Thơ quê hương và những lời bình

203 2 0
Thơ quê hương và những lời bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHAN HUY DŨNG KẾT CẤU THƠ TRỮ TÌNH Tai Lieu Chat Luong (Nhìn từ góc độ loại hình) 1999 MỞ ĐẦU Kết cấu phạm trù phổ quát đời sống xã hội lẫn văn học đâu có chế tác sản phẩm từ vật liệu, chất liệu khác nhau, người ta thấy vai trị kết cấu Trong xây dựng, kiến trúc, vai trò kết cấu bật dễ nhận Không phải ngẫu nhiên mà thuật ngữ kết cấu xuất lĩnh vực hoạt động người Sáng tác văn học, xét theo phương diện kết cấu Trong tác phẩm văn học có dung hợp, quyện hồ yếu tố khác loại tinh thần vật chất, chủ quan khách quan, tĩnh vận động, vơ hạn hữu hạn đó, tìm thấy mối liên hệ khơng gian khác điểm gặp gỡ thời gian khác Chính kết cấu khơng phải khác phương tiện đảm bảo cho mối quan hệ liên hệ trở thành thực- mối quan hệ liên hệ giúp nhà văn phát biểu cách cảm thụ, cách nhìn sống, người cách sáng rõ theo kiểu nghệ thuật Do tầm quan trọng nó, vấn đề kết cấu tác phẩm văn học từ lâu dành quan tâm ý đặc biệt giới nghiên cứu Người ta nghiên cứu từ góc độ lý luận chung sâu nghiên cứu kết cấu thể loại Tuy nhiên, có khám phá quan trọng kết cấu kịch, tự (đặc biệt tiểu thuyết đại), việc nghiên cứu kết cấu thơ trữ tình cịn dừng bước trước khơng vấn đề Cịn cơng trình thể nhìn tồn diện kết cấu thơ trữ tình mà có phối hợp nghiên cứu kết cấu thơ trữ tình mặt hình tượng lẫn mặt tổ chức văn bản, cịn thiếu cơng trình khái quát phát triển tiếp nối loại hình kết cấu thơ trữ tình xuất lịch sử văn học Bởi vậy, nghiên cứu kết cấu thơ trữ tình cịn cơng việc nhiều ý nghĩa, hứa hẹn nhiều khám phá Nói cách khái quát, kết cấu tác phẩm văn học toàn tổ chức độc đáo, sinh động gợi cảm tác phẩm chi phối quan niệm nghệ thuật định Đề cập vấn đề kết cấu, lẽ dĩ nhiên phải đề cập hàng loạt yếu tố kết cấu từ nhỏ đến lớn câu, đoạn, mở đầu, kết thúc, hình tượng, cốt truyện nguyên tắc, quy luật liên kết yếu tố Nói cách khác, nghiên cứu kết cấu, ta phải nghiên cứu hệ thống toàn phương diện hình thức tác phẩm văn học (tất nhiên mối liên hệ với nội dung) Lâu nay, nước ta, nghiên cứu cịn nghiêng phía khám phá phương diện nội dung văn học, phương diện hình thức đề cập tương đối Thêm nữa, đơi nghiên cứu hình thức chưa thoát khỏi khống chế quan niệm cho bình chứa, áo khốc ngồi nội dung, lúc người ta khơng ngớt nói mối quan hệ biện chứng hai phạm trù Đặt vấn đề nghiên cứu kết cấu thơ trữ tình nhằm mục đích góp phần vào việc khắc phục bất cập vừa nói, tiến tới xây dựng cách nhìn đại hình thức văn học, phá bỏ quan niệm nhị phân hình thức nội dung tồn lâu dài thi pháp học truyền thống Rõ ràng, đến lúc nghiên cứu hình thức thơ trữ tình theo quan niệm thi pháp học đại cần phải đẩy mạnh, song song với nghiên cứu thơ trữ tình bình diện tư tưởng, bình diện ý thức hệ, nghiên cứu hình thức thơ trữ tình, khái niệm kết cấu thơ trữ tình lẽ dĩ nhiên phải xem khái niệm trung tâm, khái niệm có khả lý giải tính độc đáo ý nghĩa cách tân thi pháp nhiều tượng thơ lịch sử văn học Hiện nay, văn học Việt Nam nói chung thơ trữ tình Việt Nam nói riêng đứng trước thời kỳ phát triển Yêu cầu đổi nhìn, cách cảm xúc hình thức thể đặt cách riết róng Những tìm tịi mở nhiều hướng, có lẽ chưa có điều kiện đẩy tới độ cần thiết mà thành xem dở dang, bừa bộn Từ đây, người sáng tác người nghiên cứu có nhu cầu soi ngắm lại thành tựu văn học có, đánh giá chúng cách toàn diện, mong rút học có ý nghĩa cho phát triển, đổi Đặt vấn đề nghiên cứu kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình gắn liền với việc đánh giá cách tân hình thức nghệ thuật phong trào Thơ 1932 - 1945) vào lúc việc làm ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn cho thấy thể nghiệm thơ xuất phát từ truyền thống Nó rõ đường phát triển thơ đường phủ định biện chứng hệ thống thi pháp cũ đóng vai trị tích cực lịch sử văn học Bao trùm hơn, có ý nghĩa nêu thêm tiêu chí đánh giá loại hình thơ: dù khơng thể bỏ qua tiêu chí kết cấu (với tồn tính chất sâu sắc phức tạp nó) Trong cơng trình nghiên cứu lý luận đại thơ ca, vấn đề kết cấu thơ trữ tình ý đề cập Có ý theo nhìn chung thơng thường, yếu tố quy định tính đặc thù thể loại văn học đặc điểm kết cấu Khơng nghiên cứu kết cấu thể loại gần chưa bắt đầu nghiên cứu thân thể loại Nhưng kết cấu phạm trù rộng, có nhìn nhận tồn đặc điểm hình thức thể loại, có lại đánh đồng với số thủ pháp tổ chức tác phẩm, lại có nghiên cứu cấu trúc ổn định, bất biến thể loại hay loại hình sáng tác Những kết nghiên cứu khác kết cấu có mối quan hệ hữu với quan niệm không hẳn giống văn học, thơ ca Nhiều chúng điều rút từ việc khẳng định, đề cao mẫu hình sáng tác định xuất lịch sử tiến hố khơng ngừng hình thức nghệ thuật Trong lý luận văn học cổ điển Trung Hoa khó tìm thấy cơng trình tập trung bàn kết cấu thơ trữ tình Nhưng tổng hợp ý kiến phát biểu rải rác (nhiều thi thoại), thấy, người xưa tìm hiểu kỹ nguyên tắc tổ chức tác phẩm thơ trữ tình, đặc biệt chương pháp thơ Đường luật Các khái niệm khai, thừa, chuyển, hợp hay tiền giải, hậu giải trở thành khái niệm công cụ có ý nghĩa việc phân tích, thưởng thức thơ luật Thậm chí, người xưa cịn sâu tìm hiểu cách tổ chức thơ Đường luật biến thể hồi văn, điệp tự, trắc lưỡng vận, thủ vĩ ngâm, bình đầu… Họ có ý thức nhận diện cách tổ chức riêng biệt số thơ trữ tình thuộc đề tài vịnh sử, vịnh vật, nghĩ tác, đại tác… Ngồi ra, người xưa cịn ý tìm hiểu vấn đề khác thuộc phạm trù kết cấu vần, đối ngẫu, điệu, mối quan hệ câu với câu, câu với bài, vai trò câu mở đầu câu kết thúc… Tuy nhiên, nói kết nghiên cứu nêu dừng lại kết cấu bề mặt, dừng lại kiểu tổ chức thơ trữ tình có tính chất kỹ thuật t quy phạm Đặc biệt, vấn đề loại hình lịch sử kết cấu hoàn toàn chưa người xưa nghĩ tới Những nhà nghiên cứu ngữ văn học thuộc trường phái hình thức Nga vào đầu kỷ XX có khám phá quan trọng kết cấu thơ trữ tình Tồn tượng xác định tính đặc thù thơ phân biệt với văn xi âm luật, vần, hình thức cố định (như sonnet, triolet, rondeau ) khảo sát, toàn đơn vị cấu thành thơ câu thơ, đoạn thơ mổ xẻ tường tận, tường tận tới mức để bàn câu thơ chẳng hạn, R Jakobson đưa bốn thuật ngữ khác có quan hệ tương liên: mơ hình thơ, ví dụ câu thơ, mơ hình thực hiện, ví dụ thực Đặc biệt, nhà Hình thức chủ nghĩa Nga ý nghiên cứu mối quan hệ thơ, sâu vào nghiên cứu nhịp điệu sở có tính chất xây dựng thơ,và từ mở rộng khái niệm nhịp điệu đến loạt yếu tố ngôn ngữ tham dự vào việc cấu tạo câu thơ, đoạn thơ, thơ Trong cơng trình Kết cấu tác phẩm thơ trữ tình (1921), V Zhirmunski sâu khảo sát thủ pháp kết cấu trở thành điển phạm nghệ thuật trữ tình đề xuất cách phân loại chúng theo tiêu chí đề tài, hình thức kết cấu, phương thức biểu đạt, truyền đạt Ông O Ducrot, T Todorov, Từ điển bách khoa khoa học ngôn ngữ, Viện Thông tin KHXH dịch phát hành, HN, 1977 B Eikhenbaum, Lý luận “phương pháp hình thức”, V.C dịch, TCVH 4/1997, 64 – 73 cho xuất loạt thủ pháp kết cấu nhiều xác định kết nỗ lực muốn đạt tới hồn thiện hình thức tác phẩm1 Nhìn chung, nghiên cứu kết cấu thơ trữ tình trường phái hình thức Nga cịn nghiêng phía ngơn ngữ học, đây, ta thấy thiếu cơng trình bao qt, số lượng cơng trình nghiên cứu mặt, cấp độ kết cấu phong phú Sự thiếu bao quát đó, xét cho cùng, có lẽ hệ định hướng nghiên cứu gạt bên kiện thuộc lịch sử văn hoá đời sống xã hội tâm lý, coi trọng tính độc lập, tự chủ văn Hiển nhiên, quan điểm nghiên cứu cực đoan phiến diện, vấn đề bàn đây, thơ tượng tuý ngôn ngữ mà chủ yếu phát ngôn, mặt mang thơng điệp hướng bên ngồi kêu gọi đối thoại, mặt khác, xuất bối cảnh, truyền thống Trong số cơng trình nghiên cứu thơ theo quan niệm ( chủ nghĩa cấu trúc hay quan điểm cấu trúc luân?-ái) cấu trúc chủ nghĩa, viết "Những mèo" Ch Baudelaire hai tác giả R Jakobson L Strauss (1962) có vị trí đặc biệt Có thể xem ví dụ điển hình việc phân tích chức thơ (fonction poétique) ngôn ngữ làm sáng tỏ cấu trúc hình thức thơ ca Các mơ hình âm luật, cú pháp, quan hệ song hành, đối chọi thơ hai nhà nghiên cứu mổ xẻ cách tỉ mỉ Tuy nhiên, theo cảm nhận nhiều người (trong có nhà cấu trúc chủ nghĩa) phân tích cịn chứa đựng khơng điều khiên cưỡng (như thừa nhận nhân tố thi pháp giống đực thi luật học lại có hàm nghĩa tính dục ), đặc biệt chưa ý mức tới ý nghĩa thơ Từ ví dụ cụ thể việc phân tích kết cấu thơ trữ tình thế, nhận diện phần khuynh Theo lược thuật V Ivanisenko Thơ ca, sống người, NXB Nhà văn Xô viết, M., 1962 (tiếng Nga) R Jakobson – Lévi Strauss, “Những mèo” Charles Baudelaire, MH TBĐ dịch, TCVH 7/1997, 69- 75 Chủ nghĩa cấu trúc: “ủng hộ” “phản đối”, NXB Tiến bộ, M., 1975 (tiếng Nga) hướng nghiên cứu thơ (cũng văn học nói chung) trường phái cấu trúc đánh đồng quy luật thơ ca, văn học với quy luật ngôn ngữ, để sở áp dụng phương pháp xác vào nghiên cứu hình tượng dường có tham vọng "đo lường hình tượng số" cách nghiên cứu đồng đại đóng vai trò chủ chốt, mặt cho phép sâu vào cắt đoạn hệ thống, mặt khác, hạn chế khám phá chức hệ thống, vậy, chưa thể xem cách phân tích tác phẩm thơ (một kết cấu, hệ thống) hoàn toàn hữu hiệu Năm 1973, nhà ngữ văn học thuộc trường phái cấu trúc ký hiệu học Xô viết Ju Lotman cho đời Phân tích văn thơ Trong tác phẩm này, Ju Lotman quán triệt quan điểm nghiên cứu văn thơ kết cấu, ký hiệu văn hố hồn chỉnh có tính chất đa mã Theo đó, phân tích tĩnh tại, lập thành tố hệ thống bỏ qua hình thái trước chúng khơng có triển vọng, khơng dẫn tới khám phá ý nghĩa nghĩa đích thực thân thành tố Ju Lotman dành chương mục riêng cho việc nghiên cứu thành tố tổ chức văn thơ từ, dòng thơ, đoạn thơ, "từ xa lạ" với ý thức thường xuyên đưa chúng vào trạng thái đối lập, chẳng hạn đối lập nghĩa từ từ điển với nghĩa từ thơ, đối lập nghĩa dòng thơ tư cách tập hợp nhiều từ hướng tới chức thơng tin bình thường với nghĩa dòng thơ tư cách siêu nghĩa (như nghĩa từ cấu tạo đặc biệt) hướng tới chức thông tin thẩm mỹ Thao tác đối lập giúp cho nhà nghiên cứu mặt khảo sát kỹ lưỡng thành tố mang nghĩa kết cấu (với dấu hiệu riêng biệt nó), mặt khác phát nguyên tắc kết hợp chúng vào thành tố mang nghĩa phức tạp, toàn diện hơn, từ nhìn cách mơ hình giới (cách hay các? Nếu cách phải cách mơ hình hố?-ái) tác giả Rõ ràng, cơng trình Iu Lotman, Phân tich văn thơ ca, NXB Giáo dục, 1972 (tiếng Nga) này, Ju Lotman phác quan niệm kết cấu văn văn học nói chung kết cấu văn thơ nói riêng sở ý mối quan hệ chủ quan khách quan sáng tạo nghệ thuật chuyển hoá tác phẩm nhà văn ý thức độc giả với hình thức quy luật nước ta, chục năm qua, có số chuyên luận thơ ca nhiều đề cập vấn đề kết cấu thơ trữ tình tác giả Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Bùi Công Hùng, Nguyễn Phan Cảnh, Trần Đình Sử, Hữu Đạt Do tác giả không nhằm nghiên cứu riêng kết cấu nên kết luận khoa học vấn đề tản mạn, chưa bật Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại) (1965), kế thừa kết nghiên cứu đáng quý hình thức thơ ca dân tộc tác phẩm Việt Hán văn khảo (1918) Phan Kế Bính, Quốc văn cụ thể (1932) Bùi Kỷ, Việt Nam văn học sử yếu (1943) Dương Quảng Hàm , Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức nghiên cứu toàn diện hình thức thơ ca văn học Việt Nam đặc trưng hình thức thể thơ tiếng Việt Tuy nhiên sách này, khái niệm kết cấu chưa xem khái niệm trung tâm việc nghiên cứu hình thức thơ ca Vẫn cịn thấy thiếu ý kiến khái quát loại hình kết cấu (một tượng bao trùm, rộng tượng kết cấu thể thơ cụ thể), tranh thể loại thời kỳ văn học, kết cấu bề mặt thể thơ (nhất thể thơ cổ) miêu tả cách tỉ mỉ, chi tiết Trong Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (1974), Hà Minh Đức bắt đầu đặt vấn đề tìm hiểu kết cấu thơ trữ tình cách toàn diện Trong chương IV VI sách, tác giả cố gắng mạch ngầm chi phối cách tổ chức tác phẩm thơ liên tưởng, mạch cảm xúc, tứ thơ tạo nên Đặc biệt chương VII chương bàn Hình thức thơ, tác giả có phần viết riêng Kết cấu thơ trữ tình tác giả có nhận xét khái quát vai trò kết Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, NXB KHXH, HN, 1971 10 cấu thơ trữ tình phác qua nét vị trí tứ thơ, điểm sáng thẩm mỹ (tâm điểm cảm xúc) cách mở đầu kết thúc thơ kết cấu Tuy nhiên, quan niệm thực toàn diện có hệ thống kết cấu thơ trữ tình chưa xây dựng Năm 1983, với Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, tác giả Bùi Cơng Hùng có mong muốn tìm hiểu tồn vấn đề kết cấu thơ (dựa vào tư liệu thơ Việt Nam đại) sở áp dụng lý thuyết hệ thống phương pháp tổng hợp Nhưng thực tế , kết nghiên cứu chênh so với nhiệm vụ đề Quả tác giả liệt kê đầy đủ thành tố cấu trúc tác phẩm thơ, bước đầu phân loại chúng mô tả chi tiết đặc điểm chúng, thực ông chưa làm rõ tương tác yếu tố tạo nên hệ thống, chẳng hạn chưa làm rõ hệ thống tư tưởng chủ đề chi phối hệ thống hình tượng, hệ thống cấu tạo, hệ thống ngôn ngữ chương III IV dù tác giả thu hẹp diện khảo sát vào Các thành phần câu thơ Câu thơ thơ, mối liên hệ từ ngữ với nhịp điệu, vần, ngữ điệu chưa làm rõ chức câu thơ, đoạn thơ chỉnh thể tác phẩm bị lướt qua Tuy vậy, đề cập đặc trưng nhịp điệu, vần, ngữ điệu, tác giả nêu số luận điểm liên kết yếu tố cấu tạo thơ nhờ vào nhịp điệu, vần ngữ điệu Dựa vào lý thuyết R Jakobson chức thi ca ngôn ngữ, Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ (1987) triển khai nghiên cứu thơ cách tồn diện góc độ ngơn ngữ Khi quan sát cách tổ chức kép lượng ngữ nghĩa, lắp ghép, nhạc thơ, nét dư ngôn ngữ thơ, vận động tạo vần v.v , tác giả đưa số ý kiến đáng ý liên quan đến vấn đề kết cấu tác phẩm thơ: phương tiện ngôn ngữ phải tổ chức theo cách để ngơn ngữ thơ có chất thơ, để “ngơn ngữ thành nghệ thuật" Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB KHXH, HN, 1974 Bùi Cơng Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ tuật thơ ca, NXB KHXH,HN, 1983 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB ĐH GDCN, HN, 1987 189 "dòng" ấn tượng, cảm giác nhân vật trữ tình đắm mơi trường âm nhạc Nhưng "động cơ" bề dễ thấy Cịn "động cơ" khác, khó nhận thấy hơn, có lẽ cho thấy hết bề sâu kết cấu tác phẩm, phải tạo tương đương âm nhạc thơ, nhằm mê người đọc trước âm nhạc mê nhân vật trữ tình Bài thơ Tiếng trúc tuyệt vời Thế Lữ mở đầu hai câu ngũ ngôn: Tiếng địch thổi Cớ mà réo rắt? Câu thơ ngũ ngôn ngắn, không ngắt nhịp giữa, người đọc phải giữ tận chỗ ngừng cuối câu Nhưng kết thúc câu lại âm tiết mang điệu có âm vực cao Kiểu bố trí nhịp điệu điệu vừa có khả kìm giữ tốc độ đọc lại vừa thúc đẩy việc đọc tiếp, nghĩa có khả tạo nên dạng cảm xúc đối nghịch đòi hỏi giải toả Câu thứ ba kéo dài đến chín tiếng tạo nên giải toả mang tính cục để sau khn khổ câu thơ, nhịp thơ bng lỏng hoàn toàn cho ứng khớp với nhịp thở, nhịp cảm xúc tự nhiên điều hồ trở lại sau kích thích bất thường ban đầu (có thể âm nhạc nhằm xác lập âm hình sở): Lơ lửng cao đưa tận lưng trời xanh ngắt, Mây bay gió quyến mây bay Tiếng vi vút khuyên van, dìu dặt, Như hắt hiu gió heo may ánh chiều thu Lướt mặt hồ thu Sương hồng lam nhẹ lan sóng biếc Rặng lau già xao xác tiếng reo khô, Như khua động nỗi nhớ nhung thương tiếc Trong lòng người đứng bên hồ 190 Trong đoạn thơ trích trên, thuộc tính âm từ, lời nói cao độ, cường độ, trường độ tổ chức chặt chẽ khơng âm nhạc, gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc tiếp xúc với nhạc - thơ hoàn chỉnh Cao độ nhạc - thơ tạo nên luân phiên điệu có âm vực cao với điệu có âm vực thấp Cường độ nhạc - thơ nhận qua phép lặp từ qua cách ngắt nhịp ngắn liên tục sau nhịp dài Trường độ cảm nhận thông qua việc kéo dài rút ngắn nhịp thơ, câu thơ Thử so sánh với Tỳ bà hành - kiệt tác thơ Bạch Cư Dị, ta thấy rõ khác cách tạo nhạc cho thơ Trong Tỳ bà hành, Bạch Cư Dị thể rõ khả thẩm âm tuyệt vời Ơng ghi nhận tinh tế hình tượng âm đàn với lần chuyển gam, giảm tốc độ, chỗ ngừng lặng giai đoạn cao trào Nhưng người đọc chấp nhận hay đàn sau biểu dương tính nhạc thơ hồn tồn thơng qua nhận xét tác giả phần qua lối dùng song thanh, điệp vận thơ Nhạc nhạc không làm sống lại thông qua tổ chức tương ứng nhạc thơ khuôn khổ câu thơ không thay đổi nhịp thơ rơi vào chữ thứ tư câu bảy chữ Trở lại với Tiếng trúc tuyệt vời Thế Lữ, biến đổi linh hoạt nhịp thơ, luân phiên trắc mở rộng từ phạm vi nội câu thơ lan câu thơ, lên toàn thơ tạo nên thể hố "tuyệt vời" "tiếng trúc" nói tới với người đọc Vai trò trung gian nhà thơ bị mờ đi, nhà thơ trực tiếp mô tả âm nhạc từ láy "lơ lửng", "vi vút", "dìu dặt", "hắt hiu" dịng nhạc khơng ngừng chảy, khơng làm thổn thức trái tim độc giả điều tiết nhịp thở độc giả cách đầy hiệu Trong Nghệ thuật thơ, P.Verlaine, người mở đường trường phái thơ Tượng trưng (Pháp) viết: Â m nhạc trước hết điều / Vì nên chọn Chân lẻ P.Verlaine muốn ưu tiên dùng câu thơ 191 chân lẻ, không dùng câu thơ 12 chân truyền thống (alexandrin) có tính chất cân đối chia hai nhịp nhau, câu thơ chân lẻ, việc ngắt không thiết phải thực âm tiết thứ mà âm tiết khác Thực chất đòi hỏi tạo câu thơ tự để thơ giàu nhạc tính Nói ngược trở lại, nhà thơ tìm hình thức thơ tự giúp cho việc biểu đạt tốt dịng tình cảm đưa lại tư nhạc thơ, nói thơ tổ chức, kết cấu theo dắt dẫn âm nhạc Bên cạnh Tiếng trúc tuyệt vời Thế Lữ phân tích trên, Say em Vũ Hồng Chương minh chứng tiêu biểu cho vấn đề Chính Hồi Thanh, Hồi Chân bình thơ viết: "Tôi yêu vần thơ chếnh choáng, lảo đảo mà nhịp nhàng theo điệu kèn khiêu vũ" [149,351] Đơng Hồi tán đồng ý kiến phát triển tiếp: "chính "âm nhạc đại" điệu kèn khiêu vũ tạo thành thể "thơ tự do" [61, 115] Nhưng quy gọi tổ chức, kết cấu thơ theo dắt dẫn âm nhạc vào việc nhà thơ để thơ tự trôi chảy thuận theo mạch cảm xúc tự nhiên để mạch cảm xúc tự chọn lấy cho nhịp điệu thích hợp, khơng gị bó thơ tự cịn cần phải nói tới lối kết cấu cụ thể nhằm thực hoá ý đồ số nhà thơ muốn đặt trọng tâm vào việc khai thác lực phù tiềm ẩn chữ phương diện ngữ âm khai thác sức mạnh riêng biểu tượng tượng trưng Ta vốn biết thực chất việc nhà thơ tượng trưng chủ nghĩa đề cao âm nhạc lên hết (qua lời phát biểu, tuyên ngôn P.Verlaine, S.Mallarmé, P.Valéry ) chỗ theo họ âm nhạc có khả thâm nhập vào chất vật, đạt tới siêu việt tốt tất loại hình nghệ thuật khác vốn khơng khỏi dấu ấn vật chất vật phản ánh nó, với phẩm chất này, âm nhạc trở thành cứu cánh thơ, giúp thơ đạt tới chất huyền bí vật, thực tại, mô tả mang tính trực quan mà ám thị 192 Trong thơ nhà thơ mang đầy đủ phẩm chất lãng mạn Xuân Diệu, ta tìm thấy câu liền gồm toàn như: Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên khơi vơi (Nhị hồ) Cái khiến hai câu thơ đập vào ý độc giả nhạc điệu lâng lâng lối điều hoà điệu lối điệp vận mẫu khác thường đưa lại, chưa hình ảnh nội dung cảm xúc Cái gọi "ý nghĩa" theo cách hiểu truyền thống lúc đóng vai trò quan trọng hàng hai âm có ý nghĩa nó, hay nói hơn, có khả mở rộng trường nghĩa thơ Kết cấu điệu hai câu thơ đặc biệt, tượng ngẫu nhiên Đặt vào Nhị hồ, ta thấy rõ chúng kết thí nghiệm tổ chức thơ dựa khả diễn tả tiềm tàng huyền không dấu nói bao qt dựa biến hố phức tạp cao độ ngữ âm Những tên người Lộng Ngọc, Tiêu Lang, Bao Tự, Ly Cơ, Đường Minh Hoàng, Dương Quý Phi, địa danh hay tên cơng trình kiến trúc tiếng Cơ Tơ, A Phịng, tên gọi khúc nhạc Lạc âm thiều, Mạnh Lệ Quân nhắc tới thơ cách đầy ngẫu hứng có lộn xộn chứng tỏ mục tiêu tác giả nhắm tới giúp cho độc giả sống lại với câu chuyện Chúng mang chức yếu tố điều tiết thí nghiệm tạo nhạc thơ tiến hành, khơng cho thí nghiệm q ngưỡng có nghĩa vơ nghĩa, ý vị trống rỗng Và điều thú vị tên gọi nói xét phương diện âm tuý chứa đựng nhạc tính hồn tồn phù hợp với nhạc tính thơ mà tác giả công phu tạo tác Như vậy, Nhị hồ, âm nhạc trở thành kẻ hướng đạo cho việc tổ chức thơ, thống vào chi tiết lịch sử nghệ thuật vốn nhắc tới theo lối lược giản tối đa nhào nặn lại chúng, bắt chúng ngoan ngỗn phục tùng nhạc tính cho 193 phép nhà thơ tiến xa đường nắm bắt Mơ hồ, Sắc thái tinh vi, lo âu, phiền muộn trăn trở, mơ ước, tức tất phẩm chất đích thực thơ đại theo quan niệm P.Verlaine - người mà Xuân Diệu có chịu ảnh hưởng Nhưng dù việc học tập lối diễn tả thơ tượng trưng Pháp Xuân Diệu vấn đề cịn "dè dặt" Đến Bích Khê, người mà tác giả Thi nhân Việt Nam nhận định với Xuân Sanh, "muốn đến chỗ người ta thường cho cao thơ tượng trưng: Mallarmé, Valéry" [149, 37] thí nghiệm kiểu Xn Diệu triển khai táo bạo Trong thơ Bích Khê có nhiều có độc hay chủ yếu Mộng Cầm ca, Tỳ bà, Nhạc, Thi vị, Hoàng hoa, Nghê thường, Tiếng đàn mư a Hãy đọc đoạn Tỳ bà: Nàng ơi! Tay đêm đương giăng mền Trăng đan qua cành muôn tay êm Mây nhung pha màu thu trời Sương lam phơi màu thu muôn nơi khơng có trắc Phải tác giả tự buộc vào chỗ khó, nhằm tới việc diễn tả cảm xúc nhớ nhung đê mê lối biểu đạt thơng thường với điều hoà trắc tự nhiên lựa chọn đắc địa mà? Sự thực, nhà thơ không muốn dừng lại với nội dung hay khơng muốn chịu trói buộc Ơng bị mê nhạc tính câu thơ không tổ chức theo lối luân phiên điệu thông thường bao gồm chữ "lúc ngâm" biến "hình ảnh mới" Chính xuất chúng áp đặt lên độc giả nhìn vật, ngơn từ, có tác dụng tích cực chống lại tự động hoá nhận thức nghệ thuật mà đặc điểm độc giả trượt nhanh qua hình thức diễn tả để nhắm tới "nội dung" hình thức xem yếu tố có tính chất tuý phương tiện Trong thứ "âm nhạc" tạo nên, hình ảnh giới bên ngồi trăng vàng, mây nhung, sương lam nhoà đi, 194 nhập vào để trí người đọc thơi bị vướng víu vỏ ngồi vật để họ hồ tan khơng khí huyền diệu bao trùm Điều có nghĩa lúc có âm nhạc hữu đáng kể có uy lực Nó khơng ngừng vây bọc, miên dẫn dụ độc giả, khiến độc giả chốc liên hệ với thực quen thuộc để cịn biết tới thơ nhìn thứ hồn tồn thơng qua lăng kính thơ Nhưng khơng cịn đặt ý vào việc miêu tả vẻ bề vật phát triển tự nhiên cảm xúc thơ triển khai theo logic nào? trường hợp Tỳ bà Bích Khê, có câu sau nối tiếp với câu trước nhờ vào liên hệ gần ngẫu nhiên ngữ âm số từ đấy, chẳng hạn cung thương xui nhớ tới yêu hai tiếng tình tang lại dẫn ta đến với tình lang.ở số thơ khác Nhạc, ta bắt gặp kiểu liên hệ - kiểu liên hệ trở thành nét phong cách Bích Khê: Thơ bay! Thơ bay vô bàn tay ngà Thơ ngà ngà say! Thơ ngà ngà say! Nhà thơ để chữ gọi chữ, tự động, trị chơi khơng băn khoăn nhiều chuyện chữ "ngà" "bàn tay ngà" với chữ "ngà" "ngà ngà say" chẳng có mối liên hệ ý nghĩa cả, Những khơng dùng thủ pháp trên, Bích Khê lại dựa hẳn vào tứ thơ cũ, lấy làm điểm tựa dể quy tụ tiếng toàn lại Bài Hồng hoa ví dụ: Vàng phai nằm im ơm non gầy Chim n co nương xương Đây mùa hồng hoa, mùa hồng hoa Đơng nam mây đùn nơi thành xa Oanh già theo quyên, quên tin chàng Đào theo phù dung: thư không sang! Trong đoạn thơ trên, rõ ràng Bích Khê lấy lại tứ thơ Kiều Chinh phụ ngâm Nhưng giá trị thơ bị đánh đồng 195 vào tứ thơ cũ Nhờ nhạc điệu riêng từ bố trí cách có nghệ thuật, tứ thơ cũ làm lại vật nhắc tới đường viền xác định để trở nên mơ hồ hơn, mang tính chất ám gợi hơn, khơng dừng chức biểu thị vật Đây thao tác làm thơ, thao tác kết cấu dựa quy luật "ý nghĩa đòi âm âm lại đẻ ý nghĩa" mà Chế Lan Viên nhận xét xác đáng nói thơ Bích Khê [155, 23] Tuy nhiên thể nghiệm "sản xuất đại trà" thứ thơ "dùng vần làm chủ lực" (Chế Lan Viên), Bích Khê đơi chưa đạt tới công thức tiếng P.Valéry: "Bài thơ phân vân kéo dài âm ý nghĩa" tuyệt đối hóa bình diện âm yếu tố tổ chức thi ca điệp âm, vần thơ Kết Bích Khê có kết cấu lỏng lẻo thiết tưởng bớt thêm vào vài khổ mà cảm giác chỉnh thể độc giả khơng mà bị thay đổi Bài Tỳ bà phân tích trường hợp Trong tập Tinh huyết Trọng Miên xuất Hà Nội 1939, gồm bốn khổ So với in Tỳ bà Thơ Bích Khê (Nghĩa Bình - 1988), thiếu khổ 1, khổ khổ thứ (nghĩa nguyên thơ có đến khổ), mà độc giả khơng cảm thấy mát hẫng hụt Các nhà thơ thuộc thi phái Tượng trưng Pháp tuyên bố "âm nhạc trước hết điều" theo logic tự nhiên, sức xây dựng biểu tượng thơ, tất nhiên với nhận thức vai trò biểu tượng Thực ra, biểu tượng tượng quy luật thơ ca văn học nghệ thuật nói chung, đặc trưng thơ ca, văn học nghệ thuật phản ánh đời sống hình thức tượng trưng, tức hình thức dùng cảm giác (cái vật liệu có sẵn thực tế nhào nặn, "tinh thần hoá") để biểu đạt ý niệm, nhìn có tính chất t tinh thần Nhờ biểu tượng mà nghệ thuật tri giác đạt tới chất vật Có thể nói biểu tượng yếu tố đứng trung gian tinh thần hình thức thực Thơ bổ 196 sung vào kho biểu tượng phong phú thơ ca truyền thống thêm nhiều biểu tượng phản ánh tinh thần thời đại biểu tượng hổ (bài Nhớ rừng Thế Lữ), nai vàng (bài Tiếng thu Lưu Trọng Lư), Hy mã lạp sơn (bài Hy Mã Lạp Sơn Xuân Diệu) v.v Nhưng biểu tượng vừa kể có người nhận xét "đều biểu tượng đơn Nó nặng phản ánh tơi bên ngồi, tơi xã hội" [161, 181], xét riêng hình thức cấu tạo, chưa thật so với biểu tượng thơ truyền thống Mặt khác phẩm chất tạo hình rõ nét, chúng chưa giải phóng giác quan người đọc thoát khỏi ràng buộc yếu tố vật chất, hữu hình để đạt tới trình độ siêu cảm giác trình độ cho phép người ta tự khám phá mối liên hệ bí ẩn người vũ trụ tới nơi ngự trị ý niệm nguyên sơ (theo quan niệm nhà thơ tượng trưng chủ nghĩa) Một biểu tượng xây dựng theo gợi ý hay theo tinh thần âm nhạc đại có đặc tính khác Ta quan sát ví dụ Trong tập Tinh huyết Bích Khê có Nàng bước tới mà nhan đề báo hiệu giãi bày cảm xúc lãng mạn tràn trề Nhưng thực hình ảnh "Nàng" điểm khởi đầu hành trình vào miền mơng lung cảm giác Nhà thơ không đặt trọng tâm vào việc miêu tả "Nàng" với đường nét trực quan dễ nắm bắt Vừa viết "Nàng bước tới", thi nhân vội lái cảm nhận độc giả sang địa hạt ảo trùng trùng gợi nghĩa, biến hình ảnh thực "Nàng" thành biểu tượng tượng trưng: Nàng bước tới sông trăng chảy ngọc Như nắng thơm hớp đặc nguồn hương Là nơi đoàn tụ nhạc mười phương ứ thành xuân cho niên hoa bất tuyệt Cho mở rộng muôn cảm hồi tinh khiết Khi nhìn "Nàng" "sơng trăng chảy ngọc", "nắng thơm" với "nguồn hương" tràn trề, lẽ dĩ nhiên nhà thơ phải tới định giá: "nơi đoàn tụ nhạc mười phương" Tiếp theo, sở định vậy, 197 nhà thơ tất phải thấy nơi "đoàn tụ" nơi "mở rộng mn cảm hồi tinh khiết", giúp cho giác quan nhạy cảm lạ lùng, nhìn "bàn tay" mà thấy "thời gian dồn lại", nhìn mắt mà thấy "lời truyền sóng đánh điện khắp mn trời", mà lời "chứa ngầm chất nổ" Nói tới "chất nổ", tự nhiên nhà thơ liên hệ tới bùng nổ, "thăng thiên" cảm xúc, giao hoà, thể giác quan, lúc này, "Nàng" khơng cịn "Nàng" mà trở thành đẹp, lý tưởng niềm cảm hứng vô biên, du hồn người vào cõi đê mê khoái lạc, khiến nhà thơ phải ngây ngất kêu lên: Hỡi khơng gian! Hãy tan tiếng địch Của lịng yêu ca ngợi tuyệt vời cao Hỡi trần gian! Hãy chết ngột Cho chân lý ngời lưỡi kiếm; Cho tình ta xơ dồn sang cực điểm Và hào quang khiêu vũ với hào quang Ví dụ vừa nêu cho thấy logic kết cấu thơ đặt mục đích vào việc xây dựng biểu tượng tượng trưng mang tính chất siêu nghiệm là: " Xuất phát từ vật, vật thấy được, nghe được, cảm được, sờ được, ôm được, rút từ ám thị chất xuyên qua quan niệm" (E Verhaeren - dẫn theo [138, 69]) Ta cịn tìm thấy minh hoạ rõ ràng cho nhận định Sọ người, Đồ Mi Hoa, Ngũ Hành Sơn (tiền, hậu) Bích Khê - người ln có ý thức xây dựng loại thơ tượng trưng tuý Rõ ràng thơ này, Bích Khê phần nâng thơ lên ngang tầm âm nhạc với khả ám thị, mê Để kết thúc phần viết này, muốn nhấn mạnh lại "tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc" tên gọi ước lệ tượng kết cấu văn ngôn từ Thơ Trong dùng tên gọi này, ý thức khác biệt hai loại hình nghệ thuật âm nhạc thơ Thơ hướng âm nhạc (âm nhạc theo nghĩa xác định) khơng có nghĩa thơ đánh chí vật liệu xây 198 dựng nên nhạc khác chất với vật liệu xây dựng nên thơ Âm nốt nhạc vốn khơng có nghĩa âm từ câu thơ lại khơng thể khơng có nghĩa, nhà thơ sử dụng từ ngữ theo kiểu (hoặc nghiêng nhấn mạnh "nghĩa tiêu dùng" nghiêng khai thác phương diện âm tuý) Do vậy, gọi hướng âm nhạc hiểu phương cách (do âm nhạc gợi ý) mà nhà Thơ sử dụng để kéo thơ khỏi tính quy phạm ràng buộc suốt thời kỳ dài, giúp có khả thể đạt tâm tình người đại Những ví dụ đưa làm minh chứng thực thu hẹp phạm vi sáng tác nhà thơ, chúng cho phép trình bày rõ hình thức tổ chức văn lạ khơng có thơ cổ điển Dĩ nhiên Thơ khơng có nhiều tạm gọi "kiểu Bích Khê" mà dẫn ra, số lượng sử dụng thể thơ tự do, sử dụng biểu tượng ám gợi lại khơng phải Ta biết đời thể thơ ấy, biểu tượng mang tính chất vốn gắn liền với kiểu tổ chức thơ theo dắt dẫn âm nhạc Bởi vậy, suy cho cùng, kiểu tổ chức thơ cần xem kiểu đặc trưng Thơ mới, có tính chất phổ biến cho tồn thơ trữ tình phong trào Chúng tơi dành tồn Chương để khảo sát đặc điểm loại hình kết cấu Thơ 1932 - 1945 Những nguyên tắc kết cấu Thơ nêu lên số đặc điểm kết cấu hình tượng, kết cấu văn ngôn từ Thơ phân tích Từ dẫn liệu đó, Chương luận án cho phép khẳng định Thơ đem đến cách tân lớn phương diện kết cấu (cũng có nghĩa phương diện thi pháp) cho thơ trữ tình Việt Nam Cách tân dứt khoát xác nhận phong trào Thơ giai đoạn tiến trình thơ Việt mà ý nghĩa quan trọng đưa thơ Việt từ phạm trù cổ điển sang phạm trù đại Những thành sáng tạo Thơ hoàn toàn xứng đáng xem dấu hiệu trình độ mà thơ trữ tình Việt 199 Nam đạt tới, bất chấp bó hẹp đề tài, chủ đề hay hạn chế giới quan Thật hồn tồn tự nhiên ta thấy hình thức Thơ (hiểu theo nghĩa khoa học) nhà thơ thuộc nhiều khuynh hướng tư tưởng khác sử dụng Thậm chí cho đến bây giờ, hình thức cịn chưa bị bác bỏ theo quy luật phát triển bình thường thơ ca 200 KẾT LUẬN 1.Kết cấu thơ trữ tình khái niệm then chốt lý luận thơ nói chung lý luận thơ trữ tình nói riêng Nó thể rõ chất sáng tạo thơ trữ tình cho phép ta nhìn thấy lý tồn đích thực thơ trữ tình bên cạnh thể loại văn học khác Đối với thơ trữ tình, vấn đề kết cấu không phần quan trọng so với vấn đề thường thu hút quan tâm trước hết người nghiên cứu vần, nhịp, nhạc điệu, đối ngẫu Thậm chí, vấn đề kết cấu bao trùm tồn vấn đề cịn lại Vì vậy, nắm vững khái niệm kết cấu thơ trữ tình (có ý phân biệt với khái niệm gần gũi bố cục, thủ pháp kết cấu, cấu trúc ) điều kiện việc nghiên cứu hình thức thơ trữ tình, đảm bảo cho kết nghiên cứu có chiều sâu tính hệ thống Cũng kết cấu thể loại tự sự, kết cấu thơ trữ tình tồn hai cấp độ: kết cấu hình tượng kết cấu văn ngôn từ Hai cấp độ ln tồn phối thuộc tính tất yếu phối thuộc bật hẳn phối thuộc mà ta thấy thể loại tự Riêng cấp độ kết cấu lại chứa đựng nhiều yếu tố kết hợp thành hệ thống chặt chẽ Trong việc nghiên cứu kết cấu hình tượng thơ trữ tình, khái niệm tứ thơ có ý nghĩa quan trọng Tứ thơ đứng vị trí trung tâm q trình sáng tạo thơ ca, chi phối liên kết tất yếu tố thơ lại thành thể thống nhất, thành thơ chỉnh thể lớn bao gồm nhiều đơn vị chỉnh thể nhỏ câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ với phương tiện liên kết đặc thù vần, nhịp So với nhịp điệu văn xuôi, nhịp điệu thơ trữ tình có tính tổ chức cao hẳn, đến mức trở thành yếu tố đặc trưng thể loại Khi phân tích nhịp điệu thơ trữ tình, đơn vị dùng để khảo sát thường câu thơ yếu tố tạo nhịp điệu chỗ ngắt, chỗ ngừng, cú pháp, âm điệu (âm điệu từ, âm điệu đoạn câu), hoà âm (hoà âm nhờ luân phiên điệu hay bố trí 201 xen kẽ âm tiết có trọng âm với âm tiết khơng có trọng âm) v.v xuất với mật độ dày đặc Cũng có đơn vị khảo sát chủ yếu khổ thơ, đoạn thơ, thơ viết theo thể tự Kết cấu thơ trữ tình gắn liền với tự nhận thức, tự bộc lộc tơi trữ tình khả khám phá đời sống, sáng tạo nhìn "thơ", nhìn nghệ thuật giới Nói khác đi, kết cấu điều kiện tồn chủ thể nghệ thuật Chính vậy, việc bỏ qua nhiệm vụ xác định khuôn mặt chủ thể nghiên cứu kết cấu thơ trữ tình dễ làm thu hẹp ý nghĩa kết nghiên cứu ngăn cản ta nhìn thấy "tính quan niệm" sâu sắc hình thức thơ trữ tình 3.Kết cấu thơ trữ tình khơng phải vấn đề hay thể loại cụ thể mà vấn đề loại hình thơ Loại hình kết cấu thơ trữ tình bình diện nghiên cứu thi pháp học lịch sử loại hình thơ Nhìn kết cấu thơ trữ tình từ góc độ này, ta thấy phát triển có quy luật hình thức kết cấu đa dạng vốn thể rõ kiểu tư nghệ thuật khác nhau, sở có điều kiện đánh giá cách đắn, khoa học cách tân thi pháp loại hình thơ lịch sử Tất yếu tố tham gia vào kết cấu thơ trữ tình trở thành đối tượng nghiên cứu loại hình, từ tứ thơ bố cục, mở đầu, kết thúc, câu thơ, khổ thơ, vần, nhịp Khi nói tới loại hình kết cấu thơ trữ tình, việc sử dụng khái niệm ngun tắc kết cấu thơ trữ tình có ý nghĩa đặc biệt Khái niệm cho thấy áp lực kiểu tư thơ mang tính thời đại sáng tác cụ thể nhiều nhà thơ khác rõ thống phương diện thi pháp thơ loại hình thơ định Mỗi loại hình thơ có mơ hình, dạng thức kết cấu riêng, hồn tồn có sở để nói tới loại hình kết cấu thơ trữ tình dân gian, loại hình kết cấu thơ trữ tình cổ điển loại hình kết cấu thơ trữ tình đại với đặc điểm khác chúng Loại hình kết cấu vừa có tính chất ổn định, vừa có tính chất biến đổi Nó khơng phải hồn tồn khép kín tĩnh Điều phản ánh quy luật phát triển vừa kế thừa 202 vừa tiếp nối loại hình thơ lịch sử Các loại hình kết cấu phân biệt với khơng kiểu dạng kết cấu thật đặc biệt thuộc quyền sở hữu loại hình thơ mà cịn "siêu tổng cộng" biến thể khác số dạng kết cấu phổ biến (Dĩ nhiên, lịch sử phát triển thơ trữ tình, có số dạng kết cấu xuất lần mất) Bởi vận dụng linh hoạt thao tác nghiên cứu việc khảo sát kết cấu loại hình thơ cụ thể trở thành yêu cầu khoa học thực Loại hình kết cấu Thơ 1932 - 1945 phân biệt với loại hình kết cấu thơ trữ tình dân gian loại hình kết cấu thơ trữ tình cổ điển trước hết hệ thống nguyên tắc kết cấu Có ba điểm nguyên tắc kết cấu Thơ tơn trọng dịng chảy tự nhiên sống động cảm xúc cá nhân cá thể, đặt bình diện thứ cảm xúc trực tiếp nhân vật trữ tình nhấn mạnh tồn độc lập khách thể miêu tả Ba điểm (hay ba nguyên tắc) gần chi phối tồn thơ trữ tình Thơ mới, khiến cho Thơ dù thể đề tài, chủ đề (ngay đề tài, chủ đề quen thuộc) sáng tạo hình thức kết cấu mang tính đặc thù thời đại từ đưa lại quan niệm mẻ thơ so với truyền thống, đưa lại cách tân thực đơn vị chỉnh thể cấu thành thơ câu thơ, khổ thơ với hệ thống thể thơ tổ chức nhịp điệu đa dạng Thơ 1932 - 1945 không tồn lịch sử văn học với tư cách phong trào thơ lớn mang khuynh hướng tư tưởng sản sinh phong cách lớn mà tồn tư cách bước ngoặt thơ trữ tình Việt Nam từ phạm trù cổ điển sang phạm trù đại Tìm hiểu loại hình kết cấu Thơ nhiệm vụ việc nghiên cứu Thơ nói chung Thực nó, ta có điều kiện cắt nghĩa đầy đủ đóng góp nghệ thuật thực Thơ cho thơ trữ tình Việt Nam lý giải thấu đáo tầm chi phối rộng rãi thứ hình thức mà Thơ mang lại toàn thơ 203 đại Việt Nam, bất chấp hạn chế mang tính tất yếu Thơ mặt giới quan, đề tài, chủ đề Loại hình kết cấu Thơ phủ định biện chứng loại hình kết cấu thơ trữ tình dân gian, loại hình kết cấu thơ trữ tình cổ điển tồn lịch sử thơ Việt Tuy nhiên khơng thể loại hình kết cấu mang tính "mn đời" thơ trữ tình Nó cần phải bị phủ định,và thực tế, bị phủ định Sự phủ định cho thấy thơ Việt Nam thơ giàu sinh lực phát triển

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan