1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG TIẾT HỌC ĐỊA LÍ.

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

SKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG TIẾT HỌC ĐỊA LÍ. BÁO CÁO Kết quả thực hiện biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy BÁO CÁO Kết quả thực hiện biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy SKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG TIẾT HỌC ĐỊA LÍ.

1 PHÒNG GDĐT TP LONG XUYÊN TRƯỜNG THCS MỸ THỚI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Long Xuyên, ngày 18 tháng 03 năm 2023 BÁO CÁO Kết thực biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy I Sơ lược lý lịch - Họ tên: LÊ NHẬT TRƯỜNG Nam, nữ: Nam - Ngày tháng năm sinh: 24/06/1997 - Nơi thường trú: ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên dạy lớp - Trình độ chun mơn: ĐHSP Địa lí II Sơ lược đặc điểm tình hình: (Nêu tóm tắt thuận lợi, khó khăn cá nhân việc thực nhiệm vụ) Thuận lợi: - Trường có sở vật chất phục vụ cho giảng dạy tốt - BGH giáo viên tổ Sử - Địa - GDCD ln có quan tâm giúp đỡ kịp thời tình khó khăn giảng dạy cơng tác giảng dạy - Trường có thư viện với nhiều đầu sách để giáo viên tham khảo Khó khăn: - Trường cịn nhiều học sinh khó khăn, tình trạng em chưa quan tâm đến việc học nhiều - Do đơn vị nên nhiều bỡ ngỡ hoạt động nhà trường Tên sáng kiến biện pháp: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG TIẾT HỌC ĐỊA LÍ Lĩnh vực: Giảng dạy Địa lí III Mục đích yêu cầu biện pháp: Thực trạng ban đầu trước áp dụng biện pháp 1.1 Về phía giáo viên: Thực tế đơn vị giảng dạy, tơi có thực đầy đủ hoạt động tiến trình dạy học, nhiên hoạt động khởi động thường hay tổ chức đơn điệu nên nhiều HS chưa hứng thú Mặt khác, số tiết học có cũ giáo viên (GV) thường kiểm tra vào đầu làm cho HS lo lắng, sợ hãi nên không khí lớp học có phần căng thẳng.Theo tơi tiến trình cịn chưa đủ, chặng hành trình cơng việc học tập phải hướng đến đối tượng quan trọng khác học sinh Khi GV giới thiệu học theo logic GV, học sinh khơng cảm nhận điều Chúng cảm thấy chán nản từ giây phút đầu tiên, có nhiều học sinh khơng dám phản ứng tỏ thái độ tâm trí chúng vượt ngồi khơng gian lớp học để ngao du đến miền tưởng tượng xa Và là, học sinh có mặt lớp học chúng không “hiện diện trọn vẹn” “thân thể lao mà tinh thần ngồi lao” Bản thân tơi học sinh u thích mơn Địa lí, tơi trở thành giáo viên dạy Địa lí với niềm đam mê hy vọng thổi tình u vào hệ học trị mà tơi giảng dạy Tuy nhiên quan niệm phụ huynh, vị trí nhà trường, nhu cầu xã hội…đã biến thành mơn “ phụ” quan niệm nhiều học sinh Vì vậy, để có tình cảm mơn học học sinh dễ, giáo viên phải không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức chuyên môn, đổi phương pháp dạy học Là giáo viên Địa lí thân tơi khơng ngừng học hỏi tìm tịi giải pháp đổi hình thức dạy học nhằm tạo hứng thú học tập tình cảm em học sinh mơn học Với ý nghĩa ấy, năm học 2022 - 2023 thân tơi ln quan tâm, tìm tịi đổi để tạo cách khởi động học hấp dẫn, yêu cầu đem lại hiệu cho tiết dạy Do vậy, thực biện pháp "Tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực thơng qua hoạt động khởi động tiết học địa lí", để nâng cao chất lượng mơn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Từ thực tế ngành giáo dục, với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước tiến hành đổi phương pháp dạy học trọng đến việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh, coi học sinh chủ thể trình dạy học Phát huy tính tích cực học tập học sinh nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học, giáo viên THCS nói chung giáo viên mơn Địa lí nói riêng có tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm góp phần tăng hiệu dạy Tuy nhiên, thực tế đa số giáo viên tập trung đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng dạy học Nhiều giáo viên q trình dạy học thường khơng tổ chức hoạt động khởi động nhiều lí do: lo lắng thời gian khơng đủ cho kiến thức dạy; tổ chức nào; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác 1.2 Về phía học sinh: Tâm lý chung nhiều em học sinh lớp coi mơn Địa lí mơn phụ dành quan tâm đến mơn học lớp nhà Và chưa thực hứng thú với tiết học Địa lí nên hiểu giáo dục chưa cao chưa phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học sinh học, việc tiếp thu mang tính chất bị động Khi vào tiết học q trình dẫn dắt định hướng giáo viên cịn khơ khan, chưa tạo hứng thú để thu hút em vào học; việc truyền thụ kiến thức giáo viên nặng lý thuyết, nội dung thiếu sinh động, hấp dẫn, nên làm cho em có quan tâm đến mơn Trong lớp học, khả tiếp thu em học sinh khác hứng thú em học khác Có học sinh hào hứng đón nhận Địa lí Các em tìm thấy mơn học cảm xúc thẩm mỹ, học sống giúp em trưởng thành Tuy nhiên, nhiều học sinh có thói quen thụ động học tập, em khơng thích học, khơng đọc bài, khơng quan tâm nhiều đến hành trình tự khám phá mà ghi chép dựa vào tài liệu có sẵn để làm kiểm tra Nhiều học sinh có biểu uể oải, mệt mỏi học Thói quen lười vận động, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp Tổ chức hoạt động khởi động việc đưa số biện pháp cụ thể nhằm tạo hứng thú học sinh làm cho học sinh ham học hơn, khơng cịn cảm thấy mệt mỏi, nặng nề nghĩ đến môn học, em thích thú bước vào hoạt động học tập Từ giúp cho hoạt động học tập đạt hiệu cao hơn, đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học đổi mới, yêu cầu mục tiêu giáo dục Nội dung biện pháp (Tiến trình thực hiện, thời gian thực hiện, biện pháp tổ chức,…) 3.1 Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực thơng qua hoạt động khởi động tiết học Địa Lí: Trước hết tơi khẳng định rằng: dù áp dụng hình thức tổ chức dạy học nào, sử dụng phương pháp mới, phương pháp tích cực đến phải ln kế thừa hình thức tổ chức, phương pháp dạy học truyền thống Phải biết xen kẽ bổ sung cho để phù hợp với tình hình thực tế đối tượng học sinh Tôi xin đưa số giải pháp sau: Tổ chức trò chơi; Sử dụng câu thơ, ca dao, tục ngữ để tổ chức hoạt động khởi động; Sử dụng tranh ảnh, video clip có liên quan để tổ chức hoạt động khởi động; Khởi động tiết học cách sử dụng tranh ảnh, video clip có liên quan đến học; Khởi động phương pháp đóng vai; sử dụng kiến thức liên mơn, liên hệ thực tế giảng dạy giúp HS vận dụng kiến thức để giải thích vấn đề thực tế, qua rèn luyện kĩ sống cho học sinh; ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, … làm cho tiết học trở nên sôi nổi, học sinh cảm thấy hứng thú Cụ thể: 3.1.1 Vận dụng trò chơi để thiết kế hoạt động khởi động: - Trò chơi hoạt động mà hầu hết học sinh thích thú tham gia Vì có khả lôi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập em Rất nhiều trò chơi cịn ơn tập kiến thức cũ dẫn dắt em vào hoạt động tìm kiếm tri thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc có trò chơi giúp em vận động tay chân khiến cho thể sảng khoái, tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây - Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời phát triển tính tự giác học sinh Tổ chức hoạt động Khởi động trị chơi có ưu điểm: + Phát huy sáng tạo, hấp dẫn, gây hứng thú cho HS + Giúp HS dễ tiếp thu kiến thức + Giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác + Trị chơi có nhiều học sinh tham gia tạo hội rèn luyện kỹ học tập hợp tác cho HS - Vì có khả lơi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập - Hiện hầu hết tiết dạy trường, thường chọn cho hình thức khởi động cách tổ chức trị chơi như: Đuổi hình bắt chữ, giải chữ, trị chơi vẽ tranh, trị chơi mảnh ghép, trò chơi nhanh chớp… - Với việc sử dụng trò chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên sơi nổi, hút, giúp HS có khả làm việc nhóm, rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác HS với HS, HS với GV… trò chơi mà thân tơi thiết kế cho HS thường trị chơi gắn với kiến thức tiết học trước khơi gợi kiến thức tiết học tới từ giúp em nắm kiến thức liền mạch kích thích thú tìm tịi HS - Khi sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi để khởi động GV cần lưu ý số điều sau: + Lựa chọn thiết kế trò chơi phải đảm bảo yêu cầu mục tiêu chủ đề học, phù hợp với đặc điểm lớp học + Hình thức chơi đa dạng giúp HS thay đổi hoạt động học tập lớp, giúp HS phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động + Luật chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực Cần đưa cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường kỹ học tập hợp tác + Chọn quản trị chơi có lực phù hợp với u cầu trị chơi… Ví dụ: Địa lí - “BÀI 5: VỊ TRÍ TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT” Hình thức thực hiện: HS hoạt động khởi động hình thức tham gia trị chơi: “Bắt bướm” Luật chơi: Mỗi HS tham gia quay lượt vòng quay chọn câu hỏi để trả lời Câu trả lời cộng tương ứng với số điểm vừa quay Câu trả lời sai không tính điểm nhường cho bạn khác trả lời Số điểm trả lời câu hỏi tính vào điểm thi đua chuyên cần học tập cho em Thời gian thực hiện: phút Cách thức thực hiện: Bước 1: GV phổ biến luật chơi Bước 2: - HS chọn bướm mà muốn bắt, bướm tương ứng với câu hỏi trắc nghiệm để HS trả lời trả lời - GV đọc câu hỏi cho HS trả lời Gọi cho bạn khác trả lời (Nếu HS thi trả lời sai) Bước 3: GV nhận xét trò chơi tổng kết nội dung kiến thức câu hỏi Bước 4: GV dẫn dắt vào bài: “Với thông tin cho ta thấy Trái Đất vận động không ngừng Sự vận động Trái Đất sinh nhiều tượng địa lí có ảnh hưởng sâu sắc đến sống người Sự luân phiên ngày đêm, Trái Đất, lệch hướng chuyển động vật thể, tượng sinh từ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất… ” Hình ảnh minh họa lấy từ giáo án giảng dạy chủ đề 3.1.2 Vận dụng thơ, ca dao, tục ngữ, hát để tiến hành khởi động nội dung dạy học: - Việc sử dụng thơ ca phù hợp với nội dung kiến thức học cách thức sáng tạo lạ gây thích thú cho HS với học Việc sử dụng thơ ca giảng dạy mang lại nhiều ý nghĩa sau: - Tăng hiệu việc dạy học: Thơ ca có đặc điểm ngắn gọn, vần điệu nên HS dễ ghi nhớ, dễ ấn tượng Vì thế, HS dễ dàng tiếp cận lĩnh hội tri thức qua thơ ca - Thu hút HS vào hoạt động học tập: Sử dụng thơ ca không đơn hoạt động vui vẻ mà cịn có ý nghĩa lớn việc giúp HS tiếp nhận tri thức Với tính vần điệu, tính nhạc thơ; HS dễ dàng tiếp nhận tri thức lý thuyết dài dòng khơ khan Từ đó, HS ln cảm thấy hào hứng bước vào hoạt động học tập, hiệu nâng lên - Giúp học trở nên lạ, sáng tạo: Các kiến thức lý thuyết vần điệu hóa giảm bớt tính khơ khan học HS cảm thấy bị kích thích, thu hút để chiếm lĩnh tri thức Sau kết thức tiết học, HS mong chờ đến tiết học sau - Giáo dục thái độ sống cho HS: Thơ ca chứa đựng nhiều cảm xúc Trong việc dạy học Địa lí, ngồi việc hình thành kiến thức, kĩ việc xây dựng cho HS thái độ tích cực sống mục tiêu người GV cần đạt - Làm giàu vốn kiến thức cho HS thể loại thơ ca: Với việc sử dụng thơ ca dạy học Địa lí, GV góp phần tích hợp liên mơn môn học Qua thể thơ, HS có thêm nhiều kiến thức niêm luật hiệp vần, cách thức biểu cảm…của