1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) áp dụng quy trình phòng và trị bệnh đầu đen do histomonas meleagridis trên gà thả vườn nuôi tại huyện phú bình tỉnhthái nguyên

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THÙY LINH Tên đề tài: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH ĐẦU ĐEN DO lu HISTOMONAS MELEAGRIDIS TRÊN GÀ THẢ VƯỜN NI TẠI an va HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN’’ n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THÙY LINH Tên đề tài: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH ĐẦU ĐEN DO lu HISTOMONAS MELEAGRIDIS TRÊN GÀ THẢ VƯỜN NUÔI TẠI an va HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN’’ n NHẬT KÝ THỰC TẬP Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K45 - Thú y - N03 Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên HD: TS Đặng Thị Mai Lan Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, em nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Giảng viên hướng dẫn TS Đặng Thị Mai Lan trực tiếp hướng dẫn, bảo em tận tình suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet, UBND huyện Phú Bình tạo điều kiện để em thực đề tài tốt nghiệp Chi cục thống kê huyện, phịng Nơng nghiệp Phát lu triển Nơng thơn huyện Phú Bình cung cấp số liệu giúp em hồn thành khóa an luận va n Em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Hữu Quốc chị Trần Thị Tuyên giúp đỡ bảo tận tình suốt thời gian em thực tập sở Xin trân trọng cảm ơn hộ gia đình chăn ni gà vườn đồi Phú Bình tạo điều kiện thuận lợi cho em trình điều tra Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thùy Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết tiêm phòng cho đàn gà sở 34 Bảng 4.2 Kết điều trị bệnh cho gà 37 Bảng 4.3 Kết công tác khác 38 Bảng 4.4 Kết khảo sát số gà thả vườn nuôi huyện Phú Bình năm 2016 - 2017 39 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh đầu đen gà ni huyện Phú Bình - tỉnh Thái Ngun thời gian thực tập sở 40 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đầu đen gà theo lứa tuổi 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen theo tháng theo dõi 42 Bảng 4.8 Một số triệu chứng lâm sàng gà nghi nhiễm Histomonas Phú lu Bình - Thái Nguyên 45 an va Bảng 4.9 Bệnh tích chủ yếu gà mắc bệnh đầu đen 46 n Bảng 4.10 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị 48 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng H gallinarum Heterakis gallinarum H meleagridis Histomonas meleagridis ILT Viêm khí quản truyền nhiễm KCTG Ký chủ trung gian ND - IB Newcastle (ND) - Viêm phế quản truyền nhiễm (IB) Vđ Vừa đủ lu an va n iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn lu Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU an 2.1 Điều kiện sở va n 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện vật chất, sở hạ tầng nơi thực tập 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Giới thiệu chung số giống gà thả vườn 2.2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh Histomonas meleagridis 2.3 Bệnh Histomonas gây gà 14 2.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng làm cho gà mắc bệnh đầu đen 15 2.3.2 Cơ chế sinh bệnh 17 2.4 Triệu chứng bệnh tích gà mắc bệnh đầu đen 19 2.4.1.Triệu chứng 19 2.4.2.Bệnh tích 20 2.5 Chẩn đốn phịng trị bệnh Histomonas gà 22 2.5.1 Chẩn đoán 22 v 2.5.2 Phòng trị bệnh Histomonas gà 23 2.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 26 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.6.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp điều tra thống kê 28 3.4.2 Phương pháp mổ khám 29 lu 3.4.3 Phương pháp thử nghiệm phác đồ điều trị 30 an 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 va n Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết cơng tác phịng trị bệnh cho gà sở 32 4.1.1 Công tác chăn nuôi 32 4.1.2 Cơng tác phịng trị bệnh 33 4.1.3 Công tác khác 37 4.2 Kết tình hình mắc bệnh đầu đen gà thả vườn nuôi sở 39 4.2.1 Thực trạng chăn nuôi gà thả vườn số xã địa bàn huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên năm (2016 - 2017) 39 4.2.2 Tình hình mắc bệnh đầu đen gà ni số xã địa bàn huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên 40 4.2.3 Tình hình mắc bệnh đầu đen gà theo lứa tuổi 41 4.2.4 Tình hình mắc bệnh đầu đen gà theo tháng theo dõi 42 4.2.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh Histomonas gây gà 43 vi 4.2.6 Bệnh tích chủ yếu gà mắc bệnh đầu đen 46 4.2.7 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an va n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần ngành chăn ni nước ta có bước phát triển vượt bậc số lượng chất lượng góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, nhiên đặt nhiều vấn đề cần giải như: kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng gà thả vườn, giống, thức ăn đặc biệt dịch bệnh… Do tốc độ phát triển chăn nuôi ngày tăng, số lượng gia cầm ngày nhiều, mật độ chăn nuôi ngày lớn nên môi trường ngày ô nhiễm, làm cho nhiều dịch bệnh xuất Trong đó, bệnh Histomonosis bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm nguy hiểm gà gà Tây loài đơn lu bào Histomonas meleagridis gây trở nên mối lo ngại thường an trực cho người chăn ni Bệnh có bệnh tích đặc trưng: viêm hoại tử va n mủ manh tràng gan, thể trạng xấu, da vùng đầu, tích thâm đen gây chết đến 80% số gà mắc bệnh khơng điều trị kịp thời, ngồi cịn tạo kén manh tràng có tính lây lan nhanh Vì vậy, việc hiểu biết bệnh Histomonas gây để có biện pháp phịng chống bệnh có hiệu cấp thiết Huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên địa phương có số lượng gà nuôi thả vườn lớn tỉnh, nhằm cung cấp lượng thực phẩm lớn cho người dân địa bàn góp phần cải thiện kinh tế cho người chăn ni Tuy nhiên, hộ chăn ni cịn gặp phải số khó khăn q trình phịng trừ dịch bệnh cho gà Xuất phát từ thực tế chúng em tiến hành thực đề tài: “Áp dụng quy trình phịng trị bệnh đầu đen Histomonas meleagridis gà thả vườn nuôi huyện Phú Bình - tỉnhThái Ngun’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Áp dụng quy trình phịng trị bệnh đầu đen Histomonas meleagridis gây - Xác định tỷ lệ gà mắc bệnh chết bệnh đầu đen Histomonas meleagridis - Xác định triệu chứng, bệnh tích gà mắc bệnh - Đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh đầu đen cho gà 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thông tin cần thiết bệnh Histomonas gây gà ni thả vườn Phú Bình - Thái Nguyên - Kết đề tài sở khoa học tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết lu đặc điểm, lâm sàng, bệnh tích bệnh Histomonas gây an 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn va n - Kết nghiên cứu giúp nhà quản lý chăn nuôi hiểu thêm nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, bệnh lý bệnh trình phát bệnh, mức độ thiệt hại kinh tế bệnh gây Từ đó, áp dụng quy trình phịng, trị bệnh cho gà, góp phần nâng cao suất chăn ni, thúc đẩy chăn nuôi gà phát triển, ổn định kinh tế nông hộ (nông trại, trang trại) 46 Kết nghiên cứu trở thành sở vững chắc, củng cố định hướng nghi gà Phú Bình mắc bệnh Histomonas gây 4.2.6 Bệnh tích chủ yếu gà mắc bệnh đầu đen Bảng 4.9 Bệnh tích chủ yếu gà mắc bệnh đầu đen Số Số gà có mổ Bệnh tích đặc trưng khám (con) Tỷ lệ (%) (con) Gan bị viêm xuất huyết hoại tử hình hoa cúc 167 83,50 Manh tràng bị viêm, xuất huyết, hoại tử tạo kén 177 88,50 Manh tràng gan lúc có biến đổi đặc thù 155 77,50 Hai manh tràng dính với 119 59,50 Thận sưng sung huyết 97 48,50 Lách bị sưng sung huyết mềm nhũn 85 42,50 Manh tràng có giun kim (heterakis) 89 44,50 lu 200 biểu an va n Khi mổ khám gà có triệu chứng điển hình thấy biến đổi chủ yếu gan manh tràng Mổ 200 gà với triệu chứng đặc trưng bệnh nghi nhiễm Histomonas cho kết 167 mẫu gan biến đổi chiếm tỷ lệ 83,50% 177 mẫu biến đổi manh tràng chiếm tỷ lệ 88,50% Nếu gà nhiễm bệnh nặng nhiễm gan manh tràng bị biến đổi chiếm tỷ lệ 77,50% Do kí sinh trùng xâm nhập đến manh tràng làm cho manh tràng biến đổi Tiếp sau đến hệ thống tuần hoàn xâm nhập đến gan phá huỷ gan Nếu gà nhiễm bệnh nặng bệnh tích song hành xảy gan manh tràng Gan sưng to gấp - lần, mềm nhũn nhìn thấy trình biến đổi đặc trưng: lúc đầu gan bị viêm xuất huyết làm cho bề mặt gan có nốt hoại 47 tử hình hoa cúc, hình thành u cục màu trắng xanh rõ lên bề mặt gan, sau điểm xuất huyết tạo ổ viêm loét, hoại tử thành ổ bã đậu màu trắng to từ hạt kê đến hạt ngơ to, chí đường kính to 2cm, giống ổ lao khối u Marek Ở thể nhẹ, mổ thấy gan gà xuất huyết Gia cầm chết Histomonosis có đặc điểm bề mặt gan có nhiều điểm hoại tử trịn, lớn Biến đổi rõ bệnh thể ruột đặc biệt manh tràng Manh tràng thường bị loét xuất huyết thành dải dài, hoại tử tròn Manh tràng bị viêm sưng to, mức độ sưng bên manh tràng chênh lệch lớn Tùy theo nặng nhẹ bệnh mà mức độ sưng khác nhau, có gà manh tràng sưng to gấp - lần manh tràng gà bình thường, thành manh tràng mỏng Chất chứa manh tràng cứng, bã đậu, thấy chất chứa có lẫn máu nhớt máu cá màu nâu, đen loãng Biến đổi manh tràng lu thường chiếm tỷ lệ cao gà bị bệnh Mổ khám gà bệnh thấy viêm manh an tràng tạo thành ổ viêm nhỏ thành ruột Đó ổ viêm manh tràng va ấu trùng Heterakis trình nằm sâu thành ruột tạo n Khi mổ khám gà kết thu thấy lách sưng to, xuất huyết, có đám hoại tử trắng xám Những gà bị bệnh thấy dải thận sưng to, lách sưng xuất huyết Riêng phổi, tuyến tụy, túi Fabricius khơng sưng hay có biến đổi khác 4.2.7 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị Em tiến hành thử nghiệm điều trị cho gà mắc bệnh đầu đen huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên với phác đồ điều trị Mỗi phác đồ sử dụng cho đàn gà xã, số ghi bảng 4.10 (mỗi đàn trừ 200 mổ khám), thời gian điều trị ngày Theo dõi sau 10 ngày điều trị, gà khỏe lại, khơng cịn triệu chứng coi khỏi bệnh Kết trình bày bảng 4.10 48 Bảng 4.10 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị Thời Phác đồ Tên thuốc Số Số điều trị khỏi (con) (con) 7.634 7.064 92,53 6.239 5.536 88,73 8.627 8.107 93,97 Cách dùng gian điều liều lượng trị (ngày) Hepaton I T cúm gia súc Pha nước uống 2g/lít nước/ngày Pha nước uống 1g/lít nước thận, lách Pha nước uông 1g/25kgTT/ngày Trộn thức ăn lu II 2g/lít nước/ngày an T cúm gia súc (%) 100g/700kg Giải độc gan, Sulfamono - tri Tỷ lệ va Pha nước uống III Sulfamono - tri 1ml/5kg n T Avibrasin Tiêm bắp 1g/25kgTT/ngày Trộn thức ăn Giải độc gan, 1g/lít nước thận, lách Pha nước uống Kết bảng 4.10 cho thấy: Phác đồ 1: sử dụng hepaton kết hợp với T cúm gia súc giải độc gan, thận, lách để điều trị cho 7.634 gà mắc bệnh đầu đen, thời gian điều trị ngày Sau điều trị 10 ngày, thấy có 7.064 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng thấy xuất triệu chứng bệnh) Hiệu điều trị đạt 92,53% 49 Phác đồ 2: sử dụng sulfamono - tri T cúm gia súc để điều trị cho 6.239 gà mắc bệnh đầu đen, thời gian điều