1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia

236 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Bộ khoa học công nghệ == BO CO TNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC GIA ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC – Mà SỐ: TL-2005/13G Ban đề tài Trung tng, PGS, TS, NGND Lờ Minh Vụ Thiếu tướng, PGS, TS, NGND Vũ Quang Lộc Đại tá, PGS, TS Phạm Xuân Hảo Đại tá, PGS, TS Nguyễn Minh Khải Thượng tá, PGS, TS, NGƯT Nguyễn Bá Dương - Chủ nhiệm - Phó Chủ nhiệm - Thành viên - Thành viên - Thư ký 6361 03/5/2007 HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC QUỐC 12 1.1 Tư Đảng ta quốc phòng giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia 12 1.2 Tính tất yếu, nội dung, yêu cầu đánh giá kết đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia 42 Chương THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 62 PHÒNG TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC GIA TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC GIA HIỆN NAY 2.1 Phương pháp điều tra khảo sát đánh giá thực trạng 62 2.2 Thực trạng giáo dục quốc phòng cho đối tượng hệ thống giáo dục quốc gia 64 2.3 Nguyên nhân thành tựu, ưu điểm hạn chế, khuyết điểm giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia 98 2.4 Kinh nghiệm giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia 104 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 117 3.1 Dự báo nhân tố tác động, xu hướng vận động giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia đến 2020 117 3.2 Những quan điểm định hướng việc đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia 125 3.3 Những giải pháp đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia nước ta từ đến năm 2020 135 QUỐC PHÒNG TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC GIA HIỆN NAY KẾT LUẬN 172 KIẾN NGHỊ 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 207 PH LC 216 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngay sau Tổ quốc thống nhất, Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đảng ta khẳng định: Chừng chủ nghĩa đế quốc phải ý đầy đủ đại hoá lực lợng quốc phòng củng cố khả phòng thủ đất nớc [40; 142-143] Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định rõ thêm: Tăng cờng quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia toµn vĐn l·nh thỉ lµ nhiƯm vơ träng u th−êng xuyên Đảng, Nhà nớc toàn dân, quân đội nhân dân công an nhân dân lực lợng nòng cốt [45; 117-119] Quan điểm quán Đảng ta là: để công đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa thành công, phải tích cực xây dựng quốc phòng toàn dân vững mạnh toàn diện đổi mới, nâng cao chất lợng hiệu giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục qc gia kh«ng chØ có ý nghĩa cấp thiÕt tr−íc mắt, mà vấn đề lâu dài Tính cấp thiết đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia thể số điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, giáo dục quốc phòng có vị trí, vai trò quan trọng ngày tăng lên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa, điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại giới (WTO) Giáo dục quốc phòng nội dung việc xây dựng quốc phòng toàn dân, có ý nghĩa quan trọng chiến lợc đào tạo ngời xà hội chủ nghĩa Giáo dục quốc phòng thuộc nội dung giáo dục quốc gia, môn học khoá nhà trờng, lớp đào tạo, bậc học đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, trung học phổ thông; trờng trị, hành đoàn thể Giáo dục quốc phòng nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ sẵn sàng tham gia lực lợng vũ trang rèn luyện thành ng−êi míi x· héi chđ nghÜa” [41; 44-45], ph¸t triĨn toàn diện, có đạo đức, sức khoẻ, có ý thức, tri thức kỹ quân cần thiết, đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Nếu chiến tranh xẩy sẵn sàng gia nhập lực lợng vũ trang, sử dụng đợc số loại vũ khí để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Thứ hai, thực Chỉ thị 62/CT-TW ngày 12 tháng năm 2001 Bộ Chính trị giáo dục quốc phòng trớc tình hình Nghị định 15/2001 NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2001 Chính phủ giáo dục quốc phòng, năm qua, bộ, ban, ngành Trung ơng địa phơng, cấp uỷ, quyền cấp, học viện, nhà trờng đà tổ chức quán triệt, triển khai thực thị, nghị nêu đạt đợc kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc tăng cờng củng cố tiềm lực quốc phòng đất n−íc Tuy nhiªn, thùc tÕ triĨn khai thùc hiƯn ChØ thị 62 Nghị định 15 đà cho thấy có bất cập, hạn chế định Một số nội dung Nghị định không phù hợp với thực tế, số quy định đối tợng, nội dung, thời gian, phơng pháp, tổ chức thực công tác bảo đảm giáo dục quốc phòng, văn hớng dẫn thực Nghị định nhiều nhng không đồng bộ, kịp thời, gây khó khăn nghiên cứu, tổ chức thực hiện, số cấp uỷ đảng, quyền địa phơng cấp, ngành cha quán triệt sâu sắc nhiệm vụ giáo dục quốc phòng, cha hiểu biết đầy đủ giá trị ý nghĩa Chiến lợc bảo vệ Tổ quốc tình hình Do đó, lÃnh đạo, đạo thực công tác giáo dục quốc phòng nhiều hạn chế: cha thấy rõ công tác giáo dục quốc phòng nhiệm vụ ngành, quan mình, coi nhiệm vụ cấp uỷ thác cho quan quân sự; cha quan tâm bố trí ngân sách cho thực nhiệm vụ giáo dục quốc phòng; cha quan tâm đến đội ngũ cán bộ, giáo viên giáo dục quốc phòng Chất lợng giáo dục quốc phòng nhìn chung thấp Bộ môn giáo dục quốc phòng cha đợc đặt vị trí môn học khoá chơng trình đào tạo Chậm đổi chơng trình, nội dung, hình thức giáo dục quốc phòng, nhiều vấn đề không phù hợp với thực tế, gây khó khăn tổ chức thực giáo dục qc phßng hiƯn Thø ba, hiƯn mét bé phận không nhỏ cán bộ, học sinh, sinh viên cha hiểu biết sâu sắc lịch sử truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc, quyền lợi, trách nhiệm công dân việc xây dựng củng cố quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc, chí cha phân biệt đợc đối tợng, đối tác, cha nhận thức chất, âm mu thủ đoạn thâm độc kẻ thù chống phá cách mạng Việt Nam Thế hệ cán trẻ học sinh, sinh viên học tập học viện, nhà trờng sinh lớn lên thời bình, đợc Đảng, Nhà nớc gia đình dành điều kiện tốt vật chất tinh thần cho họ ăn học trởng thành Họ có trình độ học vấn, kiến thức, sức khoẻ tốt Song, cha trải qua quân ngũ điều kiện khắc nghiệt chiến tranh nên vốn sống, hiểu biết chiến tranh, quân đội, lịch sử quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc dân tộc ít, cha sâu sắc Thứ t, trình chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá, tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế thị trờng tác động mạnh mẽ nhiều chiều đến hệ trẻ - chủ nhân tơng lai đất nớc; đặc biệt cám dỗ đồng tiền, tác động tiêu cực kinh tế thị trờng Do vậy, đổi giáo dục quốc phòng góp phần ngăn ngừa tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trờng, khắc phục hạn chế mà tuổi trẻ thờng dễ mắc phải Đồng thời, khắc phục bất cập, hạn chế công tác giáo dục quốc phòng thời gian qua Rõ ràng, đổi không tuỳ thuộc vào địch mà phụ thuộc vào yếu tố tự thân, tự đổi công tác giáo dục quốc phòng để khắc phục hạn chế, bất cập nêu trên, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi sống Qua đó, chuẩn bị hành trang cần thiết cho ngời, hệ trẻ để họ có nghị lực vững tin bớc vào sống, không ngỡ ngàng, nao núng trớc tác động tiêu cực diễn biến phức tạp, không run sợ trớc kẻ thù; nâng cao ý thức nghĩa vụ công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng tham gia quân đội, phục vụ chiến đấu chiến đấu bảo vệ Tổ quốc chiến tranh xảy Thứ năm, đấu tranh t tởng, lý luận, chống quan điểm sai trái, thù địch đặt nhiều vấn đề đòi hỏi phải đổi chơng trình, nội dung, phơng pháp hình thức giáo dục quốc phòng cho phù hợp nhằm trang bị cho cán bộ, học sinh, sinh viên kiến thức lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội t Đảng chiến lợc bảo vệ Tổ quốc, giúp ngời học nhận thức diễn biến tình hình, xác định kẻ thù, thấy rõ âm mu, thủ đoạn biện pháp mà chúng áp dụng để chống phá cách mạng Việt Nam Có nh vậy, hệ cán trẻ, sinh viên, học sinh - chủ nhân tơng lai có đủ điều kiện cần thiết để đứng vững vị trí mình, góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội bảo vệ vững Tổ quốc xà hội chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Tình hình nghiên cứu nớc Đổi mới, nâng cao chất lợng giáo dục quốc phòng cho cán bộ, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên vấn đề thu hút quan tâm nhà lÃnh đạo, chuyên gia hoạch định sách, nhà nghiên cứu ngời làm công tác quản lý, giáo dục nhiều nớc giới Trung Quốc, gần Đảng Cộng sản Nhà nớc Trung Quốc thờng xuyên quan tâm, chăm lo đổi công tác giáo dục ý thức quốc phòng, bảo vệ đất nớc cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ học sinh, sinh viên - trí thức tơng lai, chủ thể xây dựng chế độ xà hội chủ nghĩa Có số tác giả sâu nghiên cứu đổi giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên trớc yêu cầu chống Tây hoá"của chủ nghĩa đế quốc lực thù địch; đề xuất giải pháp đổi nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ Đảng Cộng sản, bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa, bảo vệ thành cách mạng, xây dựng quốc phòng toàn dân Các tác giả: Lý Xơng Giang, Tiểu Kính Dân, Vơng Bảo Tôn v.v đà sâu nghiên cứu chiến lợc phát triển giáo dục quốc phòng Trung Quốc trớc vận động, biến đổi phức tạp tình hình giới, khu vực nớc nớc Nga, việc nghiên cứu, đổi công tác giáo dục ý thức quốc phòng cho cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên đợc Tổng thống Nga V Putin Chính phủ Nga đặc biệt quan tâm Trong công trình dịch Tiếng Việt gần đây, nh: Các vấn đề xà hội giáo dục quân sự, Đại tá, Tiến sĩ, E.G.Vapilin Đại tá Q.Đ.Muliava viết năm 2001; Những quan điểm phơng pháp luận xây dựng học thuyết giáo dục quân Nga V.P Êrêmin viết 1998, Cải cách hệ thống đào tạo đại học Nga đà phần phản ánh đợc yêu cầu thiết đổi giáo dục quốc phòng cho hệ trẻ Nga trớc vận động, phát triển mau lẹ tình hình quốc tế đất nớc Nga nớc Pháp, quan niệm quốc phòng đợc hiểu theo nghĩa rộng nhất, không lĩnh vực quân đội quyền nhà nớc mà có liên quan đến công dân lĩnh vực hoạt động đất nớc Vì vậy, hệ thống giáo dục nội dung giáo dục quốc phòng đợc tổ chức chặt chẽ, toàn diện sâu sắc Hệ thống giáo dục quốc phòng có số trờng trực thuộc ChÝnh phđ, cã mét sè tr−êng trùc thc Bé Gi¸o dơc, cã mét sè tr−êng trùc thc Bé Qc phßng Nội dung nghiên cứu rộng, bao quát nhiều lĩnh vực, từ chiến lợc quốc phòng, sách quốc phòng, kinh tế quân đến phát triển công nghiệp quốc phòng, v.v nớc Inđônêxia, quan niệm quốc phòng gồm vấn đề rộng lớn nớc quốc tế; đợc nghiên cứu cách tổng hợp, bao quát nhiỊu lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi nh−: ngời, dân tộc, văn hoá, tôn giáo, kinh tế, quân sự, trị, ngoại giao tập trung làm rõ nội dung bản: tiềm lực quốc gia, đặc điểm địa lý, tự lực, tự cờng dân tộc Vơng quốc Thái Lan, quan niệm quốc phòng: "Quốc gia bền vững, nhân dân phồn thịnh" Sự hợp tác thành phần nhà nớc t nhân nhân tố cốt lõi chiến lợc quốc phòng, quốc phòng gắn chặt an ninh quốc gia nhiều lĩnh vực khác Nội dung gắn quốc phòng - an ninh đợc thể sâu sắc nớc Malaixia, quan niệm quốc phòng: "Răn đe, tự lực, tự cờng, thơng lợng chiến tranh", muốn quốc phòng tốt kinh tế phải mạnh,v.v Vì vậy, nghiên cứu quốc phòng tổ chức giáo dục quốc phòng cho ngời học đợc tiến hành thờng xuyên rộng khắp, đạt chất lợng tốt * Tình hình nghiên cứu nớc Trong năm gần đây, trớc biến động phức tạp tình hình quốc tế khu vực, trớc yêu cầu nghiệp bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến công tác giáo dục quốc phòng toàn dân Hội đồng giáo dục quốc phòng cấp quốc gia cấp đà đợc thành lập để đạo thống nhiệm vụ giáo dục quốc phòng nớc Nhiều chơng trình, nội dung giáo dục quốc phòng đà đợc biên soạn đa vào giảng dạy trờng Đảng, hành chính, đoàn thể, trờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề, trung học phổ thông Việc tổ chức dạy học giáo dục quốc phòng đà mang lại nhiều kết thiết thực Về mặt nghiên cứu đà xuất số công trình nghiên cứu, viết vai trò giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, giáo dục ý thức quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên trờng Đảng, trờng đại học, cao đẳng trung học nói riêng, tiêu biểu công trình tác giả: Nguyễn Thị Doan, Trờng đại học với nhiệm vụ giáo dục quốc phòng, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 12/1998 Nguyễn Nghĩa, "Một số vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên", Tạp chí Khoa học quân sự, số 11/2000 Vơng Đình Huệ, Trờng đại học Tài - Kế toán Hà Nội nâng cao chất lợng giáo dục quốc phòng toàn dân thời kỳ Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 4/2000 Phan Ngọc Liên, Giáo dục quốc phòng cho hệ trẻ nhà trờng - vấn đề cần lu tâm Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 2/2000 Lê DoÃn Thuật, Giáo dục quốc phòng trờng đại học cao đẳng - bốn vấn đề xúc cần tháo gỡ từ sở, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 1/2002 Nguyễn Trờng Vỹ, Trung tâm giáo dục quốc phòng Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - năm xây dựng phát triển, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 4/2002 Hội đồng Giáo dục quốc phòng Trung ơng, Kỷ yếu Hội nghị sơ kết năm thực Nghị định 15/2001/NĐ-CP giáo dục quốc phòng (2000-2005), tháng 12/2005 Ngoài báo khoa học đăng tải tạp chí có số đề tài nghiên cứu khoa học, tài liệu, chuyên đề công tác giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên Đáng kể đề tài khoa học cấp Viện KHXHNVQS - Bộ Quốc phòng, Đại tá, PGS, TS Phạm Xuân Hảo làm chủ nhiệm : "Giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên trờng đại học nay", với chơng, tiết chục phụ lục kèm theo, đề tài bớc đầu đà nêu đợc sở lý luận thực tiễn giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên số trờng đại học nay, qua dự báo xu hớng số giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên đại học thời gian tới Các viết nêu đà đề cập đến khía cạnh khác giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên trờng trị, hành chính, đoàn thể, trờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Nhìn chung, hầu hết công trình nêu đà đề cập đợc số khía cạnh vấn đề giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên trớc yêu cầu nhiệm vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa Song, thiếu công trình nghiên cứu đổi toàn diện giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia với t cách chiến lợc mang tính tổng thể Mặt khác, trớc yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, vấn đề giáo dục quốc phòng cần phải tiếp tục đổi toàn diện để nâng cao chất lợng hiệu đào tạo ngời xà héi chđ nghÜa Do vËy, viƯc triĨn khai nghiªn cøu đề tài Đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia nhằm tìm sở lý luận thực tiễn để đề xuất giải pháp bản, khả thi góp phần đổi mới, nâng cao chất lợng giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên trớc yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đề tài đặt nhiều vấn đề mới, cấp bách cần đợc nghiên cứu, triển khai với tinh thần bám sát đời sống thực tiễn xây dựng cho đợc hệ thống chơng trình, nội dung phơng pháp giáo dục quốc phòng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách quan công xây dựng quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa giai đoạn cách mạng Mục tiêu đề tài Phân tích sở lý luận thực tiễn việc đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; đề xuất giải pháp đồng bộ, khả thi để thực đổi giáo dục quốc phòng hƯ thèng gi¸o dơc qc gia NhiƯm vơ, nội dung nghiên cứu Phân tích sở lý luận việc đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia Phân tích đánh giá thực trạng giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia, làm rõ nguyên nhân mặt mạnh, mặt hạn chế, rút học kinh nghiệm đổi giáo dục quốc phòng Dự báo nhân tố tác động, xu hớng phát triển đề xuất giải pháp nhằm đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia đến năm 2020 Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tợng nghiên cứu đề tài: Đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia Phạm vi nghiên cứu đề tài: Những vấn đề liên quan trực tiếp đến đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia nay, bao gồm đổi giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên trờng trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề, trờng cao đẳng, đại học phạm vi nớc; đổi công tác bồi dỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ, công chức Đảng, Nhà nớc trờng trị, hành chính, đoàn thể, quân đội Thời gian điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục quốc phòng chủ yếu từ năm 2001 - 2006 Phơng hớng giải pháp đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia tính đến năm 2020 Cơ sở phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Phân tích làm rõ vấn đề: Vì phải đổi giáo dục quốc phòng? Đổi đổi nh làm để đổi giáo dục quốc phòng nay? Qua nhằm nâng cao chất lợng giáo dục quốc phòng, trang bị cho cán bộ, học sinh, sinh viên tri thức cần thiết quốc phòng bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc trớc vận động, biến đổi phức tạp tình hình Chuẩn bị tinh thần cho cán bộ, học sinh, sinh viên tham gia xây dựng lực lợng vị trang, b¶o vƯ Tỉ qc, thùc hiƯn tèt nghÜa vụ công dân Bám sát thực tiễn, tiến hành điều tra, khảo sát kỹ lỡng thực trạng giáo dục quốc phòng; thực đổi giáo dục quốc phòng đà có, có, khẳng định mặt tốt để kế thừa, phát huy; tìm điểm hạn chế, bất cập, nguyên nhân để khắc phục Đối chiếu, so sánh để đợc, cha đợc, so sánh với yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục quốc phòng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, từ đề xuất phơng hớng, giải pháp xây dựng chơng trình khả thi cho đối tợng để nâng cao chất lợng hiệu giáo dục quốc phòng thời kỳ Ban đề tài dựa vào hệ quan điểm, nguyên tắc chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối Đảng, Nhà nớc, Quân đội; sâu nghiên cứu học thuyết Mác - Lênin chiến tranh, quân đội, quan điểm V.I Lênin bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa để thực mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Ngoài ra, Ban đề tài sử dụng tổng hợp phơng pháp, phơng pháp tổng kết thực tiễn, khảo sát thực tế, điều tra xà hội học, so sánh, phân loại đánh giá, phơng pháp chuyên gia Cái đề tài Trên sở t Đảng ta bảo vệ Tỉ qc x· héi chđ nghÜa, vỊ qc phßng, Ban đề tài trình bày quan niệm đổi giáo dục quốc phòng, giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia, thống khác biệt giáo dục quốc phòng với môn học khác Chỉ tính tất yếu, nội dung, yêu cầu để đánh giá kết đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia Đánh giá thực trạng, nguyên nhân thành tựu, u điểm hạn chế, khuyết điểm giáo dục quốc phòng hệ thống gi¸o 221 PHỤ LỤC KẾT QUẢ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TỪ NĂM 2001 -2005 TT Đơn vị Số trường Số sinh viên Sinh viên học Tỷ lệ % Ghi QK1 14 214498 213165 99,3 Cao Bằng 12455 12255 98,3 Lạng Sơn 9700 9500 97,9 Bắc Cạn 11700 11500 98,2 Bắc Giang 95936 95530 99,5 Bắc Ninh 16732 16405 98,0 Thái nguyên 67975 67975 100 QK2 13 173304 172130 99,3 Tuyên Quang 21255 21055 99,0 Điện Biên 7537 7500 99,5 Sơn La 13060 13000 99,5 10 Lai Châu 0 11 Lào Cai 9790 9600 98,0 12 Yên Bái 42150 42000 99,6 13 Phú Thọ 37550 37250 99,2 14 Hà Giang 12427 12400 99,7 15 Vĩnh Phúc 29535 29325 99,2 QK3 26 283965 282415 99,4 16 Hải Phòng 99500 99300 99,7 17 Hải Dương 35472 35240 99,3 18 Hồ Bình 5250 5250 100 19 Hưng Yên 25300 25100 99,2 20 Quảng Ninh 12121 12000 99,0 222 TT Đơn vị Số trường Số sinh viên 25315 Sinh viên Tỷ lệ % Ghi học 25115 99,5 21 Nam Định 22 Hà Nam 18597 18450 99,4 23 Ninh Bình 23500 23250 98,9 24 Thái Bình 38910 38710 99,4 QK4 15 446272 444972 99,7 25 Nghệ An 132570 132450 99,9 26 Hà Tĩnh 25752 25752 100 27 Quảng Bình 23910 23770 99,4 28 Thừa Thiên -Huế 198340 197500 99,7 29 Quảng Trị 12200 12000 100 30 Thanh Hoá 53500 53500 100 QK5 27 361267 359655 99,5 31 Gia Lai 14200 14000 98,5 32 KonTum 9572 9425 98,4 33 Đăk Nông 0 34 Đăk Lăk 29600 29450 99,4 35 Ninh Thuận 9320 9200 98,7 36 Khánh Hoà 52585 52450 99,7 37 Phú Yên 22770 22500 98,8 38 Bình Định 65630 655000 99,8 39 Đà Nẵng 107440 107300 99,8 40 Quảng Nam 24420 24300 99,5 41 Quảng Ngãi 25730 25530 99,2 QK7 67 650494 649423 99,7 42 TP.Hồ Chí Minh 52 512525 512400 99,9 43 Bà Rịa - Vũng Tàu 28665 28500 99,4 44 Đồng Nai 12900 12700 98,4 45 Long An 8573 8573 100 223 TT Đơn vị Số trường Số sinh viên 32200 Sinh viên Tỷ lệ % Ghi học 32000 99,3 46 Lâm Đồng 47 Bình Dương 19300 19100 98,9 48 Tây Ninh 11572 11350 98,0 49 Bình Phước 12500 12300 98,4 50 Bình Thuận 12709 12500 98,3 QK9 20 596750 594320 99,5 51 Vĩnh Long 47920 47920 100 52 Kiên Giang 57500 57200 99,4 53 Bến Tre 24270 24000 98,8 54 Bạc Liêu 23580 22200 98,9 55 Hậu Giang 0 56 Cà Mau 12350 12150 98,3 57 Đồng Tháp 18735 18500 98,7 58 Sóc Trăng 16420 16300 99,2 59 Cần Thơ 325300 325000 99,9 60 Tiền Giang 13815 13500 97,7 61 Trà Vinh 19575 19400 99,1 62 An Giang 37285 37050 99,3 QKTĐ 57 447135 44850 99,5 63 Hà Nội 47 352000 350000 99,4 64 Hà Tây 10 95135 94850 99,7 Tổng số 239 3174135 3160930 99,5% Nguồn: Báo cáo sơ kết năm thực Nghị định số 15/2001/NĐ-CP Chính phủ GDQP (2001-2005), Hà Nội tháng 1/2006 224 PHỤ LỤC KẾT QUẢ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2001 -2005 TT Đơn vị Số trường Số sinh viên Học sinh học Tỷ lệ % Ghi QK1 166 1715737 1632705 95,1 Cao Bằng 25 19477 19250 98,8 Lạng Sơn 21 915930 876200 95,6 Bắc Cạn 14 70145 68100 97,0 Bắc Giang 45 302525 282500 93,3 Bắc Ninh 34 215105 205100 95,3 Thái nguyên 27 192555 181555 94,2 QK2 252 1081215 1066600 98,6 Tuyên Quang 28 170180 170000 99,8 Điện Biên 18 38700 37500 96,8 Sơn La 29 95930 90930 94,7 10 Lai Châu 10 7950 7900 99,3 11 Lào Cai 25 115545 115300 99,7 12 Yên Bái 29 107565 106000 98,5 13 Phú Thọ 50 253200 252000 99,5 14 Hà Giang 24 72670 72670 100 15 Vĩnh Phúc 39 219475 214300 97,6 QK3 336 2239805 2191720 97,8 16 Hải Phòng 55 345950 340500 98,4 17 Hải Dương 45 315985 305550 96,6 18 Hồ Bình 33 127850 127850 100 19 Hưng Yên 29 197035 192000 97,4 20 Quảng Ninh 43 218875 215200 98,3 225 TT Đơn vị Số trường Số sinh viên Học sinh học Tỷ lệ % 21 Nam Định 43 320110 310110 96,8 22 Hà Nam 24 231010 230010 96,8 23 Ninh Bình 25 190975 189500 99,2 24 Thái Bình 39 292015 281000 96,2 QK4 295 2126395 2091275 98,3 25 Nghệ An 81 650900 630500 98,3 26 Hà Tĩnh 43 297560 297000 99,8 27 Quảng Bình 33 155395 150390 96,7 28 Thừa Thiên -Huế 33 189680 185550 97,8 29 Quảng Trị 27 115525 110500 95,6 30 Thanh Hoá 78 717335 717335 100 QK5 332 1432381 1409190 98,3 31 Gia Lai 27 127665 125660 98,4 32 KonTum 14 55739 54500 97,7 33 Đăk Nông 32350 31350 96,9 34 Đăk Lăk 41 49660 49100 98,8 35 Ninh Thuận 13 7932 75000 94,5 36 Khánh Hoà 30 175700 165500 94,1 37 Phú Yên 28 138415 138415 100 38 Bình Định 47 239755 239000 99,6 39 Đà Nẵng 19 139390 138150 99,1 40 Quảng Nam 41 255710 254210 99,4 41 Quảng Ngãi 34 210065 205805 97,9 QK7 367 212007` 2096415 98,8 42 TP.Hồ Chí Minh 101 750930 750000 99,8 43 Bà Rịa - Vũng Tàu 25 145220 140200 96,5 44 Đồng Nai 48 370095 368505 99,5 45 Long An 33 172760 172760 100 Ghi 226 TT Đơn vị Số trường 52 Số sinh viên 170750 Học sinh Tỷ lệ % Ghi học 165250 96,7 46 Lâm Đồng 47 Bình Dương 29 130015 128500 98,8 48 Tây Ninh 30 125115 122000 95,9 49 Bình Phước 22 102350 100210 97,9 50 Bình Thuận 27 152836 148990 97,4 QK9 354 2001815 1973945 98,6 51 Vĩnh Long 30 192765 192765 100 52 Kiên Giang 43 145415 141400 96,5 53 Bến Tre 42 215025 212500 98,8 54 Bạc Liêu 16 93680 90500 96,6 55 Hậu Giang 33 192720 190000 98,5 56 Cà Mau 25 112415 110400 98,2 57 Đồng Tháp 31 172100 170000 98,7 58 Sóc Trăng 27 112430 111230 98,9 59 Cần Thơ 23 210030 207000 98,5 60 Tiền Giang 25 212860 210850 99,0 61 Trà Vinh 23 123055 120000 97,5 62 An Giang 36 219320 217300 99,0 QKTĐ 152 1061865 1036820 97,6 63 Hà Nội 97 459370 439370 95,6 64 Hà Tây 55 602495 597450 99,1 Tổng số 2224 13.779284 13.498670 97,9% Nguồn: Báo cáo sơ kết năm thực Nghị định số 15/2001/NĐ-CP Chính phủ GDQP (2001-2005), Hà Nội tháng 1/2006 227 PHỤ LỤC KẾT QUẢ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP, DẠY NGHỀ TỪ NĂM 2001 -2005 TT Đơn vị Số trường Số học sinh Học sinh học Tỷ lệ % Ghi QK1 33 102195 99138 97,1 Cao Bằng 5352 5100 95,2 Lạng Sơn 7075 6850 96,8 Bắc Cạn 5138 5138 100 Bắc Giang 19280 18750 97,2 Bắc Ninh 15700 14800 94,2 Thái nguyên 11 49450 48500 98,0 QK2 43 145271 140959 97,0 Tuyên Quang 5675 5675 100 Điện Biên 4729 4729 100 Sơn La 12872 12300 95,5 10 Lai Châu 0 11 Lào Cai 3510 3510 100 12 Yên Bái 16860 16220 96,2 13 Phú Thọ 42610 41510 97,4 14 Hà Giang 11 6535 6535 100 15 Vĩnh Phúc 10 52480 50480 96,1 QK3 71 285920 276695 96,7 16 Hải Phòng 17 75115 72110 95,9 17 Hải Dương 10 45705 44100 96,4 18 Hồ Bình 13895 13895 100 228 TT Đơn vị Số trường Số học sinh 25685 Học sinh Tỷ lệ % Ghi học 24585 95,7 19 Hưng Yên 20 Quảng Ninh 14 39915 39000 97,7 21 Nam Định 29905 29120 97,3 22 Hà Nam 12535 12335 98,4 23 Ninh Bình 27415 26300 95,9 24 Thái Bình 15750 15250 96,8 QK4 40 117362 114724 97,7 25 Nghệ An 37450 36400 97,1 26 Hà Tĩnh 7810 7810 100 27 Quảng Bình 4685 4500 96,0 28 Thừa Thiên -Huế 12960 12260 94,5 29 Quảng Trị 6975 6500 94,1 30 Thanh Hoá 14 47482 47254 99,5 QK5 49 166630 162869 97,7 31 Gia Lai 8175 7895 96,5 32 KonTum 7245 7150 98,6 33 Đăk Nông 0 0 34 Đăk Lăk 12960 12500 96,4 35 Ninh Thuận 650 650 100 36 Khánh Hoà 19500 18750 96,1 37 Phú Yên 14730 14239 96,6 38 Bình Định 19755 19200 97,1 39 Đà Nẵng 45530 45500 99,9 40 Quảng Nam 31800 30700 96,5 41 Quảng Ngãi 6825 6285 100 42 43 44 45 46 QK7 TP.Hồ Chí Minh Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai Long An Lâm Đồng 413556 195780 11505 149245 9905 7235 408105 194500 11000 147200 9905 7000 98,6 99,3 95,6 98,6 100 96,7 137 89 29 229 TT 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Đơn vị Bình Dương Tây Ninh Bình Phước Bình Thuận QK9 Vĩnh Long Kiên Giang Bến Tre Bạc Liêu Hậu Giang Cà Mau Đồng Tháp Sóc Trăng Cần Thơ Tiền Giang Trà Vinh An Giang QKTĐ Hà Nội Hà Tây Tổng số Số trường 3 54 14 3 4 91 73 18 518 Số học sinh 12750 7920 9060 10156 234970 19565 48580 10475 25300 11415 6540 2459 25535 59140 11835 14135 169025 115500 53525 1.634920 Học sinh Tỷ lệ % Ghi học 12500 98,0 7500 94,6 9000 99,3 9500 93,5 229090 97,4 19565 100 455000 93,6 9985 95,3 25000 98,8 11000 96,3 6540 100 2450 100 250000 97,9 58750 99,3 11500 97,1 13800 97,5 166900 98,7 114000 98,7 52900 98,8 1.598480 97,77% Nguồn: Báo cáo sơ kết năm thực Nghị định số 15/2001/NĐ-CP Chính phủ GDQP (2001-2005), Hà Nội tháng 1/2006 230 Phụ lục Giáo viên giáo dục quốc phòng trờng trung học phổ thông, trung CP chuyên nghiệp, dạy nghề TT Đơn vị Tổng số GV kiêm nhiệm GV Đào tạo ngắn hạn từ 2001 - 2005 Ghi chó Qu©n khu 313 164 Cao B»ng 24 25 Lạng Sơn 28 24 Bắc Cạn 32 32 B¾c Giang 113 13 B¾c Ninh 11 11 Thái Nguyên 105 59 738 238 102 31 88 10 102 31 Quân khu Tuyên Quang Điện Biên Sơn La 10 Lai Châu 11 Lào Cai 167 21 12 Yên Bái 25 25 13 Phó Thä 196 96 14 Hµ Giang 15 15 15 VÜnh Phóc 35 619 118 Qu©n khu 16 Hải Phòng 17 Hải Dơng 68 36 18 Hoà Bình 36 19 Hng Yên 117 22 20 Quảng Ninh 74 14 21 Nam Định 6 231 22 Hµ Nam 107 23 Ninh Bình 15 15 24 Thái Bình 189 16 700 326 Qu©n Khu 25 NghƯ An 97 107 26 Hà Tĩnh 85 31 27 Quảng Bình 26 26 28 Thừa Thiên - Huế 15 15 29 Quảng Trị 55 18 30 Thanh Hoá 422 129 677 331 Quân khu 31 Gia Lai 21 16 32 Kom Tum 32 20 33 Đắc Nông 27 34 Đắc Lắk 86 86 35 Ninh Thuận 35 30 36 Khánh Hoà 80 57 37 Phú Yên 88 55 38 Bình Định 49 49 39 Đà Nẵng 232 40 Quảng Nam 1 41 Qu¶ng Ng·i 26 17 510 388 109 100 180 24 Qu©n khu 42 TP.Hå ChÝ Minh 43 Bà Rịa-Vũng Tàu 44 Đồng Nai 56 32 45 Long An 34 34 46 Lâm Đồng 74 47 Bình Dơng 46 44 232 48 Tây Ninh 58 58 49 B×nh Ph−íc 12 12 50 B×nh Thn Qu©n khu 10 10 1080 389 51 VÜnh Long 107 107 52 Kiªn Giang 123 10 53 Bên Tre 79 11 54 Bạc Liêu 18 16 55 HËu Giang 28 23 56 Cµ Mau 260 10 57 Đồng Tháp 99 98 58 Sóc Trăng 64 45 59 Cần Thơ 25 30 60 Tiền Giang 4 61 Trµ Vinh 39 28 62 An Giang 234 127 14 Quân khu Thủ Đô 63 Hà Nội 53 64 Hà Tây 74 4764 1968 Cộng Ngun: Báo cáo sơ kết năm thực Nghị định số 15/2001/NĐ-CP Chính phủ GDQP (2001-2005), Hà Nội tháng 1/2006 233 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT BẰNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN I ĐỐI TƯỢNG: HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thời điểm điều tra: Tháng 4, năm 2005 Khu vực điều tra: Phía Nam Bảng số 1: Thái độ học sinh mơn học giáo dục quốc phịng THÍCH HỌC KHƠNG THÍCH HỌC TỔNG (%) (%) (%) 86,0 14% 100,0 Bảng số 2: Nội dung giáo dục quốc phòng mà học sinh thích học chương trình giáo dục quốc phịng cho học sinh trung học phổ thơng NỘI DUNG HỌC MỨC ĐỘ THÍCH HỌC (%) KHƠNG THÍCH (%) Lên lớp quân sự, quốc phòng Tập đội ngũ Tập bắn súng Tập chiến thuật Tập băng bó cứu thương Học truyền thống đánh giặc quê hương, đất nước 2,8 89,7 57,3 8,5 94,0 63,2 97,2 10,3 42,7 91,5 6,0 36,8 Bảng số 3: Mức độ hiểu biết học sinh học giáo dục quốc phòng MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CĨ (%) KẾT QUẢ KHƠNG (%) Hiểu sâu thêm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc 54,1 45,9 Nhận thức rõ kẻ thù nước ta 59,8 40,2 Biết sử dụng súng quân dụng binh 52,1 47,9 Biết băng bó cứu thương 71,5 28,5 Biết tập đội ngũ 54,1 45,9 Nâng cao hiểu biết anh đội, quân đội 51,3 48,7 Nâng cao sức khoẻ, tác phong kỷ luật 71,5 28,5 234 Bảng số 4: Nhận thức học sinh cần thiết học giáo dục quốc phòng LÝ DO, NỘI DUNG CẦN THIẾT HỌC DỤC QUỐC PHỊNG GIÁO KẾT QUẢ CĨ (%) KHÔNG (%) Do quy định Bộ GD&ĐT nhà trường 54,1 48,7 Để nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc cho học sinh 69,8 30,2 Vì kẻ thù chống phá đất nước 74,4 25,6 Để học sinh hiểu đội, quân đội 51,3 48,7 Giúp học sinh định hướng nghề nghiệp quân 27,6 72,4 Giáo dục tình hình nhiệm vụ đất nước 23,6 76,4 Giúp học sinh hiểu thêm truyền thống đất nước, quê hương 64,4 35,6 II HỌC VIÊN CÁC LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG Thời điểm điều tra: Tháng 4, năm 2005 Khu vực điều tra: Phía Nam Bảng số 5: Nhận xét học viên chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quốc phòng PHÙ HỢP % 81,3 CẦN BỔ SUNG % KHÔNG % TỔNG 16,5 2,2 100,000 Bảng số 6: Nội dung bổ trợ lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng KẾT QUẢ TRẢ LỜI NỘI DUNG Bổ trợ kinh nghiệm giải điểm nóng Bổ trợ tình hình tơn giáo nước Bổ trợ tình hình tộc người nước Bổ trợ tình hình an ninh, trị nước Bổ trợ kết xây dựng khu vực phòng thủ Bổ trợ quan điểm Đảng kinh tế kết hợp quốc phịng Bổ trợ tình hình biên giới, hải đảo Đồng ý % Khơng % 66,1 61,3 51,3 53,9 30,4 49,1 33,5 33,9 38,7 48,7 46,1 69,6 50,9 66,5 235 Bảng số 7: Về địa bàn thăm quan cho cán tham dự lớp học KẾT QUẢ TRẢ LỜI NỘI DUNG Đồng ý % Không % Tham quan đơn vị quân đội Tham quan địa phương giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Tham quan địa phương làm tốt công tác quân địa phương Tham quan di tích lịch sử 20,0 37,0 80,0 63,0 31,7 68,3 51,3 48,7 Bảng số 8: Nhận xét công tác tổ chức bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG Tốt % Bình Khó Trả thường % lời % Sự quan tâm lãnh đạo huy nhà trường 81,3 7,0 11,7 Trách nhiệm đội ngũ giáo viên 88,3 5,2 6,5 Năng lực đội ngũ giáo viên 58,7 31,7 9,6 Tinh thần học tập học viên 60,9 25,2 13,9 Tài liệu phục vụ học tập 42,2 36,5 21,3 Về dụng cụ học tập 38,7 41,3 20,0 Điều kiện chỗ ăn, ở, học tập 30,4 41,3 28,2 Bảng số 9: Học viên đề xuất biện pháp quản lý lớp học CÁCH THỨC QUẢN LÝ HỌC VIÊN TỶ LỆ ĐỒNG Ý % Tổ chức lớp học đơn vị quân đội 28,7 Tổ chức thành tổ học tập 25,7 Quản lý theo điều lệnh quân đội 8,7 Chỉ quản lý thời gian lên lớp 31,3 Không trả lời 5,7 Tổng 100,0 Nguồn: Điều tra khảo sát Ban đề tài giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia, Tháng 6/2005 tháng 3/2006

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN