1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí 9 bài 6

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ Lớp dạy Ngày dạy KHBD ĐỊA LÍ 9A5 9A6 9A7 9A8 Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY: ĐỊA LÍ KINH TẾ BÀI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Trình bày cấu chuyển dịch cấu kinh tế nước ta công Đổi - Đánh giá thành tựu thách thức kinh tế nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đề xuất số giải pháp nhằm giải khó khăn thách thức nước ta Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực - Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với thơng tin, hình ảnh để trình bày vấn đề đơn giản đời sống, khoa học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, kĩ phân tích biểu đồ để nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng lược đồ kinh tế Việt Nam phân tích địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: Nhận thức trình đổi để cố gắng học tập, góp sức vào cơng phát triển xây dựng quê hương, đất nước Phẩm chất - Yêu nước: u gia đình, q hương, đất nước, tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên - Nhân ái: Có thái độ chung sống đồn kết với dân tộc khác đất nước - Chăm chỉ: Biết đặc điểm kinh tế Việt Nam - Trách nhiệm: Quan tâm đến trình đổi để cố gắng học tập, góp sức vào công phát triển xây dựng quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên - Lược đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam - Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ 1991  2002 - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu thách thức phát triển kinh tế nước ta trình đổi - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Hồn thành phiếu tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trị chơi đuổi hình bắt chữ Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Năm 1986 - Công đổi - Chuyển dịch - Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: Nền kinh tế nước ta trải qua trình phát triển lâu dài nhiều khó khăn Từ năm 1986 nước ta bắt đầu công đổi Cơ cấu kinh tế chuyển dịch ngày rõ nét theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Nền kinh tế đạt nhiều thành tựu đứng trước nhiều thách thức Để hiểu rõ phát triển kinh tế Việt Nam, tìm hiểu nội dung học hơm 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nền kinh tế nước ta thời kì đổi a Mục tiêu: - HS có hiểu biết cần thiết xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ đổi b Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa, biểu đồ 6.1 lược đồ hình 6.2 để trả lời câu hỏi Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung II Nền kinh tế nước ta * Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “chuyển dịch cấu thời kì đổi kinh tế”, “vùng kinh tế trọng điểm” * GV giải thích biểu đồ 6.1 * GV u cầu HS quan sát hình thơng tin bài, suy nghĩ để trả lời theo nội dung sau: - Công đổi kinh tế nước ta năm nào? - Nét đặc trưng cơng đổi kinh tế gì? - Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể mặt chủ yếu nào? - Hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế? Xu hướng thể rõ khu vực nào? - Cho biết nước ta có vùng kinh tế? - Xác định đọc tên vùng kinh tế lược đồ? - Xác định phạm vi vùng kinh tế trọng điểm? Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Nêu ảnh hưởng vùng kinh tế trọng điểm đến phát triển KT-XH? - Vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế không giáp biển? - Với đặc điểm tự nhiên vùng kinh tế giáp biển có ý nghĩa phát triển kinh tế? - Sự giao thoa vùng kinh tế vùng trọng điểm kinh tế cho ta thấy điều gì? - Bằng vốn hiểu biết qua phương tiện thông tin em cho biết thành tựu thách thức phát triển kinh tế nước ta? * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc sgk, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Chuyển dịch cấu kinh tế thuật ngữ lĩnh vực kinh tế học, xuất năm gần để thay đổi dần dần, bước cấu kinh tế phạm vi ngành vùng lãnh thổ nhằm thích nghi với hồn cảnh phát triền đất nước - Vùng kinh tế trọng điểm vùng tập trung lớn công nghiệp thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn đầu tư nước, kinh Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt công nghiệp Nhà nước định thành lập vùng kinh tế trọng điểm Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kì đến 2010 có vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - GV giải thích biểu đồ 6.1: Thơng thường cấu kinh tế biểu diễn biểu đồ hình tròn, biểu đồ miền hay biểu đồ cột chồng Tuy nhiên, đề bài, biểu đồ đường lựa chọn để nhấn mạnh thay đổi tỉ trọng khu vực kinh tế suốt năm thập kỷ 90 năm đầu kỷ XXI - Công đổi kinh tế nước ta năm 1986 - Nét đặc trưng công đổi kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá - Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể mặt chủ yếu Chuyển dịch cấu ngành, chuyển dịch cấu lãnh thổ, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế - Phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Xu hướng thể rõ khu vực: + Tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp cấu GDP không ngừng giảm: Từ cao 40% (1991) giảm thấp khu vực dịch vụ (từ 1992), thấp công nghiệp - xây dựng (từ 1994)  Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ 2002 cịn 20% Nguyên nhân: Nền kinh tế nước ta chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường - xu hướng mở rộng kinh tế nông nghiệp hàng hố Nước ta bước chuyển từ nước nơng nghiệp  nước công nghiệp + Tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng tăng nhanh từ 25% (1991) lên gần 40% (2002) Nguyên nhân: Chủ trương công nghiệp hố đại hóa gắn liền với đường lối đổi mới, ngành khuyến khích phát triển + Dịch vụ: có tỉ trọng tăng nhanh từ (1991 1996) cao gần 45%; sau giảm rõ rệt 40% (2002),  Nguyên nhân: Do ảnh hưởng củng hoảng tài khu vực cuối năm 1997 nên hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm - Nước ta có vùng kinh tế - Xác định đọc tên vùng kinh tế lược đồ: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long - Xác định phạm vi vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Quảng Ninh + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An Tiền Giang Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động mạnh đến phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế lân cận - Các vùng kinh tế giáp biển: + Trung du miền núi Bắc Bộ (phía đơng nam giáp biển Đơng) + Đồng sơng Hồng (phía đơng nam giáp vịnh Bắc Bộ) + Bắc Trung Bộ (phía đơng giáp biển Đơng) + Dun hải Nam Trung Bộ (phía đơng giáp biển Đơng) + Đơng Nam Bộ (phía đơng nam giáp biển) + Đồng sông Cửu Long (ba mặt giáp biển: phía đơng - tây - nam) - Vùng kinh tế không giáp biển Tây Nguyên - Với đặc điểm tự nhiên vùng kinh tế giáp biển có ý nghĩa phát triển kinh tế là: Kết hợp kinh tế đất liền + kinh tế biển đảo đặc trưng hầu hết vùng kinh tế - Sự giao thoa vùng kinh tế vùng trọng điểm kinh tế cho ta thấy là: + Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tác động mạnh đến đồng sông Hồng Trung du Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Bắc Bộ (Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh) + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung  phát triển kinh tế xã hội Duyên hải miền Trung Tây Nguyên (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi) + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam  phát triển kinh tế xã hội Đông Nam Bộ đồng sơng Cửu Long (Tp HCM Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu) - Những thành tựu thách thức phát triển kinh tế nước ta là:  Thành tựu: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, tương đối bền vững + Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố + Sự hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu APEC: diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á thái bình dương WTO: tổ chức thương mại quốc tế (2006) AFTA: khu vực mậu dịch tư Đông Nam Á  Thách thức: + Nhiều tỉnh, huyện miền núi xã nghèo + Tài nguyên bị cạn kiệt, ô nhiễm môi trường + Vấn đề việc làm, bất cập giáo dục, y tế, văn hóa 10 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Khó khăn trình hội nhập vào kinh tế giới * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Sự chuyển dịch cấu học tập kinh tế: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, a Chuyển dịch cấu ngành đánh giá kết hoạt động HS chốt lại - Giảm tỉ trọng khu vực nội dung chuẩn kiến thức cần đạt nông - lâm - ngư nghiệp, tăng GV mở rộng: tỉ trọng khu vực công nghiệp - - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ xây dựng dịch vụ b Chuyển dịch cấu lãnh thổ: - Hình thành vùng chun canh nơng nghiệp, tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên vùng kinh tế phát + Do tỉnh cấu thành: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh Bắc Ninh với tổng diện tích 15,3 nghìn km2, với 13,7 triệu người sinh sống + Vị trí địa lý thuận lợi, trung tâm văn hóa, kinh tế du lịch nước, đặc biệt có thủ Hà Nội.có nguồn lao động dồi dào, đào tạo bản, tay nghề tương đối + Cơ sở hạ tầng phát triển, đầu tư nhiều + Đây nơi có lịch sử phát triển lâu đời, nơi có ngành nghề truyền thống tiếng, có kinh tế sớm phát triển với cấu đa dạng triển động - Nước ta có vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm - Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động mạnh đến phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế lân cận - Đặc trưng của hầu hết vùng kinh tế kết hợp kinh tế đất liền kinh tế biển đảo c Chuyển dịch cấu thành 11 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Tập trung đông dân số (nhất thành phố Hà phần kinh tế: Nội) - Từ kinh tế chủ yếu + Định hướng phát triển theo hướng sản xuất khu vực Nhà nước tập thể hàng hóa: sang kinh tế nhiều thành Tập trung phát triển ngành kinh tế trọng điểm phần dịch vụ, công nghiệp Những thành tựu thách Giải vấn đề tồn đọng: thiếu việc thức làm, ô nhiễm môi trường, nâng cao trình độ tay a Thành tựu: nghề… - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nhanh, tương đối vững - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa - Nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu b Thách thức: - Sự phân hóa giàu nghèo, cịn nhiều xã nghèo vùng sâu, + Do tỉnh cấu thành: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quảng Nam Bình Định với tổng diện tích 28 nghìn km2, với 6,3 triệu người sinh sống + Vị trí địa lý: nối liền vùng Bắc Nam, với nhiều cảng biển, sân bay giúp giao lưu kinh tế ngồi nước + Tài ngun thiên nhiên: rừng, khống sản, biển đem đến mạnh khai thác cho vùng kinh tế vùng xa - Tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường - Vấn đề việc làm, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo… - Phải cố gắng lớn trình hội nhập vào kinh tế giới trọng điểm miền Trung + Có thành phố Đà Nẵng sầm uất, đà phát 12 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ triển + Định hướng phát triển theo hướng phát triển tổng hợp + lĩnh vực đem vào phát triển tổng hợp du lịch, khai thác biển, khai thác rừng + Giải khó khăn cịn tồn đọng sở vật chất hạ tầng lực lượng lao động cách đầu tư, cải tiến sở vật chất đặc biệt đường giao thông Mở rộng thêm ngành lọc dầu, công nghiệp chế biến để thu hút nguồn lao động + Là vùng thường xuyên phải đối mặt với thiên tai tự nhiên, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đặc biệt ý cơng tác phịng, chống thiên tai Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Do tỉnh cấu thành: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An Tiền Giang, với tổng diện tích 30,6 nghìn km2, với 15,2 triệu người sinh sống 13 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Vị trí địa lý: lề Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng sông Cửu Long + Tài nguyên thiên nhiên giàu có phong phú Giàu có khí đốt dầu mỏ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam mạnh khai thác tổng hợp nguồn: khoáng sản, biển rừng + Đây vùng tập trung nhiều dân cư nên có lượng lao động dồi dào, lại thêm trình độ chun mơn cách tổ chức sản xuất trình độ cao Đi kèm với đầu tư sở vật chất mạnh giúp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vơ phát triển + Định hướng phát triển theo hướng phát triển ngành cơng nghệ cao: Nâng cấp hồn thiện sở vật chất, kỹ thuật theo hướng đại Giải việc làm cho người lao động, vấn đề thị hóa Quan tâm đến vấn đề mơi trường trình đầu tư phát triển Các khu cơng nghiệp tập trung cơng nghệ cao hình thành dần Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn 14 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi sau: Vẽ biểu đồ hình trịn dựa vào bảng số (trang 23 SGK) Nhận xét cấu thành phần kinh tế Nhận xét cấu thành phần kinh tế Bảng 6.1 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002 Các thành phần kinh tế Tỉ lệ % Kinh tế nhà nước 38,4 Kinh tế nhà nước 47,9 Kinh tế tập thể 8,0 Kinh tế tư nhân 8,3 Kinh tế cá thể 31,6 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 13,7 Tổng cộng 100,0 * HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - Vẽ biểu đồ: 15 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Nhận xét Trong thời kì 1995 – 2005, cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta có chuyển biến: + Tỉ trọng thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể giảm Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất, kế thành phần kinh tế cá thể + Tỉ trọng thành phần kinh tế tư nhân thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng Có gia tăng mạnh thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước + Kết luận: - Nền kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo - Sự chuyển dịch cho thấy: công đổi ngày phát huy tốt thành phần kinh tế phát triển kinh tế đất nước * HS lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập 16 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm đọc thơng tin sưu tầm vật, tư liệu (sách, báo, internet, niên giám thống kê,…) để biết minh chứng thêm thay đổi kinh tế địa phương em * HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Ký duyệt tổ trưởng chuyên môn Phú Mỹ, Ngày … tháng … năm … Ngô Thị Sen 17 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga

Ngày đăng: 04/10/2023, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w