trị ngày Sau điều trị 10 ngày, thấy có 5.536 gà khỏi bệnh (gà ăn uống bình thường hết triệu chứng bệnh) Hiệu điều trị đạt 88,73% Phác đồ 3: sử dụng T Avibrasin tiêm bắp, kết hợp với sulfamono - tri giải độc gan, thận, lách để điều trị cho 8.627 gà mắc bệnh đầu đen, thời gian điều trị ngày Sau điều trị 10 ngày, thấy có 8.107 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng thấy xuất triệu chứng bệnh) Hiệu điều trị đạt 93.97% Như vậy, kết điều trị bệnh đầu đen cho thấy phác đồ có hiệu điều trị 85% người chăn ni sử dụng ba phác đồ Tuy nhiên, để có hiệu điều trị cao, lu thời gian gà hết triệu chứng sớm hơn, số hết triệu chứng nhiều an người chăn ni nên sử dụng phác đồ để điều trị bệnh đầu đen cho gà có va n hiệu tốt Từ kết nghiên cứu chúng em đưa số phương pháp phòng trị bệnh sau: Phòng bệnh: - Giữ vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi Định kỳ sát trùng, làm vệ sinh chuồng, sân chơi Hàng tuần cần phun thuốc khử trùng, thuốc muỗi cuốc xới sân vườn rắc vôi bột - Chăm sóc ni dưỡng tốt thức ăn, nước uống để đảm bảo sức đề kháng cho gà, thời tiết thay đổi làm cho gà dễ mắc bệnh - Tiến hành tẩy giun sán định kỳ cho gà - Cứ 20 ngày/lần dùng hepaton sulfamono - tri với liều phịng = ½ liều trị bệnh pha nước uống để phòng bệnh cho gà vòng 2-3 ngày liên tục 50 - Không thả gà vườn ngày mưa, gió to giun đất lên bò từ nơi khác vào sâu khu chăn nuôi mang theo mầm bệnh Trị bệnh: Chúng em chưa có điều kiện nghiên cứu sâu phương pháp điều trị, nhiên việc áp dụng số phác đồ mang lại số kết tốt Chú ý điều trị bệnh cần kết hợp với tẩy giun cho gà vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi Định kỳ sát trùng, làm vệ sinh chuồng, sân chơi lu an va n 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Áp dụng quy trình phịng trị bệnh H meleagridis gà đem lại hiệu cao cho người chăn nuôi Trong số 8.671 hộ xã huyện Phú Bình có 905 hộ ni gà quy mô từ 500 con/lứa trở lên chiếm 10,44%; tỷ lệ hộ nuôi gà xã chiếm từ 10,20 - 11,36% - Trong số 620 hộ nuôi gà xã có 30 đàn gà mắc bệnh đầu đen chiếm 4,84% Tại xã Tân Khánh, Tân Kim, Tân Hòa chiếm từ 4,74 4,93% - Tỷ lệ gà mắc bệnh cao nhóm gà từ - 12 tuần tuổi chiếm 42,73%, thấp nhóm gà tuần tuổi chiếm 13,22% Gà giai đoạn lu từ 12 đến 16 tuần tuổi tỷ lệ mắc từ 19,82 - 24,23% an - Tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen cao vào tháng với tỷ lệ 31,28% va thấp vào tháng 12 với tỷ lệ 8,81% Các tháng lại tỷ lệ mắc từ n 12,78 - 25,55% - Triệu chứng lâm sàng chủ yếu gà mắc bệnh Histomonas: Gà sốt cao 43 - 440C, ủ rũ, xù lông chiếm 100% Gà run rẩy, giảm ăn, uống nhiều nước, ban đầu phân màu hồng lẫn máu, sau phân loãng màu đục nước vo gạo chiếm từ 67,50 - 98,50% - Bệnh tích gan chiếm 83,50% Ở manh tràng chiếm 88,50%; gan manh tràng chiếm 77,50% Bệnh tích manh tràng dính với chiếm tỷ lệ cao 59,50% - Điều trị bệnh Histomonas gây cho gà có tỷ lệ khỏi từ 88,73 93,97% 52 5.2 Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, chúng em thấy tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis gà huyện Phú Bình - tỉnh Thái Ngun cao Vì vậy, em có số đề nghị sau: Các hộ chăn nuôi gà cần thực biện pháp phòng bệnh đầu đen cho gà: chuồng trại xây nơi cao ráo, thoáng mát, thường xuyên vệ sinh chuồng trại khu vực xung quanh chuồng trại; định kỳ phun thuốc sát trùng, để trống chuồng thời gian quy định, thực biện pháp tiêu diệt ký chủ trung gian gây bệnh; tăng cường công tác chăm sóc ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho đàn gà, phải định kỳ tẩy giun sán cho gà Điều trị bệnh đầu đen cho gà phác đồ trình bày lu an va n TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2002), 66 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 17 - 21 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 - 133, 138 - 140 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 78 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 - 95 lu Lê Văn Năm (2010), “Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm gà, bệnh đầu an đen, bệnh kén ruột thừa”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập II, số 3, va n tr 53 - 58 Lê Văn Năm (2011), “Bệnh đầu đen gà gà tây”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII, số 4, tr 88 - 91 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trương Thị Tính, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Văn Năm, Đỗ Thị Vân Giang (2015), ‘‘Tình hình mắc bệnh đầu đen gà tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang’’, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXII, số 3, tr 53 - 59 Trương Thị Tính (2016), ‘‘Nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà Thái Nguyên, Bắc Giang biện pháp phòng trị’’, Luận án Tiến sĩ Thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu nước 10 AbdulRahman Lotfi (2011), Untersuchungen zur Pathogenese und Prophylaxe der Histomonose beim Geflügel, Aus dem Institut für Geflügelkrankheiten des Fachbereiches Veterinärmedizin der Freien Universität Berlin, pp 12 - 56 11 Barger E H Card L E (1949), Diseases and parasites of poultry, Lea & Febiger, Philadelphia, pp 224 - 231 12 Barriga O O (1981), The immunology of parasitic infections, University Park Press, Baltimore, pp 60 - 61 13 Bleyen N., De Gussem K., De Gussem J Goddeeris B M (2007), Specific detection of Histomonas meleagridis in turkeys by a PCR assay with an internal amplification control, Vet Parasitol, 143, - 4, pp 206 - 213 lu 14 Burr E W (1987), Companion bird medicine, Iowa State University an Press, Iowa, pp 129 - 132 va n 15 Cepicka I., Hamp V Kulda J (2010), Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species, Protist, 161, pp 400 - 433 16 Curtice C (1907), The rearing and management of turkeys with specireference to the blackhead disease, R I Agri Exp Sta Bull, 123, pp - 64 17 Hess M., Kolbe T., Grabensteiner E Prosl H., (2006), Clonal cultures of Histomonas meleagridis, Tetratrichomonas gallinarum and a Blasctocystis sp established through micromanipulation, Parasitology 133, pp 547 - 554 18 Liebhart D., Weissenbock H., Hess M (2006), “In - situ hybridization for the detection and identification of Histomonas meleagridis in tissues”, J Comp Pathol., 135, pp 237 - 242 19 Liebhart D., Grabensteiner E., Hess M (2008), ‘‘A virulent mono eukaryotic culture of Histomonas meleagridis is capable of inducing fatal Histomonosis in different aged turkeys of both sexes, regardless of the infective dose’’, Avian Dis., 52 (1), pp 168 - 172 20 Hafez H M., Hauck R., Gad W., De Gussem K., Lotfi A (2010), “Pilot study on the efficacy of paromomycin as a histomonostatic feed additive in turkey poults experimentally infected with Histomonas meleagridis”, Arch Anim Nutr, 64 (1), pp 77 - 84 21 Horton - Smith G Long P L ( 1956), Further observation on the chemotherapy of histomoniasis (blackhead) in turkeys, J Comp Path, Therap 66, pp 378 - 388 22 Hu J., Fuller L McDougald L.R (2004), Infection of turkeys with lu histomonas meliagridis by the cloacal drop method Avian Diseases, 48, an pp 746 - 750 va n 23 Hu J (2002), Studies on histomonas meleagridis and histomoniasis in chickens and turkeys, the University of Georgia 24 Kemp R L Springer W T (1978), Protozoa, Histomoniasis i n Diseases of poultry, Iowa State University Press, Ames, pp 832 - 840 25 Landman W J., McDougald L R., Van der Heijden H M J F (2004), Experimental infestation of turkeys and chickens with a Dutch field isolate of Histomonas meleagridis, Proceedings of the 5th International Symposium on Turkey Diseases, pp 53 - 54 26 Lori Ann Lollis (2010), Molecular characterization of histomonas meleagridis and other parabasalids in the united states using the 5.8S, ITS – and ITS - rRNA regions, a thesis submitted to the graduate faculty of the University of Georgia, pp - 15 27 Lotfi A R., Abdelwhab E M., Hafez H M (2012), “Persistence of Histomonas meleagridis in or on materials used in poultry houses”, Avian Dis, pp 224 - 226 28 McDougald L R (2003), Protozoal infections coccidiosis In Diseases of poultry, Iowa State University Press, Ames, IA, pp 974 - 991 29 Mc Dougald L R., Fuller L (2005), “Blackhead disease in turkeys: direct transmission of Histomonas meleagridis from bird to bird in a laboratory model”, Avian Dis, 49 (3), pp 328 - 331 30 McDougald L R (2008), Histomoniasis (Blackhead) and other protozoan diseases of the intestinal tract, Blackwell Publishing Ltd, Oxford, pp 1095 - 1117 31 Muriel Mazet (2007), Culture in vitro et caracterisation d’enzymes lu hydrogenosomales chez Histomonas meleagridis, Protozoa ire flagelle an parasite de gallinace S, Ecole Doctorale des sciences de la vie et de la va n Santé N0 Ordre: 464, pp - 20 32 Popp C., Hafez H M (2007), Recent Histomonas meleagridis outbreak in commercial turkey flock: a case report, Proceedings of the 4th International Symposium on Turkey production Berlin, Germany 21st – 23rd June Edited by Hafez M H ISBN-10: 3-86664-356-X, pp 233 – 239 33 Senties - Cué G., Chin R Shivaprasad P (2009), Systemic Histomoniasis associated with high mortality and unusual lesions in the bursa of Fabricius, kidneys and lungs in commercial turkeys, Avian Dis, 53, pp 231 - 238 34 Shivaprasaud H L., Senties - Cue G., Chin R P., Crespo R., Charlton B Cooper G (2002), Blackhead in turkeys, a re-emerging disease? Proc 4th International Symposium on Turkey Diseases, Berlin Ed H M.Hafez, pp 143 - 144 35 Smith T (1895), An infectious disease among turkeys caused by protozoa (infectious entero-hepatitis),Bulletin of the United States Department of Agriculture, 8, pp - 38 36 Tyzzer E E Collier J (1925), Induced and natural transmission of blackhead in the absence of Heterakis, J Inf Dis, 37, pp 265 - 276 37 Van der Heijden H (2009), Detection, typing and control of Histomonas meleagridis, Universiteit Utrecht, pp 15 - 29 38 Van der Heijden H M., De Gussem K., Landman W J (2011), “Assessment of the antihistomonal effect of paromomycin and tiamulin”, Tijdschr Diergeneeskd, 136 (6), pp 410 - 416 39 Jana Choutkova (2010), Význam hlístic pro přenos parazitických prvokůna nové hostitele, Přírodovědecká fakulta Univerzity Karlovy v lu Praze Katedra parazitologie, pp - 30 an va n MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Mổ khám gà nghi nhiễm Hình 2: Mổ khám gà nghi nhiễm lu Histomonas xã Tân Khánh Histomonas xã Tân Kim an va n Hình 3: Mổ khám gà nghi nhiễm Histomonas xã Tân Hịa Hình4: Gan hoại tử hình hoa cúc manh tràng đóng kén Hình 5, 6: Manh tràng đóng kén lu an va n Hình 7, 8: Gan hoại tử hình hoa cúc, bệnh tích điển hình bệnh đầu đen Hình 9: Thuốc sulfamono - tri Hình 10: Thuốc T Avibrasin lu an va n Hình 11: Thuốc T Cúm gia súc Hình 12: Thuốc Hepaton

Ngày đăng: 05/10/2023, 22:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN