộng lớn ỏ trung du miền núi bị xói mịn, rửa trơi khả sản xuất Nhiều vùng đất màu mỡ ỏ đồng bằng, ven đô thị, gần khu công nghiệp, làng nghề bị nhiễm phân bón hố học, hố chất bảo vệ thực vật chất thải nguy hại Bởi vậy, vấn để đặt cho phải xem xét lại mối quan hệ với tài nguyên đất, sở có giải pháp điều chỉnh tác động đến đất quan điểm phát triển bền vững có cân nhắc tất khía cạnh kinh tế, xã hội MT Cuốn giáo trình "ị nhiễm mơi trường đất biện pháp xử lý" GS TS Lê Văn Khoa làm chủ biên nhằm cung cấp cho giảng viên, sinh viên trường đại học, cao đẳng bạn đọc cách hệ thống kiến thức bản, cập nhật sinh thái - môi trường đất vấn đề ô nhiễm môi trường đất bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Khi đề cập đến vấn đề môi trường, thường đề cập tới mức độ: ô nhiễm, suy thối cố Nội dung sách chủ yếu đề cập đến loại hình nhiễm, nguyên nhân hậu quả, vấn đề suy thối mói trường đất chủ yếu liệt kê, khơng sâu phân tích Đặc biệt sách giới thiệu cách có hệ thống cơng nghệ truyền thống đại xử lý cải tạo đất bị ô nhiễm Đồng thời nhấn mạnh đến công nghệ xử lý đất ô nhiễm tác nhân sinh học - viễn cảnh tương lai chi phí thấp, thân thiện với mơi trường nhận đươc quan tâm lớn nhiều nhà khoa học giới Cuốn sách chắn sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Cơng ty Sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội CÁC TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH BVTV CĐHH CPSH CTNH CTYT ĐDSH ĐBSH ĐBSCL ĐGRR ĐGRRHC ĐGRRDB ĐGRRMTĐ ĐGRRSB ĐGRRCT ECE EDTA FAO HCBVTV HST HSTNN HMH HOC IPM IARC IRTAP KLN MT NLKH Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro hồi cô' Đánh giá rủi ro dự báo Đánh giá rủi ro MT đất Đánh giá rủi ro sơ Đánh giá rủi ro chi tiết ủy ban kinh tê' Châu Âu Tri lon B Tổ chức Nơng Lương Thê' giới Hố chất bảo vệ thực vật Hệ sinh thái Hệ sinh thái nông nghiệp Hoang mạc hoá Các hoá chất hữu kỵ nước Quản lý sâu hại tổng hợp Cơ quan nghiên cứu ung thư Quốc tê' Cóng ước nhiễm bẩn khơng khí xun biên giới Kim loại nặng Mơi trường Nông lâm kết hợp NOC POP Chất hữu trung tính đất Chất hữu bền vững gây nhiễm RAT RRMT Rau an toàn SMH TCCP TCVN UNEP VK Rủi ro mơi trường Sa mạc hố Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn Việt Nam Chương trình mơi trường Liên lợp Quốc Vi khuẩn vsv Vi sinh vật VSAT1T Vệ sinh an toàn thực phẩm Chất hữu bay voc Biến đổi khí hậu Bảo vệ thực vật Chất độc hoá học Chế phẩm sinh học Chất thải nguy hại Chất thải y tê' Đa dạng sinh học Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long MỤC LỤC Lời nói đầu Danh mục chữ viết tắt Chương ĐẤT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT I- Khái niệm vể đất II- Quá trình hình thành đất III- Vai trò chức đất 12 Tóm tắt chương 14 Câu hỏi 14 Chương HỆ SINH THÁI ĐẤT trình hình thành hệ sinh thái đất I- Khái niệm vê Hệ sinh thái 15 II- Dâ't Hệ sinh thái 17 III- Sự hình thành Hệ sinh thái đất 17 IV- Cấu trúc Hệ sinh thái đâ't t 18 Tóm tắt chương 19 Câu hỏi .19 Chương CÁC THÀNH PHẨN BẢN CỦA MỎI TRƯỜNG ĐẤT I- Đất môi trường xốp 20 II- Thành phần thể rắn đất 21 III- Thành phần thể lỏng đất 32 IV- Thành phần sinh học đất 35 V- Thành phần khí mơi trường đất 48 Tóm tắt chương .49 Câu hỏi 49 Chương CÁC VẤN ĐỂ VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT I- Biến đổi khí hậu - Mơ'i đe doạ đơ! với tài nguyên đất 50 II- Các q trình làm suy thối mơi trường đất 58 III- Ơ nhiễm mơi trường đất 79 IV- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất 80 Tóm tắt chương 92 Câu hỏi 92 Chương TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT I- Sử dụng phân bón nơng nghiệp 93 II- Tác động phân bón đến mơi trường 99 III- Tác động hoá chất BVTV đến mơi trường đất 103 Tóm tắt chương 116 Câu hỏi .116 Chương HOÁ CHẤT NGUY HẠI VÀ MÒI TRƯỜNG ĐẤT I- Khái quát hoá chất nguy hại 117 II- Tác động hố chất nguy hại đến mơi trường đất 121 III- Tác động cùa chất độc da cam đến môi trường đất - nưốc 123 Tóm tắt chương 150 Câu hỏi 150 Chương Sự DI CHUYỂN CÁC CHẤT GÂY Ị NHIẺM MƠI TRƯỜNG DAT I- Các dạng tồn chất gây ô nhiễm môi trường đất 151 II- Cơ chế phát sinh phương thức chuyển hố chất nhiễm mơi trường đá't 154 III— Sự di chuyển chất ô nhiễm môi trường đất 160 IV- Tác động tương hỗ dung dịch đất chuyển hố chất gây nhiễm 165 V-Tác động trình sinh học đến hành vi di chuyển chất ô nhiễm hữu nguy hại 177 Tóm tắt chương 188 Câu hỏi 188 Chương ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 1- Đánh giá nhiễm đất mặt hố học sinh học 189 II- Đánh giá rủi ro 190 III- Đánh giá rủi ro môi trường đất 198 III - Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất 204 Tóm tắt chương ■ 247 Câu hỏi 248 Tài liệu tham khảo 249 Chương ĐẤT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT I- KHÁI NIỆM VỂ ĐẤT Cho tới có nhiều định nghĩa đất, định nghĩa Docutracv (1879), nhà thổ nhưỡng học người Nga thừa nhận rộng rãi Theo tác giả "Đất vật thể tự nhiên hình thành qua thời gian dài kết tác động tổng hợp yếu tớ: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gian" Đây định nghĩa định nghĩa phản ánh xác thực nguồn gốc hình thành đất Các loại đá khoáng cấu tạo nên vỏ Trái Đất tác động khí hậu sinh vật, địa hình, trải qua thời gian định bị vụn nát với xác hữu sinh đất Sau nhiều nhà nghiên cứu cho cần bổ sung thêm yếu tơ' đặc biệt quan trọng người Chính người tác động vào đất làm thay đổi nhiều tính chất đất-và nhiều tạo loại đất mởi chưa có tự nhiên (ví dụ đất trồng lúa nước ) Nếu biểu thị dịnh nghĩa dạng cơng thức tốn học ta coi đất hàm số theo thời gian cúa nhiều biến số, mà biến sô' yếu tô' hình thành đất: Đ = f(Đh, Đa, Sv Kh, Nc, Ng)t Trong đó: Đ: đất Đa: đá mẹ Sv: sinh vật Kh: khí hậu Đh: địa hình Nc: nước đất nước ngầm t: thời gian Ng: hoạt động người Người ta khẳng định đất hệ thống hở mà có q trình tiếp nhận dịng vào hoạt động (hình 1.1) Các hoạt động thêm vào đất, khỏi đất, chuyển dịch vị trí đất hoạt động chuyên hoá đất xảy liên tục MẤT KHỎI ĐẤT (2) THÊM VÀO ĐẤT (1) - - Bay nước, bay sinh học - N phản nitrat hoá - c co2 oxy hoá chất hữu - Mất vật chất xói mịn Nước mưa, tuyết o2 CO2 từ N, Cl s từ khí quyên theo mưa Vãt chất trẩm tích Năng lượng từ Mặt Trởi TANG A CHUYỂN HOÁ TRONG ĐẤT (4) CHUYỂN DỊCH TRONG ĐẤT (3) - Chất hữu cơ, sét, sét quioxit - Tuần hoàn sinh học nguyên tố dinh dưỡng - Di chuyển muối tan - Di chuyển đóng vật đất - Mùn hố, phong hố khống Tạo cấu trúc, kết von, kết tủa Chuyển hoá khoáng Tao thành sét TANG c (5 Hình 1.1 Các trình đất Sự tạo thành đất từ đá xảy tác dụng hai trình diên bề mặt Trái Đất: phong hoá đá tạo thành đất Các trình tạo thành đất tổng hợp thay đổi hoá học, lý học, sinh học làm cho nguyên tố dinh dưỡng khoáng, đá chuyển thành dạng hoà tan, dễ tiêu sinh vật II- Q TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT Q trình hình thành đất 1.1 Khái niệm Sự phát sinh phát triển đất giống vật thể tự nhiên nào, muốn phát sinh phát triển phải trải qua trình đấu tranh thống mặt đối lập thân Các mâu thuẫn thể mặt sinh học, hoá học, lý học, lý - hoá học, chúng tác động tương hỗ lẫn nhau, nêu ra: - Sự tổng hợp chất hữu phân giải chúng - Sự tập trung tích luỹ chất hữu cơ, vơ rửa trôi chúng - Sự phân huỷ, tổng hợp khoáng chất hợp chất hoá học (khoáng thứ sinh) - Sự xâm nhập nước vào đất nước từ đất - Sự hấp thụ lượng Mạt Trời đất làm cho đất nóng lên lượng từ đất làm cho đất lạnh - Trước sống xuất hiện, Trái Đất có vịng tuần hoàn: Nước bốc từ ao hồ, biển cà tạo mây mưa phần lục địa Nước mưa hoà tan chất đá, lục địa mang chúng với dòng chảy vào chỗ trũng đại dương Trải qua hàng triệu triệu năm, chỗ trũng, đại dương lại trở thành lục địa Vịng tuần hồn xảy phạm vi rộng, thời gian dài gọi vịng "đại tuần hồn địa chất" Bản chất vịng đại tuần hồn địa chất q trình phong hố đá để tạo thành mẫu chất - Từ sống xuất Trái Đất q trình phong hố đá xảy đồng thời với vịng tuần hồn khác Vịng tuần hồn xảy quy mô hẹp, với thời gian ngắn, gọi vịng "tiểu tuần hồn sinh học" Mối quan hệ vịng tuần hồn minh hoạ hình 1.2 Dóng đến xạ song ngắn Dịng đến xạ sóng dài Năng lượng địa chất , : Giới hạn vòng tuần I I hoàn địa chất L"z- 15O2 + 10CO2 + 9H2O + HPO; Kết thực nghiệm theo biện pháp trên, số loại HCBVTV phá huỷ đến 99% (với tốc độ từ 1,8 đến 3kg/h) Ưu điểm biện pháp hiệu suất xử lý cao, thiết bị gọn nhẹ Khí thải xử lý an tồn cho mơi trường Tuy nhiên, nhược điểm biện pháp sử dụng hiệu pha lỏng pha khí, chi phí cho xử lý cao, phải đầu tư lớn Biện pháp ịzơn hố/ƯV: Ơzơn hố kết hợp với chiếu tia cực tím biện pháp phàn huỷ chất thải hữu dung dịch dung mói Kỹ thuật thường áp dụng đế xử lý ô nhiễm thuốc trừ sâu Mỹ Phản ứng hoá học để phân huỷ hợp chất là: Thuốc trừ sâu, diệt cỏ + o, —> CO2 + H2O + nguyên tô' khác Ưu điểm biện pháp sử dụng thiết bị gọn nhẹ, chi phí vận hành thấp, chất thải môi trường sau xử lý loại độc, thời gian phân huỷ ngắn Nhược điểm biện pháp sử dụng có hiệu cao pha lỏng, pha khí Chi phí ban đầu cho xử lý lớn Biện pháp oxy hố khơng khí ướt: Biện pháp dựa chê' oxy hố hỗn hợp khơng khí nước nhiệt độ cao > 35”c áp suất 150atm Kết xử lý đạt hiệu 95% Chi phí cho xử lý theo biện pháp chưa nghiên cứu Biện pháp oxy hoá nhiệt độ cao: Biện pháp oxy hoá nhiệt độ cao có cơng đoạn chính: Cịng đoạn 1: Cơng đoạn tách chất ô nhiễm hỗn hợp đất phương pháp hố chất nhiễm Cơng đoạn 2: Là công đoạn phá huỷ chất ô nhiễm nhiệt độ cao Dùng nhiệt độ cao có lượng oxy dư để oxy hố chất nhiễm thành CO2,I12O, NOX, P2O5 Ưu điểm biện pháp xử lý nhiệt độ cao biện pháp tổng hợp vừa tách chất ô nhiễm khỏi đất, vừa làm triệt để chất nhiễm; khí thải an tồn cho mỏi trường (khi có hệ thống lọc khí thải) Hiệu suất xử lý tiêu độc cao > 95%; cặn bã tro sau xử lý chiếm tỷ lệ nhỏ (0,01%) Hạn chê' biện pháp chi phí cho xử lý cao, không áp dụng cho xử lý đất bị ô nhiễm kim loại nặng, cấu trúc đất sau xử lý bị phá huỷ, khí thải cần phải lọc trước thải môi trường 244 Biện pháp xử lý tồn dư HCBVTV phán huỷ sinh học: Việc loại bó có hiệu tồn dư HCBVTV khó khăn mà nơng nghiệp phâi đối mặt Vi sinh vật dất biết đến có phán huý nhiều HCBV rv dùng nông nghiệp Trong năm gần xu hướng sử dụng vi sinh vật để phân huỷ lượng tồn dư HCBVTV cách an toàn trọng nghiên cứu Phân huỷ sinh học tồn dư HCBVTV đất, nước, rau phương pháp loại bó nguồn gây nhiễm mơi trường, báo vệ sức khoẻ cộng đồng phát triển kinh tế Biện pháp phàn huỷ HCBV'FV tác nhân sinh học dựa sở sử dụng nhóm vi sinh vật có sẵn mơi trường đất sinh vật có khà nàng phá huỷ cấu trúc hoá học phức tạp HCBVTV hoạt tính sinh học HCBVTV Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, môi trường đất quần thể vi sinh vật ln ln có khả thích nghi dối với thay đổi diều kiện sống Ở đất HCBVTV bị phân huỷ thành hợp chất vơ nhờ phán ứng oxy hố, th phân, khử oxy xảy tầng đất tác động quang hoá xáy tẩng đất mặt Tập đoàn vi sinh vật đất phong phú phức tạp Chúng có thê phàn huỷ 1ICBVTV sử dụng thuốc nguồn cung cấp chất dinh dưỡng, cung cấp cacbon, nitơ lượng để chúng xây dựng Quá trình phân huý vi sinh vật gồm hay nhiều giai đoạn, đê’ lại sán phẩm trung gian cuối dần tới khống hố hồn tồn sân phẩm thành co2.1I2O số chất khác Một số loại HCBVTV thường bị số loài vi sinh vật phân hưý Nhưng có sỏ' lồi vi sinh vật phân huỷ nhiều HCBVTV nhóm nhóm HCBVTV có cấu tạo khác xa Các nghiên cứu cho thấy đất tồn nhiều nhóm vi sinh vật có phân huỷ hợp chất phospho hữu cơ, ví dụ nhóm Bacillus mycoides, B.siibtilis, Proteus vulgaris, , vi sinh vật thuộc nhóm hoại sinh đất Rất nhiều vi sinh vật có phàn huỷ 2,4-D, có Achrombacter, Alcaligenes, Corynebacterrium Havobaterium, Pseudomonas, Yadav J s cộng phát nấm Phanerochaete Chrysosporium có phân huý 2,4- D nhiều hợp chất hữu quan trọng có cấu trúc khác Clorinated phenol, PCBs, dioxin Monoaromatic Polyaromatic hydrocacbon, Nitromatic Năm 1974, Type and Finn dự báo khà thích nghi sử dụng thuốc BVTV nguồn dinh dưỡng cacbon số chủng Pseudomonas sp chúng phát triển mơi trường có chứa 2,4 Dichlorophenoxy axetic axit 2,4-dichphenol Nãm 1976, Franci công dã nghiên cứu khả chuyển hoá DDT Analogues cúa chúng Pseudomonas sp Năm 1977, Doughton Hsieh nghiên cứu phân huỷ parathion nguồn dinh dưỡng trình phân huỷ diễn nhanh Ở Việt Nam, Nguyễn Thị Kim Cúc’ Phạm Việt Cường tiến hành phân lập tuyển chọn sô' chủng thuộc chi Pseudomonas có khả phàn huỷ dược Metyl parathion đạt kết khả quan Quá trình phân huỷ HCBVTV sinh vật đất xảy mơi trường có hiệu suất chuyển hố thấp Để tăng tốc độ phân huỷ HCBVTV phù hợp với yêu cầu xử lý, người ta tối ưu hoá điều kiện sinh trưởng phát triển cùa vi sinh vật như: pH, môi ưường, độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng, độ thống khí, bổ sung vào mơi trường đất chê' phẩm sinh vật có khả phàn huỷ HCBVTV Một sơ' trở ngại sử dụng vi sinh vật xử lý sinh học điều kiện môi trường nơi cần xử lý, có mặt kim loại nguy hại, nổng độ chất ị nhiễm hữu cao làm cho vi sinh vật tự nhiên không phát triển làm chết vi sinh vật đưa vào, giảm đáng kể ý nghĩa thực tê xử lý sinh học 245 Có phát minh mở rộng khả sử dụng vi sinh vật để xử lý ô nhiễm mơi trường Một ví dụ sử dụng chủng vi sinh vât kháng dung mồi hữu nồng độ cao Ngoài ra, với kỹ thuật sinh học phân tứ đại tạo chúng vị khuẩn có khả phân huý đồng thời nhiều hố chất độc hại mà khơng u cầu diều kiện nuôi cấy phức tạp không gây hại cho động, thực vật người Phương pháp ứng dụng rộng rãi tương lai ý nghĩa thực tê' cúa xử lý chất thải độc hại ngày người chấp nhận c) Xử lý đất ô nhiễm HCBVTV biện pháp sinh học - Nguyên lý: Nguyên lý chung phương pháp sử dụng vi sinh vật nhằm chuyển hố hợp chất nhiễm dạng bình thường (thành CO2 H2O) Sự phân huỷ sinh học tự nhiên chất ô nhiễm xảy hầu hết môi trường đất khoảng thời gian định có tồn lưu chất ô nhiễm Tuy nhiên, điểu kiện thường không thuận lợi để thực khả làm cách nhanh chóng Chính vậy, cơng nghệ sinh học tìm điều kiện tốt giúp vi sinh vật thực trình phân giải chất hữu độc hại (khung 8.3) Khung 8.3 xửlý tốn dưthuôc BVTV đất vi sinh vật Các nhà khoa học thuộc Bộ môn Vi sinh vật (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) nghiên cứu phân lập tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả phân huỷ tồn dư thuốc bảo vệ thực vật đất trổng Phương pháp đơn giản, chi phí thấp, hiệu cao đặc biệt không gây ô nhiễm trở lại môi trưởng, sử dụng vi sinh vật phân huỷ tổn dư thuốc bảo vệ thực vật đất trồng áp dụng quy trình xử lý sinh học, bảo vệ môi trường Một thách thức nghiêm trọng cơng tác an tồn vệ sinh mơi trường nông nghiệp nước ta gia tăng đột biến sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thuốc trừ sâu Tốc độ phát triển nhanh chóng nơng nghiệp năm qua khiến cho lượng thuốc bào vệ thực vật trừ sâu mức 6.500 - 9.000 tấn/năm trưốc năm 1995 lên đến 20.000 - 30.000 tấn/năm thời gian gần Việc thiếu kiến thức bảo quàn sử dụng thuốc trừ sâu đâ gây nhiều vụ ngộ độc ô nhiễm môi trưởng nghiêm trọng Giá thành sử dụng chủng vi sinh vặt để cải tạo đất tương đối rẻ, khoảng 30 đến 60 nghìn đồng/ha tuỳ theo nồng độ thuốc trừ sâu tốn dư đất Các điểu kiện thuận lợi vi sinh vật: nhiệt độ, độ ẩm đất, oxy hố khứ, nồng độ chất nhiễm, loại chất nhận điện tử, nhu cầu sử dụng nguồn dinh dưỡng c N, Sự phân huỷ sinh học diễn điều kiện hiếu khí kỵ khí Hầu hết q trình phân giải diễn q trình hiếu khí, phản huỷ hợp chất hữu clo cần kết hợp diều kiện - Tính ưu việt phương pháp: Những ưu điểm việc áp dụng phương pháp sinh học để xử lý đất ô nhiễm: + Khả ứng dụng cao + Giá thành hợp lý + Phương pháp đơn giản, dễ vận hành + Cần nguồn tài nguyên lượng để trì trình + Khả dễ dàng sử dụng lại vùng đất xử lý 246 + Khá nàng ứng dụng chiến lược cải tạo lại vùng đất ô nhiễm công nghệ tổng hợp ban đầu + Tính bền vững cao, giảm dược rủi ro lâu dài + Khả dỗ dàng chấp nhận + Thời gian xử lý nhanh - Bên cạnh đó, phương pháp thể số hạn chế chính: + Cơng tác tìm kiếm phân lập chủng vi sinh vật có khả chuyển hố chất nhiễm khó + Tý lệ nhóm vi sinh vật tham gia phân huỷ sinh học thấp: Những vi sinh vật sau tìm thường chủng “yếu” - khó có khả thích nghi cao với biến đổi điều kiện môi trường phịng thí nghiệm triển khai với quy mơ đồng ruộng + Nhiều hợp chất khơng có khả bị phân huỷ, kể tương lai + Một số chất hữu ô nhiễm tạo phức với kim loại dung dịch đất phức hệ hấp phụ keo đất làm giảm hiệu q trình Ví dụ q trình khống hố thuốc diệt cỏ Phenylure isoproturon (3-(4~isopropylphenyll,l)-dimetylure) đất canh tác nông nghiệp Đan Mạch: Thuốc diệt cỏ Phenylure isoproturon (3-(4-isopropylphcnyl)-l,l-dimetylure) sử dụng rộng khắp số vùng Châu Âu kết phát thấy nồng độ vượt giới hạn cho phép (< o,lpg/l) ngưỡng cho phép dư lượng thuốc trừ sâu cộng Châu Âu Thuốc diệt cỏ Phenylure isoproturon (3-(4-isopropylphenyl)-l,l-dimetylure) (IPU) hai chất chuyển hố c monodesmetyl-isoproturon (MDIPU) 4-isopropyl- anilin (4IA) nghiên cứu đất nông nghiệp Đan Mạch Khá khoáng hoá isoproturon chất trao đổi đưa mẫu đất lấy từ độ sâu - 25cm điểm khác (trên cánh đồng phun thuốc diệt cỏ từ năm trước) với hàm lượng thuốc diệt cỏ: 34 _ 45%, 51- 58%, 33 - 36%; isoproturon, monodesmetyl-isoproturon 4-isopropylanilin đánh dấu l4C chuyển hoá thành '4CO2 30 ngày 20"C Điểm khác biệt rõ so sánh mẫu đất đối chứng lấy từ cánh dồng khác khơng bị ó nhiễm thuốc Lượng '4CO2 tăng lẽn gấp lần khoảng thời gian trung bình từ 1,6 - 3,2, 1,0 - 2,1, 1,3 - 1,7 ngày isoproturon, monodesmetyl-isoproturon 4-isopropyl-anilin Nghiên cứu tốc độ khống hố có quan hệ chặt chẽ vi sinh vật đất hàm lượng thuốc diệt cỏ tồn dư đất Chủng vi sinh vật Sphingomonas sp làm giàu, phân lập nuôi cấy theo dõi đường khoáng hoá l4C-phenyl isoproturon thành '4CO2 sinh khối Những bước q trình chuyển hố làm sáng tỏ tiếp đến nghiên cứu nhân tố môi trường ảnh hưởng tới vi khuẩn chuyển hoá isoproturon đất nông nghiệp bị ô nhiễm loại thuốc diệt cỏ TÓM TẮT CHƯƠNG Đây chương quan trọng đề cập tới vấn đề đánh giá ô nhiễm đất mặt hoá học sinh học Trước xem xét liệu đất nhiễm có cần phải xử lý hay khơng cần thiết tiến hành ĐGRR Nội dung chương đề cập đến nguyên lý chung ĐGRR khái niệm, nguyên tắc ĐGRR môi 247 trường đất Một nội dung quan trọng chương đề cập đến biện pháp xử lý nhiễm mơi trường đất Trong nhấn mạnh đến yêu cầu xử lý đất bị ô nhiễm biện pháp xử lý, bao gốm biện pháp truyền thống với kỹ thuật cứng kỹ thuỊt mềm sau trình bày chi tiết biện pháp lý hoá học đại xử lý đất ô nhiễm với phương pháp xử lý ô nhiễm đất nhiệt, phương pháp xử lý đất tàch chiết/phân cấp cỡ hạt, rửa đất ô nhiễm điều kiện tự nhiên sử dụng hệ thống điện cực để xử lý đất ò nhiễm Nội dung chương dành thời lượng đáng kể đề cập đến công nghệ xử lý đất ó nhiễm tác nhàn sinh học, giới quan tâm chi phí thấp thân thiện với môi trường như: sử dụng thực vật xử lý ô nhiễm kim loại nặng đất, xử lý ô nhiễm đất vi sinh vật, sử dụng Aspergillus sp để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng ứng dụng kỹ thuật sinh học để xử lý đất bị ô nhiễm HCBVTV CÂU HỎI Nèu phân tích phương pháp đánh giá nhiễm đất mặt hoá học sinh học Trình bày khái niệm, nguyên tắc phương pháp ĐGRR mơi trường đất Trình bày u cầu chung xử lý ỏ nhiễm môi trường đất Nêu giải thích nội dung phương pháp truyền thống xử lý ô nhiễm đất (kỹ thuật cứng kỹ thuật mềm) Trình bày nội dung phương pháp xử lý ô nhiễm đất nhiệt tách chiết/phân cấp cỡ hạt Uíy ví dụ giải thích công nghệ xử lý đất ô nhiễm tác nhân sinh học Nêu giái thích kỹ thuật xử lý đất bị nhiễm hố chất bảo vệ thực vật 248 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, 2008 Môi trường nông nghiệp nông thôn vùng Nam Trung Bộ - Những vấn để nôi cộm Báo cáo Hội nghị khoa học MT nông nghiệp nông thôn, ĐH Huế, tháng 11 năm 2008 Bộ NN&PTNT, 2005 Diện tích, trữ lượng rừng đất chưa sử dụng quy hoạch cho lâm nghiệp năm 2005 Hà Nội, tháng năm 2005 Nguyễn Văn Cư, 2001 Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn chặn trình hoang mạc hố vùng Nam Trung Bộ (vùng Ninh Thuận, Bình Thuận) Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước KHCN - 07 - 01 Hoàng Anh Cung, 2000 Ánh hưởng 2-4-5T đến lúa vi sinh vật đất lúa UB 10-80, Ký yếu cơng trình, II, phần I I lồng Đình Cầu, 2000 Các hậu chất diệt cỏ phát quang thiên nhiên người UB 10-80, Kỷ yếu cơng trình, II, phần I Chkanhikov D.I., 2004 Sự phán huỷ 2,4-D 2,4,5-T cối đất Nguyễn Tiến Dũng, 2004 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin phục vụ chương trình Quốc gia khắc phục hậu CĐỈỈH Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, 2004 Nguyền Tiến Dũng, 2005 Nghiên cứu xác định mức độ nhiễm dioxin đất vùng nhiễm chất độc da cam/dioxin, cụ thê’ khu vực Biên Hoà, bước xây dựng dề xuất ngưỡng phục vụ cho giái pháp khắc phục Báo cáo tổng kết đề tài 9, Lê Đức - Nguyễn Xuân Cự - Trần Thị Tuyết Thu, 2007 Bài giảng học: Ơ nhiễm đất biện pháp xử lý, trường Đại học KHTN I Nội 10 Hội Khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam NXB Nơng Nghiệp 11 Đồng Thị Minh Hậu, Hồng Thị Thanh Thuỷ, 2008 Nghiên cừu sô' thực vật có hấp thu kim loại nặng (Cr, Cu, Zn) chứa bùn nạo vét từ kênh Tan Hố Lị gốm Tuyển tập: Bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Hội Bảo vệ thiên nhiên MT Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008 12 Phan Nguyên Hồng, 2000 Bước dầu nghiên cứu số tính chất đất thực vật ngập mặn vùng chịu tác động chiến tranh hoá học mũi Cà Mau Hội thảo Quốc tế tác động lâu dài chiến tranh hoá học Việt Nam 13 Nguyễn Đức Huệ, Đỗ Quang Huy, 2000 Nghiên cứu quang phân huỷ dioxin với có mặt chất xúc tác bán dẫn ƯB 10-80, Kỷ yếu cơng trình, II, phần I 14 Lê Văn Khoa, 2004 Sinh thái môi trường đất NXB ĐHQG, Hà Nội 15 Lê Văn Khoa - Trần Thiện Cường, 2002 Môi trường nông thôn Việt Nam NXB Nông nghiệp, 2002 16 Lê Văn Khoa, 2002 Nông nghiệp môi trường NXB Giáo dục 17 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyên Quốc Việt, 2007 Chi’ thị sinh học môi trường NXB Giáo dục 249 18 Lè Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ, 2008 Toán cầu hoá vấn đề mỏi trường nảy sinh nông nghiệp nông thôn Tạp chí Tài ngun Mơi trường, Bộ Tài ngun Mói trường, số 2, 2008 19 Đặng Đình Kim ctg, 2008 Điều tra đánh giá trạng ô nhiễm môi trường khu hệ thực vật sô' vùng khai thác mó Thái Nguyên, tuyển chọn lồi thực vật điển hình cho xử lý As, Cd Pb, Zn Tuyên tập báo cáo lần thứ Chương trình KC.08.06-10 20 Võ Văn Minh 2007 Khả hấp thụ cadimi, chì crom đất cỏ hương (Vetiveria zizanioides (L.) Tạp chí Khoa học đất, số 27, 2007 21 Võ Văn Minh, 2008 Khd tích luỹ kẽm dồng cỏ Vetiver mơi trường đất khác 1'ạp chí Khoa học đất, số 30, 2008 22 Nguyễn Xuân Nết, 2001 Tổng quan vé độ tồn lưu dioxin khu vực dã nghiên cứu miền Nam Việt Nam 23 Nguyễn Đức Ngữ, 2008 Biến đổi khí hậu với hạn hán hoang mạc hoá Việt Nam Hội thảo BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội 2008 24 Nguyễn Đức Ngữ, 2007 Tác động ENso đến thời tiết, khí hậu, mơi trường kinh tế-xã hội Việt Nam Hội thảo Quốc gia ĐDSH BĐKH Hà Nội tháng 5/2007 25 Lê Duy Phong, Tơ Đình Mai, 2007 Góp phần nghiên cửu sách lâm nghiệp Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố NXB Nơng nghiệp, 2007 26 Ngun Xuân Quýnh, 2005 Báo cáo tổng kết đề tài: Đánh giá ảnh hưởng chất độc hoá học trình biến đổi hệ sinh thái khu vực Mã Đà (Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương) hồ Biên Hùng (Tp Biên Hoa) 27 Nguyễn Hồng Sơn - Vũ Đình Tuấn, 2008 Tổng quan thực trạng sừ dụng hoá chất bào vệ thực vật Việt Nam 28 Ngơ Tự Thành - Trần Thị Tuyết Thu - Hồng Văn Chiến, 2007 sử dụng Aspergillus sp xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng Thạch Thất, Hà Táy 29 Phạm Văn Ty - Vũ Nguyên Thành, 2006 Công nghệ sinh học Tập 5: Công nghệ vi sinh môi trường NXB Giáo dục 30 Doran J.w and Safley M., 2002 Defining and Assessing Soil Health and Sustainable Productivity, Biological Indicators of Soil Health Washington DC, USA 31 Jeremy Flay, 1999 Sustainable Agriculture Solliltion The Novello Press Ltd, London 32 Ellis s and Mellor A, 1995 Soil and Environment Routledge, London 33 McGrath SP & Zhao FJ, 2003 Phytoextraction of metals and metalloids Curr.Opin Biotechnol 14: 277-282 Chapman & Hall London.Weinheim New York Tokyo 34 Environmental Rist Assessment, Monitoring & Remendial Action for Pesticide residuces HCM city, 18-20 March 2002 35 Garon B; R Calvet; R Prost, 1996 Soil pollution Processes and Dynamics, springer 36 F.A.M de Haan, 1995 Chemical degradation of soil as the result of the use of mineral fertilizers and pesticides Agricultural University de Dreijen the netherlands 37 M.L Brusseau R.M.Miller), 2003 Pollution Science USA 250 38 Nico M van Straalcn and Hans Lokke, 1997 Ecological Risk Assessment of Contaminants in soils 39 Robinson et al, 2003 Phytoextraction: an assessment of biogeochemical and economic viabbility Plant Soil 249: 117-125 40 Suresh & Ravishankar, 2004 Phytoremediation - A novel and promissing approach for environmental clean-lip Crit Re Biotech 24: 97-124 41 B.Yaron, R Calvet; R Prost, 1996 Soil Pollution, Processes and Dynamics Springer, Berlin 42 Consequences of Dioxin contamination during the Vietnam War, SIDA http:Ilibrary.thinkquest,org/COl 10400/usrlwwwltq, 2006 Dioxin pollution soil 43 http://www2.kankyo.metro.tokyo.jp/kouhou/env/e Measures agaist soil and Groundwater pollution 251

Ngày đăng: 09/10/2023, 08:16

Xem thêm: