1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phụt vữa cao áp jet grouting ở việt nam và phát triển thiết bị thi công jet grouting 2

712 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHỤT VỮA CAO ÁP (JET GROUTING) Ở VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN THIẾT BỊ THI CÔNG JET GROUTING CNĐT: TRẦN NGUYỄN HOÀNG HÙNG 9757-1 HÀ NỘI – 2012 BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP CẤP NHÀ NƯỚC “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ CHẾ TẠO” Mã số KC.03//11-15     BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ 01 “Nghiên Cứu Tổng Quan Quy Trình Cơng Nghệ Jet Grouting giới” ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHỤT VỮA CAO ÁP (JET GROUTING) Ở VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN THIẾT BỊ THI CÔNG JET GROUTING” Mã số: KC.03.TN.15/11-15   Cơ quan chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG TP HCM Chủ nhiệm đề tài: TS TRẦN NGUYỄN HOÀNG HÙNG   Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên) (ký tên đóng dấu)       Chủ trì thực chuyên đề: HVCH Lý Hữu Thắng TP HCM – 2012 MỤC L ỤC   TÓM TẮT BÁO CÁO   GIỚI THIỆU CHUNG   LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA JET GROUTING   HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ JET GROUTING Ở VIỆT NAM   PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA JET GROUTING   ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA JET GROUTING   NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA JET GROUTING   CÁC THÔNG SỐ CỦA JET GROUTING   CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG JET GROUTING 12   8.1 Áp lực phun 13   8.2 Thể tích, lưu lượng phun 14   8.3 Tốc độ rút cần, tốc độ xoay cần 14   8.4 Loại ximăng, vữa 16   8.5 Ảnh hưởng vòi phun, vòi 18   8.6 Ảnh hưởng loại đất trường 18   8.7 Các nhân tố khác 20   THI CÔNG JET GROUTING 21   9.1 Thiết bị thi công Jet Grouting 22   9.2 Quá trình thi công Jet Grouting 25   9.3 Ưu nhược điểm hệ thống thi công Jet Grouting 25   9.4 Kiểm soát bùn dư (spoil return) trinhg thi công 26   9.5 Phụt thử nghiệm trước thi công (14 TCN 82-1995) 27   9.6 Lưu ý trình thi công Jet Grouting 27   10 KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG CỦA THI CƠNG JET GROUTING 28   10.1 Các lưu ý 28   10.2 Giám sát kiểm tra q trình thi cơng (BS EN12716:2001) 28   11 NGHIỆM THU JET GROUTING 30   11.1 Kiểm tranh đánh giá đặc trưng hình học (BS EN12716:2001) 30   11.2 Kiểm tra đặc trưng mặt học (BS EN12716:2001) 30   11.2.1 Thí nghiệm nén nở hông (Unconfined Compression Test – UCT) 31   11.2.2 Thí nghiệm nén ngang (Presuremeter Test – PMT) 31   i 11.2.3 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (Cone Penetration Test – CPT) 32   11.3 Thí nghiệm kiểm tra tính thấm 33   12 KẾT LUẬN 33   13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33   ii DANH MỤC H Ì NH ẢNH Hình 1: Jet Grouting áp dung ban đầu để tạo tường ngăn nước (Essler & Yoshida 2004)   Hình 2: Cột vữa thi công công nghệ SupperJet Grouting với đường kính 4m (Kazemian&Huat 2009 từ nguồn Ratio 2006)   Hình 3: Phạm vi áp dụng Jet Grouting (Bilfinger Berger Spezialtiefbau GmbH)   Hình 4: Ngun lý hoạt động cơng nghệ Jet Grouting   Hình 5: Nguyên lý làm việc CrossingJet (Choi 2005, Essler & Yashida 2004)   Hình 6: Quan hệ khoảng cách xói áp lực phun (Essler & Yshida 2004) 13   Hình 7: Quan hệ khoảng cách theo phương ngang tính từ đầu phun với áp lực vữa (Choi 2005 từ nguồn Shibazaki & Ohta 1982) 14   Hình 8: Tốc độ xoay chu kỳ lặp lại ảnh hưởng đường kính xói (Essler & Yoshida 2004) 15   Hình 9: Phương pháp rút cần (Essler & Yoshida 2004) 15   Hình 10: Quan hệ tốc độ rút cần với số SPT (Xanthakos et al 1994 từ nguồn Yahiro & Yoshida 1973) 16   Hình 11: Quan hệ tốc độ rút cầnvà thể tích đất xử lý (Xanthakos et al 1994 từ nguồn ASCE 1987) 16   Hình 12: Quan hệ cường độ hàm lượng ximăng sử dụng (Xanthakos at al.1994 từ nguồn Gallavresi, 1992) 17   Hình 13: Phạm vi ứng dụng công nghệ Jet Grouting loại đất (Keller Group) 18   Hình 14: Quan hệ áp lực phun đường kính soilcrete với hai loại đất dính rời (Xanthakos et al 1994 từ nguồn Langbehn 1986) 19   Hình 15: Quan hệ UCS soilcrete với loại đất khác (Hayward Baker Inc.) 19   Hình 16: Quan hệ khối lượng thể tích cường độ nén nở hơng theo chiều sâu - thí nghiệm từ mẫu soilcrete Porto Tolle, Italy (Xanthakos at al 1994 từ nguồn Rodio 1983) 21   Hình 17: Bố trí thiết bị thi công Jet Grouting (Keller Group) 23   Hình 18: Cấu tạo đầu phun đơn, phun đôi, phun ba thành phần (YBM Co., Ltd Japan) 24   iii Hình 19: Cơng tác thi cơng Jet Grouting (Pleşcan&Rotaru2010) 25   Hình 20: Các bước kiểm sốt chất lượng thi cơng đánh giá sản phẩm (Bilfinger Berger Spezialtiefbau GmbH) 29   iv DANH MỤC B ẢNG B I Ể U Bảng 1: Nguyên lý vữa cao áp (Keller Group, Hayward Baker, Inc.)   Bảng 2: Các thông số Jet Grouting (Trần Nguyễn Hoàng Hùng 2011 tổng hợp từ Choi 2005, Burke 2004, Xanthakos et al 1994)10   Bảng 3: Tổng hợp từ kinh nghiệm thi công Jet Grouting cơng trình (Xanthakos et al 1994) 10   Bảng 4: Các thơng số q trình thi cơng Jet Grouting (BS EN12716:2001) 11   Bảng 5: Các hoạt động chủ yếu thi công Jet Grouting (BS EN12716:2001) 21   Bảng 6: Ưu nhược điểm hệ thống thi cơng Jet Grouting (Trần Nguyễn Hồng Hùng 2011 từ nguồn Burke 2004) 26   v TÓM TẮT BÁO CÁO Jet Grouting kỹ thuật gia cố cách sử dụng tia nước/vữa/khí với áp lực cao để cắt đất, sau trộn vữa với đất vừa đánh tời tạo thành hỗn hợp đất – xi măng có cường độ tốt hệ số thấm thấp Trong hệ thống phương pháp gia cố xử lý nền, Jet Grouting phương pháp sử dụng linh hoạt cho nhiều mục đích khác với ưu điểm bậc cơng nghệ khác, đặc biệt có khả thi cơng điều kiện chật hẹp, thi cơng độ sâu khác mà gia cố từ mặt đất trở xuống, hay xử lý với hầu hết loại đất trừ sỏi cuội hạt lớn, v.v Jet Grouting với lịch sử phát triển 60 năm, công nghệ áp dụng thành công nhiều dự án giới Ở Việt Nam, Jet Grouting áp dụng thành công số dự án ngành Thủy lợi, để áp dụng rộng rãi công nghệ Việt Nam cịn nhiều khó khăn chưa có quy trình hướng dẫn cách cụ thể đặc biệt ngành Giao Thông Xây Dựng Báo cáo nhằm cung cấp nhìn tổng quan cơng nghệ Jet Grouting gồm lịch sử hình thành, tình hình áp dụng công nghệ giới Việt Nam, nguyên lý, phạm vi áp dụng, vận hành, kiểm soát chất lượng, v.v Đây định hướng để đề xuất Quy trình Cơng nghệ Jet Grouting kết hợp với kết thử nghiệm trường GIỚI THIỆU CHUNG Jet Grouting kỹ thuật gia cố cách sử dụng tia nước/vữa/khí với áp lực cao để cắt đất, sau trộn vữa với đất vừa bị cắt tạo thành hỗn hợp đất – xi măng (soilcrete) có cường độ tốt hệ số thấm thấp (Choi 2005, Essler & Yoshida 2004, Xanthakos et al 1994) Trong hệ thống phương pháp xử lý nền, Jet Grouting phương pháp sử dụng linh hoạt cho nhiều mục đích khác như: gia cường móng cho cơng trình, làm tường chống thấm, làm giảm kiểm soát chuyển vị cho hố đào hay q trình thi cơng hầm, v.v (Choi 2005, Essler & Yoshida 2004) Phương pháp Jet Grouting tạo khối soilcrete đảm bảo cường độ với hình dạng khác thơng qua yếu tố tốc độ xoay, tốc độ nâng cần, cách xếp, bố trí lỗ khoan, v.v để phục vụ cho mục đích cụ thể (Choi 2005) Hình dạng phổ biến Jet Grouting dạng cột vữa, hình dạng tạo xoay nâng cần trình vữa, cần tạo kết cấu đạng trình rút cần không xoay cần (Choi 2005) Các kết cấu dạng phức tạp khác tường dạng màng, móng băng, tường trọng lực tạo thành cách kết hợp cấu trúc dạng cột đề cập bên Các kết cấu tạo nên khối soilcrete ứng dụng địa kỹ thuật để giải nhiều vấn đề Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi khắc khe kỹ thuật thiết kế thi cơng, sai sót thiết kế hay cố thi công dẫn đến sản phẩm soilcrete không đạt chất lượng (Essler & Yashida 2004) LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA JET GROUTING Khả xói tia nước sử dụng cho mục đích đào đất từ sớm, đặc biệt cơng nghiệp khai thác mỏ, chí có số tài liệu cho kỹ thuật áp dụng từ thời Trung Cổ (Essler & Yashida 2004) Kỹ thuật Jet Grouting sớm phát minh Anh vào thập niên 50, ứng dụng Nhật vào thập niên 70 (Essler & Yoshida 2004) Những nghiên cứu phát triển ban đầu sử dụng nguyên lý cắt xói đất vào khoảng năm 1965 Yamakado cộng (Xanthakos et al 1994 từ nguồn Miki & Nikanishi 1984) Trong giai đoạn Jet Grouting sử dụng để tạo tường ngăn nước (Essler & Yoshida 2004) (hình 1) Hình 1: Jet Grouting áp dung ban đầu để tạo tường ngăn nước (Essler & Yoshida 2004) Vào đầu năm thập niên 70, vữa cao áp kết hợp xoay cần xuất Nhật kết cấu dạng khó tạo với bề dày khác có cường độ yếu (Essler & Yashida 2004) Cuối năm thập niên 70, hầu hết kỹ thuật Jet Grouting tìm chấp nhận khắp giới, trước tiên chủ yếu Đức, Ý, Pháp, Singapore Brazil (Xanthakos et al 1994) Phạm vi mở rộng đáng kể thập kỷ sau Ở Nam Mỹ, ý tưởng Jet Grouting đề cập lần vào năm 1979, 1984 số dự án nhỏ sử dụng hệ thống thi công phương pháp (Xanthakos et al 1994) Sự chấp nhận chậm công nghệ hạn chế gồm: rủi ro sử dụng biện pháp mới, tính pháp lý phương pháp mới, tính khơng phù hợp phương pháp địa phương, hay vấn đề kỹ thuật dẫn đến tính hiệu phương pháp, đơn giản kỹ thuật đắt tiền (Xanthakos et al 1994 từ nguồn Andromalos and Pettit 1986) Tuy Hình A.7: Quan hệ khoảng cách xói áp lực phun (Essler & Yshida 2004) 53 Bảng A.1: Quan hệ đường kính cọc với hệ thống thi công khác loại đất khác (Burke 2004) 54 A.1.2.2 Cường độ nén nở hông qu Trong đất sét cường nén nở hông soilcrete từ công nghệ Jet Grouting khoảng 0.5 – 3.0 MPa, đất cát loại đất rời cường độ soilcrete khoảng 5.0 đến 20 MPa (Bruce et al 1987) Cường độ nén nở hông xác định theo cường độ (R) đất tỉ số (c:w) sau: RO = R / (c : w)n (A.34) Trong đó: n thường lấy từ 1.5 đến 3, đất không lẫn hữu lấy n = Bảng A.2 tổng hợp cường độ nén nở hông đất sử dụng hệ thống Jet Grouting phun đơn Bảng A.3 tổng hợp thông số vật liệu soilcrete thi công công nghệ Jet Grouting 55 Bảng A.2: Cường độ chịu nén soilcrete thi công hệ thống phun đơn (Bruce 1994 từ nguồn Langbenh 1986) Bảng A.3: Tổng hợp đặc trưng cọc thi công công nghệ Jet Grouting loại đất khác (Townsend &Anderson 2004) 56 A.1.2.3 Mô đun đàn hồi E Từ kết thí nghiệm trường TP HCM, đất bùn sét, sản phẩm soilcrete thu từ Jet Grouting phun đơn có E50 = (30 – 100).qu, theo kết nghiên cứu Wong Hwang (1997), sản phẩm soilcrete thi công Jet grouting có E50 = 57.qu A.1.3 CÁC THƠNG SỐ JET GROUTING Ở TP HCM Thử nghiệm Jet Grouting tiến hành TP HCM hệ thống Jet Grouting phun đơn hai vị trí kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghe Quận Bảng A.4 tổng hợp kết thử nghiệm Jet Grouting phun đơn TP HCM để làm kinh nghiệm áp dụng công nghệ Việt Nam 57 Bảng A.4: Tổng hợp kết thử nghiệm TP HCM STT Các thông số Lần thử nghiệm Đơn vị Lần Lần Lần Lần Vị trí thử nghiệm NL - TN NL - TN Quận Quận Thiết bị Phun đơn Phun đơn Phun đơn Phun đơn Đường kính (ĐK) vịi mm 1.7 1.7 2.5 2.5 Số lượng vịi mm 2 1 N/A N/A Thơng số vận hành cắt trước Vật liệu Bentonite Bentonite 75 100 Áp lực kg/m nước MPa 10-15 10-15 Lưu lượng lít/phút 47 - 55 47 - 55 Tốc độ hạ cần cm/phút 21 - 32 21 - 32 vòng/phút - 10 - 10 lần 1 1:0.6 Sự cố hư hỏng máy bơm khiến q trình thi cơng bị gián đoạn Hàm lượng pha trộn Tốc độ xoay cần Số lần lặp Thông số vận hành tạo cọc w:c 1:1 1:1 1:0.7 MPa 18 - 30 17 - 30 20 - 23 Lưu lượng lít/phút 16 - 44 21 - 45 57 - 62 Tốc độ nâng cần cm/phút 24 - 38 18 - 26 23 - 28 Tốc độ hạ cần cm/phút 31 - 63 21 - 34 31 - 49 Bước nhảy nấc cm N/A N/A N/A Thời gian chờ nhảy nấc giây N/A N/A N/A vòng/phút 10 10 5-6 lần 5 m 0.8 - 1.0 Cường độ nén nở hông MPa 4.3 - 14.7 Mô đun đàn hồi MPa 1.2 Do khoan thu mẫu vỡ vụn không nén Áp lực Tốc độ xoay cần Số lần lặp Sản phẩm soilcrete Trong đất cát Đường kính cọc Trong đất sét Đường kính cọc m > 0.4 Cường độ nén nở hơng MPa 1.9 Mô đun đàn hồi MPa 172.4 Trong đất bùn sét Đường kính cọc m 0.6 - 1.5 Cường độ nén nở hông MPa 0.6 - 2.1 Mô đun đàn hồi MPa 24 - 88 58 A.2 TÓM TẮT Việc thiết kế thông số vận hành dự kiến chất lượng sản phẩm đạt từ thông số vận hành đề hệ thống Jet Grouting phun đơn tổng hợp từ kết nghiên cứu tổng quan Jet Grouting giới kết hợp với kết hai lần thử nghiệm trường TP HCM, kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Quận 9, để tạo bốn cọc soilcrete hệ thống Jet Grouting phun đơn nhóm nghiên cứu tự lắp ráp, cải tiến từ nguồn thiết bị khác Hướng dẫn giúp cho việc áp dụng công nghệ Jet Grouting thuận lợi Tuy nhiên, kinh nghiệm thi công Jet Grouting chưa nhiều hướng dẫn thiết kế cần nhiều thử nghiệm khác điều kiện Việt Nam để cập nhật để hoàn thiện 59 PHỤ LỤC B CÁC BIỂU MẪU GHI NHẬN TRONG QUÁ TRÌNH PHỤT VỮA 60 MỤC LỤC B.1 GIỚI THIỆU CHUNG 63 B.2 CÁC LOẠI MẪU BẢNG 64 61 DANH SÁCH CÁC BIỂU MẪU Bảng B.1: Nhật ký cho vữa cao áp loại nâng cần theo kiểu nhảy nấc 64 Bảng B.2: Nhật ký cho vữa cao áp loại nâng cần theo kiểu vừa nâng vừa xoay 65 Bảng B.3: Bảng báo cáo chung vữa cao áp 66 Bảng B.4: Bảng thiết bị tự động lưu trữ đề tài 67 62 B.1 GIỚI THIỆU CHUNG Đối với công nghệ vữa cao áp, việc theo dõi, kiểm soát tốt quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Việc ghi chép, mô tả suốt q trình thi cơng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Cơng tác giúp kiểm sốt tốt q trình thi cơng sở để phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm Ngoài ra, ghi chép cẩn thận trường tài liệu tham khảo quý để giúp việc áp dụng công nghệ đạt kết tốt Phụ lục trình bày biểu mẫu ghi chép trình thi cơng Q trình nâng cần tiến hành theo hai cách: nâng nấc kết hợp xoay cần kết hợp vừa nâng vừa xoay cần Hai cách thi cơng ghi chép thông số theo hai biểu mẫu Bảng B.1 Bảng B.2 Bảng B.3 ghi nhận thông tin chung cho trình vữa Mặc dù hệ thống thiết bị nhóm nghiên cứu lắp ráp thử nghiệm đề tài lưu trữ, in ấn thông số vận hành cách tự động (Bảng B.4) Tuy nhiên, việc sử dụng biểu mẫu trình bày Phụ lục B giúp việc thi cơng kiểm sốt tốt q trình thi cơng có nhiều thơng tin cần ghi chép lại: đặc trưng bùn dư, tỉ lệ w:c, v.v 63 B.2 CÁC LOẠI MẪU BẢNG Bảng B.1: Nhật ký cho vữa cao áp loại nâng cần theo kiểu nhảy nấc Tên cơng trình: Vị trí: Ngày phụt: Thời gian từ: Loại bơm: Giám sát viên: Chữ ký giám sát viên: đến: Các thông số dự kiến Cắt trước Phụt Khoan Mơ tả trình tự cọc Cao độ mũi cọc (m) Cao độ đỉnh cọc (m) Đường kính vịi phun (mm) Bước nâng cần (cm) Tốc độ xoay cần (vòng/phút) Áp lực nước (MPa) Lưu lượng nước (lít/phút) Áp lực vữa (MPa) Lưu lượng vữa (lít/phút) Thời gian khoan STT Cọc Góc nghiêng (độ) Bắt đầu Kết thúc Chiều sâu khoan (m) THÔNG SỐ PHỤT VỮA THỰC TẾ Thời gian cắt Thời gian trước vữa Chiều sâu Bắt Kết Bắt Kết (m) đầu thúc đầu thúc Áp lực cắt trước (MPa) Áp lực vữa (MPa) Bước nâng cần (cm) KIỂM SOÁT VỮA TRÀO STT Cọc Chiều sâu (m) Trọng lượng riêng (kg/lít) Ký hiệu mẫu Các ghi khác Người khoan: Ký tên: 64 Tốc độ xoay cần (vòng /phút) Thời gian bước (giây) Bảng B.2: Nhật ký cho vữa cao áp loại nâng cần theo kiểu vừa nâng vừa xoay Tên công trình: Vị trí: Ngày phụt: Thời gian từ: Loại bơm: Giám sát viên: Chữ ký giám sát viên: đến: Cắt trước Các thông số dự kiến Phụt Khoan Mô tả trình tự cọc Cao độ mũi cọc (m) Cao độ đỉnh cọc (m) Đường kính vịi phun (mm) Tốc độ nâng cần (cm/phút) Tốc độ hạ cần (cm/phút) Tốc độ xoay cần (vòng/phút) Áp lực nước (MPa) Lưu lượng nước (lít/phút) Áp lực vữa (MPa) Lưu lượng vữa (lít/phút) STT Cọc Góc nghiêng (độ) Thời gian khoan Bắt đầu Kết thúc Chiều sâu khoan (m) THÔNG SỐ PHỤT VỮA THỰC TẾ Thời gian Thời gian Chiều cắt trước vữa sâu Bắt Kết Bắt Kết (m) đầu thúc đầu thúc Áp lực nước (MPa) Áp lực vữa (MPa) Tốc độ nâng cần (cm /phút) KIỂM SOÁT VỮA TRÀO STT Cọc Chiều sâu Trọng lượng riêng (m) (kg/lít) Ký hiệu mẫu Các ghi khác Người khoan: Ký tên: 65 Tốc độ xoay cần (vòng /phút) Tốc độ hạn cần (cm /phút) Bảng B.3: Bảng báo cáo chung vữa cao áp THƠNG TIN CƠNG TRÌNH Tên cơng trình: Ngày bắt đầu: CÁC THƠNG TIN CHUNG Loại máy phụt: Loại hệ thống phụt: Kích thước giàn máy (WxLxH): Sử dụng biện pháp cắt trước:  có  khơng Số lượng vịi phun: Đường kính vịi phun (mm): Đường kính cần khoang (mm): Mơ tả biện pháp xử lý, mục tiêu xử lý: Số lượng cọc Ngày kết thúc Chiều dài cắt trước (m): Chiều dài khoan trước (m): Tổng chiều dài vữa (m): Khối lượng vật liệu cắt trước (lít): Tổng khối lượng vữa (lít): Tổng khối lượng xi măng (kg): Tổng thể tích đất xử lý (m3): THÔNG SỐ CÁC LỚP ĐỊA CHẤT Cao độ Ký hiệu Chiều dày đáy lớp (m) Hạng mục cơng trình: Khác: Mơ tả chi tiết (m) T1 T2 T3 Nước ngầm ĐẶC TRƯNG CỦA CỌC VÀ CÁC THÔNG THÔNG SỐ KHÁC Đường Cắt trước Cường độ Hạng mục kính yêu cầu dự kiến E Vt (MPa) (m) (MJ/m) (cm/phút) Cao độ vữa (m) Phụt vữa P (MPa) E (MJ/m) Vt (cm/phút) P (MPa) Đỉnh Đáy Khối lượng Đơn vị Khối lượng đơn vị Đơn vị Ghi Ghi chú: (tỉ lệ w:c, loại xi măng, v.v.) TỔNG KẾT Loại Xi măng Bùn dư Vật liệu Mô tả Tổng khối lượng xi măng sử dụng thực tế Khối lượng xi măng dự kiến ban đầu Bùn dư thực tế Bùn dư dự kiến ban đầu Vữa Vật liệu khác (kg) (kg) (m3) (m3) (lít) Các vật liệu khác Ghi chú: KẾT LUẬN 66 (kg/m3) (kg/m3) (m3/m) (m3/m) (lít/m) Bảng B.4: Bảng thiết bị tự động lưu trữ xuất XUẤT DỪ LIỆU TỪ MÁY Ngày khoan (dd/mm/yy) 5/11/2012 Thời gian bắt đầu (hh:mm) 13:6 Thời gian kết thúc (hh:mm) 19:29 Thời gian thi công (hh:mm:ss) 3:54:4 Lượng vữa (lít) 13209 Chiều sâu tối đa (cm) 1003 CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH CHI TIẾT Thời gian Chiều sâu Vận tốc lên xuống Vận tốc xoay Áp suất Lưu lượng vữa Thể tích vữa mm:ss cm mm/phút vòng/phút bar lít/phút lít 1:35 10 205 102 53 35 0:30 20 205 103 44 24 0:27 30 205 106 50 24 0:25 40 205 107 46 19 0:25 50 239 105 47 21 0:24 60 239 101 49 19 0:25 70 205 102 44 20 0:24 80 239 99 43 20 0:18 90 239 23 102 45 15 10 0:25 100 136 101 47 21 11 0:24 110 273 22 100 51 12 0:23 120 273 95 49 18 13 0:23 130 342 98 43 20 14 0:23 140 273 100 43 18 STT 67

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:56

Xem thêm:

w