1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế cung cấp điện cho căn hộ

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

SƠ ĐỒ TỔNG THỂ CỦA NGÔI NHÀ Mặt bằng tầng 1: Bao gồm: phòng khách, đường đi tầng 1, nhà vệ sinh tầng 1, phòng bếp và sân nhà sau. Mặt bằng tầng 2: Bao gồm: phòng ngủ 1, đường đi tầng 2, nhà vệ sinh tầng 2, phòng ngủ 2 và phòng kho tầng 2. Mặt bằng tầng 3: Bao gồm: phòng ngủ 3, đường đi tầng 3, nhà vệ sinh tầng 3, phòng ngủ 4 và phòng kho tầng 3. Mặt bằng tầng 4: Bao gồm: sân thượng, đường đi tầng 4, nhà vệ sinh tầng 4, phòng ngủ 5 và phòng kho tầng 5. Mặt bằng tầng mái:   CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG Lý thuyêt Điện chiếu sáng là một trong những hệ thống kỹ thuật của công trình kiến trúc và dân dụng công nghiệp vừa là tiện nghi cần thiết vừa có tính chất trang trí vừa có tính chất nâng cao hiệu quả công trình. Đặc điểm chung: Trong tất cả các xí nghiệp nói chung ngoài sự chiếu sáng tự nhiên ta còn phải thiết kế hệ thống nhân tạo. Hiện nay chiếu sáng nhân tạo chủ yếu là dùng điện vì nó có những đặc điểm như sau: Thiết kế đơn giản. Sử dụng dễ dàng. Giá thành thấp. Ánh sáng khi chiếu sáng phải gần giống như chiếu sáng tự nhiên. Mặt khác chiếu sáng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, sức khỏe công nhân cũng như an toàn lao động. Vấn đề chiếu sáng cũng được chú ý nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực. Tính toán. Áp dụng tính toán và thiết kế chiếu sáng cho mặt bằng, sử dụng phần mềm Dialux evo 6. 2 loại đèn được sử dụng trong bảng vẽ: Kết quả: Tầng 1: Phòng khách, hành lang và phòng bếp tầng 1: Nhà vệ sinh tầng 1: Nhà sau tầng 1: Tầng 2: Phòng ngủ 1: Phòng ngủ 2: Nhà kho phòng ngủ 2: Nhà vệ sinh tầng 2: Hành lang tầng 2: Tầng 3: Phòng ngủ 3: Phòng ngủ 4: Nhà kho phòng ngủ 4: Nhà vệ sinh tầng 3: Hành lang tầng 3: Tầng 4: Sân thượng: Phòng ngủ 5: Nhà kho phòng 5: Nhà vệ sinh tầng 4: Hành lang tầng 4:   CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Các phương pháp xác định phụ tải tính toán Tùy theo điều kiện phụ tải của công trình mà ta lựa chọn, áp dụng một phương pháp tính toán hợp lý. Tuy nhiên, nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán trên các phương án sau đây chỉ cho kết quả gần đúng. Phương pháp 1: xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt ( Pđặt ) và hệ số nhu cầu (Knc). Công suất tùng nhóm thiết bị : Ptt.i = Ks ∑ Ku .Pđ Ptt.i = ∑ Ks Ku .Pđ Công suất tổng các nhóm thiết bị : Ptt∑ = Ks ∑_(i=1)n▒P_(tt.i)  Qtt∑ = P_(tt∑).tan⁡φ  S_(tt∑)=√(P_(tt∑)2+Q_(tt∑)2 ) Hệ số công suất trung bình : cos⁡〖φ_tb=(∑_(i=1)n▒〖(P_tti×cos⁡φi)〗)(∑_(i=1)n▒P_tti )〗 cos⁡〖φ_tb 〗=(∑_(i=1)n▒〖(P_đmđi×cos⁡φi)〗)(∑_(i=1)n▒P_đmđi ) Trọng đó : Ptt : công suất tác dụng tính toán. Qtt : công suất phản kháng tính toán. Stt : công suất biểu kiến tính toán. Ks : hệ số đồng thời. Ku : hệ số sử dụng. Phương pháp này thường dùng cho công trình hiệện hữu hoặc có thiết kế chi tiết. Ứng dụng phương pháp tính theo Pđặt và hệ số sử dụng Knc Tầng 1: Đặt CS.1 là nhánh bao gồm: chiếu sáng phòng khách, đường đi và nhà vệ sinh tầng 1: CS.1 Pđ SL Cos Ku Ks Ptt Downlight pk 10.6 6 0.97 1 1 63.6 Huỳnh quang ballast pk 36 2 0.97 1 1 72 Downlight đ.đi 10.6 1 0.97 1 1 10.6 Huỳnh quang ballast đ.đi 36 5 0.97 1 1 180 Huỳnh quang ballast NVS 36 1 0.97 1 1 36 Cos tb Tổng 362.2 0.97 Đặt CS.2 là nhánh chiếu sáng phòng bếp: CS.1 Pđ SL Cos Ku Ks Ptt Downlight pk 10.6 5 0.97 1 1 53 Huỳnh quang ballast NVS 36 3 0.97 1 1 108 Cos tb Tổng 161 0.97 Tủ DB tầng 1: DB T1 SL Pđ Cos Ku Ks Ptt ML.1 1 1119 0.8 0.8 1 895.2 CS.1 1 362.2 0.97 1 1 362.2 OC.1 3 300 0.9 0.5 450 CS.2 1 161 0.97 1 1 161 ML.2 1 1119 0.8 0.8 1 895.2 OC.2 3 300 0.9 0.5 450 QH.1 2 29 0.8 1 0.7 40.6 Cos tb Tổng 3254.20 0.86 Trong đó: ML.1: máy lạnh phòng khách. OC.1: ổ cắm phòng khách. ML.2: máy lạnh phòng bếp. OC.2: ổ cắm phòng bếp. QH.1: quạt hút phong khách và nhà vệ sinh tầng 1. Tầng 2: Đặt CS.3 là nhánh chiếu sáng phòng ngủ 1: CS.3 Pđ SL Cos Ku Ks Ptt Downlight pn.1 10.6 4 0.97 1 1 42.4 Huỳnh quang ballast pn.1 36 2 0.97 1 1 72 Cos tb Tổng 114.4 0.97 Đặt CS.4 là nhánh bao gồm: chiếu sáng đường đi tầng 2 và chiếu sáng nhà vệ sinh tầng 2: CS.4 Pđ SL Cos Ku Ks Ptt Downlight Đ.Đi 10.6 6 0.97 1 1 63.6 Huỳnh quang ballast NVS 36 1 0.97 1 1 36 Cos tb Tổng 99.6 0.97 Đặt CS.5 là nhánh chiếu sáng phòng ngủ 2: CS.4 Pđ SL Cos Ku Ks Ptt Downlight pn.2 10.6 4 0.97 1 1 42.4 Huỳnh quang ballast pn.2 36 2 0.97 1 1 72 Đèn PLC nhà kho pn.2 17 1 0.97 1 1 17 Cos tb Tổng 131.4 0.97 Tủ DB tầng 2: DB T2 SL Pđ Cos Ku Ks Ptt ML.3 1 1119 0.8 0.8 1 895.2 CS.3 1 114.4 0.97 1 1 114.4 CS.4 1 99.6 0.97 1 1 450 CS.5 1 131.4 0.97 1 1 131.4 ML.4 1 1119 0.8 0.8 1 895.2 OC.3 6 300 0.9 0.5 450 QH.2 3 29 0.8 1 0.7 60.9 Cos tb Tổng 3096.7 0.85 Trong đó: ML.3: máy lạnh phòng ngủ 1. ML.4: máy lạnh phòng ngủ 2. OC.3: ổ cắm tầng 2. QH.2: quạt hút tầng 2. Tầng 3: DB T2 SL Pđ Cos Ku Ks Ptt ML.5 1 1119 0.8 0.8 1 895.2 CS.6 1 114.4 0.97 1 1 114.4 CS.7 1 99.6 0.97 1 1 450 CS.8 1 131.4 0.97 1 1 131.4 ML.6 1 1119 0.8 0.8 1 895.2 OC.4 6 300 0.9 0.5 450 QH.3 3 29 0.8 1 0.7 60.9 Cos tb Tổng 3096.7 0.85 Trong đó: ML.5: máy lạnh phòng ngủ 3. CS.6: chiếu sáng phòng ngủ 3. CS.7: chiếu sáng đường đi tầng 3 và nhà vệ sinh tầng 3. CS.8: chiếu sáng phòng ngủ 4. ML.6: máy lạnh phòng ngủ 4. OC.4: ổ cắm tầng 4. QH.3: quạt hút tầng 3.   Tầng 4: Đặt CS.9 là nhánh bao gồm: chiếu sáng sân thượng, chiếu sáng đường đi tầng 4 và chiếu sáng NVS: CS.4 Pđ SL Cos Ku Ks Ptt Downlight sân thượng 10.6 6 0.97 1 1 63.6 Downlight đ.đi 10.6 6 0.97 1 1 63.6 Huỳnh quang ballast NVS 36 1 0.97 1 1 36 Cos tb Tổng 163.2 0.97 DB tầng 4: DB T2 SL Pđ Cos Ku Ks Ptt CS9 1 163.2 0.97 1 1 163.2 OC5 3 300 0.9 0.5 114.4 ML7 1 1119 0.8 0.8 1 895.2 CS10 1 131.4 0.97 1 1 131.4 QH4 2 29 0.8 1 0.8 46.4 Cos tb Tổng 1686.2 0.85 Trong đó: OC.5: ổ cắm tầng 4. ML.7: máy lạnh tầng 4. QH.4: quạt hút tầng 4. MSB tổng: MSB Tổng Pđ Cos Ks Ptt Tầng 1 3254.20 0.86 0.80 2603.36 Tầng 2 3096.70 0.85 0.80 2477.36 Tầng 3 3096.70 0.85 0.80 2477.36 Tầng 4 1686.20 0.86 0.80 1348.96 Máy bơm 1500 0.85 0.80 1200 Cos tb Tổng 10107.04 0.85   CHƯƠNG 3: CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁP Khái quát chung Xác định thiết diện dây dẫn theo điều kiện sụt áp cho phép ( phương pháp này chỉ sử dụng cho khu dân cư ). Xác định tiết diện dây dẫn mà khối lượng kim loại màu là nhỏ nhất ( phương pháp này chỉ sử dụng cho khu vực nông thôn ). Xác định tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép ( phương pháp này được sử dụng rộng rãi và áp dụng cho mạng hạ áp ). Trong 3 phương pháp trên thì phương pháp thứ 3 là phổ biến nhất vì các lý do sau: + Dòng điện trong hạ áp lớn nên phát nóng nhiều. + Dây trong mạng hạ áp thường sử dụng dây bọc vì dễ hư hỏng. + Thường đi trong nhà là chủ yếu, nhiều tuyến, nhiều sợi nên dễ bị chập cháy. + Cần tính an toàn cao. Phương pháp này tận dụng hết khả năng của dây dẫn và cáp, thường áp dụng chọn dây dẫn cho các lưới hạ áp của đô thị, công nghiệp và dân dụng. Cách chọn dây dẫn theo tiêu chuẩn Việt Nam. Hệ số hiệu chỉnh: Tiết diện của cáp được xác định dựa vào dòng điện định mức của tải chia cho các hệ số hiệu chỉnh, là dòng tải hiệu chỉnh nó tương đương với khả năng mang dòng điện của cáp Nhiệt độ môi trường: Hệ số hiệu chỉnh này là k1 Hệ số hiệu chỉnh này là k2 Bảng hiệu chỉnh khi nhiệt độ trong đất khác 30 độ C được áp dụng để tính toán khả năng mang dòng điện của cáp đặt trong ống dây đi trong đất Hệ số hiệu chỉnh này là K3 Nhóm các dây dẫn hoặc cáp Tính toán dây dẫn. Đường dây chính vào CB tổng I_đm=P_tt((220×cos⁡φ))=10107.04(220×0.85)=53.73 (A)=I_B Chọn k1=1 ( TCVN 90272012 nhiệt độ môi trường là 30 độ C ) , k4 = 1 ( theo TCVN 9027 2012 ) I_CB=1.1×I_B=53.73×1.1=59.11 (A) →〖I〗_B=I_CBK=59.111=59.11 (A) Chọn dây đi trên khay móc đa lõi (B1) : tiết diện 16 mm2 (Cu), cách điện và dây dẫn 2 PVC Dây dẫn đến 2 CB chính của các tầng và máy bơm nước: Đường dây chính vào CB tầng và máy bơm Chọn theo TCVN 90272012: K1 = 1 (nhiệt độ môi trường là 30 độ C) K4 = 0.6 (được chôn chìm với số mạch là 5) Tủ động lực 〖I_B=I〗_tt I_CB K 〖I〗_B Loại dây Tiết diện (mm2) K1 K4 Tầng 1 17.24 18.96 1 0.6 31.60 2PVC 6 Tầng 2 16.49 18.14 1 0.6 30.24 2PVC 6 Tầng 3 16.49 18.14 1 0.6 30.24 2PVC 6 Tầng 4 8.92 9.81 1 0.6 16.36 2PVC 2.5 Máy bơm 8.02 8.82 1 0.6 14.71 2PVC 2.5 Đường dây từ nhóm CB trong DB T1 đến các tải K1 = 1 (nhiệt độ môi trường là 30 độ C) K4 = 0.54 (được chôn chìm với số mạch là 7) Nhánh 〖I_B=I〗_tt I_CB K 〖I〗_B Loại dây Tiết diện (mm2) K1 K4 ML1 6.36 6.99 1 0.54 12.95 2PVC 2.5 CS1 1.70 1.87 1 0.54 3.46 2PVC 1.5 OC1 1.52 1.67 1 0.54 3.09 2PVC 2.5 CS2 0.75 0.83 1 0.54 1.54 2PVC 1.5 ML2 6.36 6.99 1 0.54 12.95 2PVC 2.5 OC2 1.52 1.67 1 0.54 3.09 2PVC 2.5 QH1 0.16 0.18 1 0.54 0.34 2PVC 1.5 Đường dây từ nhóm CB trong DB T2 đến các tải K1 = 1 (nhiệt độ môi trường là 30 độ C) K4 = 0.54 (được chôn chìm với số mạch là 7) Nhánh 〖I_B=I〗_tt I_CB K 〖I〗_B Loại dây Tiết diện (mm2) K1 K4 ML3 6.36 6.99 1 0.54 12.95 2PVC 2.5 CS3 0.54 0.59 1 0.54 1.09 2PVC 1.5 CS4 0.47 0.51 1 0.54 0.95 2PVC 1.5 CS5 0.62 0.68 1 0.54 1.25 2PVC 1.5 ML4 6.36 6.99 1 0.54 12.95 2PVC 2.5 OC3 1.52 1.67 1 0.54 3.09 2PVC 2.5 QH2 0.16 0.18 1 0.54 0.34 2PVC 1.5 Đường dây từ nhóm CB trong DB T3 đến các tải K1 = 1 (nhiệt độ môi trường là 30 độ C) K4 = 0.54 (được chôn chìm với số mạch là 7) Nhánh 〖I_B=I〗_tt I_CB K 〖I〗_B Loại dây Tiết diện (mm2) K1 K4 ML5 6.36 6.99 1 0.54 12.95 2PVC 2.5 CS6 0.54 0.59 1 0.54 1.09 2PVC 1.5 CS7 0.47 0.51 1 0.54 0.95 2PVC 1.5 CS8 0.62 0.68 1 0.54 1.25 2PVC 1.5 ML6 6.36 6.99 1 0.54 12.95 2PVC 2.5 OC4 1.52 1.67 1 0.54 3.09 2PVC 2.5 QH3 0.16 0.18 1 0.54 0.34 2PVC 1.5 Đường dây từ nhóm CB trong DB T4 đến tải K1 = 1 (nhiệt độ môi trường là 30 độ C) K4 = 0.6 (được chôn chìm với số mạch là 5) Nhánh 〖I_B=I〗_tt I_CB K 〖I〗_B Loại dây Tiết diện (mm2) K1 K4 CS9 0.76 0.84 1 0.54 1.40 2PVC 1.5 OC5 1.52 1.67 1 0.54 2.78 2PVC 2.5 ML7 6.36 6.99 1 0.54 11.66 2PVC 2.5 CS10 0.62 0.68 1 0.54 1.13 2PVC 1.5 QH4 0.16 0.18 1 0.54 0.30 2PVC 1.5 Chọn dây trung tính. Cách xác định dây trung tính và dây PE: Đối với dây trung tính N SN =Spha 2 nếu Spha >16mm2 SN =Spha nếu Spha ≤16mm2   Đối với dây PE ta chọn theo tiêu chuẩn quốc tế IEC Tiết diện cắt ngang nhỏ nhất của dây pha (mm2) Tiết diện cắt ngang nhỏ nhất của dây PE (mm2) Tiết diện cắt ngang nhỏ nhất của dây PEN (mm2) Cu Al Phương pháp đơn giản hóa Sph ≤16 Sph Sph Sph 16 1.8 1.25 > 1.45 Trị số ứng với loại đất khô Cọc đóng thẳng đứng 0.8 1.2 > 1.4 Trị số ứng với loại đất ẩm R_nđ=R_(nđ cọc)(n×η) Với: n – số cọc η – hệ số sử dụng Yêu cầu thiết kế R_nđ≤4Ω ρ_đất=100 (Ωm) l=2.4 m d = 16 (mm) η=0.8 Cọc đươc đóng cách mặt đất 0.8m Dung dây S =75 (mm2) để nối các cọ với nhau t=2m K_m=1.2 (trị số ứng với đất ẩm đo vào mùa mưa) ρ_tt=ρ_đất x K_m=100×1.2=120 (Ωm) R_(nđ cọc)= 120(2π×2.4)×( ln⁡〖(4×2.4)(1.36×0.016)〗×((2×0.8)+2.4)((4×0.8)+2.4) )=34.613 (Ω) n=R_(nđ cọc)(η×R_nđ )=34.613(0.8×4)=10.816 Số cọc cần sử dụng là 12 cọc   CHƯƠNG 7: CHỐNG SÉT Phương pháp bảo vệ chống sét Bảo vệ chống sét cổ điền dùng kim ESE (Early Streamer Emission): nguyên lý của kim phóng điện sớm là tạo ra tia phóng điện đi lên sớm hơn bất kỳ điểm nào trong khu vực được bảo vệ, từ đó tạo nên điểm chuẩn để sét đánh vào chính nó và như vậy là kiểm soát được đường dẫn sét và bảo vệ được công trình. R_p=√(h×(2Dh)+∆L×(2D+∆L)) Ở đây: Rp: bán kính bảo vệ (m). h: là chiều cao đặt kim ESE so với mặt phảng được bảo vệ (m). ∆L: là độ lợi khoảng cách (m). D: là khoảng cách phóng điện (m). ∆L=v×∆T Với: v: là tốc độ phát triển của tia tiên đạo đi lên ( =1.1mμs) ∆T: thời gian phóng điện sớm, tùy thuộc loại đầu kim. D=10×I(23) Với I là biên độ dòng sét cực đại (kA), tương ứng với mức bảo vệ yêu cầu. Mức bảo vệ I (kA) Xác suất xuất hiện dòng sét có biên độ vượt quá giá trị I (%) Rất cao 3 99 Cao 6 98 Trung bình 10 93 Tiêu chuẩn 15 85 Nối đất cho kim thu sét: Điện trở nối đất Rnđ

Ngày đăng: 02/10/2023, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w