1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã tiên hội, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA MÔI TRƯỜNG - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN Xà TIÊN HỘI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN lu an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC va n Hệ đào tạo : Chính Quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 – 2014 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, 2014 Lời cảm ơn Thực tập tốt nghiệp khâu vơ quan trọng q trình học tập sinh viên trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun nói riêng Đây thời gian cần thiết giúp cho sinh viên củng cố toàn kiến thức học giảng đường, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế, nắm phương pháp nghiên cứu khoa học, trau dồi cho sinh viên tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành cán có trình độ chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, góp phần xứng đáng vào phát tiển nước nhà Xuất phát từ sở đó, sinh viên khoa Môi trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sau thời gian học tập trau dồi kiến thức trường, em tiến hành chuyên đề ”Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” lu Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, Ban chủ nhiệm an va khoa, Ban giám hiệu nhà trường Đặc biệt hướng dẫn cô giáo PGS.TS n Đỗ Thị Lan; cô UBND xã Tiên Hội gia đình người thân, bạn bè giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Trong q trình hồn thành chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Cơ sở pháp lý 2.4 Các loại ô nhiễm nước 2.5 Nguyên nhân ô nhiễm nước 11 2.5.1 Nguyên nhân tự nhiên 11 2.5.2 Nguyên nhân nhân tạo 11 2.6 Vài nét tài nguyên nước 13 2.6.1 Hiện trạng tài nguyên nước giới 13 lu 2.6.2 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam 13 an PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 va n 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 20 3.3.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 20 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 20 3.3.4 Đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 21 3.4.2 Phương pháp vấn 21 3.4.3.Phương pháp khảo sát thực tế 21 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu 21 3.4.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 30 4.2.1 Nguồn cung cấp nước sinh hoạt xã Tiên Hội 30 4.2.2 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt xã Tiên Hội 31 lu 4.2.3 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt 38 an 4.3 Đề xuất số biện pháp kiểm sốt mơi trường nước sinh hoạt xã va n Tiên Hội 40 4.3.1 Đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - tuyên truyền cách thường xuyên rộng rãi 40 4.3.2 Biện pháp kinh tế 41 4.3.3 Biện pháp kĩ thuật – công nghệ 41 4.3.4 Giải pháp sách – pháp luật 49 4.3.5 Nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 51 THAM KHẢO TÀI LIỆU 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết giáo dục địa bàn xã Tiên Hội năm 2013 27 Bảng 4.2 Số lượng loại hình cấp nước sinh hoạt xã Tiên Hội 31 Bảng 4.3 Các địa điểm lấy mẫu nước 31 Bảng 4.4 Chất lượng nước dùng cho sinh hoạt xã Tiên Hội 34 Bảng 4.5 Các nguồn cấp nước sinh hoạt 39 Bảng 4.6 Mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 39 lu an va n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ phạm vi hành xã Tiên Hội 23 Hình 4.1 Biểu đồ độ cứng 35 Hình 4.2 Biểu đồ clorua 35 Hình 4.3 Biểu đồ COD nước 36 Hình 4.4 Biểu đồ Fe nước 37 Hình 4.5 Mơ hình giếng đào 43 Hình 4.6 Mơ hình giếng khoan bơm tay 44 Hình 4.7 Đầu lọc ống lắng sử dụng cho giếng khoan 44 Hình Mơ hình làm thống lọc nhanh nước ngầm 45 Hình 4.9 Mơ hình giàn phun mưa bể lọc chậm 47 lu Hình 4.10 Mặt cắt bể lọc nước hộ gia đình 48 an va n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Hàm lượng oxy hòa tan nước ĐKTN – KTXH : Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDTT : Thể dục thể thao TNN : Tài nguyên nước TTCN-XD : Tiểu thủ công nghiệp xây dựng UBND : Uỷ ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường lu BOD an va n PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cũng giống đất khơng khí nước nguồn tài ngun vơ quan trọng người sinh vật trái đất Có thể nói sống người sinh vật trái đất phụ thuộc vào nước Tài nguyên nước phong phú đa dạng, nước có trữ lượng lớn tồn giới với ¾ diện tích bề mặt trái đất đại dương tồn chủ yếu dạng rắn lượng nước sử dụng cho sinh hoạt lại hạn chế Con người coi tài ngun nước vơ hạn, sử dụng nước cách lãng phí, thiếu hiệu Khơng với phát triển xã hội người sử dụng nước ngày nhiều Tuy nước nguồn tài nguyên có khả tái tạo với mức độ sử dụng đưa nhiều quốc gia lu an vào tình trạng thiếu nước Vì vậy, để đảm bảo nguồn tài ngun nước va phục vụ cho hoạt động người để bảo vệ nguồn nước khỏi bị n suy thoái, cạn kiệt giúp cho việc quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu địa phương, khu vực, ngành không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thơng qua đó, tổ chức người dân nâng cao nhận thức tầm quan trọng nước sống, đồng thời có ý thức hành động, việc làm để khơng gây thêm suy thoái, cạn kiệt nguồn tài nguyên quan trọng Tiên Hội xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên kinh tế chậm phát triển, chủ yếu trồng trọt chăn ni, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Tuy thời gian qua với phát triển kinh tế, xã hội vấn đề môi trường địa bàn xã bộc lộ nhiều bất cập Mơi trường đất, mơi trường khơng khí, mơi trường nước dần bị nhiễm kéo theo ô nhiễm nước sinh hoạt Điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe người dân Nguồn nước dùng cho sinh hoạt xã Tiên Hội chủ yếu nước giếng Trên địa bàn có sơng Cơng chảy qua, thủy vực quan trọng việc cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt hoạt động khác Tuy nhiên hoạt đông phát triển kinh tế, hoạt động sản xuất gạch trái phép… bên cạnh xã nơng chủ yếu trồng trọt chăn ni, lạm dụng phân bón, hóa chất BVTV, với chất thải chăn nuôi, rác thải, nước thải sinh hoạt chưa thu gom, xử lý gây ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt người dân địa bàn xã Xuất phát từ thực trạng chung việc sử dụng nước sinh hoạt người dân vùng nông thôn, để đánh giá chất lượng nước sử dụng địa phương, tìm ngun nhân gây nhiễm, qua đưa số giải pháp để khắc phục nguy ô nhiễm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước địa phương Được đồng ý Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Lan - Giảng viên khoa Môi trường, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên lu Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt an va địa bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” n 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Nắm tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun - Tìm ngun nhân gây nhiễm môi trường nước địa bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số biện pháp khắc phục, giảm thiểu tình trạng nhiễm nước sinh hoạt cung cấp nước nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu nước người dân địa phương 1.2.2.Yêu cầu đề tài - Phản ánh trạng môi trường nước sinh hoạt xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ, trung thực, khách quan - Các mẫu nghiên cứu phân tích đảm bảo tính khoa học đại diện cho khu vực nghiên cứu - Kết phân tích thơng số chất lượng nước xác - Đảm bảo kiến nghị, đề nghị đưa tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương 1.2.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập: Rèn luyện cho thân đức tính tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu Vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu thực tiễn lu - Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết luận đề tài giúp ta thấy an trạng môi trường nước sinh hoạt để đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm đáp va n ứng nhu cầu sử dụng nước người dân địa phương 39 Bảng 4.5 Các nguồn cấp nước sinh hoạt Nguồn cấp nước STT Số lượng (cái) Tỷ lệ (%) Giếng đào 40 66,67 Giếng khoan 13 21,67 Nước máy 8,33 Khác 3,33 (Nguồn: Kết điều tra vấn) Từ bảng cho thấy đa số hộ vấn sử dụng nước giếng đào nguồn nước cho sinh hoạt 40 hộ (chiếm 66,67 %), sử dụng nước giếng khoan 13 hộ (chiếm 21,67 %), nước máy hộ (chiếm 8,33 %) hộ gia đình (chiếm 3,33 %) phải mua nước sử dụng nước giếng có nhiều váng, nhiều bọt bề mặt và màu đục lu an Như thấy chất lượng nước có biểu va nhiễm, nước giếng đào nguồn cấp nước phục vụ cho sinh hoạt người n dân cần có biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nước ● Đánh giá người dân chất lượng nước sử dụng Bảng 4.6 Mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt STT Mức độ ô nhiễm Số lượng (phiếu) Tỷ lệ (%) Ô nhiễm trầm trọng 6,67 Ơ nhiễm trung bình 18 30 Ít nhiễm 11,67 Không ô nhiễm 31 51,66 (Nguồn: Thống kê phiếu điều tra) Qua bảng 4.6 cho thấy đa số nguồn nước sử dụng xã Tiên Hội khơng có dấu hiệu nhiễm Có 31 hộ gia đình chiếm 51,66% cho nguồn nước gia đình sử dụng khơng bị nhiễm Nhưng bên 40 cạnh có hộ gia đình nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, chiếm 6,67 %, theo chủ gia đình nguồn nước khơng thể sử dụng cho ăn uống đục có mùi Có 18 hộ (chiếm 30 % tổng số phiếu điều tra) cho nguồn nước sử dụng bị ô nhiễm mức độ trung bình nhiều lúc nước có mùi nhẹ (mùi bùn) Có phiếu cho nguồn nước bị ô nhiễm khoan sâu cách xa chuồng nuôi lên nguy ô nhiễm thấp Như theo phiếu vấn thấy xóm Phố Dầu (nhà ơng Nguyễn Văn Cậy, gia đình bà Nguyễn Thị Oanh) chất lượng nước không đảm bảo nguồn nước có số biểu bị nhiễm Tại xóm Bãi Cải (nhà bà Vũ Thị Thoảng) nước có dấu hiệu bị nhiễm 4.3 Đề xuất số biện pháp kiểm sốt mơi trường nước sinh hoạt xã lu Tiên Hội an 4.3.1 Đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - tuyên truyền cách va n thường xuyên rộng rãi Giải pháp đóng vai trị quan trọng công vận động để thực nhiệm vụ chương trình cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Q trình thực cần xây dựng kế hoạch cụ thể, sát thực gắn tuyên truyền vận động với đào tạo xây dựng mo hình cụ thể cấp nước cho sinh hoạt Tuyên truyền thực nhiều hình thức khác với nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu Phải kết hợp với tham gia ngành, cấp thơng tin,văn hóa, y tế, giáo dục, phụ nữ, niên…trong cần phải trọng tới giáo dục học đường Các hoạt động truyền thông phát triển với mục đích: + Khuyến khích tăng nhu cầu sử dụng nước 41 + Phát huy lực, nâng cao lịng tự nguyện đóng góp tài để xây dựng cơng trình cấp nước + Cung cấp cho người sử dụng thơng tin cần thiết để tự lựa chọn loại công nghệ cấp nước + Nâng cao hiểu biết người dân mối quan hệ vệ sinh, cấp nước sức khỏe Các hoạt động thông tin giáo dục, tuyên truyền thực quy mô rộng khắp đặc biệt cần trọng tới đài truyền tuần 4.3.2 Biện pháp kinh tế Để thực chương trình cấp nước địa phương vốn đầu tư yếu tố quan trọng, cần huy động tổng hợp từ nhiều nguồn vốn khác Đồng thời sử dụng cách hợp lý có hiệu nguồn vốn lu Trong vốn từ ngân sách nhà nước có tác dụng hỗ trợ, tạo điều kiện để huy an động nguồn vốn khác va n Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn; huy động nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp; vốn đầu tư nhà nước Phát huy nội lực, huy động tối đa nguồn lực xã đồng thời huy động nguồn vốn nhân dân thông qua việc chi trả chi phí cho xây dựng cơng trình cấp nước địa bàn Việc góp vốn dân tiến hành thông qua huy động sức lao động người dân để xây dựng cơng trình cấp nước công việc lao động phổ thông: bốc xếp nguyên liệu, vật tư, đào tạo công nhân để lắp đặt đường ống… 4.3.3 Biện pháp kĩ thuật – công nghệ Cần lựa chọn kỹ thuật công nghệ cấp nước cho phù hợp đảm bảo nguyên tắc đa dạng hóa giải pháp kỹ thuật, sở phát triển bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 42 Có biện pháp cải tạo giếng khơi hầu hết giếng sử dụng chưa đạt tiêu chuẩn cần nâng cấp giếng - Nước giếng đào: Là giếng khai thác nước ngầm tầng nông nằm mặt đất từ – 20 m, đường kính trung bình khoảng 0,8 – 2m, nguồn nước có nhiều khống chất dễ bị nhiễm nước mặt yếu tố bên + Ưu điểm; Phù hợp cho hộ gia đình, chi phí vận hành bảo dưỡng thấp, sử dụng vật dụng sức lao động địa phương, dễ sử dụng gắn thiết bị lấy nước bơm tay, bơm điện + Nhược điểm: Khơng phù hợp với vùng có lũ, dễ bị ô nhiễm tác động bên ngồi, khơng đủ nước vào mùa khơ, hay khó tìm nguồn nước tốt số vùng lu + Giếng đào có số yêu cầu kỹ thuật sau: an • Thành giếng: xây gạch ống bê tông đúc sẵn để giếng không va n bị sụt nở nâng cao chất lượng nước giếng, chiều cao tối thiểu 0,8 m so với mặt đất • Nền giếng bê tông, gạch đảm bảo thuận lợi bơm nước đồng thời ngăn chặn nước bẩn chảy trực tiếp xuống giếng Nền phải có rãnh để dẫn nước thải xa • Dụng cụ lấy nước gầu, bơm tay bơm điện • Dưới đáy giếng thường đổ lớp sỏi cát vàng dày 0,2 – 0,4 m 43 Hình 4.5 : Mơ hình giếng đào + Đối với hộ gia đình có giếng đào cần tham khảo để nâng cấp cho đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khắc phục cố có lu - Nước giếng khoan: Là giếng khoan xuống đất để lấy nước từ an nguồn nước ngầm Được khai thác tầng nông khoảng 40 – 60 m, tầng sâu va khoảng 250 m Nguồn nước bị ảnh hưởng ngoại cảnh hay bị n chi phối cấu trúc địa tầng, khống sản + Ưu điểm: ô nhiễm, chiếm diện tích, chi phí vận hành, bảo dưỡng thấp, đủ nước quanh năm, phù hợp với hộ gia đình + Nhược điểm: Chi phí cao, cần chuyên gia kỹ thuật, chất lượng tùy thuộc vào vùng, nước chứa nhiều ion sắt, mangan, canxi, magie + Giếng khoan gồm phận như: • Thân giếng: ống nhựa PVC nối với keo dán 44 lu Hình 4.6: Mơ hình giếng khoan bơm tay an • Ống lọc: Là nhựa PVC nối với ống vách, đặt trực tiếp lớp va đất đá để thu nước vào giếng chống bùn tràn vào giếng Chiều dài n ống lọc phụ thuộc vào chiều dày tầng chứa nước lượng nước cần sử dụng Hình 4.7 Đầu lọc ống lắng sử dụng cho giếng khoan 45 • Là ống nhựa PVC nối với ống lọc để giữ lại cặn cát lọt qua ống lọc vào giếng Chiều dài ống lắng khoảng – 1,5 m → Với giếng khoan giếng đào cần lưu ý: Giếng phải có nắp đậy Vị trí giếng nên gần nhà phải cách xa chuồng gia súc nhà vệ sinh tối thiểu 10 m - Đối với nguồn nước cấp từ trung tâm huyện cần thường xuyên bảo dưỡng hệ thống kiểm định chất lượng nước Áp dụng cơng nghệ thích hợp sở ưu tiên tiến khoa học kỹ thuật công nghệ việc cấp nước Xây dựng hệ thống cấp nước tập trung điều kiện kỹ thuật cho phép mở rộng tối đa cấp nước đến hộ gia đình Áp dụng mơ hình xử lý nước áp dụng nhiều địa phương như: lu Mơ hình làm thống lọc nhanh nước ngầm an va Sơ đồ xử lý sau: n Nguồn nước → Làm thoáng → Bể lọc → Bể chứa → Phân phối Hình :Mơ hình làm thống lọc nhanh nước ngầm 46 Làm thoáng (giàn phun mưa) Khi nước bơm qua giàn phun mưa bị xé thành dòng nhỏ tạo điều kiện cho nước tiếp xúc với oxy khơng khí nhiều hơn, thúc đẩy nhanh q trình oxy hóa Làm thống làm bay loại khí gây mùi cho nước đồng thời oxy hóa chất có nguồn gốc hữu vơ gây mùi Làm thoáng giúp tạo kết tủa số kim loại nước sắt, asen…khi tiếp xúc với oxy không khí Vật liệu lọc: + Cát vàng (có thể dung cát thạch anh) kích thước hạt từ 0,15 - 0.2 mm Cát phải sạch, khơng có hợp chất hữu + Sỏi lọc: Kích thước hạt từ – 10 mm xếp lớn dần từ xuống cần rửa trước đưa vào bể + Ngồi cịn có than hoạt tính, xỉ than, sơ dừa… lu Các lớp vật liệu lọc xếp chồng lên vật liệu lọc an ) n than, xơ dừa,… va đơn giản, dễ kiếm, dẻ tiền có hiệu lọc cao (cát, sỏi, than hoạt tính, xỉ Trong q trình lọc, tạp chất bẩn nước bị giữ lại tích tụ bề mặt lỗ, khe vật liệu lọc Dần dần chúng tích tụ trở thành lực cản cho trình lọc làm hiệu suất lọc giảm dần Do sau thời gian sử dụng người ta phải vệ sinh, thay rửa vật liệu lọc Mô hình bể lọc chậm Giàn phun mưa có vai trị xé nhỏ dịng nước khử mùi hơi, tăng khả tiếp xúc với oxy khơng khí để oxy hóa sắt II thành sắt III dạng hydroxit sắt không tan bao quanh hạt cát Lớp vật liệu lọc gồm: cát mịn, sỏi, cát thô đá nhỏ, than hoạt tính xếp chồng lên Kích thước lớp vật liệu lọc: + Cát mịn: Chiều dày lớp cát : 30 – 40 cm Kích thước hạt : 0,5 – mm 47 + Sỏi : Chiều dày lớp sỏi : 50 cm Kích thước hạt : 0,5 cm + Cát thô đá nhỏ: Chiều dày lớp cát : 50 cm Kích thước hạt : 0,2 – cm + Lớp than hoạt tính : 30 cm * Lớp vật liệu lọc + Than hoạt tính ngồi khả khử mùi lớp vật liệu lọc tốt, giữ lại vi khuẩn có nước chất hữu gây đục cho nước + Lớp cát có nhiệm vụ giữ lại hạt lơ lửng, hydroxit sắt không tan, hấp thụ asen bề mặt lớp vỏ hydroxit sắt không tan bao quanh hạt cát lu an va n Hình 4.9 Mơ hình giàn phun mưa bể lọc chậm Bể lọc chậm có vận tốc khoảng 0,05 – 0,5 m/h dùng để xử lý nước không dùng phèn, không tốn hao máy móc phức tạp quản lý tương đối dễ dàng Nó phù hợp với vùng nơng thơn sâu, vùng dân cư nhỏ, khu vực 48 chậm phát triển Tuy nhiên bể lọc chậm tốc độ lọc cịn nhỏ, ngồi cần có giàn che nắng, che mưa nhằm ngăn cản phát triển rong tảo Bể lọc nước hộ gia đình Các hộ gia đình lấy nước từ nguồn khác cần qua bể lọc để làm nước Đối với nơng hộ xây bể nước đơn giản có dung tích khoảng – m³, bể hình vng Ngồi cịn có vật liệu lọc gồm: đá dăm, cát, sỏi, than hoạt tính khoảng 50 – 60 kg, kết cấu bể lọc sau: lu an va n Hình 4.10: Mặt cắt bể lọc nước hộ gia đình » Tùy vào điều kiện kinh tế gia đình chất lượng nguồn nước sinh hoạt gia đình mà ta lựa chọn phương án xử lý nước cho phù hợp 49 4.3.4 Giải pháp sách – pháp luật * Cơng tác đào tạo nhân lực: Cần quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán cung cấp nước nông thôn có chun mơn kỹ thuật cao để phục vụ cho việc cấp nước nông thôn - Cần tập trung đào tạo nội dung: Kỹ tư vấn truyền thông; lực lập kế hoạch quản lý; lập kế hoạch tài chính; theo dõi đánh giá; kỹ kỹ thuật đánh giá nguồn nước, chuyển giao cơng nghệ, vận hành bảo dưỡng… * Chính sách xã hội: Cần coi trọng sách xã hội người dân đặc biệt khó khăn thuộc diện sách, hộ q nghèo xã Có thể hỗ trợ hỗ trợ 100 % cho đối tượng sách thuộc hộ nghèo việc xây dựng cơng trình cấp nước đơi với vệ sinh mơi lu trường an * Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình: Chính quyền va n đoàn thể cần quần chúng tuyên truyền cho người dân hiểu biết lợi ích việc thực kế hoạch hóa gia đình để họ tự giác thực Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình thích hợp làm ổn định khu dân cư nhu cầu cung cầu nước tồn huyện góp phần nâng cao tỷ lệ cấp nước 4.3.5 Nâng cao hiệu công tác quản lý mơi trường Chương trình cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn nhà nước quan tâm đưa vào Chương trình mục tiêu Quốc gia Do cơng tác quản lý cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định chương trình mục tiêu Quốc gia Cần phối hợp với trung tâm nước huyện UBND xã có chương trình kiểm tra, giám sát hạng mục cơng trình nhằm đảm bảo cơng trình thiết kế, kỹ thuật 50 Phối hợp với Trung tâm y tế dự phịng trung tâm nước có chương trình kiểm tra thường xuyên chất lượng nước Thống quản lý giá thu tiền nước nhằm đảm bảo công nhân dân tạo nguồn kinh phí xây dựng cơng trình khác Các quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm điều tra, thống kê, xử lý dứt điểm sở gây ô nhiễm nguồn nước; tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên nước, trạng khai thác, sử dụng, chất lượng nguồn nước địa phương; đẩy mạnh cơng tác quy hoạch TNN; có biện pháp xử lý (răn đe, phạt tiền, sửa sang cơng trình ) cá nhân, tổ chức phá hoại cơng trình làm ô nhiễm nguồn nước lu an va n 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Tiên Hội rút số kết luận sau Tiên Hội xã nơng nằm phía Bắc huyên Đại Từ có dân số 6.362 người với 1.678 hộ, đố số hộ nghèo 168 hộ chiếm 10,01% tổng số hộ Có hệ thống y tế, giáo dục thuộc loại trung bình có trữ lượng nước dồi Loại hình cấp nước áp dụng xã chủ yếu giếng khơi, giếng khoan, nước cấp tập trung Tỷ lệ cấp nước phân bố không chủ yếu nước giếng khơi tự đào hộ lu Kết phân tích cho thấy nguồn nước sinh hoạt xã Tiên Hội an bị nhiễm bẩn chất hữu cơ, hóa chất khử trùng nước máy, số mẫu va n xuất độ cứng, sắt mức độ khác Các giải pháp cấp nước xử lý nước sinh hoạt - Giải pháp cấp nước: Cấp nước xã từ trung tâm nước huyện, nâng cao chất lượng giếng nước địa bàn - Giải pháp xử lý nước: Cải tạo nguồn nước có tồn xã để đảm bảo chất lượng số lượng nước dùng cho sinh hoạt mơ hình lọc nhanh lước ngầm 5.2 Kiến nghị - Đối với hộ gia đình khuyến khích nâng cấp xây dựng giếng đảm bảo kỹ thuật bao gồm ống, xây sân giếng, thành giếng, di chuyển nhà vệ sinh chuồng trại xa nguồn nước - Nhà nước có sách hỗ trợ cho bà nông dân việc cải thiện chất lượng nước sinh hoạt vay vốn để xây dựng bể lọc nước hay tạo 52 điều kiện nhân lực ví dụ có lực lượng cán chuyên môn hướng dẫn người dân cách xây dựng, sử dụng, vận hành, bảo dưỡng bể lọc - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nước VSMT nhằm sử dụng tốt nguồn nước sinh hoạt có lu an va n 53 THAM KHẢO TÀI LIỆU I: Các tài liệu nước Báo cáo Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Tiên Hội – Đại Từ - Thái Nguyên giai đoạn 2012 – 2020 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006 “Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020” Dư Ngọc Thành ( 2012), Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đặng Ngọc ( 2007), “Nước làng” Tạp chí nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn lu QCVN 02:2009/BYT :Tiêu chuẩn nước sinh hoat an QCVN 09: 2008/BTNMT :Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng va n nước ngầm TCVN 6000 : 1995 : Tiêu chuẩn lấy mẫu nước ngầm Vũ Quang ( 2006) “ Nước sống ” Tạp chí nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn II: Các trang Web 10 http://dwrm.gov.vn/index.php/vi/laws/ Văn pháp quy – Cục quản lý TNN 11 http://nanomic.com.vn/vi/n17/ vai-tro-cua-nuoc-sach-voi-su-song-cua-con-nguoi 12 http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/ O nhiem nuoc va hau qua cua no

Ngày đăng: 05/10/2023, 22:36

Xem thêm: