1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò cổ đông chiến lược đối với lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Vai trị cổ đơng chiến lược lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm, nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng 05 năm 2015 Lê Đỗ Hoàng Phúc Luận văn thạc sỹ Tai Lieu Chat Luong i TĨM TẮT Tìm kiếm cổ đông chiến lược vấn đề quan trọng đưa bàn luận họp Hội đồng cổ đông qua năm ngân hàng TMCP Việt Nam nhằm mục đích gia tăng nguồn vốn, nâng cao lực quản lý, cải thiện sách quản trị rủi ro, cải tổ ngân hàng Nghiên cứu muốn tìm hiểu vai trị yếu tố cổ đơng chiến lược tác động đến lợi nhuận ngân hàng TMCP Việt Nam nào? Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp 18 ngân hàng TMCP Việt Nam với tổng số 144 quan sát giai đoạn 2006 – 2013 Thông tin thu thập từ báo cáo tài hợp kiểm tốn, báo cáo thường niên thông tin hồ sơ doanh nghiệp công bố website ngân hàng, CĐCL vietstock.vn Phương pháp nghiên cứu phương pháp định lượng, sử dụng mơ hình hồi quy GLS với liệu bảng (Data panel) Biến phụ thuộc lợi nhuận ngân hàng, đại diện tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình qn (ROE) Biến giải thích gồm: Tổng tài sản CĐCL (ASS), tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân CĐCL (ROES), tỷ lệ vốn góp CĐCL (EQU), CĐCL nước ngồi (TYPE1) CĐCL nước (TYPE2), thời gian làm CĐCL (TIM) Ngoài ra, đề tài nghiên cứu đặc điểm đặc trưng tài ngân hàng tác động đến lợi nhuận ngân hàng TMCP Việt Nam sao? Các biến giải thích bao gồm: Tỷ lệ cho vay tổng tài sản (LOA), tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (EOA), tỷ lệ trạng thái tiền mặt (LIQ), tổng tài sản ngân hàng (ASSB), tỷ lệ chi phí hoạt động (EFF) tuổi ngân hàng (AGE) Kết nghiên cứu cho thấy CĐCL có tác động tích cực đến lợi nhuận ngân hàng TMCP Việt Nam tổng tài sản CĐCL (ASS), tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân CĐCL (ROES), tỷ lệ góp vốn CĐCL (EQU), thời gian làm CĐCL (TIM) có mối quan hệ chiều có ý nghĩa thống kê với ROE ngân hàng, CĐCL nước (TYPE2) tác động mạnh CĐCL nước (TYPE1) Đối với yếu tố đặc trưng tài đặc điểm ngân hàng, ngoại trừ tỷ lệ trạng thái tiền mặt (LIQ) khơng có ý nghĩa thống kê, yếu tố khác có ý nghĩa thống kê với ROE Trong đó, tỷ lệ cho vay tổng tài sản (LOA), tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (EOA), tỷ lệ chi phí hoạt động (EFF) tuổi ngân hàng (AGE) có mối quan hệ ngược chiều với ROE Riêng tổng Luận văn thạc sỹ iii tài sản (ASSB) có mối quan hệ chiều với ROE ngân hàng Luận văn thạc sỹ iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC VIẾT TẮT ix CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa ứng dụng đề tài 1.8 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 2.2 Cổ đông chiến lược 10 2.2.1 Khái niệm cổ đông 10 2.2.2 Cổ đông chiến lược 12 2.2.3 Cổ đông chiến lược nước NHTMCP Việt Nam 13 2.2.4 Cổ đông chiến lược nước NHTMCP Việt Nam .15 2.3 Các yếu tố cổ đông chiến lược tác động đến lợi nhuận NHTMCP Việt Nam 17 2.3.1 Quy mô CĐCL (Tổng tài sản-ASS) 18 2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân CĐCL (ROES) 19 2.3.3 Giá trị vốn góp CĐCL vào ngân hàng (EQU) 20 2.3.4 Loại cổ đông chiến lược (TYPE1 TYPE2) 20 2.3.5 Thời gian gắn bó CĐCL ngân hàng (TIM) 21 2.4 Đặc trưng tài đặc điểm NHTMCP Việt Nam 22 Luận văn thạc sỹ v 2.4.1 Quy mô chất lượng tín dụng NHTM 22 2.4.2 Thanh khoản ngân hàng 23 2.4.3 Quy mô ngân hàng (Tổng tài sản – Assets) .25 2.4.4 Hiệu quản lý chi phí (tỷ lệ chi phí hoạt động tổng thu nhập) 26 2.4.5 Đặc điểm ngân hàng (tuổi ngân hàng - Age) 27 2.5 Các nghiên cứu trước tác động cổ đông chiến lược, đặc trưng tài đặc điểm ngân hàng lợi nhuận ngân hàng 27 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Quy trình nghiên cứu 32 3.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 32 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 32 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu .36 3.3 Mẫu nghiên cứu 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu 38 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Thống kê mô tả biến 39 4.2 Ma trận hệ số tương quan cặp biến 42 4.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến biến độc lập VIF 44 4.4 Kiểm định lựa chọn mô hình nghiên cứu 44 4.4.1 Kiểm định lựa chọn FEM (Fixed Effects Model) REM (Random Effects Model) 44 4.4.2 Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi White 46 4.4.3 Kiểm định tượng tự tương quan Wooldridge 46 4.4.4 Kết hồi quy phương pháp ước lượng GLS 47 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 49 4.5.1 Các yếu tố CĐCL 49 4.5.2 Các yếu tố đặc trưng tài đặc điểm ngân hàng .52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu sau 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Luận văn thạc sỹ vi A TIẾNG ANH 63 B TIẾNG VIỆT 66 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC A DANH SÁCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ CỔ ĐƠNG CHIẾN LƯỢC 68 PHỤ LỤC B DANH SÁCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CĨ CỔ ĐƠNG CHIẾN LƯỢC NƯỚC NGỒI 69 PHỤ LỤC C DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THÀNH LẬP MỚI, CỔ PHẦN HOÁ, HỢP NHẤT, SÁP NHẬP TRONG GIAI ĐOẠN 2006 ĐẾN 2013 70 PHỤ LỤC D DANH SÁCH 18 NGÂN HÀNG ĐƯỢC LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU72 PHỤ LỤC E KIỂM ĐỊNH HIỆN TƯỢNG ĐA CỘNG TUYẾN CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP 73 PHỤ LỤC F KIỂM ĐỊNH HAUSMAN 74 PHỤ LỤC G KIỂM ĐỊNH HIỆN TƯƠNG PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI WHITE 76 PHỤ LỤC H KẾT QUẢ HỒI QUY BIẾN PHỤ THUỘC ROE 80 Luận văn thạc sỹ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Mô tả biến phụ thuộc kiểm soát ……………………………… .34 Bảng 3.2 Danh sách CĐCL nước ngồi năm tài khác thời điểm 31/12 … 39 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 41 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan 45 Bảng 4.3 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến biến độc lập VIF .46 Bảng 4.4 Kết kiểm định Hausman 47 Bảng 4.5 Kết kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi White 48 Bảng 4.6 Kết kiểm định tượng tự tương quan Wooldridge 49 Bảng 4.7 Kết hồi quy phương pháp ước lượng GLS .49 Bảng 4.8 Kết kiểm định giả thuyết 50 Luận văn thạc sỹ viii DANH MỤC VIẾT TẮT NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần CĐCL : Cổ đông chiến lược HTNH : Hệ thống ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng NĐT : Nhà đầu tư BCTC : Báo cáo tài ROE : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân ROA : Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản bình quân ASS : Tổng tài sản cổ đông chiến lược LASS : Log tổng tài sản cổ đông chiến lược ROES : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cổ đông chiến lược EQU : Tỷ lệ góp vốn cổ đơng chiến lược TYPE1 : Cổ đơng chiến lược nước ngồi TYPE2 : Cổ đông chiến lược nước TIM : Thời gian làm CĐCL LOA : Tỷ lệ cho vay tổng tài sản ngân hàng NPL : Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng EOA : Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản ngân hàng LIQ : Tỷ lệ trạng thái tiền mặt ngân hàng ASSB : Tổng tài sản ngân hàng LASSB : Log tổng tài sản ngân hàng EFF : Tỷ lệ chi phí hoạt động ngân hàng AGE : Tuổi ngân hàng Luận văn thạc sỹ ix CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu lý nghiên cứu Năm 2008, khủng hoảng kinh tế, tài giới ảnh hưởng, tác động xấu đến kinh tế toàn cầu, có định chế tài chính, ngân hàng lớn tưởng bị ảnh hưởng UniCredit, AIG, Merrill Lynch, Citi Group, JP Morgan Chase Và tất yếu theo quy luật thị trường, hàng loạt vụ mua bán, sáp nhập công ty tài chính, ngân hàng, đặc biệt Mỹ với 40 ngân hàng bị phá sản hàng chục ngân hàng tự nguyện bị mua bán sáp nhập năm 2008 (Bùi Thị Lý, 2009) Theo báo cáo Tổng Cục Thống Kê (2011), kinh tế Việt Nam gặp thách thức, phải đối mặt với diễn biến khó lường kinh tế giới, mà cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn nội lạm phát tăng cao (đỉnh điểm 18,6% năm 2011), thâm hụt cán cân thương mại đạt mức kỷ lục (hơn 14% GDP), thị trường chứng khoán liên tục sụt giảm làm cho kinh tế nói chung, có hệ thống ngân hàng (HTNH) Việt Nam nói riêng phải đối mặt với khó khăn, thách thức chưa có lịch sử ngành ngân hàng (NH) Trong hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM), nhiều ngân hàng gặp khó khăn kinh doanh, riêng ngân hàng nhỏ cạnh tranh với ngân hàng nước mà cịn phải đối mặt với việc thay đổi sách lãi suất, tỷ giá Nhà nước kiềm chế lạm phát, đối phó khủng hoảng tài tồn cầu Ngồi ra, u cầu tài đặt cho ngân hàng phải đạt kế hoạch tăng vốn điều lệ tối thiểu theo lộ trình quy định Nghị định số 141/2006/NĐ-CP (2006) Chính phủ danh mục vốn pháp định Tổ chức tín dụng (TCTD) Theo đó, đến ngày 31/12/2008, vốn điều lệ tối thiểu ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) phải đạt 1.000 tỷ đồng, ngày 31/12/2010 đạt 3.000 tỷ đồng Đối với ngân hàng có bề dày hoạt động lâu năm, vốn lớn điều khơng gặp khó khăn, số ngân hàng nhỏ thực thách thức lớn, đặc biệt giai đoạn thị trường chứng khoán hấp dẫn, đợt phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO), phát hành bổ sung, tăng vốn không thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư (NĐT) Luận văn thạc sỹ Do đó, để hồn thành mục tiêu tăng vốn pháp định theo yêu cầu Chính phủ, giải pháp đưa kêu gọi NĐT, NĐT chiến lược nước tiếp tục đầu tư, góp vốn, mua cổ phần NHTM để trở thành cổ đông chiến lược (CĐCL) ngân hàng Từ đó, hoạt động tìm kiếm CĐCL NHTM diễn sôi Mục tiêu ngân hàng khơng đơn cần có CĐCL để tăng vốn theo u cầu Chính phủ mà cịn liên quan đến chiến lược nâng cao sức cạnh tranh, cải tiến công nghệ, quản trị rủi ro hiệu quả, nâng cao thương hiệu, phát triển sản phẩm vượt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế từ hỗ trợ CĐCL Và năm 2007 – 2008, HTNH chứng kiến đua tìm kiếm CĐCL hàng loạt NHTMCP Vào thời điểm đó, việc có CĐCL danh tiếng, uy tín, tiềm lực tài mạnh đồng nghĩa với việc có hỗ trợ tốt vốn, công nghệ kinh nghiệm quản trị điều hành Ngồi ra, CĐCL nhận nhiều lợi ích lợi nhuận đầu tư khả tiếp cận vốn vay, lãi suất thấp, thủ tục cấp tín dụng đơn giản, quảng bá thương hiệu Vì vậy, để trở thành CĐCL ngân hàng phải trãi qua trình thoả hiệp, đáp ứng điều kiện hai bên đưa Mùa đại hội cổ đông 2015, vấn đề CĐCL giữ nguyên sức hấp dẫn nhiều ngân hàng cho biết tìm thêm CĐCL để bán cổ phần Đặc biệt NHTM yếu gấp rút tìm kiếm CĐCL giúp họ tái cấu, xử lý nợ xấu để hoạt động lành mạnh Thực tế cho thấy, CĐCL với tiềm lực tài chính, lực thị trường trình độ quản lý vượt trội giúp ngân hàng vượt qua khó khăn Thuỳ Linh (2014) đưa trường hợp thay đổi rõ rệt sau có CĐCL NHTMCP Tiên Phong, tên viết tắt cũ TienPhongBank Ra đời năm 2008, non trẻ khiến TienPhongBank rơi vào nhóm ngân hàng yếu buộc phải cải tổ Năm 2012, TienPhongBank bắt tay với Tập Đoàn Vàng Bạc Đá Quý DOJI cách bán cho tập đoàn 20% cổ phần Với tư cách CĐCL, Tập đồn DOJI cổ đơng hữu hỗ trợ TienPhongBank bổ sung vốn điều lệ đạt mức 5.550 tỷ đồng để cải thiện khoản Sau đó, TienPhongBank có tái cấu trúc khổng lồ: Đổi tên thành TPBank, tập trung kinh doanh 04 mũi nhọn gồm cơng nghệ cao cơng nghệ thông tin, vàng, công nghiệp phụ trợ, ngân hàng điện tử ngân hàng ưu tiên 04 mũi nhọn dựa sức mạnh 03 cổ đông sáng lập gồm Tập đoàn FPT, Tập đoàn Tái Bảo hiểm Việt Nam, Tổng Công ty Viễn Thông Mobifone Luận văn thạc sỹ ngược với kết nghiên cứu Alicia García-Herrero cộng (2006) với ý kiến tỷ lệ cho vay cao lợi nhuận cao Mối quan hệ nghịch biến LOA ROE xuất phát từ lý sau:  Sự cạnh tranh gay gắt ngân hàng, áp lực tiêu tăng trưởng tín dụng dẫn đến việc ngân hàng hạ thấp lãi suất để đẩy mạnh cho vay thu nhập từ lãi giảm  Tăng trưởng tín dụng quản lý rủi ro khơng hiệu dẫn đến nợ xấu tăng qua năm, suy giảm thu nhập từ tín dụng  Việc điều chỉnh lãi suất, quy định lãi suất trần, sàn NHNN nhằm mục tiêu bình ổn kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng tác động khơng nhỏ đến thu nhập từ tín dụng có giai đoạn lãi suất cho vay thấp lãi suất huy động Thực tế kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 đặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 có tác động mạnh đến kinh tế nước Tốc độ tăng trưởng thấp, bình quân mức 5,6%, lạm phát tăng cao (đỉnh điểm 18,6% năm 2011), thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoán sụt giảm, trầm lắng, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, sản xuất trì trệ… hệ thống ngân hàng trãi qua nhiều khó khăn thách thức khoản (2009 – 2010), lãi suất biến động bất thường (2010 – 2011), nợ xấu tăng cao suy yếu khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thừa vốn khơng tìm kiếm khách hàng vay phải đầu tư vào trái phiếu với lãi suất thấp (năm 2013) dẫn đến tăng trưởng tín dụng thấp (2009 – 2013 bình qn mức 20%) hệ tất yếu giảm thu nhập Như vậy, tỷ lệ cho vay tổng tài sản có mối quan hệ nghịch biến với ROE phù hợp thực tế tình hình kinh tế vĩ mơ điều kiện thị trường Ngân hàng giai đoạn 2006 – 2013  Tỷ lệ nợ xấu ROE NHTMCP Kết hồi quy theo bảng 4.7 cho thấy hệ số tương quan tỷ lệ nợ xấu ROE cao -0.627631 với giá trị P-value 0.0048 < α = 1% cho phép chấp nhận giả thuyết H7 với mức ý 1% Hay tỷ lệ nợ xấu có mối quan hệ nghịch biến với lợi nhuận NHTMCP Việt Nam tỷ lệ nợ xấu tăng/giảm đơn vị ROE NHTMCP giảm/tăng 0.627631 Kết phù hợp với kết nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Trang 53 thực nghiệm trước Hyun E.Kim Byung-Yoon Lee (2004), Nicholas Hope Fred Hu (2006)… Tỷ lệ nợ xấu NHTMCP theo số liệu nghiên cứu có xu hướng tăng dần qua năm giai đoạn 2006 – 2013, xu hướng tăng với tỷ lệ dư nợ tổng tài sản Điều xuất phát từ hai nguyên nhân: (i) Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2006 – 2013 tăng theo giá trị cho vay NHTMCP; (ii) NHTMCP tích cực, chủ động việc phân loại nợ trích lập dự phịng dẫn đến lợi nhuận suy giảm Như vậy, lợi nhuận suy giảm chủ yếu từ nguyên nhân thứ hai đồng nghĩa với việc bảo đảm an toàn cho ngân hàng lớn sức ép lợi nhuận từ cổ đơng từ quản lý nhà nước phân loại nợ xấu hiệu quả, chặt chẽ hơn, giúp hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh  Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản ROE NHTMCP Kết hồi quy theo bảng 4.7 cho thấy hệ số tương quan tỷ lệ vốn chủ sở hữu ROE -0.083087 với giá trị P-value 0.0558 < α = 10% Kết hồi quy bác bỏ giả thuyết H8 với mức ý nghĩa 10% hay tỷ lệ vốn chủ sở hữu có mối quan hệ nghịch biến với ROE tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tăng/giảm đơn vị ROE NHTMCP giảm/tăng 0.083087 Kết trái ngược với nghiên cứu Hyun E.Kim Byung-Yoon Lee (2004), Alicia García-Herrero cộng (2006)… Vốn góp chủ sở hữu có vai trò quan trọng ngân hàng với chức thay cung cấp nguồn lực ban đầu để giúp ngân hàng thành lập hoạt động, cung cấp tảng cho tăng trưởng mở rộng, giảm thiểu rủi ro, trì niềm tin công chúng cổ đông vào khả quản lý phát triển ngân hàng Trong giai đoạn 2006 – 2013, NHNN Việt Nam thực nhiều đợt tăng vốn điều lệ NHTM theo lộ trình định sẵn nhằm kiểm sốt tăng độ an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Và theo số liệu đề tài, tỷ lệ vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng qua năm giai đoạn 2006 – 2013 ROE có xu hướng giảm Bên cạnh đó, việc tính tốn ROE dựa 02 tiêu lợi nhuận vốn chủ sở hữu Như vậy, việc quy định tăng vốn điều lệ NHTM NHNN nhanh so với mức gia tăng lợi nhuận dẫn đến việc ROE có xu hướng giảm Nhưng nhờ tăng vốn điều lệ mà hệ thống ngân hàng hoạt động an Luận văn thạc sỹ Trang 54 toàn hơn, sàng lọc ngân hàng yếu kém, khoản, bắt buộc sáp nhập hợp Kết nghiên cứu tương quan ROE tỷ lệ vốn chủ sở hữu phát thú vị thấy cách nhìn nhận HTNH tầm quan trọng vốn chủ sở hữu, góp phần gia tăng độ an toàn hoạt động ngân hàng  Tỷ lệ trạng thái tiền mặt ROE NHTMCP Với số liệu thu thập được, kết hồi quy nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê, đồng nghĩa khơng tìm thấy mối quan hệ tỷ lệ trạng thái tiền mặt ROE NHTMCP Điều trái ngược với nghiên cứu Hyun E.Kim ByungYoon Lee (2004) Tỷ lệ trạng thái tiền mặt phản ánh tình hình khoản, khả xử lý nhu cầu tiền mặt tức thời, tỷ lệ trạng thái tiền mặt cao khả khoản cao Nhưng việc trì tỷ lệ trạng thái tiền mặt cao đồng nghĩa với việc phân bổ tài sản vào tài sản sinh lời giảm, dẫn đến lợi nhuận sụt giảm Tuy nhiên, nhìn vào tình hình thực tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 có nhiều bất ổn liên quan đến khoản ngân hàng như: Tăng trưởng tiền gửi không theo kịp tăng trưởng tín dụng (2009 – 2010), tỷ lệ cho vay huy động trung bình 105% (năm 2009) xảy biến cố giá vàng tăng đột biến phát sinh nhu cầu tiền mặt thường xuyên giai đoạn 2010 – 2013, rút tiền mặt giá trị lớn bất ngờ ngân hàng Chủ tịch HĐQT hay Ban Tổng Giám đốc bị bắt … dẫn đến tình hình khoản tức thời (2012 – 2013) Bên cạnh đó, lịng tin người dân không ổn định, tâm lý bầy đàn ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ngân hàng Trước tình trạng đó, NHNN ban hành Thơng tư 13/2010/TT-NHNN (2010) việc quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, yêu cầu TCTD trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% vốn tự có so với tổng tài sản có rủi ro nhằm trì khả khoản ngân hàng Như vậy, với việc trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo Thơng tư 13 tỷ lệ trạng thái tiền mặt cải thiện mang tính chất bắt buộc, chưa cho thấy chủ động ngân hàng tác động việc ổn định khoản lên lợi nhuận NHTMCP Luận văn thạc sỹ Trang 55  Tổng tài sản ROE NHTMCP Kết hồi quy theo bảng 4.7 cho thấy hệ số tương quan tổng tài sản ngân hàng ROE 0.018991 với giá trị P-value 0.0145 < α = 5%, chấp nhận giả thuyết H10 với mức ý nghĩa 5% hay tổng tài sản tăng/giảm đơn vị ROE NHTMCP tăng/giảm 0.018991 quan điểm với nghiên cứu Goddard cộng (2004), Garcia-Herrero Vazquez (2007) Ngân hàng có tổng tài sản lớn đồng nghĩa với ngân hàng có nguồn huy động tiền gửi khách hàng dồi dào, khả khoản tốt ngân hàng có quy mơ lớn tiết kiệm chi phí tính kinh tế theo quy mơ Và thực tế, ngân hàng có quy mơ tổng tài sản lớn có nhiều hội đa dạng hóa đầu tư nên cho phép trì chí tăng lợi nhuận giảm rủi ro  Tỷ lệ chi phí hoạt động ROE NHTMCP Kết hồi quy theo bảng 4.7 cho thấy hệ số tương quan tỷ lệ chi phí hoạt động ROE -0.198497 với giá trị P-value 0.0000 < α = 1% cho phép chấp nhận giả thuyết H11 với mức ý nghĩa 1% Hay tỷ lệ chi phí hoạt động có mối quan hệ nghịch biến với lợi nhuận NHTMCP Việt Nam tỷ lệ chi phí hoạt động tăng/giảm đơn vị ROE NHTMCP giảm/tăng 0.198497 Kết phù hợp với nghiên cứu Hyun E.Kim Byung-Yoon Lee (2004) Các khoản chi phí hoạt động ngân hàng Việt Nam bao gồm chi phí lương nhân viên, chi phí tài sản khoản chi phí hoạt động khác chi phí quảng cáo, bảo hiểm tiền gửi, chi phí đào tạo, huấn luyện… Theo số liệu nghiên cứu, chi phí hoạt động có xu hướng gia tăng giai đoạn 2006 – 2013 Nguyên nhân dẫn đến hiệu quản lý chi phí thấp hầu hết ngân hàng gặp khó khăn hoạt động cho vay kinh tế nước chưa khỏi khủng hoảng Trong đó, ngân hàng phải trì chi phí hoạt động cao đặc biệt khoản chi phí lương nhân viên Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động ngân hàng giai đoạn từ năm 2006 – 2013 Kết nghiên cứu có đồng thuận mạnh mẽ với nghiên cứu trước cho hiệu quản lý chi phí tác động lớn tiêu cực đến lợi nhuận NH Luận văn thạc sỹ Trang 56  Tuổi ngân hàng ROE NHTMCP Kết hồi quy theo bảng 4.7 cho thấy hệ số tương quan tuổi ngân hàng ROE -0.009512 với giá trị P-value 0.0003 < α = 1%, bác bỏ giả thuyết H12 với mức ý nghĩa 1% hay tuổi ngân hàng tăng đơn vị ROE NHTMCP giảm 0.009512 Kết trái ngược với nghiên cứu Abedifar cộng (2012), Dhouibi (2013) cho ngân hàng có tuổi thọ cao lợi nhuận cao ổn định so với ngân hàng có tuổi đời thấp Ngân hàng tuổi đời lớn có nhiều kinh nghiệm, số lượng khách hàng thân thiết cao, thương hiệu lâu đời lợi thông tin hoạt động khu vực địa lý mới, thị trường sản phẩm Theo số liệu nghiên cứu, ngân hàng thành lập lâu đời hầu hết ngân hàng có quy mơ lớn ACB, Eximbank, Techcombank… Đây ngân hàng có thương hiệu, sức mạnh tài chính, thị phần lớn hoạt động ổn định, hiệu Tuy nhiên theo số liệu nghiên cứu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản ngân hàng lớn thấp, ROA nhỏ chứng tỏ chưa sử dụng tài sản hiệu dẫn đến việc tuổi ngân hàng quan hệ nghịch biến với ROE Như vậy, với kết tuổi ngân hàng quan hệ nghịch biến với ROE cho thấy ngân hàng trẻ có phát triển mạnh mẽ, động, tạo thị phần riêng cạnh tranh trực tiếp với ngân hàng lớn có lịch sử lâu đời, góp phần phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Tóm lại, chương trình bày phân tích kết thống kê mơ tả, ma trận hệ số tương quan biến, đồng thời tiến hành kiểm định giả định hồi quy đảm bảo phù hợp mơ hình lựa chọn Từ đó, tiến hành kiểm định giả thuyết nghiên cứu đặt chương đưa phân tích, lập luận để giải thích mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc Kết hồi quy mơ hình lựa chọn nghiên cứu cho thấy:  Các yếu tố có mối quan hệ đồng biến với ROE NHTMCP: Toàn biến CĐCL tổng tài sản CĐCL (ASS), ROE CĐCL (ROES), tỷ lệ vốn góp CĐCL (EQU), thời gian làm CĐCL (TIM), loại CĐCL (TYPE1, TYPE2) hay CĐCL có tác động tích cực đến lợi nhuận NHTMCP Việt Nam Các yếu tố đặc trưng tài chính, đặc điểm ngân hàng có tổng tài sản ngân hàng (ASSB)  Các yếu tố có mối quan hệ nghịch biến với ROE NHTMCP: Tỷ lệ cho Luận văn thạc sỹ Trang 57 vay tổng tài sản (LOA), tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (EOA), tỷ lệ chi phí hoạt động (EFF) tuổi ngân hàng (AGE)  Các yếu tố khơng có mối quan hệ với ROE NHTMCP: Tỷ lệ trạng thái tiền mặt (LIQ)  Ba yếu tố ảnh hưởng mạnh đến ROE NHTMCP: Tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ lệ chi phí hoạt động (EFF) ROE CĐCL (ROES) Luận văn thạc sỹ Trang 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương trình bày chi tiết kết phân tích hồi quy đưa thảo luận điều kiện cụ thể Việt Nam để xác định yếu tố CĐCL, đặc trưng tài đặc điểm ngân hàng tác động đến lợi nhuận NHTMCP Việt Nam, đồng thời đánh giá mức độ tác động yếu tố đến lợi nhuận Trong chương trình bày kết luận thu từ kết nghiên cứu, đồng thời nêu hạn chế luận văn đề xuất số gợi ý cho nghiên cứu sau để hoàn thiện 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu giải hai mục tiêu đặt chương luận văn xác định vai trị, yếu tố CĐCL, đặc trưng tài đặc điểm ngân hàng tác động đến lợi nhuận NHTMCP Đồng thời, đánh giá mức độ tác động yếu tố đến lợi nhuận NHTMCP thơng qua việc thu thập liệu sử dụng mơ hình hồi quy tác động cố định FEM phương pháp ước lượng GLS biến phụ thuộc ROE với mục tiêu kiểm định 12 giả thuyết Đề tài sử dụng mẫu liệu 18 NHTMCP giai đoạn từ 2006 – 2013 Kết nghiên cứu đạt sau:  Tổng tài sản CĐCL (ASS) có mối quan hệ đồng biến (+) với ROE  ROE CĐCL (ROES) có mối quan hệ đồng biến (+) với ROE ngân hàng  Tỷ lệ vốn góp CĐCL (EQU) có mối quan hệ đồng biến (+) với ROE  CĐCL nước (TYPE2) tác động tích cực đến lợi nhuận NHTMCP so với CĐCL nước (TYPE1)  Thời gian làm CĐCL (TIM) có mối quan hệ đồng biến (+) với ROE  Tỷ lệ giá trị cho vay tổng tài sản (LOA) có mối quan hệ nghịch biến (-) với ROE  Tỷ lệ nợ xấu (NPL) có mối quan hệ nghịch biến (-) với ROE  Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (EOA) có mối quan hệ nghịch biến (-) với ROE  Tỷ lệ trạng thái tiền mặt (LIQ) khơng có mối quan hệ với ROE  Tổng tài sản ngân hàng (ASSB) có mối quan hệ đồng biến (+) với ROE Luận văn thạc sỹ Trang 59  Tỷ lệ chi phí hoạt động (EFF) có mối quan hệ nghịch biến (-) với ROE  Tuổi ngân hàng (AGE) có mối quan hệ nghịch biến (-) với ROE Với kết cho thấy CĐCL có tác động tích cực đến lợi nhuận NHTMCP Việt Nam Và yếu tố trên, hai yếu tố tác động mạnh đến lợi nhuận NHTMCP Việt Nam là: (i) Tỷ lệ nợ xấu (NPL), (ii) tỷ lệ chi phí hoạt động (EFF) Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ chi phí hoạt động yếu tố chính, tác động mạnh đến lợi nhuận NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ chi phí hoạt động tăng mạnh tình hình kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng tài tồn cầu với khó khăn nội kinh tế vĩ mô Việt Nam Bên cạnh đó, NHTMCP chủ động, tích cực việc phân loại nợ xấu góp phần minh bạch, bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng Và quan trọng hết cách nhìn nhận, đánh giá quy định điều kiện lựa chọn CĐCL NHNN Việt Nam ngân hàng phù hợp thực tế giai đoạn 2006 – 2013 kết nghiên cứu cho thấy chưa có tác động mạnh mẽ từ CĐCL lợi nhuận NHTMCP 5.2 Kiến nghị Thứ nhất, ngân hàng thương mại Việt Nam lựa chọn CĐCL cần tìm đối tác mạnh quy mơ tài sản, ROE cao có thiện chí hợp tác lâu dài với ngân hàng Bên cạnh đó, NHNN cần mở rộng tỷ lệ giới hạn sở hữu nước TCTD để CĐCL nước ngồi nâng cao vai trị, quyền hạn trách nhiệm với ngân hàng, góp phần xây dựng ngân hàng đại, đạt chuẩn quốc tế Thứ hai, NHNN cần bổ sung quy định rõ nội dung cung cấp thông tin nội cho CĐCL Do đầu tư giá trị lớn phải gắn bó lâu dài với ngân hàng, nên CĐCL thận trọng, thẩm định kỹ lực điều kiện tài ngân hàng trước định đầu tư Để có sở thẩm định, nhà đầu tư chiến lược thường yêu cầu ngân hàng cung cấp đầy đủ thông tin tài liệu cần thiết, ngồi thơng tin tài liệu công bố công chúng Tuy nhiên, việc ngân hàng cung cấp thông tin, tài liệu chưa công bố cho CĐCL để chào bán cổ phần riêng lẻ vi Luận văn thạc sỹ Trang 60 phạm điều cấm quy định khoản Điều Luật Chứng khốn Việt Nam (2006): “Sử dụng thơng tin nội để mua, bán chứng khốn cho cho người khác; tiết lộ, cung cấp thông tin nội tư vấn cho người khác mua, bán chứng khốn sở thơng tin nội bộ” Tuy nhiên, luật chưa quy định rõ chủ thể sử dụng thông tin nội mà đề cập đến việc ngăn chặn hành vi sử dụng thông tin nội để phục vụ mục đích tư lợi Do đó, có ý kiến hiểu rằng, chủ thể đề cập khoản Điều nêu cá nhân nhóm cá nhân có thơng tin nội Vì vậy, trường hợp doanh nghiệp sử dụng thơng tin nội để cung cấp cho C Đ C L giao dịch chào bán cổ phần riêng lẻ sau hai bên ký hợp đồng bảo mật thông tin (CĐCL cam kết không cung cấp thông tin nội cho bên thứ ba, kể trường hợp giao dịch mua bán cổ phần riêng lẻ thành công không thành công, ngoại trừ phải công bố cung cấp thông tin theo quy định pháp luật ngân hàng chấp thuận) coi khơng vi phạm quy định chủ thể mục đích cung cấp thơng tin khác với tinh thần quy định khoản Điều Luật Chứng khốn Việt Nam ( 2006) Trong cịn có ý kiến khác vấn đề nêu Ủy ban Chứng khốn Nhà nước nên ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Điều Luật Chứng khoán Việt Nam (2006) 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu sau Luận văn kiểm định yếu tố mang tính thời có ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTMCP Từ có kiến nghị để góp phần nâng cao sức khoẻ cải thiện lợi nhuận NHTMCP Việt Nam Ngoài liệu kế toán thu thập từ báo cáo tài kiểm tốn, liệu cịn lại tỷ lệ nợ xấu, tuổi ngân hàng lấy thủ công báo cáo thường niên ngân hàng CĐCL nên tồn thơng tin bất cân xứng, nhiều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam chưa có quan hay tổ chức cung cấp liệu đáng tin cậy để phục vụ cho việc nghiên cứu Đây hạn chế đề tài Ngồi ra, mẫu nghiên cứu có số lượng quan sát chuỗi thời gian thu thập chưa nhiều hạn chế công bố thông tin nên kết đưa chưa phản ánh Luận văn thạc sỹ Trang 61 hết tình hình thực tế Các biến nghiên cứu dừng lại đặc điểm, đặc trưng ngân hàng yếu tố CĐCL nên chưa phản ánh hết yếu tố bên ngồi tác động đến lợi nhuận ngân hàng lạm phát, lãi suất, thuế nhiều yếu tố khác Do đó, để khắc phục hạn chế luận văn, hướng nghiên cứu thực để giải vấn đề Luận văn thạc sỹ Trang 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG ANH Abedifar, P., Molyneux, P Tarazi, A (2013), “Risk and stability in Islamic Banking” Academic Journal, Vol 17(6), pp 2035 Alicia, Go Daniel, S (2008), “Does the Chinese banking system benefit from foreign investor ” Bofit discussion papers, Bank of Finland Al-Nawaiseh, M (2013), "Dividend Policy and Ownership Structure: An Applied Study on Industrial Companies in Amman Stock Exchange" Journal of Management Research, Vol 5, No 2, Pp 83-106 Amador, J., Gonzalez, J Pabon, A (2013) “Loan growth and bank risk: New evidence” Financial Markets and Portfolio Management, Vol 27, pp 365-379 Baltagi, H (2008), “Econometric Analysis of Panel Data”, 2nd edn., Chichester, John Wiley Berger, N (2005) "Bank Ownership and Efficiency in China: What will Happen in the World's Largest Nation?" Có thể download từ http://ssrn.com/abstract=924246 Bessis, J (2011), “Risk Management in banking”, NXB Lao Động – Xã Hội Boyd, J., Prescott, E (1986), “Financial intermediary coalitions” Journal of Economic Theory, Vol 38, pp 211-232 Clarke, G., Cull, R María, P (2006), “Foreign bank participation and access to credit across firms in developing countries” Journal of Comparative Economics, Vol 34 (2006), pp 774–795 Dhouibi, R (2013), “Board of director’s Characteristics and Bank’s Insolvency Risk: Evidence from Tunisia” Academic Journal, Vol 3(4), pp 133 García-Herrero, A., S Gavilá D Santabárbara (2007), “What Explains the Low Profitability of Chinese Banks?” Working paper, American University of Paris, Vol 30 Garcia-Herrero, A Vázquez, F (2007), “International diversification gains and home bias in banking” IMF Working Paper, International Monetary Fund, Vol 281 Goddard, J., Molyneux, P J Wilson (2004), “Dynamics of growth and profitability in banking” Journal of Money, Credit and Banking, Vol 36, pp 1069-1090 Luận văn thạc sỹ Trang 63 Goyal, A Muckley, C (2013), "Cash dividends and investor protection in Asia" International Review of Financial Analysis, Vol 29, Pp 31-43 Gujarati (1995), "Basis Econometrics" The McGraw-Hill Companies, Vol Han, K C., Lee, S H Suk, D Y (1999), "Institutional shareholders and Dividends" Journal of Financial and Strategic Decisions, Vol 12, No.1, Pp 53-62 Harada, K Nguyen, P (2011), "Ownership concentration, agency conflicts, and dividend policy in Japan" Managerial Finance, Vol 37, Pp 362-379 Hawes, C., Chiu, T (2006) “Foreign strategic investors in the Chinese banking market: Cultural shift or business as usual?” Banking and Finance Law Review, Vol 22(2), pp 203–237 Hermalin, B E Weisbach, M S (1991), "The effects of board composition and direct incentives on firm performance" Financial Management, Vol 20, Pp 101–112 Hope, N Hu, F (2008), “How much can foreign strategic Investment help”, pp 5457 Hsiao, C (1985), "Benefits and limitations of panel data" Econometric Review, Vol 4, Pp 121-174 Hyun, E., Byung, L (2004), “The Effects of Foreign Bank Entry on the Performance of Private Domestic Banks in Korea” Monetary and Economic Research, The Bank of Korea Kennedy, P (2008), “A Guide to Econometric 6th Edition” Malden, Mass: Blackwell Publishing Kohler, M (2012), “Which banks are more ricky? The impact of loan growth and business model on bank risk-taking” Deutsche Bundesbank, Discussion Paper 33/2012 Lam, K C K., Sami, H Zhou, H (2012), "The role of cross-listing, foreign ownership and state ownership in dividend policy in an emerging market" China Journal of Accounting Research, Vol 5, Pp 199-216 Louzis, D., Vouldis, A., Metaxas, V (2012), “ Macroeconomic and bank-Specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer oan portfolios” Journal of Banking and Finance, Vol 36, pp 1012-1027 Luận văn thạc sỹ Trang 64 Olweny, T Shipho, T., M (2011), “Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya” Economics and Finance Review, Vol 1(5), pp 1-30 Poghosyan, T., Cihak, M (2011), “Determinants of bank distress in Europe: Evidence from a new data set” Journal of Finacial Services Research, Vol 40, pp 163-184 Ramli, N M (2010), "Ownership Structure and Dividend Policy: Evidence from Malaysian Companies" International Review of Business Research Papers, Vol 6, No.1, Pp 170-180 Rose, P (1998), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài Chính, Hà Nội Salas, V., Saurina, J (2012), “Credit risk in two institunional regimes: Spanish commercial and savings banks” Journal of Financial Services Research, Vol 22, pp 203-224 Sapienza, P (2004) “The Effects of Government Ownership on Bank Lending” Journal of Financial Economics, Vol 74, pp 357-384 Smith, R J Blundell, R W (1986), "An exogeneity test for a simultaneous equation Tobit model with an application to labor supply" Econometrica, Vol 64, Pp 679685 Stiroh, K J A Rumble, (2006) “The dark side of diversification: The case of US financial holding companies” Journal of Banking & Finance, Vol 30, pp 21312161 Tan, T (2009) “Foreign investments in China's local banking sector- the Australian experience” China Economic Journal, Vol.2(2), pp 209-217 Thanatawee, Y (2013), "Ownership Structure and Dividend Policy: Evidence from Thailand" International Journal of Economics and Finance, Vol 5, No 1, Pp 121-132 Wooldridge, J M (2002), "Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data" The MIT Press Cambridge, Massachusetts London, England Luận văn thạc sỹ Trang 65 B TIẾNG VIỆT Bùi Thị Lý (2009), “Một số phân tích nguyên nhân hậu khủng hoảng kinh tế giới nay” Tạp chí kinh tế dự báo, số 13, trang 453 Hà Thị Hương Lan (2012), “Tăng trưởng lạm phát Việt Nam”, download từ http://www.ift.edu.vn/Home/NewDetails.aspx?id=686&lang=vn Hồng Ngọc Nhậm (2012), “Giáo trình kinh tế lượng”, NXB Lao động – Xã hội Hồng Duy (2013) Nhận diện cổ đơng chiến lược, download từ https://www.shs.com.vn/News/201338/792895/nhan-dien-co-dong-chien-luoc.apsx Hữu Đạo (2014), “Khi cổ đơng chiến lược là… chiến lệch”, download từ http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/khi-co-dong-chien-luoc-la-chien-lech102812.html KPMG (2013), “Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012” Luật Tổ chức tín dụng (2010) Quốc Hội Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 16/06/2010 ban hành quy định hoạt động TCTD Có thể download từ http://vndoc.com/luat-cac-to-chuc-tin-dung-so-47-2010-qh12/download Luật Chứng khốn Việt Nam (2006) Quốc Hội Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 16/06/2010 ban hành quy định luật chứng khốn Có thể download từ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id= 1&mode=detail&document_id=80082 Luật doanh nghiệp (2005) Quốc Hội Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 29/11/2005 ban hành quy định doanh nghiệp Có thể download từ http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID =16744 Luật thương mại Việt Nam (2005) Quốc Hội Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 14/06/2005 ban hành quy định hoạt động thương mại Có thể download từ http://vndoc.com/luat-so-36-2005-qh11/download Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), “Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015” Nghị định số 141/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/11/2006 việc “Ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng” Có thể download từ http://luatminhkhue.vn/van-ban-khac/nghi-dinh-so-141-2006-nd-cp-ve-ban-hanhdanh-muc-muc-von-phap-dinh-cua-to-chuc-tin-dung.aspx Luận văn thạc sỹ Trang 66 Nghị định 59/2011/NĐ-CP (2011) Chính phủ ngày 18/07/2011 việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần Có thể download từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1& mode=detail&document_id=101801 Nghị định số 01/2014/NĐ-CP (2014) Chính phủ ngày 03/01/2014 việc nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần TCTD Việt Nam Có thể download từ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &mode=detail&document_id=171646 Nguyễn Cao Khôi, Nguyễn Phương Linh (2012), “Cổ đơng chiến lược nước ngồi kỳ vọng ngân hàng Việt Nam khoảng trống pháp lý” Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Minh Kiều (2009), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Tiến (2005), ”Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê Phan Đức Dũng (2009), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống Kê Phan Thị Cúc (2009), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê Thái Văn Đại (2014), “Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Tủ sách trường Đại Học Cần Thơ Thông tư số 10/2011/TT-NHNN (2011) NHNN ngày 22/04/2011 ban hành quy định tiêu chí lựa chọn CĐCL NHTM nhà nước CP hóa Có thể download từ http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID =26606 Thông tư 13/2010/TT-NHNN (2010) NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Có thể download từ http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?It emID=25383 Thông tư 36/2014/TT-NHNN (2014) NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh NH nước ngồi Có thể download từ http://sbv.gov.vn/portal/filedownload/upload/VBQPPL/36.pdf Thuỳ Linh (2015), “Cổ đông chiến lược, có mà ngân hàng ao ước?”, , ngày truy cập 26/05/2014 Tổng Cục Thống Kê (2011), “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2009 – 2010” Luận văn thạc sỹ Trang 67

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w