thể loại thơ - Đa dạng hóa hoạt động dạy học: việc sử dụng thơ ca giúp tiết học trở nên lạ, đa dạng hóa hoạt động nhằm giúp HS khơng cảm thấy nhàm chán Việc sử dụng thơ ca dạy học góp phần làm mẻ hoạt động dạy học Các HS thấy thầy giáo thật tài giỏi, khơng cịn cũ kĩ đơn điệu - Góp phần quan trọng phát triển lực người học, từ lực chung đến lực chuyên biệt Thông qua việc sử dụng thơ ca giảng dạy, HS phát triển nhiều lực như: lực ngôn ngữ, sáng tạo… - Thể lực người thầy: qua việc sử dụng thơ ca dạy học, sử dụng thơ ca thầy sáng tác; HS thấy thầy thật mẻ, tài giỏi Năng lực người thầy thể sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, am hiểu văn chương, xử lí linh hoạt tình phát sinh… - Tăng nguồn lượng tích cực: Với việc sử dụng thơ ca dạy học, HS có hứng thú tiết học Từ đó, HS mong chờ tiết học thầy cô Cả thầy cô HS cảm thấy hứng khởi, không cịn tình trạng uể oải trước tiết học HS ln mong chờ tiết học phía sau thầy Ví dụ: Khi dạy chủ đề: “TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI” (Địa lí 6) Hình thức thực hiện: Sử dụng hát: “Trái Đất chúng mình” để tổ chức hoạt động khởi động cho chủ đề Link hát: https://www.youtube.com/watch?v=Nlqm8qXOwCM Thời gian thực hiện: phút Cách thức thực hiện: Bước 1: GV cho HS nghe hát “Trái Đất chúng mình” yêu cầu HS lắng nghe hết lời hát trả lời câu hỏi sau: Bài hát tên gì? Lời hát đề cập vấn đề Địa Lí gì? Trong hát có nhắc đến hình ảnh Trái Đất nào? Bước 2: HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ ghi kết vào phiếu học tập Bước 3: Đại diện HS trả lời câu hỏi Các HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét chuyển ý: Trái Đất gọi hành tinh xanh Nó cịn ví “quả bóng bay trời xanh” Vậy thực tế hành tinh nằm đâu hệ Mặt Trời? Hình dạng kích thước sao? Trả lời câu hỏi góp phần giúp yêu quý hành tinh tinh xanh hơn, để chung tay bảo vệ Trái Đất Ví dụ: Địa lí - “BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ” Hình thức thực hiện: Sử dụng tục ngữ để tổ chức hoạt động khởi động cho dạy “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Thời gian thực hiện: phút Cách thức thực hiện: Bước 1: GV cho HS đọc câu tục ngữ yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: qua câu tục ngữ em có cảm nhận nào? Bước 2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Đại diện HS trả lời câu hỏi Các HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét chuyển ý: Câu tục ngữ gần gũi với người dân Việt Nam Nội dung thể tượng tự nhiên diễn hàng năm nước ta, tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Đây moọt hệ sinh từ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất Trong thực tế, tượng diễn Trái Đất? Còn hệ khác sinh từ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất 3.1.3 Khởi động tiết học cách sử dụng tranh ảnh, video clip có liên quan đến học: - Mục đích việc sử dụng tranh ảnh, video clip hoạt động khởi động chúng phương tiện có tính trực quan cao, nguồn tri thức giúp cho HS dễ dàng tiếp nhận kiến thức tiết học tạo thêm hứng thú cho học - Tranh ảnh, video, clip giúp học sinh nắm vững ghi nhớ kiến thức tốt Khi xem video clip học sinh tiếp xúc trực tiếp với hình ảnh âm thanh, lời nói kiến thức truyền tài nhiều đường, nội dung học có hiệu quả, ghi nhớ nhanh khắc sâu tốt - Tôi thường khai thác sử dụng video, tranh ảnh cho hoạt động khởi động vào tiết đọc tìm hiểu tượng địa lý, quốc gia, vùng lãnh thổ Điều giúp cho tiết học không cịn khơ khan nặng nề lí thuyết mà học sinh có cảm giác thân chứng kiến trải nghiệm thực - Để thực hoạt động khởi động hình thức GV cần tìm hiểu chuẩn bị tranh ảnh, video clip có nội dung liên quan chặt chẽ thể nội dung chủ đề sử dụng dạng đồ dùng dạy học hay trình chiếu PowerPoint 7 Cách tổ chức: - Giáo viên chọn nguồn tư liệu trình chiếu - Thiết kế phiếu học tập câu hỏi trả lời nhanh (Có thể sử dụng phiếu học tập khác tùy vào nội dung dạy cách thiết kế giáo viên) - Giáo viên trình chiếu video tranh ảnh cho học sinh xem, đồng thời phát phiếu học tập - Học sinh vừa xem vừa hoàn thành phiếu học tập - Từ câu trả lời HS, giáo viên giới thiệu, dẫn dắt vào Ví dụ: Địa lí – “BÀI 1: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU” Hình thức thực hiện: Cho HS xem hình ảnh để tổ chức hoạt động khởi động cho chủ đề Hình ảnh minh họa lấy từ giáo án giảng dạy chủ đề Thời gian thực hiện: phút Cách thức thực hiện: Bước 1: GV cho HS xem hình ảnh lễ hội, hoa đặc trưng, địa điểm tiếng, Bước 2: GV dẫn dắt đặt câu hỏi: Quan sát hình ảnh em đốn tên hình ảnh lễ hội, hoa đặc trưng, địa điểm tiếng, Sau GV đặt câu hỏi: Theo em hình ảnh lễ hội, hoa đặc trưng, địa điểm tiếng, đề cập đến châu lục nào? HS trả lời: Châu Âu Bước 3: GV kết luận: Đúng em ạ! Châu Âu phận lục địa Á-Âu, có phần lãnh thổ nằm đới ơn hịa Thiên nhiên nơi đẹp tranh đầy màu sắc Vậy thiên nhiên châu Âu có đặc điểm bật phân hóa nào? 3.1.4 Khởi động tập hay câu hỏi tình huống: - Câu hỏi tình nội dung câu hỏi chứa kiện, vụ việc, hồn cảnh có mâu thuẫn, có vấn đề cần giải Nhằm giúp HS có điều kiện vận dụng kiến thức học để giải tình huống, việc cụ thể xảy thực tế, HS làm quen với cách giải tình cụ thể, hình thành cho người học kĩ tư duy, giải vấn đề Ngồi ra, GV kết hợp tình với cơng cụ mơ (video, tranh ảnh, đóng vai ) làm tăng tính thuyết phục giúp người học có cảm giác “trải nghiệm” tạo hứng thú cho HS vào tiết học để khám phá vấn đề cịn bỏ ngỏ Ví dụ: Địa lí – “BÀI 9: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA” 8 Hình thức thực hiện: GV đưa tình để học sinh xử lí Thời gian thực hiện: phút Cách thức thực hiện: Bước 1: GV đưa tình “Giả sử học lớp học, có động đất xảy ra, em làm gì” Bước 2: HS suy nghĩ trả lời xử lý tình mà GV đưa Bước 3: GV kết luận: Vì động đất núi lửa lại xuất Trái Đất? Bên Trái Đất có cấu tạo sao? Con người nỗ lực khám phá cách nào? Hôm học “Cấu tạo Trái Đất Động đất núi lửa” 3.1.5 Khởi động cách sử dụng phương pháp đóng vai: - Dạy học phương pháp đóng vai phương pháp dạy học dựa việc giao cho người học giải tình cụ thể thơng qua đóng vai - Đóng vai cách thức đem lại hiệu cao phần khởi động học, phương pháp giáo dục giúp học sinh thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ tình giả định sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em Với việc sử dụng phương pháp đóng vai thiết kế hoạt động khởi động đem lại hiệu trình dạy học, đặc biệt dạy tự nhiên, môi trường, dịch vụ… - Điều kiện áp dụng: Người học học tự học nội dung chủ đề buổi đóng vai Vì thực buổi đóng vai cần báo trước cho người học để chuẩn bị, ôn tập lại kiến thức học Ví dụ: Địa lí – “BÀI 4: LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ” Hình thức thực hiện: Cho HS đóng vai Thời gian thực hiện: phút Cách thức thực hiện: Bước 1: Cho HS đóng vai, em đóng vai người đường em vai người hỏi đường Bước 2: GV dẫn dắt đặt câu hỏi: người hỏi đường người trả lời thường sử dụng điểm móc người hỏi đường dễ nhận biết? Bước 3: GV kết luận: Khi em cần hỏi đường khu vực không quen thuộc, người hỏi suy nghĩ lúc, sau hướng dẫn em nơi cần đến Họ thường sử dụng điểm móc trường học, cột đèn giao thông, bảng tên đường, ngã rẽ,… để hướng dẫn Họ đưa dẫn họ có lược đồ trí nhớ khu vực Sau học này, em vẽ lược đồ trí nhớ để thể khu vực, đối tượng địa lí thân quen 3.1.6 Sử dụng kiến thức liên môn để khởi động học: - Sử dụng tích hợp kiến thức liên mơn làm cho q trình học tập có ý nghĩa hơn, hình thành người học lực rõ ràng - Giúp người học xác lập mối quan hệ khái niệm học quan tâm đến việc sử dụng kiến thức tình cụ thể giúp học sinh hịa nhập vào thực tiễn sống… Ví dụ: Địa lí – “BÀI 18: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG”, sử dụng kiến thức Văn học để vào Hình thức thực hiện: Sử dụng kiến thức Văn học để tổ chức hoạt động khởi động cho chủ đề Biển đại dương Thời gian thực hiện: phút Cách thức thực hiện: Bước 1: GV giới thiệu: Nhà thơ Xuân Quỳnh viết: “Sóng gió Gió đâu” “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được.” Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức cũ để trả lời câu hỏi: Gió đâu? HS dựa vào kiến thức học để trả lời Bước 3: GV nhận xét dẫn dắt: Chúng ta biết gió chênh lệch khí áp học trước Cịn sóng biển gì? Tại nhà thơ Xuân Quỳnh lại nói “sóng” biển lại “gió”? Ngồi “gió” cịn có nhân tố tạo sóng khơng?Sóng từ đâu tới? Cơ trị tìm câu trả lời qua chủ đề học ngày hôm - Mô tả đầy đủ rõ ràng bước thực giải pháp; giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở cần nêu rõ tình trạng giải pháp biết, nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết Bản mô tả nội dung sáng kiến minh họa vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm cần thiết; - Các thông tin cần bảo mật (nếu có); - Những đơn vị, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu - Mức độ khả thi: Những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp IV Hiệu đạt được: - Với việc áp dụng đề tài T " ạo hứng thú cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực thơng qua hoạt động khởi động tiết học Địa lí"trong q trình tổ chức hoạt động dạy Địa lí số lớp giảng dạy trường THCS, tơi thấy thành cơng lơi HS hoạt động, tạo thuận lợi cho GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển tốt lực chung Năng lực giao tiếp Năng lực giải vấn đề Đồng thời hình thành phát triển cho HS lực chuyên biệt Địa lý Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video - Khi bắt đầu tiết học em hào hứng, vui vẻ tiếp nhận hình thức dạy học Các em có hứng thú từ đầu tiết học động lực, bước đệm để em tâm thoải mái, thích thú nghiêm túc để tìm hiểu tiếp nội dung học Bằng việc khảo sát chất lượng mơn Địa lí, hứng thú, u thích mơn Địa lý HS lớp phụ trách tơi nhận thấy có thay đổi rõ nét - Biện pháp kích thích lịng u thích mơn học em mà kết học tập có thay đổi - Năm học 2021 – 2022: tỉ lệ học sinh trung bình đạt 99,52% TS HS 8.0-10 SL % 6.5-7.9 SL % 5.0-6.4 SL % 3.5-4.9 SL % 3.5-4.9 SL % 10 616 329 53.5 195 31.74 88 14.28 0.48 0 V Mức độ ảnh hưởng: - Biện pháp hoàn toàn phù hợp với sở vật chất đặc điểm nhà trường Phù hợp với đối tượng học sinh Đa số em hào hứng hợp tác với phương pháp giảng dạy biện pháp - Có thể áp dụng cho trường THCS thành phố Long Xuyên, trường THCS tỉnh An Giang cho giáo viên mơn Địa lí bậc THCS VI Kết luận: - Tổ chức hoạt động khởi động hình thức tổ chức dạy học vô cần thiết môn học Địa lí Để định hướng tạo đà cho hoạt động học tập, hình thành kiến thức tiết học việc khởi động quan trọng, đổi cần tiến hành trước tiên từ hoạt động khởi động - Qua trình thực hiện, tìm hiểu vận dụng biện pháp đổi nhằm tạo hứng thú phát huy tính tích cực học sinh tiết học, nhận thấy hoạt động khởi động cần quan tâm đầu tư đổi mức để tiết học sôi nổi, hứng thú tạo tâm lý tích cực cho học sinh từ đầu tiết học Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật./ Xác nhận đơn vị áp dụng biện pháp Người viết Lê Nhật Trường

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w