Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản ở trang trại công ty cổ phần green feed việt nam, xã phúc thuận, thành phố phổ yên, tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ HỒNG NHUNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRANG TRẠI CÔNG TY GREEN FEED XÃ PHÚC THUẬN THÀNH PHỐ PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2019 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ HỒNG NHUNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRANG TRẠI CÔNG TY GREEN FEED XÃ PHÚC THUẬN THÀNH PHỐ PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K51 CNTY POHE Khóa học: 2019 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau khoảng thời gian thực tập tốt nghiệp trại Nguyễn Văn Tứ, trại khách hàng thuộc công ty Green Feed xã Phúc Thuận, Thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đến em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thu Trang trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Cũng qua cho em xin cảm ơn tới gia đình chủ trại toàn thể cán trại Nguyễn Văn Tứ, xã Phúc Thuận, thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề thời gian thực tập trại Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ em suốt trình học tập vừa qua Một lần em xin kính chúc tồn thể thầy giáo tồn thể gia đình sức khỏe, hạnh phúc, thành công công việc giảng dạy nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Lê Thị Hồng Nhung ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung 26 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trang trại tháng thực tập 27 Bảng 4.2 Kết công tác chăm sóc ni dưỡng cho đàn lợn trại 29 Bảng 4.3 Kết thực công tác vệ sinh phòng bệnh 31 Bảng 4.4 Kết tiêm phòng vắc - xin cho lợn trại 32 Bảng 4.5 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái trại 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ nái viêm tử cung thời gian theo dõi 34 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giai đoạn sinh sản 36 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức sinh sản 37 Bảng 4.9 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 38 Bảng 4.10 Quy trình thử nghiệm phịng bệnh viêm tử cung 40 Bảng 4.11 Kết điều trị nái viêm tử cung 41 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng kgP kilogram trọng lượng MMA Metritis Mastitis Agalactiae E.coli Escherichia coli NXB Nhà xuất FSH Folliculo Stimuling Hormone LH Lutein Hormone PGF2α Prostaglandin F2 Alpha VTC Viêm tử cung iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất 2.1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.4 Thuận lợi khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung giới Việt Nam 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 24 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 v 3.3.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 24 3.3.2 Thực trạng mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại thời gian thực tập 25 3.3.3 Thử nghiệm, thực hành phòng điều trị bệnh viêm tử cung 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1.Phương pháp chẩn đoán bệnh 25 3.4.2 Phương pháp xác định số yếu tố dịch tễ 25 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 27 4.1.1 Kết thực công tác chăn nuôi 27 4.1.2 Công tác thú y trại 30 4.2 Thực trạng mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trang trại thời gian thực tập 34 4.2.1 Tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản 34 4.2.2 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giai đoạn sinh sản 36 4.2.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức sinh sản 37 4.2.4 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 38 4.3 Thử nghiệm, thực hành phòng điều trị bệnh viêm tử cung 39 4.3.1 Thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 39 4.3.2 Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong tiến lên toàn diện nước ta theo thời gian không gian, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội có bước tiến quan trọng Trong phát triển kinh tế vấn đề quan tâm hàng đầu Phát triển kinh tế liền với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Đối với nước lên từ nông nghiệp Việt Nam ta, sản xuất nông nghiệp yếu tố cốt lõi phát triển kinh tế Trên sở đó, ngành chăn nuôi phát triển lên Chăn ni đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, góp phần tăng thu nhập kinh tế người dân chăn ni, khẳng định vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng sống nhân dân Các sản phẩm chăn nuôi đáp ứng nhu cầu ngày cao thực phẩm người dân, đảm bảo kinh tế cho người chăn nuôi Tuy nhiên, để chăn nuôi lợn phát triển mạnh đạt hiệu cao, tham gia yếu tố giống, dinh dưỡng, quy trình chăm sóc, trang thiết bị… phải đặc biệt quan tâm đến tình hình bệnh Các bệnh truyền nhiễm lợn thường xảy kèm theo tổn thất nghiêm trọng Hiện nay, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, tháng đầu năm 2019, dịch tả lợn châu Phi xuất lan rộng, ngành chăn nuôi lợn gặp khủng hoảng lớn, đàn lợn nái giảm mạnh 2,72 triệu Không bệnh truyền nhiễm, bệnh lí nội, ngoại khoa cần quan tâm Viêm tử cung lợn nái sinh sản bệnh gây tổn thương đường sinh dục lợn nái Bệnh số vi khuẩn gây như: E coli, Streptococcus, Staphylococcus, gây Bệnh không xảy ạt bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn nuôi lợn nái như: gây sảy thai, thai chết lưu,… nghiêm trọng hơn, bệnh âm thầm hạn chế khả sinh sản đàn nái lứa sau, ảnh hưởng đến suất chất lượng giống Từ thực tế cho thấy, việc nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh đưa kiến thức chung bệnh viêm tử cung đàn lợn nái cần thiết Để góp phần giải vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trang trại công ty cổ phần Green Feed Việt Nam, xã Phúc Thuận, thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Học hỏi, áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại - Xác định tình hình mắc bệnh viêm tử cung kết điều trị bệnh đàn lợn nái sở thời gian thực tập - Nâng cao kiến thức kĩ năng, nâng cao tay nghề, thành thạo chẩn đốn, điều trị bệnh, dùng thuốc xác, có tác dụng hiệu kết chăn nuôi 1.2.2 Yêu cầu - Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định, quy tắc chung phân công nhiệm vụ cá nhân theo sở, khoa nhà trường - Thực thành thạo quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái nuôi trại - Chú ý, theo dõi sát cẩn thận để đánh giá tình trạng sức khỏe lợn, kịp thời phát chẩn đoán bệnh, áp dụng phác đồ điều trị bệnh hiệu cho lợn - Nâng cao rèn giũa kiến thức thực tế Tự rút học cho thân kĩ chuyên môn, nâng cao tay nghề, thành thạo chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn - Tạo tính chủ động tích cực sáng tạo công việc, sẵn sàng thực công việc phân cơng sở 34 dính lại sàn chuồng hay rơi xuống gầm Bệnh viêm khớp (5,55%) có tỉ lệ mắc cao thứ hai, xảy chủ yếu lợn mang thai, nuôi khung chuồng chật hẹp, chuồng trơn trượt, không vận động Bệnh rặn đẻ yếu, đẻ khó (4,67%) xảy phần ăn lợn nái mang thai không phù hợp (ăn nhiều) làm cho kích thước thai to dẫn đến đẻ khó, tư thai khơng bình thường, tử cung q hẹp Bệnh sảy thai (2.67%) bệnh xảy thời gian lợn mang thai bị mắc bệnh truyền nhiễm, trình di chuyển lợn từ chuồng sang chuồng khác gây tổn thương đến bào thai lợn bệnh viêm tử cung thể mãn tính trước mang thai Cuối bệnh sa âm đạo, viêm phổi chiếm tỉ lệ không đáng kể (0,67%) 4.2 Thực trạng mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trang trại thời gian thực tập 4.2.1 Tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản Trong thời gian tực tập tiến hành theo dõi bệnh viêm tử cung tổng 150 lợn nái chia làm nhóm, dựa theo yếu tố tháng nuôi, kết thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ nái viêm tử cung thời gian theo dõi Chỉ tiêu Số nái theo dõi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) 35 10 28,57 38 11 28,95 46 17,39 31 13 41,94 Tổng 150 42 28,66 Tháng 35 Qua bảng 4.6 ta thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 150 lợn nái nuôi trang trại trung bình 28,66%, dao động từ 17,39% đến 41,94% Trong tỷ lệ mắc viêm tử cung cao tháng 41,94% thấp tháng 17,39% Trong trình thực tập em nhận thấy bệnh viêm tử cung xảy nhiều nguyên nhân khác kể đến như: + Do cơng tác vệ sinh nái trước, sau đẻ chưa tốt, sàn chuồng vệ sinh chưa sẽ, phân, sản dịch hay sản phẩm trung gian cịn dính chuồng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, xâm nhập gây bệnh + Lợn nái đẻ khó, thao tác đỡ đẻ chưa kỹ thuật can thiệp tay, trình thao tác làm xây xát niêm mạc tử cung tạo điều kiện cho mầm bệnh gây bệnh đàn lợn + Những nái đẻ lứa đầu khớp bán động háng mở lần đầu nên thường giãn nở chưa tốt dẫn đến vật thường bị đẻ khó + Do cơng tác thụ tinh nhân tạo chưa kỹ thuật + Ở tháng đàn nái theo dõi có nhiều nái hậu bị, trình đẻ nhiều phải can thiệp tay thời tiết thay đổi thất thường môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm cao làm cho khả thu nhận thức ăn giảm, sức đề kháng nái giảm, kết hợp với nguyên nhân kể tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển gây bệnh + Trong lần theo dõi tháng 1, đàn lợn nái trại chủ yếu nái đẻ từ lứa - nên tỷ lệ viêm tử cung ít, khâu vệ sinh, sát trùng chuồng vệ sinh thực nghiêm ngặt Do việc vệ sinh chuồng trại, vệ sinh nái trước sau đẻ sẽ, kết hợp sử dụng kháng sinh amoxicillin,… công tác phối giống phải đảm bảo kỹ thuật làm giảm đáng kể bệnh viêm tử cung giúp nâng cao suất chăn nuôi 36 4.2.2 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giai đoạn sinh sản Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giai đoạn sinh sản Giai đoạn Số lợn theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ sinh sản (con) (con) (%) Chờ phối 41 17,07 Sau phối 32 28,12 Sau đẻ 77 26 33,77 Tổng 150 42 28,66 Qua bảng 4.7 ta thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn khác khác Lợn nái bị viêm tử cung trại xảy chủ yếu giai đoạn sau đẻ chiếm 32,09%, tiếp đến giai đoạn sau phối chiếm 28,12%, giai đoạn chờ phối chiếm 17,07% - Với giai đoạn sau đẻ: Do thao tác đỡ đẻ trường hợp đẻ khó phải can thiệp tay, làm niêm mạc cổ tử cung bị sây sát Đàn lợn mắc bệnh khâu vệ sinh trước sau đẻ chưa đảm bảo, sản dịch chảy chuồng hành lang không thu dọn gọn gàng, sát trùng kịp thời Ngoài lợn nái đẻ số lượng nhiều, to thời gian đẻ dài, đẻ khó dẫn đến cổ tử cung mở lâu làm hội xâm nhập vi khuẩn từ bên vào tử cung lớn - Với giai đoạn chờ phối: Đàn lợn nái trại mắc bệnh số nguyên nhân mầm bệnh xâm nhập vào tử cung từ giai đoạn đẻ, hay lợn nái mắc bệnh thể ẩn từ giai đoạn đẻ Bị nhiễm khuẩn trình chuyển nái từ chuồng đẻ sang chuồng phối - Còn giai đoạn sau phối: Do q trình phối, thao tác thơ bạo gây tổn thương niêm mạc, vệ sinh trước sau phối không đảm bảo 37 Trong thời gian thực tập trại em nhận thấy bị viêm tử cung dịch viêm từ âm hộ chảy ngày đầu thường với số lượng ít, dịch đặc có độ kết dính cao thường dính vào âm hộ lợn nái, dịch thường có màu trắng mủ, mùi hôi Lợn ngày thường sốt, bỏ ăn ăn sữa, viêm vú Các ngày số lượng dịch nhiều lên dịch lỏng hơn, độ kết dính thấp hơn, lợn giảm sốt, ăn trở lại vận động nhiều sau dịch giảm dần hết hẳn Như vậy, để giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ni trang trại cần phải trọng vào cơng tác hộ lý, chăm sóc, vệ sinh, sát trùng phòng bệnh cho lợn nái, đặc biệt giai đoạn sau đẻ Bên cạnh cần nâng cao tay nghề, kỹ thuật cho công nhân, nhằm hạn chế tối đa việc gây tổn thương xây xát tử cung lợn nái trình đỡ đẻ, thụ tinh nhân tạo 4.2.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức sinh sản Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức sinh sản Số nái theo dõi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Đẻ tự nhiên 126 25 19,84 Can thiệp tay 24 17 70,83 Tổng 150 42 28,66 Hình thức sinh sản Qua bảng 4.8 ta thấy, có chênh lệch đáng kể tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua hình thức sinh sản khác Tỷ lệ mắc viêm tử cung can thiệp tay dụng cụ trình đẻ lên tới 70,83%, tỷ lệ mắc nái đẻ tự nhiên 19,84% Như vậy, nói nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung việc can thiêp thô bạo tay, dụng cụ đỡ lợn nái đẻ 38 Chính can thiệp gây tổn thương bề mặt niêm mạc tử cung làm cho vi khuẩn có điều kiện xâm nhập, đỡ đẻ dụng cụ, tay người đỡ đẻ sát trùng không kỹ nên can thiệp tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây tượng viêm Vậy để hạn chế bệnh viêm tử cung sau đẻ lợn nái cần hạn chế việc can thiệp tay, khuyến khích để nái đẻ tự nhiên, sử dụng số biện pháp hỗ trợ xoa bóp bầu vú, vắt sữa, cho lợn bú kích thích rặn đẻ, kết hợp biện pháp Trường hợp lợn đẻ khó bắt buộc can thiệp tay phải tuân thủ yêu cầu vệ sinh kỹ thuật 4.2.4 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Để thấy ảnh hưởng số lứa đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung nái, tiến hành theo dõi 150 lợn nái nuôi trại Kết đạt được thống kê trình bày bảng sau: Bảng 4.9 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Chỉ tiêu Số nái theo dõi Số nái mắc Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) 33 13 39,39 30 23,33 27 18,52 29 20,69 ≥5 31 11 35,48 Tổng 150 42 28,66 Lứa đẻ Qua bảng 4.9 ta kết luận tỷ lệ viêm tử cung lứa cao (39,39%), nguyên nhân nái lứa đẻ lần đầu, khớp bán động háng mở, tử cung hẹp nên lợn đẻ khó, thời gian sổ thai kéo dài hơn, cổ tử cung mở lâu tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm Mặt khác, kĩ 39 thuật đỡ đẻ, công nhân thường dùng tay hay dụng cụ can thiệp dẫn tới gây tổn thương niêm mạc đường sinh dục Lứa đẻ tỷ lệ mắc giảm nhiều (23,33%) xong cao so với lứa (18,52%) lứa (20,69%) Các lứa 2, có tỷ lệ giảm thấp nái đẻ nhiều lứa, tử cung lúc mở to, thai dễ ngồi hạn chế sây sát, khả bị tổn thương niêm mạc hơn, sức đề kháng, khả co bóp tử cung tốt nên tỷ lệ mắc bệnh Từ lứa thứ trở sức đề kháng giảm sút, sức rặn yếu, co bóp tử cung giảm nên dễ gây sát kế phát viêm tử cung Mặt khác, thời gian hồi phục viêm tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung dài hơn, dó tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập qua cổ tử cung gây viêm 4.3 Thử nghiệm, thực hành phòng điều trị bệnh viêm tử cung 4.3.1 Thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Trong chăn nuôi lợn nái để giảm thiểu hậu bệnh viêm tử cung cơng tác phịng bệnh quan trọng, giúp người chăn nuôi hạn chế tỷ lệ mắc bệnh lợn nái, từ giảm thiểu chi phí thú y thời gian điều trị dù lợn có bị bệnh mắc thể nhẹ hơn, dễ điều trị Bệnh viêm tử cung thể vật nuôi môi trường chăn nuôi gây ra, để phịng bệnh khơng thể áp dụng biện pháp riêng lẻ, tác động vào yếu tố mà cần phải thực biện pháp tổng hợp Trong thời gian thực tập trại, chúng tơi tìm hiểu phương pháp chăn nuôi, điều kiện vật chất, trình độ kỹ thuật chăn ni chăm sóc, v.v Đồng thời, kết hợp với biểu bệnh viêm tử cung, chúng tơi đề xuất quy trình phịng bệnh thử nghiệm tổng hợp nhằm hạn chế thấp tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái, nâng cao suất chăn ni Các giai đoạn q trình phòng ngừa bệnh viêm tử cung đàn lợn nái chúng tơi trình bày bảng sau: 40 Bảng 4.10 Quy trình thử nghiệm phịng bệnh viêm tử cung - Đảm bảo vệ sinh vật chuồng nuôi khu phối trước phối - Đảm bảo phối giống kĩ thuật, vệ sinh phần mông Phối giống phận sinh dục nước khăn - lần, lợn đái cần rửa lại kịp thời, tránh làm sây sát niêm mạc tử cung, nhiễm trùng đường sinh dục gây viêm - Sử dụng gel bôi trơn để tránh làm sây sát niêm mạc - Đảm bảo vệ sinh khu phối, sử dụng que phối lần - Chú ý đến phần lợn, cho lợn ăn phần hợp lí theo tiêu Chăm sóc, chuẩn Tránh trường hợp gầy hay béo ảnh hưởng đến tình nuôi dưỡng trạng lợn đẻ Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho lợn Chăm sóc hợp lí tránh stress - Trước đuổi lợn lên ô đẻ phải vệ sinh - Bộ phận sinh dục vị trí quan trọng, cần vệ sinh cẩn thận từ chuồng bầu trước đuổi lợn lên ô đẻ - Khi lợn lên chuồng đẻ cần điều chỉnh chế độ ăn - Lợn có dấu hiệu đẻ cần vệ sinh phần mông âm hộ sạch, lau bầu vú sàn nước sát trùng Vệ sinh - Khi lợn đẻ có máu, dịch ối chảy cần dùng giẻ khơ lau nhanh chóng - Nếu can thiệp cần vệ sinh tay dụng cụ sẽ, thao tác kĩ thuật, sử dụng chất bôi trơn giảm ma sát - Khi lợn hồn tất q trình đẻ cần thu dọn sản phẩm thai nhau, máu, dịch, Thường xuyên vệ sinh phần mông, âm hộ, bầu vú, sàn chuồng Xịt cồn đỏ vào phần âm hộ để sát khuẩn - Khi lợn bắt đầu đẻ tiêm mũi kháng sinh (clamoxyl LA- Dùng thuốc 1ml/10kgP) mũi thuốc bổ (Catosal- 1ml/15kgP) - Khi lợn đẻ đến tiêm mũi oxytocin liều ml/con 41 Trong quy trình phịng bệnh trại tạo mơi trường tiểu khí hậu phù hợp với lợn nái, đảm bảo vệ sinh có chế độ chăm sóc ni dưỡng phù hợp đảm bảo sức khỏe cho lợn nái Bên cạnh việc sử dụng kháng sinh giúp diệt khuẩn sử dụng oxytocin làm tăng cường co bóp tử cung để tống chất thải q trình đẻ ngồi, hạn chế tượng sót nhau, làm giảm tỷ lệ viêm tử cung Phòng bệnh viêm tử cung cho lợn nái đặc biệt nái sau sinh mang lại hiệu kinh tế cao: thời gian động dục trở lại ngắn, tỷ lệ phối lần đầu có chửa cao, suất sinh sản tăng lên 4.3.2 Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Trong hồn cảnh tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái phức tạp, tỷ lệ mắc cao, bên cạnh biện pháp phịng tránh khơng thể ngăn chặn hồn tồn bệnh xảy ra, việc tìm biện pháp điều trị bệnh viêm tử cung có hiệu cao cần thiết Với mục đích tìm phác đồ điều trị đem lại hiệu cao nhất, em tiến hành thử nghiệm điều trị phác đồ nêu bảng 3.1 phần 3.4.4 phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm thực theo dõi 42 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Trong số nái điều trị, lợn đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng chăm sóc ni dưỡng Kết điều trị trình bày bảng sau: Bảng 4.11 Kết điều trị nái viêm tử cung 13 Số khỏi (con) 11 Tỷ lệ khỏi (%) 84,61 Số lợn động dục phối lại (con) Tỷ lệ phối lại (%) 69,23 2-4 18 17 94,44 17 94,44 ≥5 11 72,73 54,54 Lứa đẻ Số nái điều trị (con) Tổng 42 36 85,71 32 76,19 Qua bảng 4.11 ta nhận thấy: Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trại 42 cho hiệu điều trị cao 85,71% Tuy nhiên tỷ lệ nái điều trị khỏi, động dục phối lại không cao 76,19% Hiệu điều trị khác theo lứa đẻ Đối với nái đẻ lứa tỷ lệ khỏi đạt 84,61%, tỷ lệ điều trị khỏi động dục phối lại 69,23% nái lứa đầu thường đẻ khó phải can thiệp tay nhiều, dẫn đến lợn bị mắc bệnh với thể nặng, khả điều trị hồi phục thấp Đối với nái đẻ lứa - tỷ lệ điều trị khỏi động dục phối lại đạt 94,44%, hầu hết nái mắc bệnh thể nhẹ, can thiệp tay trình đẻ, thời gian điều trị hồi phục nhanh Đối với nái đẻ từ lứa trở tỷ lệ điều trị khỏi tỷ lệ động dục phối lại sau điều trị thấp, 72,73% 54,54%, nái già, sức đề kháng giảm sút, sức rặn yếu, co bóp tử cung giảm, thời gian đóng kín cổ tử cung dài nên vi khuẩn dễ xâm nhập gây thêm bệnh kế phát Thành phần Clamoxyl LA amoxycilline Amoxycilline kháng sinh thuộc nhóm βeta - lactamin có chế tác động ức chế tổng hợp thành tế bào có phổ kháng khuẩn rộng vi khuẩn Gram (-) Gram (+) Từ đó, dùng thuốc ngăn chặn xâm nhập vi khuẩn vào tử cung tồn thể Sử dụng Oxytoxin có tác dụng tạo co bóp đẩy vật chất ngồi Vật chất đẩy chất bẩn, dịch viêm, sản phẩm trung gian Nếu đẩy hết vật chất ngồi ngăn chặn việc phát triển nhanh bệnh, làm tử cung nhanh hồi phục Đối với việc điều trị bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung cần thực nhanh chuẩn xác để rút ngắn thời gian điều trị Đây việc quan trọng góp phần giảm thiểu tối đa mức độ tổn thương cho niêm mạc tử cung,từ nhanh chóng hồi phục, tăng khả sinh sản sau sau mắc bệnh 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu thập trình thực tập trang trại, rút kết luận sau: - Tình hình chăn ni trang trại phát triển tốt, sở vật chất đại đảm bảo yêu cầu cho chăn nuôi lợn sinh sản Công tác phòng bệnh trang trại thực nghiêm túc, chặt chẽ hạn chế dịch bệnh nguy hiểm xảy đàn lợn năm vừa qua - Tỷ lệ đàn lợn nái nuôi trang trại mắc bệnh sinh sản cao Qua trình theo dõi 150 lợn nái tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung qua tháng trung bình 28,66% Trong đó, tháng 28,57%, tháng 28,95%, tháng 17,39%, tháng 41,94% - Tỷ lệ nái mắc bệnh Viêm tử cung cao lứa đẻ thứ (39,39%) lứa đẻ thứ trở lên (35,48%) - Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung giai đoạn sau đẻ 33,77%, giai đoạn sau phối chiếm 28,12%, giai đoạn chờ phối chiếm 17,07% - Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung đẻ có can thiệp tay 70,83% cao đẻ tự nhiên (19,84%) - Khi áp dụng biện pháp phòng trị bệnh: + Các biện pháp phòng bệnh chặt chẽ mang đến hiệu đáng kể việc giảm tỷ lệ mắc bệnh hao hụt đàn lợn, giảm chi phí thuốc thú y áp lực dịch tễ + Phác đồ điều trị kết hợp Clamoxyl LA Han Prost điều trị bệnh viêm tử cung cho hiệu cao 85,71% đặc biệt với nái đẻ lứa - cho hiệu điều trị nên đến 94,44% 44 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục theo dõi tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại lứa yếu tố ảnh hưởng để từ đưa biện pháp phịng trị kịp thời Để ngăn ngừa, hạn chế bệnh viêm tử cung trang trại cần áp dụng nghiêm túc quy trình chăn ni an tồn sinh học vào thực tế chăn nuôi Cần tiếp tục nâng cao tay nghề trình độ cơng nhân, phân cơng lao động hợp lý để nâng cao hiệu chăm sóc, hạn chế tối đa bệnh viêm tử cung xảy ra, từ nâng cao hiệu chăn ni trại Trong thời gian thực tập nhận thấy việc dùng kháng sinh Clamoxyl LA kết hợp với tiêm Han Prost, Oxytocin vệ sinh âm đạo dung dịch Iodine 10% để phòng điều trị bệnh viêm tử cung có hiệu cao Đề nghị tiếp tục nghiên cứu thêm đưa vào sử dụng thực tiễn sản xuất để nâng cao suất sinh sản lợn nái ngoại Để đảm bảo hiệu kinh tế, cần xem xét loại thải lợn mắc bệnh viêm tử cung nặng, tiên lượng xấu, lợn có số lứa đẻ nhiều 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Thị Trà An (2014), Dược lý thú y, NXB Nông Nghiệp Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa học Kỹ thuật Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý gia súc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản trạng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bò Redsindhy nuôi nông trường Hữu nghị Việt Nam - Mơng Cổ, Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nơng Nghiệp Trần Thị Vân Hà (2021), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Bộ NN PTNT Trường Cao đẳng Nông Lâm Đơng Bắc Lã Văn Kính, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Hải Quân (2019), Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Linh Phùng Thăng Long (2020), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Đại Học Huế Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 10 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1997), Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản, NXB Nông Nghiệp 11 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 46 12 Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng MMA suất sinh sản heo nái, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ Nông nghiệp: 120 13 Trần Văn Phùng (Chủ biên), Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Thảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng Nghiệp 14 Nguyễn Văn Thanh, Đặng Công Trung (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ thử nghiệm điều trị", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 15 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, NXB Nông Nghiệp 16 Phùng Thị Vân (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 17 A.I Sobko, N.I Gadenko, (1978), Cẩm nang bệnh lợn, (Trần Hồng Phan Thanh Phượng dịch), NXB Nơng Nghiệp, tập 18 Bilkei G., A Horn (1991), Observations on the therapy of M.M.A complex, Nationnal Lybrary of Medicine 19 De Winter, P J J., Verdonck, M., de Kruif, A., Coryn, M., Deluyker, H A., Devriese, L A., Haesebrouck, F (1996), “The relationship between the blood progesterone concentration at early metoestrus and uterine infection in the sow”, Anim Repr Sci 41, 51-59 20 F Madec, C Neva, (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập 21 Jana B., Kucharski J., Dzienis A., Deptula K (2007), “Changes in prostaglandin production and ovarian function in gilts during endometritis induced by Escherichia coli infection”, Anim Reprod Sci 97: 137 - 150 47 22 Lazarevic M.(2012), “Endometritis theraypy in sows by intra uterine instillation of yeast cell wall solution”, Acta Veterinaria (Beograd), Vol 62, No - 6, 611 - 626, 2012 23 Safarova M I , Balyshev A V , Abramov S V (2018), “MMA syndrome: a modern approach to complex therapy”, Svinovodstvo (Moskva), No.1 pp.66 - 68 ref.5 24 Sinovodstvo (Moskva) (2018), “Postpartum endometritis and MMA syndrome in sows”, Prophylaxis and treatment No.3 pp.51 - 54 ref.8 25 Svergey Nikolaevich Povetkin, Andrey Ashotovich Nagdalian, Igor Alekseevich Rodin (2019), “The issue of therapy postpartum endomertritis in sows using environmentally friendly remedies”, Pharmacophore, pp 82 - 84 26 Ushakova L M , Brigadirov Yu N., (2018), “Postpartum endometritis and MMA syndrome in sows: prophylaxis and treatment” Svinovodstvo (Moskva) No.3, pp.51 - 54 ref.8 27 Ying Li, Dawei Yang, Xiangyuan Jiang, Juncai Ren, Yingxue Miao, Fa ngyi Ding, Zugong Yu, (2021), “Whole-genome sequencing of Alcaligenes sp strain MMA: insight into the antibiotic and heavy metal resistant genes”, Research in Veterinary Science, Vol 139, October 2021, pp.172 - 176