(Luận văn) đánh giá chất lượng dòng chảy bề mặt vào lãnh thổ việt nam khu vực xã sóc hà huyện hà quảng tỉnh cao bằng

63 1 0
(Luận văn) đánh giá chất lượng dòng chảy bề mặt vào lãnh thổ việt nam khu vực xã sóc hà   huyện hà quảng   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG VĂN DUY Tên đề tài: lu “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DÕNG CHẢY BỀ MẶT VÀO LÃNH THỔ VIỆT NAM KHU VỰC XÃ SÓC HÀ, HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG” an va n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khố học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG VĂN DUY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DÕNG CHẢY BỀ MẶT VÀO LÃNH THỔ VIỆT NAM KHU VỰC XÃ SÓC HÀ, HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG” lu an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC va n Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khố học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2010 - 2014 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Chí Hiểu Khoa Mơi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết có ý nghĩa quan trọng sinh viên cuối khóa, nhằm nâng cao lực tri thức, tổng hợp kiến thức học có hội mở rộng kỹ thực tiễn việc nghiên cứu khoa học Đƣợc trí Ban chủ nhiệm khoa Mơi trƣờng em đƣợc thực tập phịng Tài Ngun Mơi Trƣờng huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Để hồn thành Khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Chí Hiểu ngƣời hƣớng dẫn, bảo em tận tình để hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán phịng Tài Ngun Mơi lu Trƣờng huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng an nhƣ thầy cô, cán công nhân viên chức trung tâm phân tích va n Viện khoa học sống tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập rèn luyện thực tập tốt nghiệp Với kiến thức thời gian có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên Hoàng Văn Duy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.01: Diện tích đất đai, mục đích sử dụng đất xã Sóc Hà 2013 27 Bảng 4.02 Thống kê nhân lao động xã Sóc Hà năm 2011 – 2012 30 Bảng 4.03 Kết phân tích mẫu nƣớc ngày 10/04/2014 38 Bảng 4.04 Phân hạng kết tiêu nƣớc sau phân tích 40 Bảng 4.05 Kết vấn dân địa phƣơng phiếu điều tra 44 lu an va n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ trạng sử dụng loại đất xã Sóc Hà năm 2013 theo (%) 28 Hình 4.2 Biểu đồ thể số hô năm 2011 – 2012 31 Hình 4.3 Biểu số lao động năm 2011 – 2012 32 Hình 4.4 Biểu số nhân năn 2011 – 2012 33 Hình 4.5 Biểu đồ thể Oxy hịa tan nhu cầu oxy mẫu nƣớc (mg/l) 39 Hình 4.6 Biểu thị nhận xét chất lƣợng dòng chảy ngƣời dân địa phƣơng (%) 45 lu an va n DANH MỤC VIẾT TẮT Độ trung tính nƣớc Tss Chất rắn tổng số DO: Lƣợng Oxy hịa tan COD Nhu cầu Oxy hóa học BOD Nhu cầu Oxy sinh hóa BOD5 Nhu cầu Oxy sinh hóa ngày nƣớc N nitơ P Photpho l lít N-NH4+ Amoni NO-2 Nitrit NO-3 Nitrat SO42- Sulfase P-PO43- Phosphat Fe sắt vsv Vi sinh vật TCVN tiêu chuẩn Việt Nam QCVN quy chuẩn Việt Nam VN Việt Nam BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng TT thông tƣ QĐ Quyết định NĐ-CP Nghị định – Chính phủ CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa lu pH an va n MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục đích 1.3.Yêu cầu Mục tiêu, Ý nghĩa 1.4.1 Mục tiêu 1.4.2 Ý nghĩa PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Tài nguyên nƣớc tầm quan trọng tài nguyên nƣớc lu 2.1.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 10 an 2.2 Cơ sở pháp lý 13 va n 2.3 Cơ sở thực tiễn – trạng sử dụng nƣớc 14 2.3.1 Tình hình sử dụng nƣớc giới 14 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tƣợng 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Nội dung thực Đề tài 20 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực 20 3.2.2 Khảo sát chất lƣợng nƣớc dòng chảy 20 3.2 Các yếu tố chủ quan nƣớc ảnh hƣởng đến chất lƣợng dòng chảy 22 3.2.4 Đề suất số giải pháp quản lí dịng chảy 22 3.3 Phƣơng pháp tiến hành 22 3.3.1 Khảo sát thực địa 22 3.3.2 Phƣơng pháp vấn ngƣời dân địa phƣơng 22 3.3.3 Phƣơng pháp định lƣợng 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.2 Các yếu tố nƣớc gây nhiễm dịng chảy khu vực 35 4.1.1 Nguồn ô nhiễm từ nông nghiệp 35 4.2.2 Nguồn ô nhiễm từ công nghiệp 36 4.2.3 Nguồn ô nhiễm từ sinh hoạt 36 4.3 Kết điều tra chất lƣợng dòng chảy 37 lu 4.3.1 Đánh giá chung từ khảo sát thực địa 37 an 4.3.2 Kết phân tích mẫu nƣớc phịng thí nghiệm 37 va n 4.3.3 Kết vấn ngƣời dân 42 4.4Các giải pháp để cải thiện chất lƣợng dòng chảy 46 4.4.1 Giải pháp quản lí 46 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 46 4.4.3 Giải pháp thực tiễn 47 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên nƣớc thành phần chủ yếu môi trƣờng sống, định thành công chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, ngƣời cố tình bỏ qua tác động đến môi trƣờng cách trực tiếp gián tiếp Nguy thiếu nƣớc, đặc biệt nƣớc nƣớc hiểm họa lớn tồn vong ngƣời nhƣ toàn sống trái đất Do ngƣời cần phải nhanh chóng có biện pháp lu bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc an Nƣớc nhu cầu thiết yếu hàng ngày cho ngƣời toàn thể va n sinh vật sống, thiếu nƣớc tồn phát triển Hiện nhu cầu nƣớc ngƣời chƣa đƣợc đáp ứng, không Việt Nam mà nhiều nơi Thế giới chí có nơi thiếu nƣớc trầm trọng Vì việc bảo vệ nguồn nƣớc khỏi bị nhiễm việc nên làm Nƣớc có nhiều dạng tồn tự nhiên ( nƣớc ngọt, nƣớc mặn…) nhiều môi trƣờng khác ( nƣớc ngầm dƣới lòng đất hay hang động, nƣớc bề mặt… ) Riêng nƣớc mặt có nhiều dạng nhƣ: sông, suối, ao, hồ, biển… thành phần vài đặc tính chúng khác Việt Nam (VN) đất nƣớc có nhiều Sông, Suối Đặc điểm sông, suối nƣớc ta chảy theo hƣớng Đông – nam, phần lớn từ sơng, suối nƣớc ngồi chảy vào Việt Nam (Trung Quốc, Lào, Cam-Pu-Chia) Nguồn chảy xuất phát từ bên ngồi nội địa nên khó xác định đƣợc yếu tố tác động đến dòng chảy nơi xuát phát nơi chảy qua Do vậy, cần xem xét đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc mặt chảy vào nội địa, để đƣa phƣơng pháp, biện pháp xử lý sử dụng vào mục đích cho phù hợp hiệu Xuất phát từ thực tế nguyện vọng thân với đồng ý Ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng, dƣới hƣớng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Nguyễn Chí Hiểu nên em chọn đề tài nghiên cứu “ Đánh giá chất lượng dòng chảy bề mặt vào lãnh thổ Việt Nam khu vực xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài tốt nghiệp cho Dịng chảy nguồn gốc sông Bằng Giang tỉnh Cao Bằng, lƣu vực lớn việc khảo sát trạng cho an 1.2 Mục đích lu dịng chảy cần thiết va n Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc đoạn Suối dài khoảng 4km tính từ điểm bắt đầu vào chảy từ Trung Quốc vào địa phận xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Khảo sát nhu cầu sử dụng nƣớc khu vực đáp ứng cho nhu cầu sử dụng nƣớc ( nƣớc uống, nƣớc sinh hoạt, nƣớc tƣới ) Mục đích sử dụng nƣớc dịng chảy 1.3 Yêu cầu Tìm hiểu quan trắc, đánh giá đƣợc đối tƣợng Đề tài Các thơng tin, số liệu, kết phân tích phải xác, đầy đủ liên quan đến Đề tài Tránh tình trạng nội dung, đối tƣợng quan trắc không phản ánh đƣợc chất lƣợng nƣớc cần đánh giá Nắm đƣợc tình hình sử dụng nƣớc địa điểm thực đề tài 41 * Nhận xét kết phân tích mẫu nước: Các tiêu thơng số kết sau phân tích có khác giới hạn theo QCVN 08: 2008/BTNMT chất lƣợng nƣớc mặt Một vài tiêu đạt tiêu chuẩn cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng có tiêu nƣớc đáp ứng đƣợc mục đích sử dụng nƣớc chất lƣợng thấp - Nhìn chung dịng chảy bị nhiễm 03 tiêu Phosphat (0,85 mg/l), Nitrit (0,05 mg/l) Nitrat (8,96 mg/l), tiêu nằm phạm vi giới hạn B1(Nitrat) B2 ( Phosphat Nitrit) Các tiêu lại thuộc giới hạn A Quy chuẩn 08:2008 Nguyên nhân dẫn đến vƣợt thông số cho phép 03 tiêu hai nguồn là:  Sản xuất nơng nghiệp mà cụ thể từ loại phân bón đƣợc sử dụng nơng nghiệp ( phân hóa học phân chuồng hữu ) lu  Do nƣớc thải sinh hoạt ngƣời dân đổ trực tiếp xuống dòng suối an n vƣợt số va Thành phần (N) (P) phân bón rác thải sinh hoạt gây nên -Tss mẫu nƣớc phân tích cho kết 32,19 mg/l, phân hạng mức B2 QCVN 08:2008 điều có nghĩa nƣớc đục, sử dụng cho mục đích sinh hoạt ngƣời - Nhu cầu oxy sinh hóa hóa học giới hạn A1(BOD) A2(COD), tức nƣớc cấp cho sinh hoạt ngƣời nhƣng lƣợng Oxy hòa tan (DO) nƣớc lại nằm giới hạn B1, nhận định nƣớc bị phũ dƣỡng - pH dịng suối 7,24, thơng số đạt tiêu chuẩn cho nƣớc sinh hoạt sử dụng cho nhiều mục đích khác - Sắt thuộc giới hạn A2, dùng vài biện pháp khử sắt đạt tiêu chuẩn để dùng nƣớc với hàm lƣợng nhƣ dể sinh hoạt 42 - Amoni nƣớc 0,11 mg/l phân hạng mức A2 QCVN 08 : 2008, với thơng số khơng lớn khơng gây độc hại cho ngƣời nhƣng nguồn gốc tạo Nitrit Nitrat, hai yếu tố gây độc mà kết phân tích cho thấy tiêu nƣớc bị ô nhiễm Nguyên nhân số Amoni lớn nhƣ phân hủy rác thải hữu dòng chảy việc dùng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu Do lƣợng Amoni nƣớc cang thấp tốt - Trong nƣớc không bị ô nhiễm tiêu vi khuẩn, thông số vi khuẩn mẫu phân tích thấp Đƣợc giới hạn mức A1( E coli nhỏ 20/l, Coliform nhỏ 2500/l) * Kết luận chất lượng cho kết phân tích: Nƣớc dịng suối khơng thể cấp cho mục đích sinh hoạt đƣợc bị ô lu nhiễm chủ yếu tiêu Phosphat, Nitrit Nitrat đƣợc quy định an mức B2 QCVN 08: 2008/BTNMT chất lƣợng nƣớc mặt, tức nƣớc va n phục vụ cho mục đích giao thơng thủy mục đích có nhu cầu sử dụng chất lƣợng nƣớc thấp Mặc dù 03 tiêu thuộc giới hạn B2 nhƣng số không lớn nên sử dụng nƣớc cho canh tác nơng nghiệp Chỉ nên sử dụng nƣớc dòng suối cho tƣới tiêu nơng nghiệp, khơng nên dùng cho mục đích sinh hoạt ngƣời tình trạng chất lƣợng chƣa đƣợc cải thiện 4.3.3 Kết vấn người dân Thời gian vấn từ ngày 22/03/2014 đến ngày 26/03/2014 100% Ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc dòng suối cho mục đích canh tác lúa nƣớc, khơng có sử dụng cho mục đích sinh hoạt Qua điều tra tổng hợp kết 50 phiếu vấn có tới 80% ngƣời xả thải rác, nƣớc thải trực tiếp xuống suối, khoảng 10% ngƣời thƣờng xuyên đổ rác thẳng xuống suối 43 Hầu hết tất sử dụng thuốc trừ sâu canh tác Nhận định ngƣời dân dòng chảy chƣa hài lịng chất lƣợng Có 75% ngƣời cho ô nhiễm, 10% cho bình thƣờng cịn lại cho nhiễm Sự đánh giá phần đông ngƣời dân địa phƣơng trạng động vật sống nƣớc cho số lƣợng, chủng loại không phong phú, phân bổ không Phần lớn ngƣời dân muốn cải thiện chất lƣợng dịng chảy nhƣng động thái tích cực bảo vệ dịng chảy (Tổng hợp 50 phiếu điều tra) *Nhận xét: Do tình hình mơi trƣờng tổng thể địa phƣơng đảm bảo so với nhiều nơi nƣớc, đặc biệt có chất lƣợng mơi trƣờng tốt lu nhiều vùng có kinh tế phát triển mạnh Nên ngƣời dân địa an phƣơng chƣa nâng cao đƣợc ý thức bảo vệ cảnh quan chất lƣợng môi va n trƣờng, mặt khác điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên ngƣời dân chƣa thực quan tâm nhiều đến vấn đề môi trƣờng địa phƣơng 44 Bảng 4.05 Kết vấn dân địa phương phiếu điều tra Số Số ngƣời ngƣời chấp muốn nhận với Nhận định chất cải thiện tình lƣợng dịng chảy chất trạng lƣợng chất dịng lƣợng chảy dịng Số lƣợng Mục đích sử dụng Tiêu ngƣời sử nƣớc ngƣời dân chí dụng điều nƣớc tra dòng chảy chảy 0 trọt Bình Ơ Rất thƣờng nhiễm nhiễm va sản an hoạt Trồng lu Sinh Thủy số phiếu/ n Kết 50 (100%) 50 39 (100%) (10%) (75%) (15%) 41 (40%) (10%) % Tổng 50/100% 50/100% 50/100% ( Nguồn: tổng hợp từ 50 phiếu điều tra ) 50/100% 50/100% 45 80 70 60 50 Bình thƣờng Ơ nhiễm Rất ô nhiễm 40 30 20 10 lu Kết điều tra (%) an va Hình 4.6 Biểu thị nhận xét chất lượng dòng chảy người dân địa n phương (%) * Nhận xét kết quả: Mặc dù phần lớn ngƣời dân cho dòng suối bị nhiễm bẩn muốn có chất lƣợng tốt nhƣng hoạt động gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc xảy thƣờng xuyên Tầm quan trọng chất lƣợng dòng chảy ngƣời dân thấp Ý thức bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc nâng cao, cần có đầu cơng tác bảo vệ sinh cảnh khu vực, tạo phong trào thói quen cho ngƣời dân 46 4.4Các giải pháp để cải thiện chất lƣợng dịng chảy 4.4.1 Giải pháp quản lí Các nhà quản lí địa phƣơng cần thực chặt chẽ văn bản, quy đinh bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng khu vực Xử lí vi phạm BVMT chế tài hợp lí, hiệu Cần thực theo Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Quy định Quản lý lƣu vực sông Nghị định quy định việc quản lý lƣu vực sông, bao gồm: điều tra môi trƣờng, tài nguyên nƣớc lƣu vực sông; quy hoạch lƣu vực sông; bảo vệ môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông; điều hòa, phân bổ tài nguyên nƣớc chuyển nƣớc lƣu vực sông; hợp tác quốc tế thực Điều ƣớc quốc tế lƣu vực sông; tổ chức điều phối lƣu vực sông; trách nhiệm quản lý lƣu vực sông lu Kiểm tra thƣờng xuyên lƣu vực dòng chảy nhằm đảm bảo việc an tránh hành vi làm nhiễm bẩn dến dòng chảy va n Truyền thông môi trƣờng địa bàn hành vấn đề nhiễm mơi trƣờng, cảnh quan khu vực trạng môi trƣờng Việt Nam Các vấn đề cải thiện chất lƣợng nƣớc dịng chảy, tàm quan trọng dịng chảy khơng khu vực mà xa phạm vi ảnh hƣởng đến vùng trung lƣu hạ lƣu dòng chảy 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật Thực thu gom rác, phân loại rác thải sinh hoạt cho địa điểm có ngƣời dân sinh sống, hƣớng dẫn bà sử dụng rác thải sinh hoạt làm nguyên liệu cho mục đích khác ( VD: ủ phân hữu cơ) Hƣớng dẫn ngƣời dân bón phân hóa chất BVTV dúng cách liều lƣợng phù hợp, giải thích ảnh hƣởng thuốc trừ sâu sử dụng phân bón mức 47 4.4.3 Giải pháp thực tiễn Tổ chức thực vệ sinh cách làm rác thải đọng lại dòng chảy, hạn chế rác thải nƣớc thải sinh hoạt xuống dòng chảy cách thu gom rác thải sử dụng vài biện pháp xử lí nƣớc thải sinh hoạt Bảo vệ lồi thực vật thủy sinh lu an va n 48 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Sóc Hà xã có nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế vị trí địa lí điều kiện phát triển khác nhƣ tài nguyên đất, nƣớc, giao thông không thuận tiện xa cách với trung tâm kinh tế tỉnh Chủ yếu sản xuất nông nghiệp, bảng 4.02 cho thấy số lao động NN chiếm 97% năm 2011 – 2012 Nguồn nƣớc dòng suối cung cấp dùng cho sinh hoạt ngƣời Qua kết phân tích so sánh với QCVN 08:2008 bảng 4.06 cho thấy tiêu Nitrit, Nitrat phosphat vƣợt thông số cho phép lu đạt mức B1 B2 Việc sử dụng phân bón q nhiều gây nên tình trạng an hàm lƣợng nitơ (N) nƣớc vƣợt quá, chất rắn tổng số nhiều (mức va n B1), số Oxy hòa tan thấp (mức B1) Nƣớc dịng chảy có dấu hiệu phú dƣỡng Nguồn nƣớc dịng chảy khu vực xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng sử dụng cho mục đích thuộc loai B1 QCVN 08: 2008/BTNMT chất lượng nước mặt, sử dụng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích khác cần chất lƣợng nƣớc mức thấp nhƣ B2 Để chất lƣợng dịng nƣớc sử dụng cho sinh hoạt cần có số giải pháp để cải thiện nhƣ bón phân hợp lí, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, thu gom rác thải đọng lại dịng chảy… 5.2 Kiến nghị Để có nguồn nƣớc đạt chất lƣợng cung cấp cho việc sinh hoạt ngƣời dân cần có giải pháp quản lí lƣu vực dịng chảy Thực số sách bảo vệ dòng chảy khỏi nhiễm bẩn, ngăn ngừa hành vi làm bẩn nƣớc dòng chảy hình thức 49 Kết hợp giải pháp quản lí phƣơng án thực tế để làm dòng chảy, kết hợp với ban ngành khác thực việc thu gom rác thải rắn có dịng chảy Chính quyền địa phƣơng cần có chế tài nghiêm khắc việc xả thải không quy định ngƣời dân, không cảnh quan chất lƣợng dòng suối mà tất môi trƣờng khác địa phƣơng, cần tạo thói quen bảo vệ mơi trƣờng cho ngƣời dân chất lƣợng sống đƣợc đảm bảo mơi trƣờng đƣợc đẹp Cần có hƣớng dẫn, đạo tạo để ngƣời dân hiểu biết môi trƣờng ảnh hƣởng đến ngƣời mơi trƣờng bị suy thối nhiễm Các tổ chức đồn thể địa phƣơng cần đầu phát động phong lu trào BVMT, bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc để ngƣời dân hƣởng ứng nhiệt an tình thực theo va n 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tình hình sử dụng nƣớc Thế giới Việt nam ( theo Cao Liêm – Trần Đức Viên năm 1990 ) Bản đồ đất, trạng sử dụng đất theo thống kê phòng TNMT huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng ( tham khảo ngày 07/03 – 09/03 2014 ) Thống kê sản lƣợng kinh tế hàng năm UBND xã Sóc Hà năm 2005 – 2010 ( tham khảo ngày 20/03/2014 ) Thống kê dân số, phân bổ lao động theo ngành nghề UBND xã Sóc Hà năm 2012 ( tham khảo ngày 20/03/2014 ) http://news.vnu.edu.vn/btdhqghn/Vietnamese/C1177/2009/09/N26198/?1 ( truy cập 12/04/2014) lu 6.http://www.scribd.com/doc/82010658/6/a-O-nhi%E1%BB%85m- an t%E1%BB%B1-nhien ( ngày truy cập 12/04/2014 ) va n http://www.caobang.gov.vn/ ( ngày truy cập 20/04/2014 ) 51 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra chất lƣợng nƣớc suối:  Đánh dấu  vào  câu trả lời Anh (chị ) lựa chọn Có thể chọn nhiều đáp án câu hỏi Câu 1: Ơng (bà) có sử dụng trực tiếp nguồn nƣớc từ nƣớc suối hay khơng ?  Có  Khơng Câu 2: Ơng (bà) sử dụng nguồn nƣớc từ đâu ?  Từ nhà máy nƣớc cấp  Từ giếng bơm  Nhiều nguồn khác ( Nƣớc cấp, giếng bơm, nƣớc suối ) lu Câu 3: Ông (bà) sử dụng nƣớc nƣớc suối cho mục đích ? an  Sinh hoạt va n  Trồng trọt chăn ni  Ni trồng thủy sản  Cho mục đích khác (ghi rõ mục đích): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 4: Ơng (bà) có áp dụng biện pháp xử lí nƣớc thải khơng ?  Có  Khơng Câu 5: Ông (bà ) nhận định nhƣ chất lƣợng nƣớc suối?  Bình thƣờng  Ơ nhiễm  Rất nhiễm 52 Câu 6: Ơng (bà) có xả thải (nƣớc, rác ,….) xuống dịng chảy khơng?  Khơng  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên Câu 7: Ông (bà) cảm thấy lƣợng rác thải rắn có dịng suối nào?  Ít  Hơi nhiều  Q nhiều Câu 8: Ơng (bà) có nhận định số lƣợng, chủng loại phân bổ lồi sịnh vật sinh sống dịng suối ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… lu ………… an Câu9: Ông (bà) cảm thấy chấp nhận với trạng dòng suối hay muốn cải va n thiện chất lƣợng nƣớc suối?  Muốn cải thiện chất lƣợng  Muốn cải thiện 53 Phụ lục QCVN 08:2008 chất lƣợng nƣớc mặt STT 10 25 B mg/l A1 6-8,5 ≥6 A2 6-8,5 ≥5 B1 5,5-9 ≥4 B2 5,5-9 ≥2 mg/l 20 30 50 100 mg/l mg/l 10 15 30 15 50 25 mg/l 0.1 0.2 0.5 mg/l mg/l 250 400 1,5 600 1,5 mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 0,005 0,01 0.02 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,01 0,02 0,02 0,02 0,1 0,02 0,2 0,1 0,001 0,02 0,05 0,05 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,02 0,1 0,05 0,05 0,05 0,1 0,002 mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l n 24 A va 23 pH Ơxy hồ tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 (20o C) Amoni (NH+4) (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2) (tính theo N) Nitrat (NO-3) (tính theo N) Phosphat (PO43)(tính theo P) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Ch (Pb) Crom III (Cr3+) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grea se) Phenol (tổng số) Đơn vị an 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Thông số lu 11 Giá trị giới hạn 54 26 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu - Aldrin+Dieldrin - Endrin - BHC - DDT - Endosunfan (Thiodan) - Lindan - Chlordane - Heptachlor µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,3 0,01 0,01 0,35 0,02 0,02 0,38 0,02 0,02 0,4 0,03 0,05 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 µg/l µg/l µg/l lu 28 Hóa chất trừ cỏ - 2,4D - 2,4,5T - Paraquat µg/l µg/l µg/l 100 80 900 200 100 1200 450 160 1800 500 200 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0.1 0.1 0.1 0.1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1.0 1.0 1.0 1.0 31 E Coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 an 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu - Paration - Malation va n µg/l µg/l 55 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá v kiểm sốt chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng n ƣớc khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chấtlƣợng lu thấp an va n

Ngày đăng: 05/10/2023, 22:37