1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bình luận khoa học bộ luật hình sự tập 10

200 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐINH VĂN QUẾ CHÁNH TỒ TỒ HÌNH SỰ TỒ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Tai Lieu Chat Luong BÌNH LUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM (TẬP X) CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP (BÌNH LUẬN CHUYÊN SÂU) NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI GIỚI THIỆU Bộ luật hình Quốc hội khố X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2000 (sau gọi tắt Bộ luật hình năm 1999) Đây Bộ luật hình thay Bộ luật hình năm 1985 sửa đổi, bổ sung bốn lần vào ngày 28-12-1989, ngày 12-8-1991, ngày 22-12-1992 ngày 10-51997 Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh xuất sách BÌNH LUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT HÌNH SỰ, thể với nội dung Bình luận chuyên sâu Hiện in 11 tập: tập Phần chung 10 tập Phần tội phạm Tác giả sách Thạc sĩ luật học Đinh Văn Quế, Chánh tồ Tồ hình Tồ án nhân dân tối cao; nhiều năm công tác ngành, có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, tham gia giảng dạy cho xuất nhiều tác phẩm luật hình sự, đồng thời người trực tiếp tham gia xét xử nhiều vụ án hình Xin trân trọng giới thiệu tập 10 tập cuối (Phần tội phạm) Bộ sách mong nhận đóng góp bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp quy định chƣơng XXII Bộ luật hình hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan điều tra, kiểm sát, xét xử thi hành án việc bảo vệ quyền lợi Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân (Điều 292 Bộ luật hình sự) Về lý luận nhƣ thực tiễn, khái niệm quan tƣ pháp nhiều ý kiến khác Nếu hiểu theo nghĩa hẹp (quyền tƣ pháp) quan tƣ pháp bao gồm Toà án Điều 63 Hiến pháp năm 1946 nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà quy định: Cơ quan tƣ pháp nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hồ gồm có: Tồ án tối cao; Tồ án phúc thẩm; Toà án đệ nhị cấp sơ cấp Tuy nhiên, trình phát triển, máy Nhà nƣớc Việt Nam bƣớc đƣợc tổ chức cho phù hợp với tình hình trị, kinh tế-xã hội Đến nƣớc ta có Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 ) Mỗi lần Hiến pháp đƣợc sửa đổi, bổ sung lần có sửa đổi, bổ sung tổ chức máy Nhà nƣớc, có quan tƣ pháp Hiện nay, ngồi Tồ án cịn có quan khác nhƣ: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát đƣợc gọi quan tƣ pháp, cịn quan thi hành án hình (các Trại giam thuộc Bộ Công an), quan thi hành án dân thuộc Bộ Tƣ pháp không gọi quan quan tƣ pháp nhƣng hoạt động quan theo quy định Điều 292 Bộ luật hình đƣợc coi hoạt động tƣ pháp Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị số 49NQ/TW, ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị cải cách tƣ pháp từ đến năm 2020 quan tƣ pháp nhƣ hoạt động tƣ pháp phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Cơ quan tƣ pháp hoạt động tƣ pháp vấn đề đƣợc nhà khoa học pháp lý, luật gia nghiên cứu đề Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm công cải cách tƣ pháp theo tinh thần Nghị số 49NQ/TW, ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị đề Hoạt động tƣ pháp hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án Cơ quan thi hành án thực hiện, thông qua hành vi ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ: Thủ trƣởng, Phó thủ trƣởng Cơ quan điều tra, Viện trƣởng, Phó viện trƣởng Viện kiểm sát, Chánh án, Phó chánh án Toà án, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thƣ ký Toà án; Cảnh sát tƣ pháp Chấp hành viên Cũng nhƣ quan tƣ pháp, hoạt động tƣ pháp vấn đề lý luận thực tiễn đƣợc nhà khoa học pháp lý, luật gia nghiên cứu nhiều ý kiến khác Nếu hiểu theo nghĩa hẹp tƣ pháp xét xử có Tồ án có quyền xét xử, nhƣng theo nghĩa rộng theo quy định Điều 292 Bộ luật hình hoạt động tƣ pháp bao gồm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Nừu hoạt động tƣ pháp hoạt động xét xử tên chƣơng XXII Bộ luật hình cần phải sửa đổi tội xâm phạm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp Vấn đề đƣợc xem xét trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình theo tinh thần Nghị số 49NQ/TW, ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị đề Chủ thể tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp đa phần ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thƣ ký Toà án; Cảnh sát tƣ pháp Chấp hành viên Ngồi cịn có ngƣời khơng phải ngƣời tiến hành tố tụng, Cảnh sát tƣ pháp Chấp hành viên, mà cơng dân bình thƣờng số tội nhƣ: không chấp hành án; khai báo gian dối cung cấp tài liệu sai thật; từ chối khai báo, từ chối cung cấp tài liệu; mua chuộc, cƣỡng ép ngƣời khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; vi phạm niêm phong, kê biên tài sản; trốn khỏi nơi giam giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử; đánh tháo ngƣời bị tạm giam, tạm giữ, bị dẫn giải bị xét xử; che giấu tội phạm không tố giác tội phạm Trong số ngƣời này, đa số ngƣời tham gia tố tụng Các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp không xâm phạm đến hoạt động đắn quan điều tra, kiểm sát, xét xử thi hành án, mà xâm phạm đến quyền lợi Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân, quyền đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ thông qua quan tƣ pháp, nhƣng nhƣ khơng có nghĩa khách thể tội phạm quy định chƣơng XXII vừa xâm phạm đến hoạt động tƣ pháp, vừa xâm phạm đến quyền lợi Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, mà ngƣời phạm tội thông qua việc xâm phạm đến lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân để xâm phạm đến hoạt động tƣ pháp Tuy nhiên, tội phạm cụ thể ngƣời phạm tội xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi ích quan, tổ chức công dân nhƣng ngƣời phạm tội thơng qua mà xâm phạm đến hoạt động tƣ pháp Ví dụ: Tội dùng nhục hình, ngƣời phạm tội xâm phạm trực tiếp đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngƣời nhƣng thông qua việc xâm phạm mà ngƣời phạm tội xâm phạm đến hoạt động tƣ pháp Các hành vi xâm phạm hoạt động tƣ pháp đa dạng, đặc điểm chủ thể tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp ngƣời tiến hành tố tụng thực mà ngƣời khác thực Có thể chia hành vi xâm phạm hoạt động tƣ pháp thành nhóm sau: - Các hành vi xâm phạm hoạt động tƣ pháp ngƣời tiến hành tố tụng, Chấp hành viên; - Các hành vi xâm phạm hoạt động tƣ pháp ngƣời quan trợ giúp quan tiến hành tố tụng nhƣ: giám định viên, phiên dịch ngƣời quan, tổ chức có nghĩa vụ phải giúp đỡ quan tiến hành tố tụng; - Các hành vi xâm phạm hoạt động tƣ pháp ngƣời có nghĩa vụ phải thi hành định quan tiến hành tố tụng nhƣ: bị can, bị cáo, ngƣời bị tạm giữ, tạm giam, ngƣời bị kết án, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ngƣời tham gia tố tụng khác có nghĩa vụ chấp hành định quan tiến hành tố tụng; - Các hành vi xâm phạm hoạt động tƣ pháp cơng dân có nghĩa vụ phát hiện, tố giác tội phạm nhƣ: hành vi che giấu tội phạm, không tố giác tội phạm Các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp hầu hết đƣợc thực cố ý, có trƣờng hợp vơ ý, “thiếu trách nhiệm để ngƣời bị giam, giữ trốn” quy định Điều 301 Bộ luật hình Ngƣời phạm tội thực hành vi với nhiều động khác nhƣ: thành tích, vụ lợi, thù tức, nể nang động khác Các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp đƣợc quy định Chƣơng X Bộ luật hình năm 1985 yêu cầu việc lành mạnh hoá hoạt động tƣ pháp, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cơng dân; đề phịng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn ngƣời tiến hành tố tụng quan tƣ pháp; cán thi hành án quan thi hành án; cảnh sát tƣ pháp, cảnh sát bảo vệ, cảnh sát dẫn giải, trại tạm giam, trại giam nhà tạm giữ Tuy nhiên, tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ: Thủ trƣởng, Phó thủ trƣởng Cơ quan điều tra, Viện trƣởng, Phó viện trƣởng Viện kiểm sát, Chánh án, Phó chánh án Tồ án, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thƣ ký Toà án; Cảnh sát tƣ pháp Chấp hành viên thực tiễn xét xử không nhiều Không phải tội phạm không xảy thực tế mà việc điều tra chứng minh khó khăn Có lẽ đặc điểm bật tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà chủ thể lại ngƣời quan tƣ pháp, có thẩm quyền hoạt động tƣ pháp Ví dụ: Một Thẩm phán án trái pháp luật nhƣng để chứng minh họ cố ý khơng phải đơn giản Bị can, bị cáo khai bị cung, bị nhục hình nhƣng việc xác định họ có bị cung, bị nhục hình hay khơng khó.v.v Cũng việc chứng minh khó, nên thực tiễn xét xử loại tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình Đây vấn đề xã hội quan tâm Chƣa có cơng trình điều tra tội phạm học nào, nhƣng thấy tội phạm ẩn lĩnh vực tham nhũng lĩnh vực hoạt động tƣ pháp cao Có nhiều tội quy định chƣơng tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp (Chƣơng XXII) thực tế có xảy nhƣng, chí xảy nhiều nhƣng bị phát bị truy cứu trách nhiệm hình So với Chƣơng X Bộ luật hình năm 1985 tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp quy định Chƣơng XXII Bộ luật hình năm 1999 có nhiều sửa đổi, bổ sung Một số hành vi trƣớc chƣa bị coi tội phạm, Bộ luật hình năm 1999 quy định tội phạm nhƣ: hành vi không truy cứu trách nhiệm hình ngƣời có tội; hành vi định trái pháp luật ngƣời có thẩm quyền Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án; hành vi đánh tháo ngƣời bị giam, giữ, ngƣời bị dẫn giải, ngƣời bị xét xử Tuy nhiên, Bộ luật hình năm 1999 loại trừ trách nhiệm hình số hành vi mà Bộ luật hình năm 1985 quy định tội phạm nhƣ: hành vi không tố giác tội phạm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngƣời phạm tội, (trừ hành vi không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng đƣợc quy định Điều 313 Bộ luật hình ) Đối với tội phạm cụ thể đƣợc bổ sung tình tiết yếu tố định tội định khung hình phạt mà Bộ luật hình năm 1985 chƣa quy định Về đƣờng lối xử lý, nói chung tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp quy định chƣơng XXII Bộ luật hình năm 1999 có mức hình phạt nặng so với Bộ luật hình năm 1985 Hình phạt bổ sung đƣợc quy định điều luật PHẦN THỨ HAI CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ TỘI TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ NGƯỜI KHƠNG CĨ TỘI Điều 293 Tội truy cứu trách nhiệm hình người khơng có tội Người có thẩm quyền mà truy cứu trách nhiệm hình người mà biết rõ khơng có tội, bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Truy cứu trách nhiệm hình tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng; b) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm Định nghĩa: Truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội hành vi ngƣời có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình khởi tố, kết luận điều tra, truy tố ngƣời mà biết rõ khơng có tội Truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội làm oan ngƣời vơ tội Nhƣng trƣờng hợp làm oan ngƣời vô tội hành vi truy cứu trách nhiệm hình hình ngƣời khơng có tội Tội truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội tội phạm đƣợc quy định Điều 231 Bộ luật hình năm 1985 So với Điều 231 Bộ luật hình năm 1985 Điều 293 Bộ luật hình năm 1999 quy định tội phạm này, có sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: Điều 231 Bộ luật hình năm 1985 cấu tạo thành khoản, cịn Điều 293 Bộ luật hình năm 1999 cấu tạo thành khoản khoản hình phạt bổ sung, bổ sung thêm khoản với tình tiết định khung hình phạt “gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng”; khoản điều luật bổ sung tình tiết “truy cứu trách nhiệm hình tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng” Đặc biệt, cấu thành tội phạm nhà làm luật sửa đổi chủ thể tội phạm khơng có Điều tra viên, Kiểm sát viên mà ngƣời khác có thẩm quyền bao gồm ngƣời tiến hành tố tụng; sửa đổi khái niệm “cố ý” khái niệm “mà biết rõ khơng có tội” Vì khái niệm cố ý bao gồm cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp, nhƣng khái niệm “biết rõ tội” thể cố ý rõ ràng Về hình phạt, so với Điều 231 Bộ luật hình năm 1985 Điều 293 Bộ luật hình năm 1999 nặng nhiều Nếu khoản Điều 231 Bộ luật hình năm 1985 có khung hình phạt từ sáu tháng đến ba năm, khoản Điều 294 Bộ luật hình năm 1999 từ năm đến năm năm; khoản Điều 231 Bộ luật hình năm 1985 có khung hình phạt từ hai năm đến bảy năm, khoản Điều 293 Bộ luật hình năm 1999 có khung hình phạt từ ba năm đến mƣời năm, khoản Điều 293 Bộ luật hình năm 1999 có khung hình phạt từ bảy năm đến mƣời lăm năm Việc nhà làm luật quy định mức hình phạt tội phạm nặng so với trƣớc nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp tình hình A CÁC DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA TỘI PHẠM Các dấu hiệu thuộc chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm chủ thể đặc biệt, ngƣời có thẩm quyền việc khởi tố bị can, kết luận điều tra, truy tố, chủ thể tội phạm Những ngƣời có thẩm quyền việc khởi tố bị can, kết luận điều tra, truy tố, bao gồm: Thủ trƣởng, Phó thủ trƣởng Cơ quan điều tra; Viện trƣởng, Phó viện trƣởng Viện kiểm sát; Điều tra viên, Kiểm sát viên Mặc dù Điều 293 Bộ luật hình 1999 sửa đổi chủ thể tội phạm không Kiểm sát viên, Điều tra viên mà ngƣời khác nội dung khái niệm truy cứu trách nhiệm hình khơng bao gồm hành vi khởi tố, kết luận điều tra, truy tố, mà bao gồm hành vi kết án Thẩm phán Hội thẩm, nhƣng khơng thể mà cho chủ thể tội phạm bao gồm Thẩm phán Hội thẩm Bởi lẽ, hành vi truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội Thẩm phán Hội thẩm đƣợc nhà làm luật quy định thành tội độc lập (tội án trái pháp luật quy định Điều 295 Bộ luật hình sự) Do đó, tội truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội bao gồm Thủ trƣởng, Phó thủ trƣởng Cơ quan điều tra; Viện trƣởng, Phó viện trƣởng Viện kiểm sát; Điều tra viên, Kiểm sát viên Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, Thẩm phán Hội thẩm mà kết án ngƣời mà biết rõ khơng có tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội để phù hợp với nội dung khái niệm truy cứu trách nhiệm hình sự, cịn tội án trái pháp luật không bào gồm hành vi kết án ngƣời mà biết rõ khơng có tội Đây vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn xét xử đƣợc nhắc đến Thực tiễn xét xử chƣa có trƣờng hợp Chánh án, Phó chánh án Tồ án, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cố ý kết án ngƣời khơng có tội mà bị xét xử tội “ra án trái pháp luật” cả, mà có số trƣờng hợp án dân sự, hôn nhân gia đình trái pháp luật Mặt khác, quan có thẩm thẩm quyền chƣa có gải thích hƣớng dẫn áp dụng chƣơng XXII Bộ luật hình nên việc hiểu nhận thức khác bình thƣờng Có thể cịn ý kiến khác chủ thể tội phạm này, nhƣng theo chúng tơi chủ thể tội “truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội” bao gồm Thủ trƣởng, Phó thủ trƣởng Cơ quan điều tra; Viện trƣởng, Phó viện trƣởng Viện kiểm sát; Điều tra viên, Kiểm sát viên Khi xác định củ thể tội phạm cần ý: Nếu Điều tra viên, Kiểm sát viên truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội theo định Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng quan điều tra, Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng Viện kiểm sát, trƣớc báo cáo, đề xuất ý kiến “không khởi tố, không kết luận điều tra, khơng truy tố” nhƣng khơng có ý kiến phản bác, bảo lƣu báo cáo lên cấp mà đồng tình với định cấp bị truy cứu trách nhiệm hình tội “truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội” Tuy nhiên, xem xét để truy cứu trách nhiệm hình ngƣời cần xem xét đến mối quan hệ Điều tra viên, Kiểm sát viên với Thủ trƣởng, Phó thủ trƣởng Cơ quan điều tra; Viện trƣởng, Phó viện trƣởng Viện kiểm sát Nếu mối quan hệ lệ thuộc, mà Điều tra viên Kiểm sát viên khơng cịn cách khác buộc phải chấp hành đƣợc coi phạm tội bị ép buộc, cƣỡng đƣợc xem xét nhẹ miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt Trƣờng hợp Điều tra viên, Kiểm sát viên truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội theo định Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng quan điều tra, Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng Viện kiểm sát, nhƣng trƣớc đề xuất ý kiến “không khởi tố, không kết luận điều tra, không truy tố” bảo lƣu ý kiến, đồng thời báo cáo lên Thủ trƣởng Cơ quan điều tra cấp Viện trƣởng Viện kiểm sát cấp ý kiến khơng phạm tội Trƣờng hợp ngƣời có thẩm quyền nhƣ: Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng quan điều tra, Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên khởi tố bị can, phê chuẩn định khởi tố bị can, ký kết luận điều tra, ký cáo trạng truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội nhƣng khơng biết rõ ngƣời mà truy cứu trách nhiệm hình khơng có tội mà có Điều tra viên, Kiểm sát viên biết rõ khơng có tội Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng quan điều tra, Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên khơng phải chủ thể tội phạm này, mà tuỳ trƣờng hợp cụ thể họ bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng quy định Điều 285 Bộ luật hình Những ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra đơn vị nhƣ: Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, Kiểm lâm nhƣng họ chủ thể tội phạm này, ngƣời có quyền khởi tố vụ án, khơng có quyền khởi tố bị can, mà khởi tố vụ án chƣa nhằm vào ngƣời cụ thể Các dấu hiệu thuộc khách thể tội phạm Tội truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội tội trực tiếp xâm phạm đến uy tín quan tiến hành tố tụng Một nguyên tắc Bộ luật hình là: “Chỉ ngƣời phạm tội đƣợc Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Bộ luật tố tụng hình có ngun tắc: “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền nhƣng khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Tội truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội vi phạm nghiêm trọng ngun tắc Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Làm oan ngƣời vơ tội trình độ, nhận thức, lực ngƣời tiến hành tố tụng làm ảnh hƣởng lớn đến uy tín quan tiến hành tố tụng ngƣời vi phạm phải bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng quy định Điều 285 Bộ luật hình sự; lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm oan ngƣời vơ tội khơng uy tín quan tiến hành tố tụng bị mà ảnh hƣởng đến thể chế Truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội, trực tiếp xâm phạm đến danh dự ngƣời bị oan khơng trƣờng hợp gây thiệt hại cho ngƣời bị oan thể chất, tài sản ảnh hƣởng xấu đến nhiều mặt đời sống xã hội Đối tượng tác động tội phạm ngƣời bị truy cứu trách nhiệm hình oan Ngƣời bị truy cứu trách nhiệm hình oan bị thiệt hại đến tinh thần, thể chất, tài sản Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm a Hành vi khách quan Ngƣời phạm tội truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội, thực hành vi sau: Ra định khởi tố bị can, kết luận điều tra, định truy tố ngƣời khơng có tội Một ngƣời đƣợc coi khơng có tội thuộc trƣờng hợp quy định Điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự, là: khơng có việc phạm tội; hành vi khơng cấu thành tội phạm; ngƣời thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chƣa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; ngƣời mà hành vi phạm tội họ có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật; hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; tội phạm đƣợc đại xá1 Phạm vi xác định hành vi khách quan tội truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội đƣợc giới hạn hành vi định khởi tố bị can, kết luận điều tra đề nghị Viện kiểm sát truy tố, định truy tố (bản cáo trạng) Viện kiểm sát ngƣời khơng có tội Tuy nhiên, để xác định hành vi khách quan cần xác định hành vi khác có liên quan đến hành vi khách quan nhƣ: Sau khởi tố bị can trình hoạt động tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng có hành vi khác xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp ngƣời khơng có tội nhƣ: lệnh tạm giam, gia hạn tạm giam, kê biên tài sản, phong toả tài khoản, thu giữ đồ vật…nhƣng hành vi hành vi khách quan cấu thành tội truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội mà thủ đoạn để phục vụ cho hành vi truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội Tuy nhiên, vụ án khơng có đồng phạm, mà ngƣời có thẩm quyền thiếu trách nhiệm, không kiểm tra mà lệnh tạm giam, lệnh bắt tạm giam ngƣời khơng có tội theo đề xuất ngƣời có hành vi truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội thuộc trƣờng hợp phạm tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng quy định Điều 285 Bộ luật hình sự; lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà lệnh tạm giam, lệnh bắt tạm giam ngƣời khơng có tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ ngƣời trái pháp luật quy định Điều 303 Bộ luật hình Tuy nhiên, sau khởi tố bị can, mà vụ án có đồng phạm tất hành vi trên, nhƣ hành vi cung, nhục hình, làm sai lệch hồ sơ vụ án, vi phạm niêm phong, kê biên tài sản, thu giữ đồ vật… thủ đoạn mà ngƣời phạm tội truy cứu trách nhiệm hình ngƣời khơng có tội sử dụng để đạt đƣợc mục đích mà thơi Trƣờng hợp chƣa khởi tố bị can mà ngƣời có thẩm quyền định khởi tố vụ án chƣa coi hành vi phạm tội định khởi tố vụ án chƣa xác lập ngƣời cụ thể mà xác lập tƣợng (tội phạm) tồn Thơng thƣờng ngƣời có thẩm quyền định khởi tố vụ án hình liền sau định khởi tố bị can Xem Đinh Văn Quế “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003”.NXB Tp.Hồ Chí Minh, tr.293-299 10 quy định Điều 48 Bộ luật hình sự, khơng có tình tiết giảm nhẹ có nhƣng mức độ giảm nhẹ khơng đáng kể, bị phạt đến năm năm tù Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 313 Bộ luật hình Khoản điều luật quy định trƣờng hợp phạm tội là: Phạm tội trƣờng hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc phát tội phạm có hành vi khác bao che ngƣời phạm tội, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để cản trở việc phát tội phạm có hành vi khác bao che ngƣời phạm tội hành vi ngƣời có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để cản trở việc phát tội phạm có hành vi khác bao che ngƣời phạm tội Chức vụ, quyền hạn mà ngƣời phạm tội có đƣợc bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hƣởng lƣơng không hƣởng lƣơng, đƣợc giao thực công vụ định có quyền hạn định thực công vụ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để cản trở việc phát tội phạm trƣờng hợp biết có tội phạm xảy nhƣng chƣa biết ngƣời phạm tội biết ngƣời thực tội phạm nhƣng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tổ chức, tham gia trực tiếp thực hành vi cản trở việc phát tội phạm Ví dụ: Đỗ Xuân Đ giám đốc Công ty xây dựng X, Cơ quan điều tra định khởi tố vụ án tham ô xảy Công ty xây dựng X, khởi tố bị can Ngô Thị L kê tốn cơng ty tội tham tài sản Cơ quan điều tra nhiều lần triệu tập Bùi Văn D cán vật tƣ cơng ty để làm rõ số tình tiết có liên quan đến hành vi tham ô L Do có quan hệ tình cảm với L, nên với tƣ cách giám đốc, Đõ Xuân Đ phân công D công tác xa, làm cho Cơ quan điều tra khó khăn việc chứng minh hành vi tham ô tài sản Ngô Thị L hành vi liên quan D Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che ngƣời phạm tội biết ngƣời phạm tội nhƣng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tổ chức, tham gia trực tiếp thực hành vi bao che ngƣời phạm tội Ví dụ: Hồ Anh T Phó chủ tịch huyện lợi dụng chức vụ, quyền hạn xác nhận cho Vũ Đức H phạm tội mua bán trái phép chất ma tuý Liệt sĩ Do có xác nhận H Liệt sĩ, nên Toà án phạt Vũ Đức H tù chung thân Sau án có hiệu lực pháp luật, trƣớc Hội đồng nhân dân chuẩn bị bầu Hồ Anh T làm Chủ tịch huyện có đơn tố cáo hành vi bao che T Cơ quan chức xác minh kết luận Vũ Đức H Liệt sĩ hành vi bao che ngƣời phạm tội Hồ Anh T bị phát 186 Trong nhiều trƣờng hợp ngƣời có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vừa có hành vi cản trở việc phát tội phạm vừa có hành vi bao che ngƣời phạm tội, mà tách bạch đâu hành vi cản trở, cịn đâu hành vi bao che Vì vậy, áp dụng tình tiết phạm tội này, quan tiến hành tố tụng cần xác định đầy đủ hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn ngƣời phạm tội, hành vi hành vi cản trở việc phát tội phạm, hành vi hành vi bao che cho ngƣời phạm tội Có thể hành vi cản trở việc điều tra tội phạm ngƣời lại hành vi bao che cho ngƣời khác ngƣợc lại Phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định khoản điều luật, ngƣời phạm tội bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, tội phạm nghiêm trọng Khi định hình phạt đối, ngƣời phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc phát tội phạm có hành vi khác bao che ngƣời phạm tội tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định Điều 46 Bộ luật hình sự, khơng có tình tiết tăng nặng có nhƣng mức độ tăng nặng khơng đáng kể, đƣợc áp dụng Điều 47 Bộ luật hình phạt dƣới hai năm tù Nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc phát tội phạm có hành vi khác bao che ngƣời phạm tội tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng có nhiều tình tiết tăng nặng quy định Điều 48 Bộ luật hình sự, khơng có tình tiết giảm nhẹ có nhƣng mức độ giảm nhẹ khơng đáng kể, bị phạt đến bảy năm tù 22 TỘI KHƠNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM Điều 314 Tội khơng tố giác tội phạm Người biết rõ tội phạm quy định Điều 313 Bộ luật chuẩn bị, thực mà khơng tố giác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm Người không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình việc không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định khoản Điều Người khơng tố giác có hành động can ngăn người phạm tội hạn chế tác hại tội phạm, miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt Định Nghĩa: Khơng tố giác tội phạm hành vi ngƣời biết rõ tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực mà không tố giác với quan có thẩm quyền 187 Tội khơng tố giác tội phạm đƣợc quy định Điều 247 Bộ luật hình năm 1985 nhƣ tội che giấu tội phạm đƣợc sửa đổi, bổ sung ba lần, vào ngày 12-8-1991, ngày 22-12-1992 ngày 10-5-1997 So với Điều 247 Bộ luật hình năm 1985 Điều 314 Bộ luật hình năm 1999 có thay đổi lớn, không bố cục, cách hành văn mà nội dung dấu hiệu tội phạm đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với truyền thống, đạo đức dân tộc Việt Nam Trƣớc hết bố cục, Điều 314 Bộ luật hình năm 1999 nhà làm luật cấu thành ba khoản nhƣng khác với tội phạm khác chỗ khoản cấu thành cấu thành có khung hình phạt nặng nhất, nhƣng khơng phải cấu thành tăng nặng, khơng chứa đựng tình tiết tăng nặng yếu tố định khung hình phạt mà dấu hiệu cấu thành tội phạm; khoản điều luật trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình số ngƣời số trƣờng hợp; khoản điều luật cấu thành giảm nhẹ nhƣng khung hình phạt mà trƣờng hợp đƣợc miễn trách nhiệm hình miến hình phạt Một vấn đề tội phạm so với Điều 247 Bộ luật hình năm 1985, là: ngƣời không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngƣời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình việc không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng Nhà làm luật loại trừ trách nhiệm hình ngƣời thân thích ngƣời phạm tội hành vi không tố giác tội phạm (trừ tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm đặc biệt nghiêm trọng) thừa kế truyền thống pháp luật ông cha ta Bộ luật Hồng Đức năm 1483 (Quốc triều hình luật) quy định không trừng phạt (trừ tội mƣu phản) hành vi giấu tội cho ngƣời ruột thịt Quy định ghi nhận mối quan hệ tình cảm gia đình truyền thống đạo đức ngƣời Việt Nam Nếu Điều 247 Bộ luật hình năm 1985 liệt kê tội phạm mà ngƣời phạm tội không tố giác nhƣ Điều 246 Bộ luật hình năm 1985 314 khơng liệt kê tội phạm mà ngƣời phạm tội không tố giác nhƣ Điều 313 mà quy định theo phƣơng pháp dẫn chiếu Điều 313 Bộ luật hình Nhƣ vậy, hành vi không tố giác tội phạm nhƣ hành vi che giấu tội phạm giống dấu hiệu (dấu hiệu tội phạm mà ngƣời phạm tội che giấu không tố giác) A CÁC DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA TỘI PHẠM Các dấu hiệu thuộc chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm chủ thể đặc biệt, nhƣng ngƣời từ đủ 16 tuổi trở lên chủ thể tội phạm này, tội phạm tội phạm nghiêm trọng (khoản điều luật có mức hình phạt tù cao ba năm khoản 188 điều luật trƣờng hợp loại trách nhiệm hình khoản điều luật trƣờng hợp ƣợc miễn trách nhiệm hình miến hình phạt) Do theo quy định Điều 12 Bộ luật hình ngƣời đủ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm Tuy nhiên, đủ 16 tuổi trở lên chủ thể tội phạm mà theo quy định khoản điều luật ngƣời khơng tố giác ơng, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngƣời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình việc khơng tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm khác họ chủ thể tội phạm Các dấu hiệu thuộc khách thể tội phạm Khách thể tội phạm tƣơng tự nhƣ khách thể tội che giấu tội phạm quy định Điều 313 Bộ luật hình sự, xâm phạm đến hoạt động bình thƣờng quan tiến hành tố tụng, gây khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử Đối tượng tác động tội phạm mà ngƣời phạm tội nhằm vào ngƣời phạm tội (ngƣời mà ngƣời phạm tội không tố giác), Thông qua ngƣời (đối tƣợng tác động) mà ngƣời phạm tội xâm phạm đến hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng, ảnh hƣởng đến việc phát hiện, điều tra, chứng minh tội phạm, vi phạm nguyên tắc xử lý là: “mọi hành vi phạm tội phải đƣợc phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật” Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm a Hành vi khách quan Khác với hành vi che giấu tội phạm, hành vi không tố giác tội phạm lý luận gọi “không hành động”, tức ngƣời phạm tội không thực hành vi (bất tác vi) Khơng hành động khơng làm việc mà có nghĩa vụ phải làm làm đƣợc Việc đánh giá hành vi dạng khơng hành động có phải hành vi phạm tội hay không vấn đề phức tạp, cần đặt hồn cảnh cụ thể mối quan hệ ngƣời không hành động với ngƣời khác quy định pháp luật, quy tắc xử xự để xác định nghĩa vụ ngƣời không hành động Một ngƣời thực hành vi phạm tội dạng hành động không hành xử có ý thức, có ý chí, nhƣng ngƣời thực hành vi dạng không hành động coi hành vi phạm tội họ phải có nghĩa vụ thực hành vi, nghĩa vụ xuất phát từ nghĩa vụ luật định Đối với hành vi không tố giác tội phạm, nghĩa vụ công dân phải tố giác tội phạm với quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Nghĩa vụ đƣợc quy định văn pháp luật nhƣ: khoản Điều 25 Bộ luật tố tụng hình quy định: “Các tổ chức, cơng dân có quyền 189 nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội; tham gia đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức” Hành vi không tố giác tội phạm đƣợc thể nhƣ: khơng báo cáo với quan có thẩm quyền ngƣời có thẩm quyền biết tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực đƣợc thực mà biết rõ Một ngƣời khơng tố giác tội phạm phải bị coi hành vi phạm tội họ có khả tố giác, không gặp trở ngại khách quan Nếu lý khách quan mà ngƣời khơng tố giác khơng có khả tố giác hành vi khơng tố giác khơng bị coi hành vi phạm tội Ví dụ: Vũ Văn B nhìn thấy Bùi Văn Q vào nhà ông Trần Quốc T trộm cắp, B định đến Công an phƣờng báo cáo với Công an trộm cắp Q nhƣng liền lúc vợ B nói B nhà đƣa bệnh viên cấp cứu B không đến Công an phƣờng mà đƣa cấp cứu Sau đƣa vào bệnh viện B nhận đƣợc tin Bùi Văn Q bị bắt Tuy điều luật không quy định thời hạn tố giác tội phạm kể từ ngƣời phạm tội biết rõ tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực đƣợc thực hiện, nhƣng tinh thần chung biết rõ tội phạm đƣợc chuẩn bị phải tố giác cho quan có thẩm quyền ngƣời có thẩm quyền để ngăn chặn tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng không xảy đƣợc Tuy nhiên, ngƣời biết rõ tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực nhƣng không tố giác, nhƣng sau tội phạm đƣợc thực họ tố giác với quan có thẩm quyền ngƣời có thẩm quyền, nhờ hành vi tố giác nên Cơ quan điều tra bắt đƣợc ngƣời phạm tội, kết thúc vụ án đƣa xét xử, ngƣời có hành vi không tố giác tội phạm đƣợc chuẩn bị đƣợc thực hành vi phạm tội Nếu hành vi tố giác tội phạm muộn, nội dung tố giác khơng có ý nghĩa giúp quan tiến hành tố tụng chứng minh tội phạm, quan tiến hành tố tụng có đủ chứng chứng minh tội phạm ngƣời có hành vi tố giác muộn bị coi hành vi phạm tội, tuỳ trƣờng hợp cụ thể, vào tính chất, mức độ nguy hiểm hậu việc tố giác muộn, mà ngƣời tố giác muộn bị truy cứu trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm Ví dụ: Phạm Thanh B biết rõ có số ngƣời mua bán cổ vật để vận chuyển trái phép nƣớc ngồi, nhƣng khơng báo cho quan có thảm quyền ngƣời có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn tội phạm Chỉ đến Cơ quan điều tra bắt đƣợc số ngƣời thực hành vi vận chuyển trái phép cổ vật qua biên giới, cịn ngƣời khác chƣa bắt đƣợc, B tố giác với Cơ quan điều tra Hành vi tố giác muộn B bị coi hành vi không tố giác tội phạm đƣợc chuẩn bị b Hậu 190 Hậu hành vi không tố giác tội phạm dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Tội phạm hoàn thành từ ngƣời phạm tội biết rõ tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực thực mà không tố giác, không phụ thuộc vào hậu việc khơng tố giác Tuy nhiên, hành vi không tố giác tội phạm chƣa gây hậu nhƣ: lọt ngƣời, lọt tội vụ án khơng xử lý đƣợc có đƣợc phát xử lý nhƣng chƣa gây hậu nghiêm trọng khác, ngƣời khơng tố giác đƣợc miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt c Các dấu hiệu khách quan khác Cũng nhƣ hành vi che giấu tội phạm, hành vi không tố giác tội phạm hành vi phạm tội, mà không tố giác số tội phạm theo quy định Bộ luật hình hành vi phạm tội Tuy nhiên, khác với Điều 247 Bộ luật hình năm 1985, Điều 314 Bộ luật hình năm 1999 khơng liệt kê mà lấy Điều 313 Bộ luật hình năm 1999 liệt kê tội mà ngƣời phạm tội che giấu để làm xác định tội mà ngƣời phạm tội không tố giác Đây quy định dẫn chiếu, xác định hành vi khơng tố giác tội phạm có phải hành vi phạm tội hay không cần phải vào Điều 313 Bộ luật hình Cũng nhƣ tội che giấu tội phạm, điều luật 313 Bộ luật hình liệt kê tội phạm mà ngƣời phạm tội không tố giác bị coi hành vi phạm tội, nhƣng để xác định đƣợc xác tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực thực tội phạm có thuộc trƣờng hợp đƣợc liệt kê Điều 313 hay đánh giá tình tiết vụ xác định đƣợc tội phạm mà ngƣời (ngƣời khơng tố giác) khơng tố giác thuộc trƣờng hợp quy định khoản điều luật, sở xác định đƣợc tội phạm có thuộc trƣờng hợp quy định Điều 313 Bộ luật hình hay khơng Việc xác định không phụ thuộc vào nhận thức ngƣời không tố giác mà quan tiến hành tố tụng thực Nếu quan tiến hành tố tụng xác định sai mà khởi tố, truy tố, xét xử ngƣời khơng tố giác tuỳ giai đoạn tố tụng mà quan tiến hành tố tụng định đình vụ án ngƣời không tố giác, ngƣợc lại xác định sai mà không khởi tố, không truy tố không kết án tuỳ giai đoạn tố tụng mà quan tiến hành tố tụng định khởi tố phục hồi điều tra phải xét xử lại nhằm kết án ngƣời không tố giác tội phạm, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình cịn Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm Ngƣời phạm tội không tố giác tội phạm thực hành vi phạm tội cố ý, tức ngƣời phạm tội nhận thức rõ hành vi gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng phát xử lý tội phạm nhƣng không tố giác 191 Về nhận thức, ngƣời phạm tội phải ngƣời biết rõ tội phạm mà khơng tố giác tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực thực Biết rõ tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực thực không cịn nghi ngờ nhận thức Biêt rõ tội phạm chuẩn bị biết rõ ngƣời tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phƣơng tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm Chuẩn bị phạm tội giai đoạn trình thực tội phạm, nhƣng giai đoạn ngƣời phạm tội chƣa thực hành vi thuộc mặt khách quan cấu thành tội phạm, tức chƣa có hành vi xâm phạm đến đối tƣợng tác động Ví dụ: Huỳnh Văn C vào nhà vệ sinh cơng cộng nghe thấy Vũ Văn T nói với niên khác mà C tên là: “tao mua đƣợc dao găm rồi, tối điểm hẹn cƣớp xe máy bán lấy tiền cá độ bóng đá”, C định báo Cơng an nhƣng Huỳnh văn C bạn thân nên bỏ qua Hôm sau, C nghe có vụ cƣớp xe máy đầu cầu Y, C đoán T đồng bọn T thực Hành vi chuẩn bị phạm tội thƣờng đƣợc thể dƣới dạng nhƣ sau: - Chuẩn bị kế hoạch tội phạm nhƣ: bàn bạc, phân công trách nhiệm cho ngƣời, kế hoạch tiêu thụ tài sản hay kế hoạch che giấu tội phạm Dạng chuẩn bị phạm tội thƣơng xảy tội phạm đƣợc thực có đồng phạm có tổ chức Tuy nhiên có trƣờng hợp tội phạm ngƣời thực có chuẩn bị kế hoạch tội phạm Ví dụ: A có ý định đầu độc B, tự A vạch kế hoạch nhƣ mua thuốc độc đâu, bỏ thuốc độc vào nƣớc cho B uống nhƣ nào, sau B bị trúng độc làm để che giấu đƣợc tội phạm v.v - Thăm dò tìm địa điểm phạm tội, dạng chuẩn bị chủ yếu tội xâm phạm sở hữu xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm cơng dân Ví dụ: A muốn trộm cắp nhà B, nên A nhiều lần đến nhà B thăm dò xem gia đình B thƣờng vắng nhà vào nào, quy luật sịnh hoạt gia định B để thực hành vi trộm cắp - Chuẩn bị công cụ, phương tiện phạm tội nhƣ: Chuẩn bị xe máy để cƣớp giật, chuẩn bị dao để giết ngƣời, chuẩn bị thuốc nổ để hủy hoại tài sản, chuẩn bị xăng để đốt nhà, chuẩn bị thuốc mê để làm cho ngƣời có tài sản uống nhằm chiếm đoạt tài sản họ, chuẩn bị giấy tờ giả mạo để lừa đảo.v.v - Loại trừ trước trở ngại khách quan để thực tội phạm thuận lợi dễ dàng nhƣ: Ngắt cầu giao điện để đêm đột nhập vào kho trộm tài sản, cho nghỉ mát để nhà giết vợ đƣợc dễ dàng v.v 192 Nhƣ vậy, chuẩn bị phạm tội hành vi tạo tiền đề (điều kiện) cần thiết cho việc thực tội phạm Hành vi chuẩn bị phạm tội có ý nghĩa quan trọng đến kết việc thực tội phạm, chuẩn bị chu đáo cơng phu kết việc thực tội phạm đạt kết nhiêu Do nhà làm luật quy định ngƣời biết rõ tội phạm đƣợc chuẩn bị mà không tố giác bị truy cứu trách nhiệm hình Biết rõ tội phạm thực biết rõ ngƣời phạm tội bắt đầu thực hành vi phạm tội nhƣng chƣa thực xong Trƣờng hợp phạm tội khoa học pháp lý gọi phạm tội chƣa đạt Phạm tội chƣa đạt cố ý thực tội phạm nhƣng không thực đƣợc đến ngun nhân ngồi ý muốn ngƣời phạm tội Đã bắt đầu thực tội phạm bắt tay vào thực dấu hiệu thuộc hành vi khách quan cấu thành tội phạm cụ thể Tuy nhiên, cần hiểu thực tội phạm có thực hành vi khách quan cấu thành mà không bao gồm hành vi che giấu tội phạm tội Sau tội phạm hồn thành hành vi đƣợc thực sau hành vi cấu thành tội phạm khác hành vi che giấu tội phạm, hành vi thực tội phạm cụ thể xem xét giai đoạn thực tội phạm Khoa học pháp lý chia phạm tội chƣa đạt thành hai loại: Phạm tội chƣa đạt hoàn thành phạm tội chƣa đạt chƣa hoàn thành - Phạm tội chưa đạt hoàn thành ngƣời phạm tội thực hết hành vi thuộc mặt khách quan cấu thành, nhƣng nguyên nhân khách quan nên hậu không xảy (chƣa đạt hậu quả, hoàn thành hành vi) Ví dụ: Một ngƣời có ý định giết ngƣời khác, dùng súng bắn ba phát vào nạn nhân tin nạn nhân chết nên bỏ đi, nhƣng sau nạn nhân đƣợc cứu chữa nên khơng chết Ở đây, ngƣời phạm tội hành động nhƣ ý muốn tin hậu xảy nhƣng lại không xảy Ngƣời phạm tội thực hết hành vi dấu hiệu khách quan cấu thành, tức cấu thành tội phạm quy định hành vi khách quan ngƣời phạm tội phải thực hết Ví dụ: Tội lửa đảo chiếm đoạt tài sản có hai hành vi dấu hiệu khách quan cấu thành, hành vi gian dối hành vi chiếm đoạt, ngƣời phạm tội có hành vi gian dối nhƣng chƣa thực đƣợc hành vi chiếm đoạt bị phát nên không thực đƣợc đến tội lửa đảo chiếm đoạt tài sản khơng phải trƣờng hợp phạm tội chƣa đạt hoàn thành mà thuộc trƣờng hợp phạm tội chƣa đạt chƣa hoàn thành Trong thực tiễn, có nhiều trƣờng hợp ngƣời phạm tội khơng hiểu tội phạm mà thực có hành vi dấu hiệu khách quan cấu thành, tƣởng thực hết hành vi nhƣng thực tế chƣa hết khơng hiểu tội phạm mà thực khơng hồn thành, ngƣời phạm tội phạm tội chƣa đạt hoàn thành Trƣờng hợp trƣờng hợp sai lầm việc 193 - Phạm tội chưa đạt chưa hồn thành trƣờng hợp ngun nhân khách quan mà ngƣời phạm tội chƣa thực hết hành vi thuộc mặt khách quan cấu thành tội phạm nên hậu không xảy (chƣa đạt hậu quả, chƣa hồn thành hành vi) Ví dụ: ngƣời có ý định dùng dao găm đâm nhiều nhát vào ngƣời để tƣớc đoạt tính mạng ngƣời đó, nhƣng đâm đƣợc nhát bị ngƣời khác giữ tay lại, không đâm tiếp đƣợc nữa, nạn nhân không chết bị thƣơng Trƣờng hợp ngƣời phạm tội chƣa đâm đƣợc nhƣ ý muốn, chƣa tin vào hậu xảy hậu không xảy Biết rõ tội phạm thực biết rõ tội phạm xảy ra, bao gồm tội phạm hoàn thành tội phạm kết thúc - Tội phạm hoàn thành tội phạm thoả mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể Thời điểm hoàn thành tội phạm khác nhau, vào tính chất, đặt điểm tội phạm yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Để nhận biết tội phạm hoàn thành, phải vào dấu hiệu đƣợc nhà làm luật quy định cấu thành tội phạm cụ thể Đối với tội phạm có cấu thành vật chất thời điểm hồn thành lúc tội phạm gây hậu nguy hiểm cho xã hội nhƣ: tội giết ngƣời; tội trộm cắp tài sản; tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản… Đối với tội phạm có cấu thành hình thức thời điểm hoàn thành từ lúc ngƣời phạm tội bắt đầu thực hành vi khách quan tội phạm, không phụ thuộc vào hậu nguy hiểm xảy hay chƣa nhƣ: tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội cƣỡng đoạt tài sản… - Tội phạm kết thúc tội phạm hồn thành nhƣng khơng cịn tiếp tục xảy Thông thƣờng tội phạm có cấu thành vật chất, tội phạm thời điểm hoàn thành lúc tội phạm kết thúc Tuy nhiên tội phạm có cấu thành hình thức, tội phạm hồn thành nhƣng khơng có ngăn cản ngƣời phạm tội tiếp tục thực hành vi cần thiết để tội phạm tiếp tục xảy thực đƣợc nhƣ ý muốn Tuy nhiên, tội phạm kết thúc xảy sau tội phạm hoàn thành mà số trƣờng hợp tội phạm kết thúc giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoăc phạm tội chƣa đạt Tội phạm kết thúc giai đoạn có trở ngại khách quan mà ngƣời phạm tội không tiếp tục thực đƣợc tội phạm nên tội phạm kết thúc ý muốn ngƣời phạm tội Biết rõ tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực thực nhƣng khơng có nghĩa ngƣời phạm tội phải biết rõ tội phạm tội gì, tội xâm phạm an ninh quốc gia hay tội phạm thƣờng, tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Nếu ngƣời phạm tội biết tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực thực mà khơng tố giác trách nhiệm hình phụ thuộc vào kết chứng minh quan tiến hành tố tụng Nhƣ vậy, việc truy cứu trách nhiệm hình ngƣời có hành vi khơng tố giác tội phạm, ngồi dấu hiệu khác quan tiến 194 hành tố tụng cần phải xác định trƣớc tội phạm mà ngƣời khơng tố giác loại tội phạm có đƣợc quy định Điều 313 Bộ luật hình hay không B CÁC TRƢỜNG HỢP PHẠM TỘI CỤ THỂ Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 314 Bộ luật hình Theo quy định khoản Điều 314 Bộ luật hình sự, ngƣời phạm tội bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm, tội phạm nghiêm trọng Khi định hình phạt ngƣời phạm tội theo khoản Điều 314 Bộ luật hình sự, Tồ án phải cân nhắc đến tính chất mức độ nghiêm trọng hành vi không tố giác tội phạm Tính chất, mức độ nghiêm trọng tội phạm mà ngƣời phạm tội khơng tố giác; tình tiết khác vụ án nhƣ khơng tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia nghiêm trọng không tố giác tội phạm khác; không tố giác tội đặc biệt nghiêm trọng nguy hiểm không tố giác tội phạm nghiêm trọng Ngoài yếu tố trên, ngƣời phạm có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định Điều 46 Bộ luật hình sự, khơng có tình tiết tăng nặng có nhƣng mức độ tăng nặng khơng đáng kể, đƣợc áp dụng hình phạt cảnh cáo cải tạo không giam giữ Nếu ngƣời phạm tội không tố giác tội xâm an ninh quốc gia tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có nhiều tình tiết tăng nặng quy định Điều 48 Bộ luật hình sự, khơng có tình tiết giảm nhẹ có nhƣng mức độ giảm nhẹ khơng đáng kể, bị phạt đến ba năm tù Nói chung, việc xử lý ngƣời không tố giác tội phạm chủ yếu giáo dục chính, áp dụng hình phạt tù trƣờng hợp ngƣời phạm tội đƣợc giáo dục nhiều lần có tiền án, tiền sự, cố tình khơng tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có mức hình phạt cao khung hình phạt chung thân tử hình Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 314 Bộ luật hình Khoản điều luật khơng phải cấu thành tăng nặng hay cấu thành giảm nhẹ mà trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình số trƣờng hợp ngƣời không tố giác tội phạm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngƣời phạm tội Xét kỹ thuật lập pháp nhà làm luật quy định trƣờng hợp loại trách nhiệm hình Điều 22 Bộ luật hình sự, khoản Điều 314 nhắc lại quy định Điều 22 Bộ luật hình sự, khơng phải cụ thể hố quy định Điều 22 Bộ luật hình Vì vậy, có ý kiến cho rằng, nhà làm luật không cần quy định khoản Điều 314 Bộ luật hình mà bảo đảm việc loại trừ trách nhiệm hình ơng, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, 195 vợ chồng ngƣời phạm tội Chúng cho rằng, ý kiến hợp lý, nên đề nghị có chủ trƣơng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 nhà làm luật xem xét cấu lại Điều 314 cho phù hợp Theo quy định khoản Điều 22 khoản Điều 314 Bộ luật hình ơng, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngƣời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình việc khơng tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định Điều 313 Bộ luật hình Ơng, bà ngƣời phạm tội bao gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; Cha, mẹ bao gồm cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi; cha mẹ ni việc nhận ni phải với quy định pháp luật nhận nuôi; Con bao gồm đẻ nuôi; nuôi việc nhận con ni phải quy định pháp luật nhận nuôi; Anh chị em ruột bao gồm anh chị em cha mẹ, anh chị em cha khác mẹ mẹ khác cha; khơng bao gồm anh chị em ni, điều luật quy định “anh chị em ruột”; Vợ chồng vợ chồng hợp pháp đƣợc pháp luật công nhận; hôn nhân thực tế không đƣợc pháp luật cơng nhận khơng đƣợc loại trừ trách nhiệm hình họ sống chung với nhƣ vợ chồng, có chung đƣợc ngƣời coi nhƣ vợ chồng Điều luật không quy định ngƣời phải thƣờng xuyên sống chung với ngƣời phạm tội thƣờng xuyên quan hệ với ngƣời phạm tội, mà cần có quan hệ huyết thống với ngƣời phạm tội Nếu có tranh chấp quan hệ huyết thống cần phải trƣng cầu giám định Ví dụ: Vũ Xuân B thành phố Hồ Chí Minh phạm tội trộm cắp tài sản thuộc trƣờng hợp quy định khoản Điều 138 Bộ luật hình Sau phạm tội, B trốn lên Đà Lạt đến nhà Trịnh Xuân K mà theo lời kể mẹ B ơng K bố đẻ B ông Bùi Ngọc H chồng mẹ B bố B theo giấy khai sinh B Ơng K biết bố đẻ B nhƣng hồn cảnh nên ông không kết hôn đƣợc với mẹ B; biết đƣợc B phạm tội, ông khuyên B tự thú với Công an cho tiền B để B bồi thƣờng cho ngƣời bị hại, nhƣng thƣơng con, ông K không báo cho Công an biết hành vi trộm cắp B Sau bắt đƣợc B, Cơ quan điều tra khởi tố ông K tội không tố giác tội phạm Tại Cơ quan điều tra ơng K khai bố đẻ B, thƣơng nên ơng khơng tố giác hành vi phạm tội B Cơ quan điều tra xác minh kết luận, ông K bố B nên định đình vụ án ông K Các tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định Điều 313 Bộ luật hình mà ngƣời khơng tố giác tội phạm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngƣời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình bao gồm tội phạm sau: 196 Các điều từ Điều 78 đến Điều 91 tội xâm phạm an ninh quốc gia; Điều 93, khoản (tội giết ngƣời); Điều 111, khoản (tội hiếp dâm); Điều 112, khoản 2, (tội hiếp dâm trẻ em); Điều 114, khoản (tội cƣỡng dâm trẻ em); Điều 119, khoản (tội mua bán phụ nữ); Điều 120, khoản (tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em); Điều 133, khoản (tội cƣớp tài sản); Điều 134, khoản (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản); Điều 138, khoản (tội trộm cắp tài sản); Điều 139, khoản (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản); Điều 140, khoản (tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản); Điều 143, khoản (tội huỷ hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản); Điều 153, khoản (tội buôn lậu); Điều 157, khoản (tội sản xuất, buôn bán hàng giả lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); Điều 165, khoản (tội cố ý làm trái quy định Nhà nƣớc quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng); Điều 179, khoản (tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng); Điều 180, khoản (tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lƣu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả); Điều 181, khoản (tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lƣu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác);Điều 193, khoản (tội sản xuất trái phép chất ma tuý); Điều 194, khoản (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma tuý); Điều 195, khoản (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý); Điều 197,các khoản (tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 200, khoản (tội cƣỡng bức, lôi kéo ngƣời khác sử dụng trái phép chất ma tuý); Điều 201, khoản (tội vi phạm quy định quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện chất ma tuý khác); Điều 206, khoản (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 221, khoản (tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ); Điều 230, khoản (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phƣơng tiện kỹ thuật quân sự); Điều 231, khoản (tội phá huỷ cơng trình, phƣơng tiện quan trọng an ninh quốc gia); Điều 232, khoản (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vật liệu nổ); Điều 236, khoản (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt chất phóng xạ); Điều 238, khoản (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng mua bán trái phép chất cháy, chất độc); Điều 278, khoản (tội tham ô tài sản); Điều 279, (tội nhận hối lộ); Điều 280, khoản (tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản); Điều 282, khoản (tội lạm quyền thi hành công vụ); Điều 283, khoản (tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi); Điều 284, khoản (tội giả mạo công tác); Điều 289, khoản (tội đƣa hối lộ); Điều 290, khoản (tội làm môi giới hối lộ); Các điều từ Điều 341 đến Điều 343 Điều 344, khoản tội phá hoại hồ bình, chống lồi ngƣời tội phạm chiến tranh Khi xác định trách nhiệm hình ngƣời không tố giác tội phạm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngƣời phạm tội họ có hành vi khơng tố giác tội phạm thuộc trƣờng hợp liệt kê tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp xác định trách nhiệm hình ngƣời không tố giác tội phạm không 197 phải ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngƣời phạm tội Chỉ cần biết rõ tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực thực hiện, mà không cần họ phải biết rõ tội phạm tội gì, tội xâm phạm an ninh quốc gia hay tội phạm thƣờng, có phải tội đặc biệt nghiêm trọng hay không, mà việc xác định quan tiến hành tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 314 Bộ luật hình Khác với điều luật quy định chƣơng này, khoản Điều 314 Bộ luật hình khơng phải cấu thành tăng nặng mà cấu thành giảm nhẹ với tình tiết “người khơng tố giác có hành động can ngăn người phạm tội hạn chế tác hại tội phạm, miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt” Đây nhiều trƣờng hợp nhà làm luật quy định ngƣời phạm tội đƣợc miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt mà điều kiện hồn tồn khác với quy định Điều 25 (miễn trách nhiệm hình sự) Điều 54 (miễn hình phạt) Bộ luật hình Căn để miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt theo quy định taịu Điều 25 Điều 54 Bộ luật hình hồn tồn khác với để miến trách nhiệm hình miễn hình phạt quy định khoản Điều 314 Bộ luật hình Vì vậy, xem xét để miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho ngƣời phạm tội không tố giác tội phạm vào quy định khoản Điều 314 Bộ luật hình mà khơng phải vào Điều 25 Điều 54 Bộ luật hình sự, tức vào hiệu hành động can ngăn tác hại tội phạm đƣợc hạn chế Ngƣời khơng tố giác có hành động ngăn ngƣời phạm tội hạn chế tác hại tội phạm trƣờng hợp biết rõ tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực thực hiện, khơng tố giác nhƣng có hành động can ngăn ngƣời phạm tội hạn chế tác hại tội phạm Hành động can ngăn lời nói việc làm cụ thể ngƣời phạm tội Ví dụ: Đặng Xuân Đ biết rõ Vũ Minh T chuẩn bị dao găm để cƣớp tài sản nhƣng Đ khuyên T từ bỏ việc cƣớp tài sản, T giả vờ đồng ý nhƣng sau T thực hành vi cƣớp tài sản Chỉ cần có hành động can ngăn, cịn kết việc can ngăn nhƣ khơng phải dấu hiệu bắt buộc để làm miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho ngƣời không tố giác tội phạm Tuy nhiên, việc can ngăn có kết tuỳ trƣờng hợp cụ thể mà ngƣời khơng tố giác đƣợc miễn trách nhiệm hình Ví dụ: Vũ Thị Kim D vợ Phạm Viết C biết rõ C với số ngƣời tổ chức cho ngƣời khác trốn nƣớc ngồi mục đích chống quyền nhân dân; C vận động đƣợc ngƣời Thấy việc làm chồng phạm pháp nên Vũ Thị Kim D ngăn cản C không đƣợc làm nhƣ vậy, bị lộ bị bắt tù khổ vợ Sau nghe vợ khuyên can, C không tiếp tục vận động ngƣời khác trốn nƣớc 198 Người không tố giác hạn chế tác hại tội phạm trƣờng hợp biết rõ tội phạm đƣợc chuẩn bị, đƣợc thực thực hiện, khơng tố giác nhƣng tự có hành động hạn chế tác hại tội phạm Tác hại tội phạm thiệt hại vật chất phi vật chất cho xã hội hành vi phạm tội gây Ví dụ: Phạm Thanh B biết rõ Bùi Sĩ T bỏ thuốc độc vào giếng nhà ông Đặng Văn Đ để đầu độc gia đình ơng Đ; B khơng tố giác hành vi phạm tội T với quan có thẩm quyền, T ân nhân B nhƣng B viết giấy báo cho gia đình ơng Đ giếng nhà ơng Đ có thuốc độc Do đƣợc thơng báo kịp thời nên gia đình ơng Đ không uống nƣớc giếng nên không bị ngộ độc Tuy nhiên, tác hại phi vật chất việc xác định khó Hành động can ngăn ngƣời phạm tội hành động hạn chế tác hại tội phạm ngƣời không tố giác tội phạm khơng phải tách bạch, mà khơng trƣờng hợp hành động ngăn ngƣời phạm tội lại nguyên nhân dẫn đến tác hại tội phạm đƣợc hạn chế Vì vậy, xác định tình tiết “đã có hành động can ngăn ngƣời phạm tội hạn chế tác hại tội phạm” ngƣời không tố giác tội phạm cần phải xem xét cách tồn diện, ngƣời khơng tố giác vừa có hành động can ngăn, vừa có hành động hạn chế tác hại tội phạm cần xác định ngƣời khơng tố giác “đã có hành động can ngăn ngƣời phạm tội hạn chế tác hại tội phạm”; ngƣời khơng tố giác có hành động ngăn ngƣời phạm tội mà khơng có hành động hạn chế tác hại tội phạm xác định “có hành động can ngăn ngƣời phạm tội”; ngƣời khơng tố giác có hành động hạn chế tác hại tội phạm, mà khơng có ngăn ngƣời phạm tội xác định “có hành động hạn chế tác hại tội phạm” Khi cân nhắc tình tiết “đã có hành động can ngăn ngƣời phạm tội hoăc hạn chế tác hại tội phạm” để miễn trách nhiệm hình hay đƣợc miễn hình phạt cần ý: Nếu ngƣời khơng tố giác có hành động can ngăn ngƣời phạm tội, đồng thời lại hạn chế tới mức thấp tác hại tội phạm đƣợc miến trách nhiệm hình Ví dụ: Tạ Hữu T biết rõ Vũ Quốc H bạn học mua thuốc độc để đầu độc vợ T biết H chê vợ già; T can ngăn H không nên xử xự nhƣ vậy, H giả vờ nghe lời khuyên T hứa đổ thuốc độc Do không tin vào lời hứa H nên T bí mật đổi lọ thuốc độc lọ nƣớc có màu sắc giống lọ thuốc độc mà H chuẩn bị đầu độc vợ nên H cho vợ uống vợ H khơng bị ngộ độc không bị chết Nếu ngƣời không tố giác tội phạm có hành vi can ngăn ngƣời phạm tội có hành động hạn chế tác hại tội phạm nhƣng mức độ không đáng kể đƣợc miến hình phạt Ví dụ: Nguyễn Văn K biết rõ Hà Quang D vay tiền K để mua bán trái phép chất ma tuý, nên K từ chối không cho D vay tiền, nhƣng không tố giác hành vi mua 199 bán trái phép chất ma tuý D Do không vay đƣợc tiền K nên D mua đƣợc lƣợng ma tuý so với dự định HẾT 200

Ngày đăng: 05/10/2023, 05:53

Xem thêm:

w