1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng thu nhập và nhân giống một số loài lan rừng quý ở khu vực tp hcm và vùng phụ cận

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM BAN QUẢN LÝ KHU NNCNC BÁO CÁO NGHIỆM THU TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, THU THẬP VÀ NHÂN GIỐNG MỘT SỐ LOÀI LAN RỪNG QUÝ Ở KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH VÀ VÙNG PHỤ CẬN TÊN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Phạm Hữu Nhượng TS Nguyễn Hải An THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2012 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM BAN QUẢN LÝ KHU NNCNC BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, THU THẬP VÀ NHÂN GIỐNG MỘT SỐ LOÀI LAN RỪNG QUÝ Ở KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH VÀ VÙNG PHỤ CẬN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2012 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM BAN QUẢN LÝ KHU NNCNC TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, THU THẬP VÀ NHÂN GIỐNG MỘT SỐ LOÀI LAN RỪNG QUÝ Ở KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH VÀ VÙNG PHỤ CẬN CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN: TS Phạm Hữu Nhượng TS Nguyễn Hải An CN Vương Thị Hồng Loan CN Đoàn Thị Quỳnh Hương ThS Trần Thị Thanh Quý KS Hoàng Đắc Hiệt ThS Nguyễn Mỹ Uyên THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2012 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nêu trạng trồng lưu giữ lan rừng vườn lan thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận Có 13 chi lan rừng với 31 lồi trồng nhà vườn Đề tài thu thập lưu giữ 117 loài lan rừng thuộc 39 chi lan (định danh 110 loài), vườn sưu tập nguồn gen Khu Nông nghiệp Công nghệ cao phục vụ cho công tác chọn tạo giống Trong số lồi lan này, có lồi lan q nhân giống cung cấp cho người trồng lan như: Quế lan hương (Aerides odoratum Lour.), Khiết sơn Việt Nam (Christensonia vietnamica Haager), Kim điệp (Dendrobium capillipes Rchb.f.), Thủy tiên trắng (Dendrobium farmeri Paxt.), Long tu (Dendrobium primulinum Lindl.), Hải yến (Rhynchostylis coelestis Rchb.f.), Ngọc điểm (Rhyncostyli\gigantea (Lindl.) Ridl.), Thập hoa (Dendrobium hercoglossum Rchb.f.) Nghiên cứu môi trường gieo hạt với lan rừng thấy mơi trường MS có hàm lượng khống giảm ½MS, 1/3MS, 1/4MS cho tỷ lệ nảy mầm cao tất loài lan nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng môi trường khoáng lên phát triển mầm lồi lan thấy hầu hết mơi trường khống đưa vào thí nghiệm phù hợp cho mầm phát triển Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực vật lên phát triển chồi, kết cho thấy chất điều hịa sinh trưởng thực vật BA NAA có tác dụng rõ q trình biệt hóa phát sinh chồi Trên đối chứng khơng có chất điều hịa sinh trưởng, tỷ lệ mẫu tạo chồi thấp, chênh lệch nhiều so với cơng thức thí nghiệm có mặt BA và/hoặc NAA Hầu hết lồi lan rừng có tỷ lệ mẫu tạo chồi cao hỗn hợp nồng độ BA 2mg /l NAA 0,5 mg /l Đối với lồi lan được thí nghiệm chất điều hịa sinh trưởng thực vật mơi trường khoáng MS, Vacin Went Knudson C Chúng tơi nhận thấy, Mơi trường khống MS phù hợp cho nhân chồi so với mơi trường cịn lại Đối với lồi lan tham gia thí nghiệm, nồng độ NAA có ảnh hưởng đến khả rễ lan Môi trường tạo rễ có nồng độ NAA 0,5mg/l than hoạt tính 1,0mg/l phù hợp với tất loài lan Trừ loài lan Khiết sơn Việt Nam, cần có NAA và/hoặc than hoạt tính giúp chồi rễ tốt đối chứng (khơng có 2) Nghiên cứu 10 loại giá thể trồng lan giai đoạn hậu cấy mơ lồi lan rừng chọn thấy loài lan khác phù hợp với loại giá thể, khơng có giá thể chung cho loại lan SUMMARY The result of surveying wild orchids conservating in HCM city and suburban region shown that there are 13 wild genus with 31 species found on the surveyed gardens Through the Project, 117 species belong to 39 genus (110 species classified) are collected to establish the gen bank garden for breeding so far Out of them, there are some value orchids can be propergated for the market They are Aerides odoratum Lour., Christensonia vietnamica Haager, Dendrobium capillipes Rchb.f., Dendrobium farmeri Paxt., Dendrobium primulinum Lindl., Rhynchostylis coelestis Rchb.f., Rhyncostyli gigantea (Lindl.) Ridl., Dendrobium hercoglossum Rchb.f Research on basal mineral media for seed germination, the media of MS reducing ½ MS, 1/3 MS, ¼ MS gave high germination percentage for all of species of wild orchids The result of the study on the effect of mineral media to the growth of seedling of wild orchid species indicated that all of the basal mineral media such as MS, reducing MS, VW, KC are suitable The study on basal mineral media and plant regulators to the distinguished buds of wild orchid, the result indicated that BA and NAA are necessary for bud growing On the control (Check) with out plant regulator the percentage of distinguished buds is very low It is lower than the treatment of Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng BA and/or NAA Most of the wild orchids get the high percentage of distinguished buds in the complex media of 2mg/l of BA and 0,5g/l of NAA All of the wild orchid species treated with plant regulators on basal mineral media of MS, Vacin & Went and Knudson C The MS media is the best one The research on root development, the obtained data indicates that the dose of NAA influences to the root development of wild orchids The medium contained 0,5mg/l of NAA and 1,0 mg/l of activated coal is suitable for root development Except the orchid of Christensonia vietnamica, only NAA and/or activated coal could help to develope the orchid roots Research on growing media for seedling of wild orchids, the result indicates that each species of orchid are suitable with certainly media out of 10 studied media Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng MỤC LỤC Trang Tóm tắt đề tài/dự án (gồm tiếng Việt tiếng Anh) Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh sách bảng PHẦN MỞ ĐẦU 11 Tên đề tài 11 Mục tiêu 11 Nội dung 11 Sản phẩm đề tài 12 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Tình hình nghiên cứu nƣớc CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 13 15 18 1.1 1.2 NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG 1: Điều tra, đánh giá trạng, thu thập 18 trồng trì giống lan rừng thu thập khu vực TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận 2.2 NỘI DUNG 2: Nghiên cứu phương pháp nhân giống số 19 lồi lan rừng có triển vọng 2.2.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu mơi trường khoáng lên 19 nảy mầm phát triển 2.2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa 20 sinh trưởng trồng lên phát triển chồi (thu từ hạt gieo) môi trường 2.2.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng nồng NAA than hoạt tính 21 lên hình thành rễ phát triển lan 2.3 NỘI DUNG Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố giá thể trồng đến khả sinh trưởng phát triển từ Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 23 nhân nuôi cấy mô vườn ươm TP HCM 3.1 CHƢƠNG III: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 25 Điều tra, đánh giá trạng, thu thập trồng trì 25 giống lan rừng thu thập khu vực TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận 3.1.1 Tình hình trồng lan rừng hộ gia đình khu vực 25 thành phố Hồ Chí Minh 3.1.2 Thu thập lồi lan rừng tạo vườn sưu tập nguồn gen 28 3.2 Nghiên cứu phương pháp nhân giống số loài lan rừng 37 có triển vọng 3.2.1 Ảnh hưởng mơi trường khoáng lên nảy 37 mầm phát triển a) Nghiên cứu ảnh hưởng mơi trường khống 37 lên nảy mầm hạt b) Nghiên cứu ảnh hưởng mơi trường khống 39 lên phát triển từ hạt 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực 42 vật lên phát triển chồi (thu từ hạt gieo) môi trường a) Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực 43 vật lên phát triển chồi (thu từ hạt gieo) mơi trường khống MS b) Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực 48 vật lên phát triển chồi (thu từ hạt gieo) môi trường khoáng Vacin Went c) Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực 52 vật lên phát triển chồi (thu từ hạt gieo) mơi trường khống Knudson C 3.2.3 Ảnh hưởng nồng NAA than hoạt tính lên hình thành rễ phát triển lan Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 58 3.3 Ảnh hưởng yếu tố giá thể trồng đến khả sinh 63 trưởng phát triển từ nhân nuôi cấy mô vườn ươm TP HCM CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 4.1 Kết luận 79 4.2 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 86 Phụ lục Hình ảnh lồi lan chọn làm thí nghiệm lồi lan rừng có hoa vườn sưu tập Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao hình ảnh liên quan đến đề tài Phụ lục Các mơi trường khống Phụ lục Mẫu phiếu điều tra Phụ lục Các tài liệu liên quan: Hợp đồng nghiên cứu Biên Họp hội đồng nghiệm thu cấp sở DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ MS Murashige & Skoog VW Vacin & Went KC Knudson C ĐHSTTV Điều hòa sinh trưởng thực vật NS Sai khác không ý nghĩa Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG 1.1 Các loài lan rừng trồng hộ gia đình điều tra 25 1.2 Tỷ lệ hộ trồng loài lan rừng chủ yếu 27 1.3 Danh sách loài lan thu thập lưu giữ vườn sưu 29 tập Khu Nông nghiệp Công nghệ cao, Củ Chi 2.1 Tỷ lệ nảy mầm (%) hạt số lồi lan mơi 38 trường kháng 2.2 Ảnh hưởng mơi trường khống lên phát 40 triển mầm loài Quế lan hương 2.3 Ảnh hưởng mơi trường khống lên phát 40 triển mầm loài Thập hoa 2.4 Ảnh hưởng mơi trường khống lên phát 41 triển mầm loài Thủy tiên trắng 2.5 Ảnh hưởng môi trường khoáng lên phát 41 triển mầm loài lan Ngọc điểm 2.6 Ảnh hưởng mơi trường khống lên phát 42 triển mầm lan Khiết sơnViệt Nam 2.7 Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng kết 43 hợp mơi trường khống MS lên khả nhân chồi lan Quế lan hương 2.8 Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng kết 44 hợp mơi trường khống MS lên khả nhân chồi lan Thập hoa 2.9 Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng kết 45 hợp mơi trường khống MS lên khả nhân chồi lan Thủy tiên trắng 2.10 Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng kết hợp mơi trường khống MS lên khả nhân chồi lan Ngọc điểm Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 46 Bảng 3.12 Tỷ lệ sống tỷ lệ bệnh lan Ngọc điểm Công thức Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ bị bệnh (%) CT1 90,00 f 5,07 a 5,90 a 4,03 a 3,37 abcd 2,87 a 2,53 a CT2 95,67 d 4,03 b 4,07 b 3,07 b 4,10 ab 2,03 ab 1,53 b CT3 97,33 bc 3,40 cd 2,87 cd 2,23 cd 3,90 abc 2,27 ab 2,33 ab CT4 97,33 bc 2,93 def 4,10 b 1,77 def 2,63 def 2,20 ab 2,17 ab CT5 98,33 ab 3,87 bc 2,50 d 2,37 c 1,87 ef 2,37 ab 1,50 b CT6 99,67 a 3,80 bc 3,23 c 1,33 f 1,93 ef 1,93 bc 1,93 ab CT7 97,33 bc 2,80 ef 4,20 b 1,93 cde 1,70 f 2,90 a 2,1 ab CT8 98,33 ab 2,57 f 2,90 cd 1,54 ef CT9 96,67 cd 3,37 def 3,17 c 1,77 def 4,20 a 2,03 bc 1,50 b CT10 93,67 e 3,53 bc 2,53 d 1,37 ef 2,90 def 1,37 c 1,90 ab CV(%) 0,90 9,35 9,56 15,59 22,90 18,43 26,92 Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 3,00 bcde 2,53 ab 2,33 ab Theo dõi chiều cao số lan Ngọc điểm 10 công thức giá thể khác nhau, số liệu bảng 3.13 bảng 3.14 cho thấy giá thể khác chiều cao số lá/cây có khác Tuy nhiên, chênh lệch thấp Chiều cao trồng giá thể khoảng 5-6 cm, số cung đạt 5-6 lá/cây Như vậy, qua theo dõi tỷ lệ sống tiêu liên quan đến sinh trưởng lan Ngọc điểm, cơng thức giá thể sử dụng trồng lan Ngọc điểm Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 72 Bảng 3.13 Chiều cao (cm) lan Ngọc điểm loại giá thể khác qua tháng trồng Công thức Bắt đầu Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng trồng tháng tháng tháng tháng tháng tháng CT1 3,45 4,01defg 4,25 de 4,66 cd 5,05 cd 5,67 cd 5,83 ab CT2 3,50 4,19 de 5,21 b 5,24 b 5,62 b 5,92 bc 5,94 ab CT3 3,59 4,76 c 4,80 c 5,01 bc 5,12 c 5,35 def 5,34 bc CT4 3,53 5,10 b 5,16 b 5,26 b 5,59 b 6,24 b 5,79 ab CT5 3,60 6,15 a 6,26 a 6,46 a 6,58 a 6,84 a 6,09 a CT6 3,62 4,14 def 4,28 de 4,46 de 4,88 cd 5,71 cd 5,6 abc CT7 3,56 4,32 d 4,33 d 4,50 de 4,75 cd 5,23 ef 5,11 cd CT8 3,44 3,88 efg 4,51 cd 4,68 cd 4,94 cd 5,47 de 5,58 abc CT9 3,54 4,11 g 4,38 d 4,55 cd 4,86 ef 5,47 fg 5,43 abc CT10 3,58 3,82 fg 3,97 e 4,17 e 4,33 f 4,74 g 4,64 d CV(%) 4,53 4,53 4,46 4,73 8,97 3,62 9,99 Bảng 3.14 Số lan Ngọc điểm loại giá thể khác qua tháng trồng Công thức Bắt đầu Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng trồng tháng tháng tháng tháng tháng tháng CT1 3,40 3,39 bc 3,25 de 3,84 de 3,94 e 4,94 b 5,43 bc CT2 3,43 3,48 abc 3,81 ab 4,57 ab 4,95 ab 5,71 a 6,14 a CT3 3,43 3,34 bc 3,70 abc 4,34 abc 4,52 cd 5,67 a 5,67 ab CT4 3,53 3,62 ab 3,67 abc 4,10 cd 4,52 cd 5,30 ab 5,30 bc CT5 3,47 3,75 a 3,92 ab 4,29 bc 4,46 cd 5,46 ab 5,46 bc CT6 3,40 3,76 a 4,05 a 4,59 a 5,12 a 5,73 a 5,73 ab CT7 3,47 3,24 c 3,32 cde 3,69 e 3,96 e 4,95 b 4,95 c CT8 3,47 3,54 abc 3,62 bcd 4,31 bc 4,74 bc 5,47 ab 5,47 bc CT9 3,47 3,27 bc 4,00 ab 4,50 ab 5,08 a 5,73 a 5,73 ab CT10 3,33 2,76 d 2,99 e 3,89 de 4,31 d 5,13 ab 5,13 bc CV(%) 3,06 6,20 6,21 3,86 3,97 6,47 6,29 Như vậy, lan Ngọc điểm phù hợp nhiều loại giá thể, từ giá thể đơn giá thể hỗn hợp đến loại, trừ giá thể 100% than củi Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 73 3.3.5 Lan Khiết sơn Việt Nam Kết thu bảng 3.15 cho thấy hầu hết giá thể tỷ lệ sống đạt 90% Duy cơng thức (than củi 100%) có tỷ lệ sống thấp (63,63%), chênh lệch có ý nghĩa so với công thức đến CT8 Tỷ lệ bị bệnh giá thể có chênh lệch nhau, mức độ nhiễm bệnh mức thấp, từ 1-3% Bảng 3.15 Tỷ lệ sống tỷ lệ bị bệnh lan Khiết sơn Việt Nam Công thức Tỷ lệ bị bệnh (%) Tỷ lệ sống (%) Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng tháng tháng tháng tháng tháng tháng CT1 60,63 c 5,07 a 5,17 a 4,03 a 3,87 ab 2,83 bcd 2,90 a CT2 64,00 bc 4,03 b 4,33 ab 3,50 a 3,17 abc 4,10 a 1,33 c CT3 93,33 abc 3,40 c 3,44 bc 2,53 b 2,53 cde 3,30 ab 2,33 abc CT4 94,67 ab 2,03 d 2,93 bc 2,83 b 3,13 abc 3,20 ab 2,07 abc CT5 96,33 ab 2,27 d 2,37 c 2,47 b 2,33 cde 2,10 cd 1,57 bc CT6 97,67 a 2,20 d 2,70 c 1,63 c 1,80 de 1,93 d 1,93 abc CT7 95,00 ab 2,60 d 3,23 bc 1,80 c 1,70 e 2,90 bcd 2,10 abc CT8 95,33 ab 2,57 d 2,90 bc 1,53 c 3,00 bc 2,53 bcd 2,33 abc CT9 93,67 abc 3,37 c 3,17 bc 1,77 c 4,20 a 3,03 bc 2,83 a CT10 90,67 abc 3,53 bc 2,53 c 1,37 c 2,90 bcd 2,67 bcd 2,47 ab 11,84 22,32 15,60 23,89 19,76 27,80 CV(%) 22,22 Lan Khiết sơn Việt Nam có khả sinh trưởng chậm, sau tháng cao 3-4cm Trong số 10 cơng thức thí nghiệm CT6 (c) có số đo chiều cao lớn nhất, đạt 4,21cm, sai khác có ý nghĩa so với cơng thức cịn lại (Bảng 3.16) Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 74 Bảng 3.16 Chiều cao (cm) loài lan Khiết sơn Việt Nam loại giá thể khác qua tháng trồng Công thức Bắt đầu Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng trồng tháng tháng tháng tháng tháng tháng CT1 1,79 1,96 de 2,02 f 2,08 f 2,21 e 2,42 e 2,28 d CT2 1,79 2,35 c 2,36 de 2,56 de 2,63 cde 2,78 d 3,11 c CT3 1,74 2,30 c 2,31 e 2,43 e 2,51 de 2,72 d 3,07 c CT4 1,78 2,35 c 2,35 e 2,45 e 2,56 de 2,74 d 3,02 c CT5 1,82 2,82 a 2,89 bc 2,95 bc 3,04 abc 3,23 bc 3,57 bc CT6 1,82 2,07 d 3,26 a 3,45 a 3,24 a 3,76 a 4,21 a CT7 1,81 1,89 e 2,59 d 2,69 d 2,86 abcd 3,06 bc 3,45 bc CT8 1,79 2,29 c 2,53 cd 2,76 cd 2,80 bcd 3,06 bc 3,52 bc CT9 1,82 2,57 b 2,62 d 2,73 d 2,93 abcd 3,08 bc 3,31 bc CT10 1,88 2,68 ab 2,99 b 3,10 b 3,13 ab 3,40 ab 3,74 ab CV(%) 2,26 4,53 4,46 4,73 8,97 3,62 9,99 Bảng 3.17 Số loài lan Khiết sơn Việt Nam loại giá thể khác qua tháng trồng, Công thức Bắt đầu Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng Sau trồng trồng tháng tháng tháng tháng tháng tháng CT1 3,77 4,19 e 4,39 g 4,54 e 5,25 ef 5,25 f 5,70 d CT2 3,90 5,01 b 5,08 cde 5,00 cd 5,31 def 5,69 cde 6,11 c CT3 3,83 4,66 cd 4,90 ef 4,76 de 5,20 f 5,40 ef 5,97 cd CT4 3,70 4,97 bc 5,03 def 4,80 de 5,13 f 5,50 def 6,13 bc CT5 4,00 5,53 a 5,60 ab 5,83 ab 5,87 b 6,13 b 6,50 b CT6 4,00 4,79 bc 5,72 a 6,08 a 6,44 a 6,89 a 7,07 a CT7 3,97 4,40 de 4,77 ef 5,17 c 5,53 cde 5,97 bc 6,33 bc CT8 4,07 4,63 cd 4,70 fg 5,03 cd 5,58 bcd 5,90 bcd 6,25 bc CT9 3,93 5,07 b 5,25 bcd 5,59 b 5,81 bc 6,20 b 6,20 bc CT10 3,80 5,41 a 5,41 abc 5,76 b 6,18 a 6,25 b 6,25 bc CV(%) 3,47 4,10 4,03 3,32 3,17 4,11 3,51 Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 75 Xét tiêu số lá/cây, Bảng 3.17 cho thấy số đạt trung bình từ 6-7 lá/cây, Trong cơng thức có số cao nhất, đạt 7,07 lá/cây, Nhận xét chung: Giá thể phù hợp cho lan Khiết sơn Việt Nam than củi 50% + dớn cọng 50%, cho tỷ lệ sống cao sinh trưởng tốt với chiều cao số vượt trội so với loại giá thể khác Quy trình nhân giống số lồi lan rừng từ hạt Mơ tả Quy trình: Bước 1: Nhân giống lan in-vitro phòng Thu lan vừa chín sinh lý, chưa nứt vỏ, lau cồn 70o, sau đốt sơ trước lấy hạt bên để gieo Hạt gieo môi trường MS pha lỗng 1/3, sau 25-42 ngày tùy lồi lan, hạt bắt đầu nảy mầm Hạt gieo, giữ phòng tối, nhiệt độ 2527oC, nảy mầm, sau cho làm quen dần với ánh sáng (đèn neon ánh sáng tự nhiên, khơng có nắng trực tiếp), trì tối ngày Giai đoạn 1: Nuôi nhân mầm: Cây từ hạt gieo sau mọc 8-10 tuần tách riêng mầm nuôi để nhân chồi Môi trường nuôi chồi giai đoạn MS, MS1/2, MS1/3, VW, KC phù hợp Bổ sung thêm đường sacaro 30g/lít nước dừa 150ml/l, mơi trường đặc có agar (7,5g/lít) Cây giữ phòng nhiệt độ phòng 25oC, cường độ chiếu sáng 1000 lux, 14-16 giờ/ngày Giai đoạn 2: Nhân để tạo chồi: Cây mầm tách từ giai đoạn nhân mơi trường MS, với lượng 2,0mg BA/lít 0,5mg NAA/lít, phù hợp cho loài lan rừng nghiên cứu Với chất bổ sung Adenin 10mg/lít + Pepton 1,0mg/lít + đường sacaro 30g/lít nước dừa 150ml/l Mơi trường đặc có agar (7,5g/lít) Cây giữ phịng nhiệt độ phòng 25oC, cường độ chiếu sáng 1000 lux, 16 giờ/ngày Giai đoạn 3: Tạo lan hoàn chỉnh có rễ tốt: Cây mần tách từ giai đoạn 2, ni mơi trường MS, với 0,5mg NAA/lít 1,0mg than hoạt Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 76 tính/lít Với chất bổ sung gồm: đường sacaro 30g/lít, dịch nấm men, chuối 30g/lít nước dừa 150ml/l Mơi trường đặc có agar (7,5g/lít) Cây giữ phòng nhiệt độ phòng 25oC, cường độ chiếu sáng 1000 lux, 16 giờ/ngày Bước 3: Trồng vườn ươm Cây có đầy đủ rễ, sau giai đoạn phòng huấn luyện cách đưa ngồi phịng lạnh, ánh sang tự nhiên tán xạ trước chuyển vườn ươm Điều kiện, đảm bảo đầy đủ ẩm độ khơng khí, chế độ chiếu sáng 30% (dùng lưới che 70% ánh sáng) Nhà cần mái che mưa để không bị ẩm mưa lớn Đặt vừa lấy khỏi chai bề mặt mụn xơ dừa vườn ươm, tưới nước đủ ẩm hàng ngày, đến rễ chuyển vào chậu với giá thể thích hợp với loài Cụ thể: - Quế lan hương, Thập hoa, Thủy tiên trắng giá thể đơn: vỏ dừa miếng 100%, dớn cọng 100%, dớn miếng 100% dớn mềm 100% - Khiết sơn Việt Nam than củi 50% + dớn cọng 50% - Ngọc điểm phù hợp với nhiều loại giá thể đơn hỗn hợp (Trừ than củi) Giai đoạn chậu tăng cường thêm ánh sáng, chế độ chiếu sáng 50% ánh sáng tự nhiên vừa Cây lan rừng không chịu lượng phân bón cao, nên tưới phân 10 ngày/lần 1/3 lượng phân khuyến cáo cho lồi lan lai Sơ đồ quy trình Quả lan vừa chín sinh lý (chưa nứt vỏ) Trồng vườn ươm (Giá thể đơn, hỗn hợpkhông than củi) Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng Gieo hạt (Mơi trường MS1/3) Tạo hồn chỉnh (0,5mg NAAvà 1,0mg than hoạt tính/lít.) 77 Ni mầm (Mơi trường MS, MS1/2, 1/3; VW, KC) Nhân tạo chồi (Môi trường MS, với lượng 2,0mg BA/lít 0,5mg NAA/lít) Kết xây dựng vƣờn sƣu tập nhân giống Đã sưu tập loài lan theo báo cáo loài lưu giữ vườn sưu tập Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Đang lưu giữ mô lồi lan rừng phịng vườn với số lượng chủng loại sau: STT Tên giống Số lượng vườn 10 11 12 13 14 15 16 17 Ngọc điểm Quế lan hương Thủy tiên trắng Thập hoa Giả hạc màu Kim điệp Khiết sơn Việt Nam Long nhãn dây Giáng hương trắng Mặc lan Ngọc thạch Hỏa hoàng trắng Thủy tiên dẹt Nhất điểm hồng Ớt chẻ Kim điệp Long tu 1200 2500 1400 1100 1300 500 200 50 300 2000 - Số bình chồi lưu giữ 50 10 20 20 10 15 50 5 Ghi Cây loài lưu số vườn, số bán cho nông dân Số lan nhân giống đưa vườn đợt, cung cấp cho nơng dân có nhu cầu, số lại lưu giữ làm nơi trình diễn lồi lan rừng Khu Nơng nghiệp Công nghệ cao Thành phố Số lượng con muôi cấy mô đưa vườn ươm với 1000 cây/loài (cho loài lan), vượt mức so với yêu cầu đề tài đặt Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 78 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài điều tra ghi nhận 13 chi lan rừng với 31 loài trồng lưu giữ tại vườn lan thành phố Hồ Chí Minh Đã thu thập tạo lập vườn sưu tập nguồn gen lan rừng Khu Nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh với 117 lồi lan rừng thuộc 39 chi lan Trong đó, đề tài định danh 110 loài Những loài lan quý dễ hoa điều kiện thành phố Hồ Chí Minh gồm: Quế lan hương (Aerides odoratum Lour.), Khiết sơnViệt Nam (Christensonia vietnamica Haager), Kim điệp (Dendrobium capillipes Rchb.f.), Thủy tiên trắng (Dendrobium farmeri Paxt.), Long tu (Dendrobium primulinum Lindl.), Hải yến (Rhynchostylis coelestis Rchb.f.), Ngọc điểm (Rhyncostyli gigantea (Lindl.) Ridl.), Thập hoa (Dendrobium hercoglossum Rchb.f.) Để gieo hạt mụi trng MS pha loóng ẵ MS, 1/3 MS, ẳ MS cho tỷ lệ nảy mầm cao môi trường khoáng MS, VW KC (đầy đủ); Hầu hết mơi trường khống đưa vào thí nghiệm gồm MS, VW, KC, ½ MS, 1/3 MS phù hợp cho mầm phát triển Chất điều hịa sinh trưởng thực vật BA NAA có tác dụng rõ q trình biệt hóa phát sinh chồi Hầu hết lồi lan rừng có tỷ lệ mẫu tạo chồi cao hỗn hợp nồng độ BA 2mg /l NAA 0,5 mg /l Mơi trường khống MS phù hợp cho nhân chồi so với môi trường Vacin & Went Knudson C lồi lan đưa vào thí nghiệm Mơi trường tạo rễ có nồng độ NAA 0,5mg/l than hoạt tính 1,0mg/l phù hợp với hầu hết loài lan rừng tham gia nghiên cứu Mỗi loài lan khác phù hợp với loại giá thể Giá thể phù hợp cho Quế lan hương, Thập hoa Thủy tiên trắng giá thể đơn: vỏ dừa miếng 100%, dớn cọng 100%, dớn miếng 100% dớn mềm 100%; lan Ngọc điểm Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 79 sống nhiều loại giá thể, từ giá thể đơn giá thể hỗn hợp đến loại, trừ giá thể 100% than củi; Giá thể phù hợp cho lan Khiết sơn Việt Nam than củi 50% + dớn cọng 50% 4.2 Đề nghị Cho thực dự án P nhân giống loài lan rừng quý đăng ký cấp chứng CITES để thương mại hóa quốc tế giống lan rừng Cấp kinh phí để thực đề tài lai tạo để có giống từ nguồn gen thu thập lưu giữ Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nơng nghiệp Cơng nghệ cao Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Phạm Hữu Nhƣợng Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 80 TS Nguyễn Hải An TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân, Dương Đức Huyến, 1984 Orchidaceae danh lục thực vật Tây nguyên Việt Chương, Nguyễn Việt Thái, 2002 Kỹ thuật trồng Kinh doanh Phong lan 86tr Nông Văn Duy, 2008 Nghiên cứu chọn lọc phát triển số loài lan rừng có triển vọng phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, lai tạo bảo tồn nguồn gen đặc hữu, quý hiến tỉnh Lâm Đồng Báo cáo tổng kết đề tài – Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lâm Đồng Phạm Hoàng Hộ, 1972 Cây cỏ Miền Nam Việt Nam, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu Phạm Hoàng Hộ, 2000 Cây Cỏ Việt Nam Quyển NXB Trẻ Tr.966-967 Trần Hợp, 2000 Phong lan Việt Nam NXB Văn hóa – Dân tộc Hoàng Đắc Hiệt, 2009 Nghiên cứu giá thể dinh dưỡng cho lan Mokara giai đoạn vườn ươm Kết nghiên cứu – Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Dương Đức Huyến, 2007 Thực vật Chí Việt Nam, Tập 9: chi Hồng thảo – Dendrobium Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 220 tr Dương Công Kiên, 2002 Nuôi cấy mô thực vật, NXB Đại học quốc gia TPHCM 10 Dương Công Kiên, 2006 Nuôi cấy mô Tập III – Kỹ thuật nhân giống, lai tạo, trồng số giống lan thong dụng có giá trị kinh tế cao Việt Nam NXB Đại học quốc gia TPHCM 334tr 11 Dương Công Kiên, 1993 Hoa lan, kỹ thuật lai tạo nhân giống 12 Vương Thị Hồng Loan, 2009 Xây dựng quy trình nhân giống in- vitro số lồi lan rừng có triển vọng phù hợp với điều kiện Thành phố Hồ Chí Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 81 Minh Kết nghiên cứu – Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao 55tr 13 Mai Xuân Lương, 2002, Công nghệ Sinh học thực vật 14 Dương Tấn Nhựt, 2007 Công nghệ sinh học thực vật Tập NXB Nơng nghiệp 15 Cung Hồng Phi Phượng cộng sự, 2007 Ứng dụng hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời nhân giống lan Hồ Điệp lai (Phalaenopsis hybrid) 16 Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Đình Sỹ, Hồng Văn Thắng, Huỳnh Hữu Đức, Nguyễn Như Hiến, 2009 Vi nhân giốnh lan Dendrobium Burana White phương pháp nuôi cấy khơng đường Tuyển tập Hội nghị Cơng nghệ Tồn quốc, phía Nam Tr.216-221 17 Nguyễn Thiện Tịch, 2006 Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan NXB Nông nghiệp 18 Nguyễn Thiện Tịch, Đoàn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng, Huỳnh Thị Ngọc Nhân, 2003 Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan In lần thứ NXB Nông nghiệp 19 Nguyễn Văn Uyển, 1984 Kỹ thuật tổng hợp nuôi trồng phong lan Cục quản lý giáo dục 20 Nguyễn Văn Uyển, 1996 Những phương pháp Công nghệ sinh học thực vật, NXB Nông nghiệp TPHCM 21 Bùi Trang Việt, 2002 Sinh lý thực vật đại cương NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 22 Vũ Văn Yến (1998) Trồng lan sau ống nghiệm: Nhóm lan nhiệt đới cận nhiệt đới NXB T.P Hồ Chí Minh Tr.120 Tài liệu tiếng Anh Amarjit S Basra, 2000 Plant growth regulators in agriculture their role and commercial uses Arditti J and Ernst R., 1993 Mycropropagation of orchids Jonh Wiley and Sons, New York, USA Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 82 Averyanov L.V., 1990 Vascular plants synopsis of Vietnamese flore Vol.1 Orchidaceae Averyanov L V., 1994 Identification guide to vietnamese orchids (Orchidaceae Juss) Averyanov L V., 1999 Nomenclatural changes and new orchids (Orchidaceae) in the flora of Vietnam Bot J (St.-Petersburg) 84; 10:126130 (in Russian) Averyanov L V., 2000 Rare species of Orchidaceae in the flora of Vietnam, 1,2,3 Bot, J, (St,-Petersburg) Averyanov L V., 2005 New orchids from Vietnam Rheedea 15 (2) Averyanov L V., 2008 The orchids of Vietnam Part Turczaninowia 11 (1): 5-168 Averyanov L V., 2009 Neue Orchideen aus Vietnam Die Ochidee 60 (1/2): 024-039; 60 (3): 243-255; 60 (4): 400-415 10 Averyanov L V Identification guide to Vietnamese orchids (Orchidaceae Juss.) St – Petersburg World and Family 432 pp (in Russian) 11 Averyanov L V & Anna L Averyanova, 2005 New orchids from Vietnam Komarovia 4:11-35 12 Baker C A and Bakhuizen R C Flore of Java, III, Orchidaceae 13 Churchill M E., Ball G.A., Arditti J., 1972 Tissue culture of orchids II Am Orchid Soc Bull.; 41: 726-730 14 Geoge, E F., 1987 Plant tissue media London: Exegetics Ltd: 148-169 15 Gunnar Seidenfaden, 1992 The Orchids of Indochine, Opera Botanica 16 Haas – Von Schmude N F., 1985 Tissue culturing Phalaenopsis using leaves and leaf segments In: TAN K (Ed) Proc 11th World Orchid Con Miami, The U.S.A pp4 Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 83 17 Jen-Tsung Chen and Wei-Chin Chang, Effects of auxins and cytokinins on direct somatic embryogenesis on leaf explants of Oncidium „Gower Ramsey‟, Plant Growth Regulation 34: 229–232, 2001 18 Kano K., 1965 Study on the media for rapid orchid seed germination Mem Fac Agril Kagawa Univ 19 Kozai,T and Fujiwara,K, 1992 The in vitro environment and its control in micropropagation 20 Kuria P., Demo P., Nyende A.B., Kahangi E.M., 2007 Cassava starch as an alternative cheap gelling agent for the in vitro micro-propagation of potato (Solanum tuberosum L.) 21 Kusumoto M., Furukawa J., 2005 Effect of Organic Matter on the Growth of Cymbidium Protocorms Cultured in vitro Japanese Society for Horticultural Science Vol.45 , No.4(1976) pp.421-426 22 Nguyen Van Ket and Paek Kee Yoeup, 2002 Micropropagation and environment condition affecting on growth of in vitro and ex vitro of A, formosanus, Hay, The 9th International Symposium, The Plant Resource Society of Korea 23 Obaidul Islam M., Soyoichi Ichihasi & Shuichiro Matsui, 1998 Control of growth and development of protocorm – Like body derived from callus by carbon sources in Phalaenopsis Plant Biotechnology 24 Park S.Y., Kakuta S., Kano A & Okabe M., 1996 Efficient propagation of protocorm – Like body of Phalaenopsis in liquid medium Plant cell, Tissue and Organ Culture; 45: 49-85 25 Park S Y., Murthy H N & Paek Kee Yoeup, 2000 Mass multiplication of protocorm-like bodies using bioreactor system and subsequent plant regeneration in Phalaenopsis, Plant Cell, Tissue and Organ Culture 63: 67–72 26 Rui Chi Pan; Qing Sheng Ye and Choy Sin Hew, 1997 Physiology of Cymbidium sinense: a review, Scientia Horticulturae, 70: 123-129 Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 84 27 Seeni, S & P,G, Latha, 2000 In vitro multiplication and ecorehabilitation of the endangered Blue Vanda, Plant Cell, Tissue and Organ Culture 61: 1–8 28 Tet-Fatt Chia, Jie He, 1999 Photosynthetic capacity in Oncidium (Orchidaceae) plants after virus eradication, Environmental and Experimental Botany 42:11–16 29 Tokuhara K., Mii M., 2003 Highly-efficient somatic embryogenesis from cell suspension culturea of Phalaenopsis orchids by adjusting carbonhydrate sources In vitro cell, Dev Biol – Plant 39: 635-639 30 Pieper W., Zimmer K., 1976 Clonal propagation of Phalaenopsis Symposium on Production of Potted Plants and Cut Flowers 31 Vu Ngoc Long & Averyanov, 2002 New species of the genus Eria Linadley from Vietnam, Komarovia 2: 45-50 Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 85 BẢNG QUYẾT TOÁN KINH PHÍ ĐÃ CHI Kinh phí chi: 325 triệu đồng Bao Gồm khoản chi sau (cho đến nay) Diễn giải TT Số tiền (đồng) Công thuê khốn chun mơn Ngun vật liệu, dụng cụ, phụ tùng, lượng 155.520.000 123.680.000 Xây dựng nhà lưới 30.000.000 Thiết bị máy móc 1.500.000 Chi phí khác 44.350.000 Tổng cộng: 325.000.000 (Bằng chữ: Ba ttrăm hai mươi lăm triệu đồng) Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu lan rừng 86 Ghi

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w