1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá ảnh hưởng của lượng mưa tới mức độ bị bệnh do nấm ceratocystis gây hại trên keo tai tượng (acacia mangium willd ) tại tỉnh thái nguyên

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN KIẾM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG MƯA TỚI MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCYSTIS GÂY HẠI TRÊN KEO TAI TƯỢNG lu an (ACACIA MANGIUM WILLD ) TẠI THÁI NGUYÊN va n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN KIẾM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG MƯA TỚI MỨC ĐỘ BỊ BỆNH lu DO NẤM CERATOCYSTIS GÂY HẠI TRÊN KEO TAI TƯỢNG an (ACACIA MANGIUM WILLD ) TẠI THÁI NGUYÊN va n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43 - LN Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thi Thanh Tâm Thái Nguyên, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên lu an va Th.S Trần Thi Thanh Tâm n Giảng viên phản biện (ký ghi rõ họ tên) Lương Văn Kiếm LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng lượng mưa tới mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại keo tai tượng (Acacia mangium Willd ) Tỉnh Thái Nguyên” Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình cán địa phương, người dân nơi thực tập đặc biết hưỡng dẫn bảo tận tình giáo hưỡng dẫn Th.S Trần Thị Thanh Tâm lu giúp đỡ suốt trình làm đề tài an Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo khoa va n Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn bỡ ngỡ ban đầu q trình hồn thành khóa luận Trong suốt q trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân cịn hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sinh viên LƯƠNG VĂN KIẾM DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng lương mưa trung bình huyện từ 2012-2014 18 Bảng 3.1 Bảng phân cấp mức đọ bị bệnh 25 Bảng 3.2 Bảng phân cấp bệnh 26 Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh OTC 31 Bảng 4.2 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh trung bình OTC 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh nấm theo lượng mưa 34 Bảng 4.4 Bảng thể kết kiểm định ANOVA tỷ lệ bị bệnh 35 Bảng 4.5 Kết phân tích phương sai tỷ lệ bị bệnh theo lượng mưa 36 Bảng 4.6 Bảng phân tích kết kiểm định ANOVA mức độ bị bệnh 37 lu Bảng 4.7 Kết phân tích phương sai mức độ bị bệnh 37 an theo lượng mưa 37 va n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh trung bình Keo tai tượng 33 Hình 4.2 Biểu đồ mức độ bị bệnh trung bình Keo tai tượng 34 Hình 4.3 Biểu đồ thể tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh theo lượng mưa 35 lu an va n DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn QĐ : Quyết định UBND : Ủy ban nhân dân IPM: Quản lý tổng hợp sâu bệnh hại FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc PAM: Dự án trồng rừng lu an va n MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ỹ nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu gây trồng keo tai tượng lu an 2.2.3 Nghiên cứu bệnh hại Keo va 2.2.4 Nghiên cứu nấm Ceratocystis n 2.2.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh 10 2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 2.3.1 Nghiên cứu gây trồng keo tai tượng 10 2.3.2 Nghiên cứu bệnh hại Keo 12 2.3.3 Nghiên cứu nấm Ceratocystis 13 2.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh 14 2.3.5 Thông tin chung Keo tai tượng 15 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 2.4.1 Điều kiện khu vực nghiên cứu 16 2.4.