Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
4,23 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu đề tài) Đề tài: ĐỊNH LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG CÂY XANH CƠNG CỘNG PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Chế Đình Lý THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 3/2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) ĐỊNH LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG CÂY XANH CÔNG CỘNG PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 3/2016 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài nghiên cứu phương pháp thực đánh giá định lượng giá trị tiền hệ thống xanh cơng cộng định lượng lợi ích tiềm lưu giữ bon cải thiện mơi trường thị, góp phần nâng cao hiệu quản lý hạ tầng xanh đô thị điều kiện biến đổi khí hậu Tp HCM Đề tài triển khai nội dung nghiên cứu Nội dung (1) Đề tài chọn phương pháp Hiệp hội Đánh giá Cảnh quan Hoa kỳ CTLA phương pháp áp dụng cho Tp HCM, đó, giá trị (chưa tính hệ số lồi) = Chi phí thay + [Giá đơn vị tiết diện ngang x [ TAa – Tar)] Phần chi phí thay tính theo hai loại: (1) Cây có bồn 10.672.970 đồng/cây; không bồn 11.594.423 đồng/cây Đã chọn cm đường kính lớn trồng Vì vậy, giá trị trừ g0 = 3,14159*(5*5)/4 = 19,63 cm2 Kết tính giá trị tính theo tiết diện ngang cho có bồn 18.082 đ/cm2; Cây không bồn 19.857 đ/cm2 Để xác định hệ số chất lượng gồm bậc: Rất tốt (A) hệ số 1; Tốt (B) hệ số 0,9 Trung bình (C) hệ số 0,7 Hệ số lồi xác định dựa tiêu chí: (1) Sức chịu đựng, thích nghi với BĐKH (Hardiness); (2) Kích thước độ dày tán cây; (3) Tuổi thọ hữu dụng; (4) Có vấn đề, thuộc danh mục cấm trồng; (5) Tốc độ sinh trưởng; (6) Vẻ đẹp cảnh quan Sau xác định trọng số, thang điểm đánh giá theo tiêu chí, đề tài đưa tính tốn tự động hệ số lồi, phục vụ tính tốn sở liệu giá trị xanh Đánh giá hệ số vị trí đường phố theo tiêu chí: (1) Vị trí địa điểm; (2) Bề rộng vĩa hè; (3) Bề rộng lòng đường; (4) Đường điện cao Đánh giá hệ số vị trí cơng viên theo ba tiêu chí: (1) Vị trí địa điểm cơng viên; (2) Qui mô công viên (3) Loại công viên Nội dung (2) thực điều tra thực địa bổ sung số liệu có để có sở liệu xanh công cộng phục vụ đánh giá Đề tài áp dụng phương pháp lấy mẫu nhằm điều tra tỉ lệ chất lượng tỷ lệ cấp kính cho 17 lồi quan trọng nhóm lồi có 100 100 Nhóm nghiên cứu áp dụng thành công phối hợp phần mềm Minitab (kết xuất mẫu ngẫu nhiên) phần mềm EXCEL (hàm VLOOKUP) để suy diễn từ kết điều tra theo mẫu theo lồi Cơng nghệ lấy mẫu, điều tra thực địa suy diễn mẫu tập huấn cho cán ngành CVCX ngày 30 tháng năm 2016 Công ty Công Viên xanh Tp Hồ Chí Minh Sau bổ sung sở liệu cho thấy: tổng số lượng xanh đô thị TP 102.511 cây, có 93.715 đường phố 8.796 xanh cơng viên (Ghi chú: Khơng tính số đốn hạ chưa trồng lại 6.318 cây) Thành phố có 5.599 loại 3, số loại 32.796 cây, trồng 9.864 Nhiều loại 1: 54.252 Nội dung (3): giá trị môi trường xanh đô thị, tổng hấp thu CO2 xanh thị tồn thành phố 83 triệu tấn, hấp thụ Ozone 156 ngàn tấn, 74,3 ngàn NO2, hấp thụ 63,7 ngàn bụi hạt nhỏ PM10, hấp thụ 51,8 ngàn SO2 Tổng giá trị môi trường hệ thống xanh đô thị nhà nước quản lý 24,1 tỷ đồng Các quận, huyện có to i có giá trị môi trường cao (Q1 3,678 tỷ đồng), (Q5 2,071 tỷ đồng) Tổng giá trị tiết kiệm điện từ việc che bóng mát xanh thị toàn thành phố 60 tỷ đồng, số điện tiết kiệm nhờ hệ thống xanh 26,7 triệu kwh Tác dụng tiết kiệm điện đô thị phụ thuộc vào kích thước nên giá trị tiết kiệm điện quận có nhiều to có giá trị cao hơn: Q1 (834 ngàn đồng/cây), Q3 (803 ngàn đồng/cây), Q10 (940 ngàn đồng/cây), Q5 (806 ngàn đồng/cây) Bình quân gỗ lớn tiết kiệm 1.123 ngàn đồng /cây có giá trị gấp đơi gỗ vừa (531 ngàn đồng/cây) Trong giá trị môi trường đô thị, giá trị làm mát không khí, tạo tác động tiết kiệm điện chiếm tỷ lệ cao (60%) giá trị làm giảm CO2 (12%) Bình quân xanh tiết kiệm 298 kwh/năm, đem lại giá trị tiết kiệm 667 ngàn đồng/cây năm Tổng giá trị làm mát tiết kiệm điện nhóm gỗ lớn chiếm đế 86% giá trị tiết kiệm điện nhờ xanh Cây gỗ vừa chiếm 14 % Về giá trị lưu giữ bon cây, Khu có giá trị bình qn cao nhất, 189 ngàn đồng/cây Riêng huyện Cần có nhiều đường kính lớn, giá trị bình qn cao 255 ngàn đồng Nội dung (4): Kết hợp thành phần cơng thức, tính tốn sở liệu tính giá trị xanh tiền, cho thấy tổng giá trị 102.511 đô thị gồm đường phố công viên 2.598,6 tỷ đồng Trong đó, đường phố có giá trị 2.314,8 tỷ đồng (93.715 cây) xanh công viên 283,8 tỷ đồng (8796 cây) Các kết chưa tính đến số lượng gốc đốn hạ di dời chưa trồng lại 6.319 cây, ước tính giá trị trồng 31,4 tỷ đồng Cây loại chiếm % giá trị chiếm 24 % tổng giá trị xanh đô thị (617,9 tỷ đồng), giá trị loại 1.179,1 tỷ đồng giá trị loại 715,3 tỷ đồng Về giá trị theo lồi, có lồi có giá trị cao Dầu (589.65 tỷ đồng); Sao đen (323,76 tỷ đồng); Lim xẹt (321.83 tỷ đồng) Về cơng viên, Cơng viên Gia Định có giá trị cao (104,6 tỷ đồng) CV Tao Đàn (51,5 tỷ đồng) Nội dung (5) Về giải pháp quản lý phát triển hệ thống xanh, đề tài nghiên cứu kỹ thuật sinh thái đề giải pháp cho nhóm quận nội thành phát triển xanh theo dự án xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng đường giao thông, trồng phân tán, nâng cao chất lượng cây, thay có chất lượng thấp, có lồi có hệ số loài thấp phát triển trồng chậu, xây dựng với kiến trúc xanh để tăng diện tích xanh, giảm hậu đảo nhiệt đô thị Giải pháp cho nhóm quận, huyện thị hóa tăng trồng phân tán, trồng tất loại cơng trình kinh tế xã hội như: trường học, bệnh viện, đình chùa, nhà dân… Giải pháp cho huyện ngoại thành Cần Giờ chống xói lở bờ biển, chống cát bay, phát triển rừng ngập mặn./ ii SUMMARY OF RESEARCH CONTENT Objectives of research are study methodology and apply it to assess quantitatively money values of the public tree system, and quantify the benefits of the potential sequestration and environmental improvement of public trees, contribute to effectively infrastructure management in the conditions of climate changes in Hochiminh city The study has been realized five research contents: Content The methodology of Council of Tree & Landscape Appraisers of USA has been chosen for Hochiminh City The Basic Tree Cost = [(TAA – TAR) × Unit Cost] + Installed Cost; TAA is trunk area of appraised tree (cm2); TAR is trunk area of replacement tree (cm2) Unit Cost is cost of the largest available transplantable tree divided by TAR ($/cm2) Installed Cost is sum of the cost of the replacement tree (of size TAR) and its installation The installed cost is differentiated for tree not ring for tree root protection is 11,594,423 VNĐ/tree and tree has ring for tree root protection is 10,672,970 VNĐ/tree Size of TAR of cm is chosen and unit cost was calculated is 18.082 VNĐ/cm2 for tree has ring for tree root protection and 19,857 VNĐ/cm2 for tree not ring for tree root protection The condition rating in research was specified as tree level: very well (A) is rated 100%, good is rated 90% and average is rated 70% The specie rating is calculated based on the six criterion: (1) Hardiness, adapting to climate change; (2) Size and thickness of tree crown; (3) useful longevity ; (4) has biological problems and present in planting prohibit list of province; (5) the increment speed; (6) landscape aesthetic The research specified weighting and assessment scaling for six criteria and provided the automatized calculator for specie rating in value tree assessment Position rating for street tree was based on four criteria: (1) site position; (2) width of walking space; (3) width of road; (4) electric line on head Position rating for park tree was based on three criteria: (1) site position of park; (2) size of park; (3) park category Section shown results of mensuration in the field to add to the urban tree current database of the city The databased after added shown that at the moment, number of urban tree of Hochiminh city is 102,511 trees, in that is 93,715 street trees and 8,796 park trees (not involve the cut trees not replace planting is 6,318 trees) The city has 5,599 trees of three level (Hight is more than 12 meter), 32,796 trees of second level (Hight is from to 12 meter), number of new planting is 9,864 trees The first level (Hight is less than meter) has a most numerous of 54,252 trees Section shown results on environmental value of urban tree system The total CO2 uptake of urban trees in the city is 83 million tons, Ozone uptake is 156,000 tons, NO2 is 74,300 tons, PM10 is 63,700 tons, SO2 is 51,800 tons Total environmental value of public urban trees is 24.1 billion VNĐ iii The districts has several big trees has the very high environmental values (District has 3.678 billion VNĐ , district is 2.071 billion VNĐ) Total electrical money saving by shading of urban trees of the whole city is 60 billion VNĐ, The electric saving by urban trees is 26.7 million kwh A big tree has an environmental value meanly about 1.123 mil VNĐ per tree This is double for a medium size (531,000 VNĐ) Between the different environmental values, the air schooling value cause electrical saving get highest rating (60%), follow is rating of mitigation of CO2 is 12% One urban tree saved an average amount of 298kwh/year, bring a saving value of 667,000 VNĐ/tree/year The carbon sequestration value of one tree, the Transportation Management Agency N0 has a highest average value per tree , it is 189,000 VNĐ/tree In section , results shown that total money value of 102,511 urban trees is 2,598,6 billion VNĐ, composed street and park trees In that street trees get a value of 2,314,8 billion VNĐ (93,715 trees) and park trees has a value of 283.8 billion VNĐ (8,796 trees) These results not composed number of cut, moved trees, that has been not planted yet This number is 6,319 trees, with the value of new planting trees is 31.4 billion VNĐ The trees of third level (height more than 12 meter) get only 5% of total number trees but they value gets 24% total value of urban tree The value of trees of second height level is 1,179,1 billion VNĐ and The value of trees of first height level is 715,13bil.VNĐ On value for species, there are three species has a high value is Dau (Diperocarpus Alatus), (589.65 billion VNĐ) Sao đen ( Hopea Odorata) (323.76 billion VNĐ), Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum) (321.83 billion VNĐ) About the parks The Gia Dinh park has a highest value (104.6 billion VNĐ), next is Tao Dan park has a value of 51.5 billion VNĐ Section five is management and development solutions for urban tree system In the center districts, main solutions is urban tree planting in expanding road projects, scatter tree planting , increase the quality of urban trees, replacement of bad trees or low rating species, development of container planting, promoting of green architecture and green roof to increase green space for mitigate the effects of urban heat island For the urbanizing districts in increase scatter planting, tree planting in building as school , hospital, pagoda and church, private houses Main solutions for Can Gio suburban is protection and decrease sea shore landslide, opposing of sand moving, mangrove preservation and development iv MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I SUMMARY OF RESEARCH CONTENT III MỤC LỤC V DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIII DANH SÁCH BẢNG X DANH SÁCH HÌNH XIII PHẦN MỞ ĐẦU 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI/DỰ ÁN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ ĐỊNH LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG CÂY XANH CÔNG CỘNG 1.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ TIỀM NĂNG TÁC ĐỘNG GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CÂY XANH 15 1.3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ TIỀM NĂNG LƯU GIỮ CÁC BON CỦA HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 23 1.3.1 Thế giới 23 1.3.2 Việt Nam 27 1.3.3 Tổng quan phương trình suy diễn sinh khối 28 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 33 2.1 NỘI DUNG - THU THẬP VÀ SÀNG LỌC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CÂY XANH ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI; SÀNG LỌC KINH NGHIỆM, PHÂN TÍCH, XÂY DỰNG KHUNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ 33 2.2 NỘI DUNG - ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA BỔ SUNG SỐ LIỆU HIỆN CĨ, THIẾT LẬP CSDL TÍNH TỐN GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA CX CÔNG CỘNG 35 2.2.1 Thu thập liệu có xanh 35 2.2.2 Làm liệu, loại bỏ trị bất thường, hiệu chỉnh tên loài xác định cấp loại chiều cao 36 v 2.2.3 Xây dựng qui trình lấy mẫu 36 2.2.4 Xây dựng thực qui trình suy diễn qui nạp từ mẫu vào CSDL yếu tố chất lượng 41 2.2.5 Cơ sở liệu tính tốn giá trị xanh đô thị 44 2.3 NỘI DUNG - TÍNH TỐN TIỀM NĂNG LƯU GIỮ CÁC BON, ĐỊNH LƯỢNG HÓA CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CÂY XANH CÔNG CỘNG CỦA THÀNH PHỐ 45 2.4 NỘI DUNG - THIẾT LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ ĐỊNH LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG CÂY XANH 53 2.4.1 Phương pháp xác định giá trị 53 2.4.2 Phương pháp phân cấp chất lượng đề nghị áp dụng Tp Hồ Chí Minh 57 2.4.3 Phương pháp xây dựng tiêu chí đánh giá phục vụ xác định hệ số loài 60 2.4.4 Phương pháp xây dựng hệ số ví trí cho thị Tp HCM 64 NỘI DUNG 5: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GIÁ TRỊ CÂY XANH ĐƠ THỊ THEO BA NHĨM QUẬN, HUYỆN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY XANH 71 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 72 3.1 NỘI DUNG THU THẬP VÀ SÀNG LỌC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CÂY XANH ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI; SÀNG LỌC KINH NGHIỆM, PHÂN TÍCH, XÂY DỰNG KHUNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ 72 3.1.1 Sàng lọc kinh nghiệm giới cách tính giá trị 72 3.1.2 Sàng lọc phương pháp xác định hệ số loài đề xuất phương pháp xác định hệ số lồi cho Thành phố Hồ Chí Minh 82 3.1.3 Kinh nghiệm giới cách tính hệ số vị trí 83 3.1.4 Đánh giá chung kinh nghiệm quốc tế xây dựng phương pháp đánh giá hệ số vị trí cho Tp HCM 88 3.1.5 Tóm tắt kết nghiên cứu nội dung 89 3.2 NỘI DUNG 2: ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA BỔ SUNG SỐ LIỆU HIỆN CĨ, THIẾT LẬP CSDL TÍNH TỐN GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA CX CÔNG CỘNG; 90 3.2.1 Tổng hợp số theo loài 90 3.2.2 Tổng hợp số theo cấp chiều cao 91 3.2.3 Tổng hợp số theo cấp đường kính 91 3.2.4 Tổng hợp số theo địa bàn quận theo cấp chiều cao 93 vi 3.3 NỘI DUNG TÍNH TỐN TIỀM NĂNG LƯU GIỮ CÁC BON, ĐỊNH LƯỢNG HÓA CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CÂY XANH CÔNG CỘNG CỦA THÀNH PHỐ 94 3.3.1 Kết tiềm lưu giữ bon xanh đô thị Tp HCM 94 3.3.2 Giá trị môi trường phân theo quận huyện 94 3.3.3 Kết giá trị môi trường hệ thống xanh đô thị Tp HCM 97 3.3.4 Giá trị môi trường phân theo Quận huyện 99 3.4 NỘI DUNG 4: THIẾT LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ ĐỊNH LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG CÂY XANH 102 3.4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CƠ BẢN TÍNH THAO TIẾT DIỆN NGANG: 102 3.4.2 Kết nghiên cứu hệ số chất lượng cây: 103 3.4.3 Kết nghiên cứu hệ số loài 103 3.4.4 Kết nghiên cứu hệ số vị trí 103 3.4.3 Kết tính tốn giá trị cho hệ thống xanh thị Tp Hồ Chí Minh 104 3.5 NỘI DUNG 5: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GIÁ TRỊ CÂY XANH ĐƠ THỊ THEO BA NHĨM QUẬN HUYỆN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY XANH 111 3.5.1 HIỆN TRẠNG GIÁ TRỊ CÂY XANH ĐƠ THỊ THEO NHĨM QUẬN, HUYỆN 111 3.5.1.1 Phân nhóm quận huyện – phân vùng để đề giải pháp phát triển xanh 111 3.5.1.2 Tác động biến đổi khí hậu mối liên quan đến mảng xanh Tp HCM 113 3.5.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến xanh đô thị 114 3.5.1.4 Những lợi ích xanh thị giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu 115 3.5.1.5 Các vai trò chủ yếu xanh đô thị 118 3.5.1.6 Khái niệm dịch vụ hệ sinh thái – quan niệm đại vai trị xanh thị 119 3.5.2 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SINH THÁI – SỰ ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ DỊCH VỤ SINH THÁI PHỤC VỤ CHO ĐỜI SỐNG 120 3.5.3 CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN MẢNG XANH 124 3.5.4 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ CHO NHÓM QUẬN NỘI THÀNH 125 3.5.4.1 Đặc điểm nhóm quận nội thành 125 vii 3.5.4.2 Các giải pháp cho nhóm nội thành 127 3.5.4.3 Giải pháp quản lý phát triển hệ thống xanh thị cho nhóm nội thành mở rộng 131 3.5.4.4 Giải pháp quản lý phát triển hệ thống xanh đô thị cho huyện ngoại thành 133 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 5.1 KẾT LUẬN 139 5.2 KIẾN NGHỊ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT TỐN KINH PHÍ DỰ TRÙ KINH PHÍ GIAI ĐOẠN III DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BC BĐKH BT Bta CAVA T CC CG CG CSDL CTI CTLA CV CVCX CX CXCC CXĐT FAO Tiếng Việt Tiếng Anh Bình Chánh Biến đổi khí hậu Bình Tân Bình Thạnh Gía trị tư tài sản cho tiện nghi Củ Chi Cần Giờ Chuyên gia Cơ sở liệu Chỉ số cộng đồng Hội đồng chuyên gia cảnh quan Công viên Công viên xanh Cây xanh Công xanh công cộng Cây xanh đô thị Tổ chức Nông lương thực Liên Hợp Quốc viii Capital Asset Value for Amenity Trees The community index Council of Tree & Landscape Appraisers Food and Agriculture Organization of the United Nations CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào CSDL xanh thị có (2016) Ban Quản lý Hầm Thủ Thiêm Khu Quản lý giao thông đô thị 1,2,3,4, thực điều tra bổ sung chất lượng cấp kính (điều tra thống kê tỷ lệ theo lồi hay nhóm lồi), sau thực hiện, đề tài thu nhận kết khoa học cụ thể sau: Nội dung 1: Sau tổng quản 15 phương pháp nhiều quốc gia giới như: Úc, New Zealand, Hungary, Iran, Đức, Anh, Phần lan, Pháp, Thụy sỹ… Đề tài chọn phương pháp Hiệp Hội đánh giá cảnh quan Hoa kỳ CTLA phương pháp áp dụng cho Tp HCM, tính tốn giá trị bản, hệ số lồi hệ số vị trí, hệ số chất lượng điều kiện Thành phố Hồ Chí Minh Thang đánh giá chất lượng cấp phù hợp hoàn cảnh Tp HCM Áp dụng phương pháp tính hệ số lồi linh hoạt, dựa phương pháp đánh giá đa tiêu chí (Multi Criteria Assessment) Áp dụng phương pháp tính hệ số vị trí linh hoạt, dựa phương pháp đánh giá đa tiêu chí (Multi Criteria Assessment) cho hai đối tượng đường phố công viên riêng biệt Nội dung 2: Đã áp dụng phương pháp lấy mẫu nhằm điều tra tỉ lệ chất lượng tỷ lệ cấp kinh cho 17 lồi quan trọng nhóm lồi có 100 100 Nhóm nghiên cứu áp dụng thành công phối hợp phần mềm Minitab (kết xuất mẫu ngẫu nhiên) phần mềm EXCEL (hàm VLOOKUP) để suy diễn từ kết điều tra theo mẫu theo loài Kỹ thuật lấy mẫu, điều tra thực địa suy diễn mẫu tập huấn cho cán ngành CVCX ngày 30 tháng năm 2016 Sau bổ sung sở liệu cho thấy: tổng số lượng xanh đô thị TP 102.511 cây, có 93.715 đường phố 8.796 xanh công viên (Ghi chú: Khơng tính số đốn hạ chưa trồng lại 6.318 cây) Thành phố có 5.599 loại 3, số loại 32.796 cây, trồng 9.864 Nhiều loại 1: 54.252 139 Về lồi có số lượng nhiều loài Viết, Lim xẹt, Sao đen, Bằng lăng, Dầu rái, Sọ khỉ, Phượng vỹ, Me chua… Nội dung 3: Áp dụng kết nghiên cứu phương pháp, giá trị mơi trường xanh thị kết luận sau: Tổng hấp thu CO2 xanh thị tồn thành phố 83 triệu tấn, hấp thụ ozone 156 ngàn tấn, 74,3 ngàn NO2, hấp thụ 63,7 ngàn bụi hạt nhỏ PM10, hấp thụ 51,8 ngàn SO2 Riêng hợp chất hữu dễ bay VOC, hệ thống xanh thị có tác động giảm thiểu VOC khí thải BVOC trình quan hợp hơ hấp Vì vậy, hệ thống xanh thị có tác động tiêu cực trưởng thành (giá trị âm) Tổng giá trị môi trường hệ thống xanh đô thị Nhà nước quản lý 24,1 tỷ đồng Các quận, huyện có to có giá trị mơi trường cao (Q1, 3,678 tỷ đồng) (Q5, 2,071 tỷ đồng) Tổng giá trị tiết kiệm điện từ việc che bóng mát xanh thị tồn thành phố 60 tỷ đồng, số điện tiết kiệm nhờ hệ thống xanh 26,7 triệu kwh Tác dụng tiết kiệm điện thị phụ thuộc vào kích thước nên giá trị tiết kiệm điện quận có nhiều to có giá trị cao hơn: Q1 (834 ngàn đồng/cây), Q3 (803 ngàn đồng/cây), Q10 (940 ngàn đồng/cây) Q5 (806 ngàn đồng/cây) Bình quân gỗ lớn (1.123 ngàn đồng /cây) có giá trị gấp đôi gỗ vừa (531 ngàn đồng/cây) Trong tác động hợp chất hữu dễ bay VOC, thân hấp thụ làm giảm VOC xanh đô thị trưởng thành thải BVOC có hại Khi tính tốn giá trị mơi trường, chúng tơi có tính tốn trừ phần giá trị có hại Trong giá trị môi trường đô thị, giá trị làm mát khơng khí, tạo tác động tiết kiệm điện chiếm tỷ lệ cao (60%) giá trị làm giảm CO2 (12%) Giá trị hấp thu tồn thành phố nhóm 74,3 triệu NO 2/năm, 63,7 ngàn bụi kích thước nhỏ PM10/năm 140 Tổng giá trị làm giảm NO2 năm xanh Thành phố 2,23 tỷ đồng Tổng giá trị làm giảm PM10 năm xanh Thành phố 3,57 tỷ đồng Về hấp thu CO2 Ozone, dù số chiếm 75 % tỷ trọng góp phần nhóm lớn chiếm đế 88 % Giá trị hấp thu tồn thành phố nhóm 83 triệu CO2/năm, 156 ngàn Ozone/năm Giá trị hấp thụ bình quân gỗ lớn 140 ngàn đồng/năm Bình quân tiết kiệm 298 kwh/năm, đem lại giá trị tiết kiệm 667 ngàn đồng/cây năm Tổng giá trị làm mát tiết kiệm điện nhóm gỗ lớn chiếm đế 86 % giá trị tiết kiệm điện nhờ xanh Cây gỗ vừa chiếm 14 % Phân theo đơn vị quản lý, khu quản lý giao thông đô thị số quản lý tổng giá trị lưu bon (đã qui CO2) 9,2 tỷ đồng, chiếm 57 % tổng giá trị lưu giữ xanh thị tồn thành phố Tiếp theo Khu QLGTĐT số 2, chiếm 10 %, với giá trị lưu giữ bon 1,7 tỷ đồng Về giá trị lưu giữ bon cây, Khu có giá trị bình qn cao nhất, 189 ngàn đồng/cây Riêng huyện Cần có nhiều đưởng kính lớn, giá trị bình qn cao 255 ngàn đồng Về đóng góp lồi vào khối lượng lưu trữ bon, thứ tự loài sau: Dầu rái >> Lim xẹt >> Sao đen >> Sọ Khỉ >>Phượng vỹ >> Viết >> Bàng >> Me chua Phân theo quận huyện, giá trị lưu giữ bon xanh đô thị Quận (17%), Quận (7 %) Quận (9%) cao nhất, số lại chia cho quận huyện – %/quận) Nguyên nhân chênh lệch cổ thụ tập trung quận trung tâm, sinh khối lớn nên giá trị lưu giữ bon hàng năm cao Tuy nhiên, tính giá trị bình qn cây, Quận 10 có giá trị bon cao phần lớn cổ thụ (280 ngàn/cây), Cần Giờ (255 ngàn đồng /cây) Quận (242 ngàn đồng /cây), Quận (236 ngàn đồng /cây) Nội dung 4: Qua kết nghiên cứu phương pháp tính giá trị tiền, kết luận giá trị hệ thống CXĐT Tp Hồ chí Minh sau: 141 Kết hợp thành phần cơng thức, tính tốn sở liệu tính giá trị xanh tiền, tồng hợp kết luận sau đây: - Tổng giá trị 102.511 đô thị gồm đường phố cơng viên 2.598,6 tỷ đồng Trong đó, đường phố có giá trị 2.314,8 tỷ đồng (93.715 cây) xanh công viên 283,8 tỷ đồng (8796 cây) Các kết chưa tính đến số lượng gốc đốn hạ di dời chưa trồng lại 6319 cây, ước tính giá trị trồng 31,4 tỷ đồng - Cây loại chiếm % giá trị chiếm 24 % tổng giá trị xanh đô thị (617,9 tỷ đồng), giá trị loại 1.179,1 tỷ đồng giá trị loại 715,3 tỷ đồng - Về giá trị theo lồi, có lồi có giá trị cao Dầu (589.65 tỷ đồng); Sao đen (323.76 tỷ đồng); Lim xẹt (321.83 tỷ đồng) - Về cơng viên, Cơng viên Gia Định có giá trị cao (104,6 tỷ đồng), CV Tao Đàn (51,5 tỷ đồng) Nội dung 5: Trong điều kiện biến đổi khí hậu nay, chia 24 quận, huyện thành nhóm, xem xét trạng xanh giải pháp phát triển hạ tầng xanh sau: Khu vực I nội thành (gồm khu vực QĐ 09), đặc điểm chung khu vực I thị hóa hồn tồn, đất trống chưa sử dụng khơng cịn để phát triển xanh Khu vực II huyện thị hóa (gồm khu vực QĐ 09) Đặc điểm chung khu vực I thị hóa hồn tồn, đất trống chưa sử dụng khơng cịn để phát triển xanh Khu vực III ngoại thành (gồm khu vực QĐ 09) gồm huyện Cần giờ, huyện có diện tích rừng dự trữ sinh Trên sở nghiên cứu sở làm tiền đề, đề tài đưa giải pháp kỹ thuật sinh thái để hệ thống hạ tầng xanh giúp cho Tp HCM thích nghi với biến đổi hậu Giải pháp phân biệt theo vùng địa lý Thành phố, giải pháp cho vùng là: 142 Khu vực nội thành: Giữ lại tái trồng lại hai bên đường chỉnh trang; cải tạo chỉnh lý cấu trúc tầng tán, tăng khả chịu đựng gió lớn; cải tạo lồi cây, tăng khả chịu đựng gió lớn; tăng cường trồng chậu; thay có khả dễ gảy đổ Khu vực thị hóa: Trồng ươm có rễ cọc, khơng trồng bứng, trừ trường hợp đặc biệt; trồng nhiều tầng theo thiết kế cảnh quan, có hoa, có hương; trồng lâu năm, kiểng cổ; trồng nhiều tầng, có hoa, có hương; trồng nhiều tầng, trồng dược liệu tán; đất ngập nước trồng tràm cừ, đất gò trồng nhiều tầng từ có rễ cọc Đối với ngoại thành Cần Giờ: Đối với đất cát ven biển, đầu tư phân cho hố trồng, tười vào mùa nắng, trồng dương liễu, không trồng dừa; Đối với đất ruộng muối; Trồng nhiều tầng Vẹt đen, Gõ biển, Xu ổi, Cóc trắng, Trang Đối với đất bải bồi ven biển, trồng Mắm trắng, Cóc trắng, Gõ biển, Su, Tra Đối với đất gò chưa sử dụng, trồng nhiều tầng, đào hố rộng, đầu tư phân hữu cho hố, trồng có rễ cọc… Tóm lại, với năm nội dung nghiên cứu, đề tài đạt mục tiêu đặt “Nghiên cứu phương pháp thực đánh giá định lượng giá trị tiền hệ thống xanh công cộng định lượng lợi ích tiềm lưu giữ bon cải thiện môi trường đô thị, góp phần nâng cao hiệu quản lý hạ tầng xanh thị điều kiện biến đổi khí hậu Tp HCM” 5.2 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, nhóm nghiên cứu kiến nghị số điểm sau đây: Thành phố triển khai giải pháp phát triển hạ tầng xanh đô thị đề xuất Chương 4, đặc biệt giải pháp Trình UBND Thành phố ban hành Quyết định “Áp dụng tính toán tự động giá trị xanh đền bù, xử phạt, bồi hoàn, xử lý theo luật pháp liên quan đến hành vi xâm hại đến xanh thị” Trình UBND Thành phố ban hành Quyết định “Khuyến khích tận dụng đất thừa chưa sử dụng trường học, bệnh viện, đình chùa, nhà thờ, quan…trồng 143 tang diện tích mảng xanh góp phần thích ứng biến đổi khí hậu, giảm tác động đảo nhiệt đô thị” Đầu tư nghiên cứu “Cẩm nang chẩn đoán khuyết tật xanh, giảm thiểu ngã đổ m mưa bão thất thường điều kiện biến đổi khí hậu” Cung cấp kết nghiên cứu Chương cho Ủy Ban Chống biến đổi khí hậu Tp Hồ chí Minh Thường xuyên cập nhật số liệu xanh để tính giá trị hệ thống xanh đô thị Tp HCM quận, huyện 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 G Watson Comparing Formula Methods Of Tree Appraisal 2002 p G Watson Comparing Formula Methods Of Tree Appraisal 2002 Mauricio Ponce-Donoso, Leonor Moya, and Oscar Bustos-Letelier Evaluation of formulas for the appraisal of urban trees in municipalities of Chile 2009 G M Moore Urban Tree Valuation – A Current Perspective And Progress Report 2006 M.A Grande-Ortiz, E.A.-T., and M.L Contato-Carol, Methods of Tree Appraisal: A Review of Their Features and Application Possibilities 2012 Hegedüs, A., M Gaál, and Bérces R Tree Appraisal Methods And Their Application – First Results In One Of Budapest’s 2011 Michael N Dana Landscape Tree Appraisal 2010 Christopher Neilan CAVAT (Capital Asset Value for Amenity Trees) - Full Method: User’s Guide 2012 25 p M.A Grande-Ortiz, E Ayuga-Téllez, and M.L Contato-Carol Methods of Tree Appraisal: A Review of Their Features and Application Possibilities 2012 Peper, P.J., et al., Central florida community tree guide: benefits, costs, and strategic planting 2010, U.S Department of Agriculture: Califor nia p 132 Archana Waran Carbon sequestration potential of trees in and around Pune City 2001; Available from: http://www.ankurpatwardhan.com/carbonsequestration.pdf G Sandhya Kiran, S.K Carbon Sequestration By Urban Trees On Roadsides Of Vadodara City 2011; Available from: http://www.ijest.info/docs/IJEST11-03-04-075.pdf Gina Nicole Zirkle Assessment of Carbon Sequestration in the U.S Residential Landscape 2010; Available from: http://etd.ohiolink.edu/sendpdf.cgi/Zirkle%20Gina%20N.pdf?osu1267189156 U.S Department of Energy, Method for calculating carbon sequestration by trees in urban and suburban settings 1998: US Chavan, B.L and G B Rasal Sequestered standing carbon stock in selective tree species grown in University campus at Aurangabad, Maharashtra, India 2010; Available from: http://www.ijest.info/docs/IJEST10-02-07133.pdf 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Davey Resource Group, City of Pittsburgh, Pennsylvania municipal forest resource analysis 2008: Ohio Bond, J., The inclusion of large-scale tree planting in a state implementation plan 2006, Davey Resource Group: Geneva, New York p 56 Nowak, D.J The effects of urban trees on air quality 2002 [cited 2015 11/5]; Available from: http://www.nrs.fs.fed.us/units/urban/localresources/downloads/Tree_Air_Qual.pdf Cappiella, K., T Schueler, and T Wright, Urban watershed forestry manual: Part 1: Methods for increasing forest cover in a Watershed 2005, United States Department of Agriculture: Newtown Square, Xiao, Q., et al., Winter rainfall interception by two mature open-grown trees in Davis, California Hydrological Processes, 2000 14: p 763-784 Nowak, D.J., et al., Assessing urban forest effects and values: Toronto’s urban forest 2013, U.S Forest Service Canales, C.P.-G.d., Environmental, social and economic benefits of tree plantations for urban societies Institute For Advanced Social Studies Of Andalusia: Spain Georgi, N.J and K Zafiriadis, The impact of park trees on microclimate in urban areas Urban Ecosyst 2006 9: p 195–209 Prachi Ugle, S.R.a.T.V.R Carbon Sequestration Potential Of Urban Trees 2010; Available from: http://www.researchgate.net/publication/201807028_Environmental_Impac t_Assessment_for_Sanathnagar_Industrial_Area_Hyderabad A_case_study/file/79e414fbfbd73cb058.pdf Cerón-Bretón, et al Determination of carbon sequestration rate in soil of a mangrove forest in Campeche, Mexico 2011 Daniel Yeboah Variation In Carbon Content Of Tropical Tree Species From Ghana 2011; Available from: http://services.lib.mtu.edu/etd/THESIS/2011/ForestResources%26Environ mentalSci/yeboah/thesis.pdf K.G MacDicken A Guide to Monitoring Carbon Storage in Forestry and Agroforestry Projects 1997 Kenneth A Byrne and Kevin Black Carbon Sequestration in Irish Forests 2003 Rabiatul Khairunnisa, M.R.a.M.H., I Biomass and Carbon in Mangrove: Measuring and Managing through Remote Sensing Technique 2012 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Donato, D.C., et al., Mangroves among themost carbon-rich forests in the tropics Nature Geoscience, 2011 4: p 293-297 V, P., et al., Carbon sequestra tion in mangroves ecosystems Journal of Environmental Research And Development, 2012 7: p 576-583 Kevin G Black and Edward P Farrell Carbon Sequestration and Irish Forest Ecosystems 2006 US DoE Method for Calculating Carbon Sequestration by Trees in Urban and Suburban Settings 1998; Available from: ftp://ftp.eia.doe.gov/pub/oiaf/1605/cdrom/pdf/sequester.pdf Phan Minh Sang and Lưu Cảnh Trung, Cẩm nang ngành lâm nghiệp: chương hấp thụ bon 2006, Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Võ Đại Hải and Đặng Thịnh Triều Kết nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng thông nhựa [cited 2013 21/10]; Available from: http://vafs.dungnq.com/files//2011/06/32HapthuCacbon.pdf Dương Viết Tình and Nguyễn Thái Dũng, Nghiên cứu khả cố định CO2 số trạng thái rừng vườn quốc gia Bạch Mã huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 2012 2: p 292-298 Chavan, B.L and G B Rasal Sequestered standing carbon stock in selective tree species grown in University campus at Aurangabad, Maharashtra, India 2010 p J, Q., G C, and An environmental quality index related to polluting agents and some GIS applications 2010 [cited 2012 12/6]; Available from: http://www1.dem.ist.utl.pt/engopt2010/Book_and_CD/Papers_CD_Final_V ersion/pdf/06/01186-01.pdf Trần Bình Đà Ước tính khả hấp thu CO2 thảm rừng phục hồi sau nương rẫy khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến, tỉnh Hòa Bình [cited 2013 22/10]; Available from: http://www.socialforestry.org.vn/Document/DocumentVn/TRAN%20BINH %20DA%20-%20CARBON%20SAU%20NUONG%20RAY.pdf Natural Resource Canada Biomass and nutrients calculation 2013 Yingfeng Li, Y.B Comparison of characteristics between fatal and injury accidents in the highway construction zones 2008 Evans, M MINITAB Manual For David Moore and George McCabes Introduction To The Practice of Statistics 2009; Available from: http://www.msubillings.edu/mathfaculty/mmcbride/MiniTabManual.pdf 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Michael Evans, D.M.a.G.M.s MINITAB Manual For Introduction To The Practice of Statistics 2010; Available from: http://bcs.whfreeman.com/ips4e/supplements/Minitab/man1-6.pdf Minitab Minitab Command 2007; Available from: http://math.pugetsound.edu/~jeaton/160/MinitabCommands.pdf Kiran, S and S Kinnary Carbon sequestration by urban trees on roadsides of Vadodara City 2011; Available from: http://www.ijest.info/docs/IJEST11-03-04-075.pdf Paula J Peper, et al Central Florida Community Tree Guide: Benefits, Costs, and Strategic Planting 2010 Kenneth W Krueger Diameter Growth Of Plantation-Grown Douglas-Fir Trees Under Varying Degrees Of Release 1959 McPherson, E.G., Benefit-based tree valuation Arboriculture & Urban Forestry, 2007 33(1): p 1–11 Nam, T.đ.Đ.l.V Biểu giá bán lẻ điện 2015 [cited 2015 31/07]; Available from: http://www.evn.com.vn/EVN-khach-hang/EVN-khach-hang/Giadien/Bieu-gia-ban-dien/Bieu-gia-ban-le-dien/Index.aspx LEAF Environmental arboricultural valuation Capital Asset Value for Amenity Trees (CAVAT) 2013 Gary Wayson A Study Of CTLA Formula Values 2001 E Gregory McPherson Benefit-Based Tree Valuation 2007 David.j, N., et al, Compensatory Value of Urban Trees In The United States Cecil C Konijnendijk Urban forestry and climate change 2007 Read, D.J., et al Combating climate change – a role for UK forests An assessment of the potential of the UK’s trees and woodlands to mitigate and adapt to climate change The synthesis report 2009 Melbourne, C.o Urban Forest Strategy - Making a great city greener 20122032 2012 Trần thị Vân Nghiên cứu Biến đổi nhiệt độ đô thị tác động q trình thị hố phương pháp Viễn Thám GIS, trường hợp khu vực TpHCM 2010 PHỤ LỤC QUYẾT TỐN KINH PHÍ Đề tài: Định lượng giá trị hệ thống xanh công cộng phục vụ quản lý thích ứng với biến đổi khí hậu Chủ nhiệm: PGS TS Chế Đình Lý Cơ quan chủ trì: Viện Mơi trường Tài ngun Thời gian đăng ký hợp đồng: Hợp đồng 24 tháng, từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 11 năm 2016 Tổng kinh phí duyệt: 744.000.000 đồng (Bảy trăm bốn mươi bốn triệu đồng) Kinh phí cấp giai đoạn I: 372.000.000 đồng (Theo thông báo số: 22/TB-KHCN ngày 14/11/2014) Kinh phí cấp giai đoạn II: 297.600.000 đồng (Theo thơng báo số: 91/TB-KHCN ngày 02/6/20164) TT Nội dung lao động I Công lao động (khoa học, phổ thông) Thu thập liệu kinh nghiệm quốc tế điều tra thực địa, xây dựng sơ liệu tương quan đường kính chiều cao Thu thập liệu kinh nghiệm quốc tế điều tra thực địa, xây dựng sơ liệu hệ số loài Thu thập liệu kinh nghiệm quốc tế thực địa, xây xựng sơ liệu hệ số vị trí Lấy mẫu chiêu cao, đường kính, nghiên cứu tính tốn giá trị CXĐT loại Tp HCM Lấy mẫu chiêu cao, đường kính, nghiên cứu tính tốn giá trị CXĐT loại Tp HCM, khu vực nội, ven, ngoại thành Lấy mẫu chiêu cao, đường kính, nghiên cứu tính tốn giá trị CXĐT loại Tp HCM cho khu vực nội, ven, ngoại thành Tính tốn giá trị xanh cấp cá thể, loài, tuyến đường, quận huyện tổng hợp 14 15 16 17 18 19 20 Số lượng Đơn giá Chuyên đề Thành tiền 243.630 20.680 20.680 Chuyên đề 1 8.400 8.400 Chuyên đề 25.650 25.650 Chuyên đề 23.660 23.660 Chuyên đề 23.660 23.660 Chuyên đề 23.660 23.660 Chuyên đề 22.390 22.390 Đơn vị 21 22 23 2.17 2.18 2.19 2.20 II 1.1 1.2 2.3 3.1 3.2 III Tổng hợp tính tốn giá trị xanh toàn thành phố đánh giá nhận xét, kiến nghị Công việc bao gồm Giải pháp cụ thể cho nhóm Quận Huyện khu vực: Nội, quận ven, ngoại thành toàn TP Biên soạn tính tốn tự động tính tốn giá trị xanh thị Th khốn lao động phổ thơng Lao động phổ thông phụ việc thu thập tài liệu chuyên đề số 17 (ND 5.1) Lao động phổ thông phụ việc thu thập tài liệu chuyên đề số 18 (ND 5.2) Lao động phổ thông phụ việc thu thập tài liệu chuyên đề số 19 (ND 5.3) Lao động phổ thông phụ việc thu thập tài liệu chuyên đề số 20 (ND 5.4) CHI KHÁC Cơ quan chủ trì đề tài 15 tr / năm x năm Cơ quan quản lý đề tài tr/năm x năm - Chi nghiệm thu trung gian (Giám định) Hội thảo tính tốn giá trị xanh Chi tiền viết tham luận (4 tham luận x 500 ngàn) Chi tiền tham dự hội thảo theo qui định (70x 50) Chi in ấn photo tài liệu hội thảo Hội thảo lợi ích mơi trường cố định bon xanh Chi tiền viết tham luận (4 tham luận x 500 ngàn) Chi tiền tham dự hội thảo theo qui định (70x 50) Chi in ấn photo tài liệu hội thảo Phụ cấp chủ nhiệm đề tài Chuyên đề 24.910 24.910 Chuyên đề 22.390 22.390 Chuyên đề 21.600 21.600 Công 31.7 200 6.340 Công 31.7 200 6.340 Công 31.7 200 6.340 Công 38.1 200 7.610 15.000 3.000 9.000 42.000 5.000 3.000 9.000 500 2.500 Đề cương B.cáo 30 70 2.100 30 70 2.100 500 2.000 Người 30 70 2.100 B cáo tháng 30 24 73 1.000 2.200 12.000 năm năm Lần Nguyên vật liệu, lượng 11.970 Xăng, dầu Lít 910 22 11.970 Tổng Cộng (I + II + III) 297.600 Bằng chữ: Hai trăm chin mươi bảy triệu sáu trăm ngàn đồng Đơn vị: đồng DỰ TRÙ KINH PHÍ GIAI ĐOẠN III STT I II 5 III Trong Ngân Nguồn sách khác Nội dung Kinh phí Báo cáo tổng kết đề tài Lao động phổ thông phụ việc thu thập tài liệu chuyên đề số 21 (ND 5.5) Lao động phổ thông phụ việc thu thập tài liệu chuyên đề số 22 (ND 5.6) Lao động phổ thông phụ việc thu thập tài liệu chuyên đề số 23 (ND 5.7) Lao động phổ thông phụ việc thu thập tài liệu chuyên đề số 24 (ND 5.8) Lao động phổ thông phụ việc Báo cáo tổng kết đề tài Chi khác Kinh phí quản lý Cơ quan chủ trì đề tài 15 tr / năm x năm - Chi phí nghiệm thu sở - Chi phí nghiệm thu cấp quản lý đề tài Lần trước nghiệm thu Lần sau nghiệm thu Phụ cấp chủ nhiệm đề tài Nguyên vật liệu, lượng Xăng, dầu Tổng Cộng (I + II + III) 10400 10400 5090 5090 7610 7610 8400 8400 2000 2000 1600 1600 10000 5000 10000 2000 2000 8000 10000 5000 10000 2000 2000 8000 2300 74400 2300 74400