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 20 PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng 22 3.3.2 Đánh giá thiệt hại bệnh nấm ceratocystis gây nên 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng 22 3.4.2 Đánh giá thiệt hại bệnh nấm ceratocystis gây nên 23 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.4 Phương pháp ngoại nghiệp 26 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1.1 Kết phân lập mô tả triệu chứng đặc điêm nhận biết nấm bệnh 28 4.1.2 Kết giám định nấm đặc điểm hình thái 30 4.1.3 Đánh giá thiệt hại bệnh nấm ceratocystis gây nên 31 4.1.4 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh theo lượng mưa 34 4.2 Giải pháp 38 lu PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 an 5.1 Kết luận 39 va 5.2 Kiến nghị 40 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vốn mệnh danh “lá phổi” trái đất, rừng giữ vai trò điều hịa khí hậu, bảo vệ sống Rừng xanh bạt ngàn phổi khổng lồ lọc khơng khí, cung cấp nguồn dưỡng khí trì sống cho người Có loại rừng chắn gió, chắn cát ven biển Có loại rừng ngăn nước lũ núi Rừng giúp người hạn chế thiên tai Đặc biệt, rừng khu bảo tồn thiên nhiên vô giá với hàng ngàn lồi chim, lồi thú q giá, nguồn đề tài nghiên cứu bất tận cho nhà sinh vật học Rừng ngập mặn tường thành ngăn chặn bão gió, sóng thần, lũ lụt, … Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, lu rừng cung cấp gỗ củi, nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ,các loại đặc an sản lâm sản ngỗ va n Hiện sản lượng gỗ lấy từ rừng tự nhiên cịn nhu cầu sử dụng sản phẩm chế biến từ gỗ người không ngừng tăng, gỗ nguồn nguyên liệu thiếu sống hàng ngày Để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy xí nghiệp bảo vệ môi trường, Đảng Nhà Nước ta bàn hành nhiều sách chủ chương nâng cao độ che phủ rừng với nhiều dự án đề dự án 661, dự án 327, dự án PAM dự án đầu tự bảo vệ rừng khu vực niềm núi… Keo tai tượng loài nhà nghiên cứu quan tâm hướng tới Đây loài xác định thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu Việt Nam có diện tích gây trồng tương đối lớn chương trình trồng rừng Lồi có chu kỳ kinh doanh ngắn, gỗ phục vụ cho nhiều mục đích khác làm giấy, ván dăm, ván sợi Keo tai tượng loài rộng, mọc nhanh, mọc nhiều loại 29 lu an va Hình4 Hình ảnh nấm ceratocystis bẫy cà rốt n Cây keo tai tượng bị nhiễm bệnh có dấu hiệu sinh trưởng chuyển màu vàng, thời gian ngắn sau bắt đầu xuất triệu chứng héo toàn phiến lá, khơng rụng mà cịn lại thân (Hình 4.2) Quan sát thân, thấy vỏ thân bị biến màu, thường màu nâu đen chạy dọc thân cây, số vết đen, thân xì nhựa (Hình 4.3) Con đường nấm xâm nhập vào để gây bệnh xác định thường từ vết thương thân cành Vết thương tạo hoạt động cắt tỉa cành, hoạt động làm cỏ chăm sóc gây tổn thương đến thân rễ vào mùa mưa, ẩm điều kiện tối ưu cho phát sinh phát triển nấm bệnh Nấm xâm nhập từ vết tỉa cành tự nhiên vết trầy xước côn trùng gây hại Vì vậy, chăm sóc tránh làm tổn thương hoạt động tỉa cành nên thực vào mùa khô vết cắt nên bôi thuốc chống nấm 30 lu Hình4.3: Vết đen than Hình4.2: Cây bị bệnh chết héo an va n 4.1.2 Kết giám định nấm đặc điểm hình thái Những Keo bị bệnh đa số thường có biểu khô héo từ xuống nấm sinh trưởng phát triển thân làm tắc đường vận chuyển dinh dưỡng từ lên bị bệnh biểu bên ngồi hình thái Cịn với số khơng biểu khó phát Đa số Keo bị bệnh nằm cấp tuổi từ tuổi đến tuổi Dùng dao vạc vào lớp vỏ bị nâu đen thấy vết bệnh thường xuất phát từ gốc cành bị cắt bị gẫy gió nguyên nhân khác làm tổn thương như: vết côn trùng hay động vặt cắn, vết nứt từ vỏ Vết bệnh ngày lan rộng kéo dài theo chiều dài thân (Hình 4.4) Cắt ngang thân bị bệnh chết héo, phần gỗ bị biến màu sợi nấm xâm chiếm phân gỗ dác sợi nấm bịt tất mạnh dẫn làm khơng vận chuyển nước dinh dưỡng khống lên tán nên dẫn đến tán bị héo (Hình 4.5) 31 lu Hình 4.4: Nấm bệnh thường xâm Hình4.5: Nấm phát triển thân an nhập vào qua vết cắt tỉa cành làm gỗ biến màu va n 4.1.3 Đánh giá thiệt hại bệnh nấm ceratocystis gây nên Sau tiến hành điều tra xác định tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh OTC điều tra thông qua xử lý số liệu ta thu bảng cụ thể sau: Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh OTC STT OTC Địa Điểm 10 10 Đại Từ Đại Từ Đại Từ Đại Từ Đại Từ Đại Từ Đại Từ Đại Từ Đại Từ Đại Từ Lượng mưa (mm) 2107.0 2107.0 2107.0 2107.0 2107.0 2107.0 2107.0 2107.0 2107.0 2107.0 Tỷ lệ bị bệnh (%) 6.66 13.33 11.42 10 17.14 7.5 6.25 5.71 20 Mức độ bị bệnh (%) 1.66 3.57 4.16 7.14 2.5 1.56 1.25 1.42 6.87 32 2107.0 2107.0 2107.0 2107.0 2107.0 1866.0 1866.0 1866.0 1866.0 1866.0 1866.0 1866.0 1866.0 1866.0 1866.0 1866.0 1866.0 1866.0 1866.0 1866.0 1616.0 1616.0 1616.0 1616.0 1616.0 1616.0 1616.0 1616.0 1616.0 1616.0 1616.0 1616.0 1616.0 1616.0 1616.0 va n Đại Từ Đại Từ Đại Từ Đại Từ Đại Từ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Đồng Hỷ Định Hóa Định Hóa Định Hóa Định Hóa Định Hóa Định Hóa Định Hóa Định Hóa Định Hóa Định Hóa Định Hóa Định Hóa Định Hóa Định Hóa Định Hóa an 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 lu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 20 17.14 13.33 17.5 10 25 22.22 25.71 25.85 30 21.87 26.66 21.62 21.87 26.66 23.33 27.5 16.66 28.57 21.87 28.57 26.66 22.5 33.33 35 20 17.14 31.42 38.09 37.14 30 37.5 26.92 31.57 34.28 5.83 5.71 4.16 5.62 1.66 6.25 9.02 9.28 10 12.5 8.59 10.83 7.43 9.37 11.66 7.5 11.25 9.16 9.28 7.03 10.71 10.83 8.75 12.15 13.12 7.14 5.71 12.14 16.07 15 14.16 14.37 12.01 14 13.57 Qua bảng 4.1 cho ta thấy khu vực có tỷ lệ bị bệnh cao huyện Định Hóa Với mức lượng mưa 1616mm tỷ lệ bị bệnh cao 38.09% mức độ bị bệnh cao 16.07% Khu vực có tỷ lệ mức độ bị 33 bệnh thấp huyện Đại từ với lượng mưa 2107mm tỷ lệ bị bệnh 5% mức độ bị bệnh 1.25% Giữa khu vực có lượng mưa khác tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh khác Từ bảng kết điều tra tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh ta tiến hành đánh giá qua phần mềm spss ta thu kết tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh OTC thể bảng đây: Bảng 4.2 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh trung bình OTC Chỉ số Tỷ lệ nhỏ (%) Tỷ lệ lớn (%) Mức độ bị bệnh 1.2 16.1 Tỷ lệ bị bệnh 38.1 Trung bình (%) 8.37 22.14 Kết bảng 4.2 cho ta thấy tỷ lệ bị bệnh trung bình mức độ bị bệnh mức trung bình Với tỷ lệ bị bệnh trung bình 22.14% lu an va n Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh trung bình Keo tai tượng Qua hình 4.1 cho thấy tỷ lệ bị bệnh nấm ceratocystis gây keo tai tượng mức trung bình với tỷ lệ 22.14% tổng số 100% tỷ lệ bị bệnh 34 Hình 4.2 Biểu đồ mức độ bị bệnh trung bình Keo tai tượng Nhìn vào biểu đồ 4.2 ta thấy rõ mức độ bị hại nấm ceratocystis lu an gây Với tỷ lệ trung bình 8.37% mức độ thấp bị hại va 4.1.4 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh theo lượng mưa n Bảng 4.3 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh nấm theo lượng mưa STT Lượng mưa trung bình(mm) 1616 1867 2107 Tỷ lệ bị bệnh (P%) Mức độ bị bệnh (R%) 30.008 24.359 12.065 11.982 9.277 3.874 Kết bảng 4.3 Thấy rõ với mức lượng mưa khac tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh khác Lượng mưa 2107 mm mức độ bị bệnh 11.982, tỷ lệ bị bệnh 12.065% với mức lượng mưa 1867 mm tỷ lệ bị bệnh 24.359%, mức độ bị bệnh 9.27% Ở mức lượng mưa 1616 mm tỷ lệ bị bệnh 30.008%, mức độ bị bệnh 11.982% 35 Hình 4.3 Biểu đồ thể tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh theo lượng mưa Qua bảng 4.3 biểu đồ 4.3 ta thấy rõ ảnh hưởng lượng mưa tới hình thành nấm ceratocystis rõ rệt Ở khu vực có lượng mưa khác tỷ lệ bị hại khác khu vực có lượng mưa cao 2107 lu mm tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh tương đối thấp, khu vực có lượng an mưa thấp 1616 mm tỷ lệ bị bệnh mức độ cao, tỷ lệ bị bệnh va 30.008% mức độ bị bệnh 11.982% với mức lượng mưa 1867 mm tỷ lệ n bị bệnh mức độ bị bệnh mức trung bình so với hai khu vực có lượng mưa Qua biểu đồ tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh ta thấy rõ khác giưa chúng Ở hai khu vực có lượng mưa khác tỷ lệ bị bệnh khác Để thấy rõ tỷ lệ bị hại Keo ảnh hưởng lượng mưa cách rõ ràng từ kết điều tra xử lý số liệu tiến hành phân tích phương sai để thấy rõ khác đó: Bảng 4.4 bảng thể kết kiểm định ANOVA tỷ lệ bị bệnh Ty_le_bi_benh Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 2524.946 1262.473 1134.637 3659.583 42 44 27.015 F 46.732 Sig .000 36 Qua bảng 4.4 kiểm định kết ANOVA thấy rõ Sig = 0.00 < mức ý nghĩa 0.05 bác bỏ giả thuyết Ho có nghĩa tỷ lệ bị bệnh có khác Bảng 4.5 Kết phân tích phương sai tỷ lệ bị bệnh theo lượng mưa Multiple Comparisons Ty_le_bi_benh LSD 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound 1.819 9.479 14.113 21.773 -9.479 -1.819 8.464 16.124 -21.773 -14.113 -16.124 -8.464 lu Mean (I) (J) Difference Std Luong_mua Luong_mua (I-J) Error Sig 1616 1867 5.6487* 1.8979 0.005 2107 17.9427* 1.8979 0.000 1866 1616 -5.6487* 1.8979 0.005 2107 12.2940* 1.8979 0.000 2107 1616 -17.9427* 1.8979 0.000 1867 -12.2940* 1.8979 0.000 The mean difference is significant at the 0.05 level Dựa vào kết phân tích phương sai đánh giá tỷ lệ bị bệnh theo lượng an va n mưa sử lý phần mềm spss 13.0 phân tích phương sai (Analyze->compare Means->one way ANOVA) Phương sai biến ngẫu nhiên đươc kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA cho thấy : Với mức lượng mưa trung bình 1616 mm có sai khác với mức lượng mưa trung bình 1867 mmcó sai khác vơi qua so sánh ta thấy Sig =0.005 one way ANOVA) Phương sai biến ngẫu nhiên đươc kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA cho thấy : Với mức lượng mưa trung bình 1616 mm so với khu vực có lượng mưa trung bình 1867 mm 2017 mm Sig chúng 0.003 0.000 < 0.05 bác bỏ giả thuyết Ho tức lượng mưa có mức độ bị bệnh khác lu an Thơng qua phân tích ảnh hưởng nhân tố lượng mưa ta thấy được: va lượng mưa ảnh hưởng tới tỷ lệ bị bệnh nấm ceratocystis gây hại n Keo tai tượng 4.2 Giải pháp Bệnh hại nấm ceratocystis gây chưa có thuốc đặc trị nên ta ý hạn chế sau: Hạn chế chăn thả gia súc vào khu vực trồng Keo nhỏ chưa đủ sức kháng bệnh Khi phát tỉa hạn chế cần hạn chế gây vết xước thân Khai thác cần hạn chế khai thác khu vực có nhiều 39 lu an va n PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nguyên nhân gây bệnh chết héo keo tai tượng phần mấn nấm bệnh Ceratocystis gây nên làm bị bệnh, dân dần bị chết héo Nguyên nhân cho mấn bệnh sâm nhập vào chủ yếu viết thương vỏ cây,thân cành từ khai hoạt động khai thác, chăm thả châu, bị , hoạt động chăm sóc cắt tỉa cành Ngồi điều kiên thời tiết nước ta nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện tốt cho mấn bệnh phát triển 40 Cây bị bệnh thương vỏ thường bị biến màu thường có màu nâu đen chạy dọc thân cây, số vết đen, thân xì nhựa Dùng dao vạc vào lớp vỏ bị nâu đen thấy vết bệnh màu đen Tỷ lệ bị bệnh cao 38.1%, tỷ lệ bệnh thấp 5%, tỷ lệ bệnh trung bình 22.14% Mức độ bệnh cao 16.1%, mức độ bênh thấp 1.2%, mức độ bệnh trung bình 8.37% So sánh tỷ lệ bệnh nấm gây hại theo lượng mưa: lượng mưa có tỷ lệ bệnh hại nhiều là1616mm với 28.07%, lượng mưa bị bệnh thấp 2107mm với 9.22%.Tỷ lệ bị bệnh chệnh lệch lượng mưa, với mức lượng mưa cao tỷ lệ bị bệnh thấp ngược lại với mức lượng mưa thấp tỷ lệ bị bệnh lại cao Với mức lượng mưa 1867mm tỷ lệ bị bệnh mức trung bình lu Lượng mưa có mức độ bệnh hại nhiều 1616mm với 11.982%, lượng mưa có mức độ bị bệnh thấp 2107mm với 3.874% Với mức lượng mưa 1867mm mức độ bị bệnh 9.277% an va n Lương mưa nhân tố ảnh hưởng tới mức độ bị bệnh nấm ceratocystis gây hại Keo tai tượng 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài nghên cứu số nội dung tìm hiểu số vấn đề nhỏ ảnh hưởng tới bệnh số huyện địa bàn nghiên cứu bị hạn chế nên chúng tơi chưa thể sát tồn diện tích tồn tỉnh việc đánh giá số xã huyện có diện tích Keo trồng nhiều Do lực thân bị hạn chế lý thuyết trường hạn chế nên việc đánh giá tình hình thực tế cịn nhiều hạn chế bất cập nên việc đánh giá cịn bị hạn chế 41 Các thơng tin thu thập cịn mang tính khái qt làm sở tham khảo Từ kết luận tồn đề tài nêu xin đưa số đề nghị sau: Thời gian nghiên cứu đề tài cần dài để việc nghiên cứu có đủ thời gian khảo sát đánh giá tồn diện tích tỉnh Đề tài nghiên cứu sau cần nghiên cứu, đánh giá sâu nấm Ceratocystis tìm biện pháp điều trị tốt Nhằm khắc phục bệnh thời gian tới Cần sâu vào nghiên cứu nhiều khía cạnh khác để tìm nhân tố ảnh hưởng tới hình thành nấm Ceratocystis Keo tai tượng Nên có nghiên cứu riêng nhân tố ảnh hưởng khác ( cấp tuổi, độ dốc, độ cao,…) ảnh hưởng đến hình thành loại nấm Từ lu đưa biện pháp phòng trừ hiệu an va n TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Mộc Châu Vũ Văn Dũng (1999), Giáo trình Thực vật thực vật đặc sản rừng, Nxb Nông nghiệp Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Công Loanh (1989), Giáo trình trùng lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Trần Văn Mão (2003), Giáo trình bệnh rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão (1994), Sớm áp dụng IPM phòng trừ sau bệnh hại lu rừng an Đặng Kim Tuyến (2005) “ Bài giảng bệnh rừng” Dùng cho hệ Đại va n Học – Nông Lâm Thái Nguyên Phạm Quang Thu ( 2002) Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng Lâm trường Đạ Tẻ - Lâm Đồng Tạp trí Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn II Tiếng Anh Kile, G.A., 1993 Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity The American Phytopathology Society, St Paul, Minnesota,pp Zimmerman, A.,1900 Ueberdenkrebs von Coffea arabica, verursacht durch Rostrella coffeae gen et sp.n.Mededelengin uit’s Lands Plantetuin 37, 24-62 10 Brown F.G (1968), Forest tree pests and dessease in plantation, London 11 Roux,J., Wingfield, M.J, Bouillett, J.P.,Wingfield, B.D., Alfenas, A.C.,2000 A serious new disease of Eucalyptus caused by Ceratocystis fimbriata in Central Africa Forest Pathology 30, 175-184 12 Wingfield MJ, Roux J, Wingfield BD (2009) Insect pests and pathogens of Australian acacias grown as non-natives – an experiment in biogeography with far-reaching consequences Diversity Distrib 17: 968-977 13 Sedgley, M, J Harbard and RM.smith,1992 Hybridization Techniques for ACIAR Techmeal Reports No 14 Moller, W.J., De Vay, J.E., 1968 Insect transmission of Ceratocystis lu an fimbriata in deciduous fruit orchards Phytopathology va 15 Marin,M.,Castro, B., Gaitan, A.,Preisig, O., Wingfield, B.D.,Wingfield, n M.J.,2003 Relationship of Ceratocystis fimbriata isolates from Colombian coffee-growing regions based on molecular data and pathogenicity Phytopathology 151, 395-405

Ngày đăng: 05/10/2023, 22:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN