1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế cung cấp điện cho nhà phố sinh viên TDT

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ o0o ĐỒ ÁN 3 THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ PHỐ GVHD : Ths Hồ Đăng Sang SVTH : Nguyễn Anh Hào MSSV : 41301315 LỚP : 13040102 KHÓA : ĐH 17 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn: Ths Hồ Đăng Sang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Hào Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà phố ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tp. HCM, ngày tháng năm 2017. Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên hướng dẫn: Ths Hồ Đăng Sang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Hào Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà phố ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tp. HCM, ngày tháng năm 2017. Giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý Thầy Cô Trường Đại Học Tôn Đức Thắng và quý Thầy Cô Khoa Điện – Điện Tử đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt khoảng thời gian chúng em học tại Trường để làm nền tảng học vấn trên bước đường sau này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn riêng đến thầy Hồ Đăng Sang, giảng viên khoa Điện Điện Tử. Sau thời gian thực hiện đồ án môn học, với sự tận tâm hướng dẫn của thầy, đến nay em đã hoàn thành đồ án. Tuy nhiên, với kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đồ án không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự nhận xét và đóng góp ý kiến từ GVHD để làm đồ án có thể hoàn chỉnh hơn. TP. HCM, tháng năm 2017 Sinh viên: Nguyễn Anh Hào LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay dưới sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là cuộc cách mạng về công nghệ đã và đang làm thế giới mạnh mẽ. Nhu cầu của con người ngày càng tăng. Yêu cầu về nguồn năng lượng cung cấp cho sản xuất phục vụ đời sống càng cao hơn về hiệu suất và chi phí. Điện năng một dạng năng lượng có thể truyền tải với hiệu suất cao và chi phí hợp lý ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tất cả các ngành sản xuất công nghiệp. Ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhu cầu tiêu thụ về điện ngày càng tăng cao. Vì thế việc thiết kế cung cấp điện cho một phụ tải công nghiệp là yêu cầu cấp thiết để đảm bảo chi phí vận hành thấp nhất, hiệu suất cao nhất, tổn thất thấp nhất đòi hỏi sinh viên nghành điện phải học tập kiến thức vững chắc để đáp ứng yêu cầu này. Đồ án môn học giúp sinh viên có được điều kiện vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng. Qua đó sinh viên có thể hiểu rõ hơn những kiến thức đã học ờ các môn lý thuyết, tổng hợp kiến thức cũ một cách có hệ thống, phát hiện được những thiếu sót yếu kém của mình để từ đó khắc phục, củng cố lại . Đồ án “Thiết kế cung cấp điện cho nhà phố” là một trong những điều kiện để em có thể thấy được những điều trên. Đồ án đối với em là một sự tập dượt quý báu trước khi bước vào thực tế khó khăn, đồ án của em là thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng điện, với đặc thù của loại nhà máy này là có nhiều thiết bị và công đoạn yêu cầu được cung cấp điện liên tục với chất lượng đảm bảo. Do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều,tài liệu tham khảo không nhiều, nên trong quá trình thực hiện đồ án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý, nhắc nhở, nhận xét của Thầy để em có thể kịp thời bổ sung vào kiến thức của mình. Table of Contents TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 9 GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ BIỆT THỰ: 9 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 11 I.CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG THƯỜNG DÙNG 11 1. Phương pháp quang thông 11 2. Phương pháp hệ số sử dụng 12 II.SỬDỤNG PHẦN MỀM DIALux 14 III.TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO TÒA NHÀ 14 1. Tính toán chiếu sáng minishop tầng trệt 15 2. Tính lại bằng phần mềm DIALux 17 3. Tính toán chiếu sáng cho biệt thự ở 20 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO NHÀ 23 I.PHỤ TẢI MÁY LẠNH 23 II.Ổ cắm 23 CHƯƠNG IV: CHỌN DÂY VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CB 28 A.CHỌN DÂY DẪN 28 I.Chọn dây cho nhà 28 1. Tủ Động Lực Đến Thiết Bị Của Tầng Trệt: 29 2. Tủ Động Lực Đến Thiết Bị Của Tầng 1: 29 3. Tủ Động Lực Đến Thiết Bị Của Tầng 2: 30 4. Tủ Động Lực Đến Thiết Bị Của Tầng Thượng: 31 5. Tủ Phân Phối Chính Đến Từ Tủ Động Lực : 31 B.CHỌN CB 33 1. CB Tầng Trệt: 34 2. CB Tầng 1: 34 3. CB Tầng 2: 36 4. CB Tầng Thượng: 37 5. CB TẦNG TRÊT, TẦNG 1, TẦNG 2, TẦNG THƯỢNG: 37 6. CB TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH: 37 CHƯƠNG 5: 38 KIỂM TRA SỤT ÁP VÀ TÍNH NGẮN MẠCH 38 5.1KIỂMTRA SỤP ÁP. 38 5.1.1Sụt áp CTĐ đến TPPC. 39 5.1.2Sụt áp TPPC đến TĐL1. 40 5.1.3Sụt áp TPPC đến TĐL2. 40 5.1.4Sụt áp TPPC đến TĐL3. 40 5.1.5Sụt áp TPPC đến TĐL4. 40 5.1.6Sụt áp từ TĐL1 đến tải. 42 5.1.7 Sụt áp từ TĐL2 đến các thiết bị: 43 5.1.8Sụt áp từ TĐL3 đến các thiết bị: 44 5.1.9Sụt áp từ TĐL4 đến các thiết bị: 45 5.2TÍNHTOÁNNGẮN MẠCH. 46 5.2.1Tính toán ngắn mạch 1 pha. 46 5.2.1.1 Ngắn mạch tại TPPC. 46 5.2.1.2 Ngắn mạch tại TĐL1. 47 5.2.1.3 Ngắn mạch tại TĐL2. 47 5.2.1.4 Ngắn mạch tại TĐL3. 48 5.2.1.5 Ngắn mạch tại TĐL4. 48 5.2.1.6 Ngắn mạch tại từng thiết bị trong TĐL1. 49 5.2.1.7 Ngắn mạch tại từng thiết bị trong TĐL2. 49 5.2.1.8 Ngắn mạch tại từng thiết bị trong TĐL3. 50 5.2.1.9 Ngắn mạch tại từng thiết bị trong TĐL4. 51 CHƯƠNG 6 52 NỐI ĐẤT CHO BIỆT THỰ 52 6.1 LÝ THUYẾT: 52 6.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT. 53 6.3TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO BIỆT THỰ. 53 CHƯƠNG 7 CHỐNG SÉT 56 7.1 PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CHỐNG SÉT. 56 7.2 TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT. 56   TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách “HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN” của Phan Thị Thanh Bình Dương Lan Hương Phan Thị Thu Vân. Sách “HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN” theo tiêu chuẩn quốc tế IEC. Sách “CUNG CẤP ĐIỆN’’ của PGS. TS Quyền Ánh. Sách “AN TOÀN ĐIỆN’’ của PGS. TS Quyền Ánh. TCVN 9206 – 2012. TCVN 9207 – 2012. TCVN 4756 – 1989. Tiêu chuẩn NFC – 17 – 102 TCVN 9385 2012   CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ BIỆT THỰ: Biệt thự gồm 3 tầng : tầng trệt, tầng 1, tầng 2 và sân thượng Chiều dài: 16.8 m, chiều rộng 4 m và cao 20m Biệt thự được cấp điện từ trạm biến áp khu vực có cấp điện áp 220V380V BẢNG THÔNG SỐ THIẾT BỊ BIỆT THỰ Tên thiết bị Công suất P(W) Cosᵩ Hệ số sử dụng Số lượng Tivi 20 0.9 0.9 6 Quạt 60 0.85 0.85 8 Máy lạnh 750 0.8 0.8 6 Nồi cơm điện 700 0.8 0.8 1 Tủ lạnh 2200 0.9 0.9 1 Bếp từ 1000 0.8 0.8 1 Ấm điện 1500 0.8 0.8 1 Bình nước nóng 2500 0.8 0.8 5 Máy giặt 1240 0.85 0.8 1 Máy vi tính 250 0.8 0.9 6 Bơm nước 1500 0.85 0.85 1 Phụ tải khác 2000 1 1 1 ổ cắm 1pha 230v16A 2816 Tổng số thiết bị trong biệt thư: 12 thiết bị Sơ đổ bố trí thiết bị trong biệt thự: Tầng trệt Tâng 1 Tầng 2 Sân thượng CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG THƯỜNG DÙNG Phương pháp quang thông Phương pháp quang thông thường được sử dụng cho trường hợp chiếu sáng chung đều, và thường được áp dụng chuo những nơi cần có độ sáng cao, có kể ánh sáng phản xạ của trần, tường và sàn nhưng không thích hợp để tính toán chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng cho các mặt phẳng làm việc không phải nằm ngang. Trình tự tính toán thực hiện như sau: Kích thước phòng Dài: a (m). Rộng: b (m). Cao: h (m). Diện tích: S (m)2. Xác định các hệ số phản xạ Trần: ρtrần (%). Tường: ρtường (%). Sàn: ρsàn (%). Tính chất công việc. Môi trường làm việc. Chiều cao mặt bằng làm việc. Chiều cao treo đèn. Kiểu trần. Chọn bộ đèn Chọn loại đèn. Công suất đèn Pd(W). Quang thông Q (lm). Số bóng đèn trong 1 bộ đèn. Công suất bộ đèn. Quang thông bộ đèn. Xác định hệ số sử dụng đèn CU Loại nguồn sáng. Các hệ số phản xạ trần, tường, sàn. Chỉ số phòng: I=(a×b)((a+b)×h_tt ) Từ ρtrần (%), ρtường (%), ρsàn (%) và I, tra bảng ta có được hệ số sử dụng CU. Xác định hệ số mất mát ánh sáng LLF (Lost Light Factor). Hệ số mất mát tùy thuộc vào loại đèn, chế độ lau đèn và môi trường. Trang bảng 10.9, trang 155 Sổ Tay Thiết Kế Điện Hợp Chuẩn – TS Quyền Huy Ánh. Chọn độ rọi tiêu chuẩn: Xác định Eyc (lux) dựa vào TCVN 711412008. Xác định bộ đèn tối thiểu: N_bđ=(E_yc×S)(Q_đ×LLF×CU) Độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: E_tb=(N_bộ×θ_(các bóngbộ)×LLF×CU)S Bố trí đèn Phương pháp hệ số sử dụng Đây là phương pháp khá chính xác, thường được áp dụng cho các đối tượng quan trọng, nơi cần ánh sáng cao và phòng có dạng hình hộp chữ nhật, tuy nhiên có thể tính toán cho các dạng phòng khác nếu qui đổi về dạng hình hộp. Phương pháp hệ số sử dụng của Pháp. Phương pháp hệ số sử dụng của Liên Xô cũ. Hai phương pháp này tính toán giống nhau, chỉ khác nhau về đội rọi tiêu chuẩn. Các bước thực hiện tính toán như sau: Bước 1: Thu thập các số liệu ban đầu Xác định kích thước: Dài: a (m). Rộng: b (m). Cao: h (m). Diện tích: S (m)2. Xác định hệ số phản xạ: Trần: ρtrần (%). Tường: ρtường (%). Sàn: ρsàn (%). Môi trường làm việc ít bụi hay nhiều bụi Bước 2: Phân bố các bộ đèn. Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt (m). Treo cách trần: h’ (m). Bề mặt làm việc: hlv (m). Bước 3: Chọn bộ đèn Chọn loại đèn: Công suất của bóng đèn: Pđ (W). Số bóng trong 1 bộ đèn: Nbbộ . Quang thông của bóng đèn: θđ (lm). Quang thông tổng của bộ đèn: θbđ (lm). Bước 4: Xác định hệ số sử dụng U (hoặc CU) và hệ số bù d. Tính chỉ số phòng K: K=(a×b)((a+b)×h_tt ) Từ chỉ số K, tra catalogue của bộ đèn đã chọn để tìm hệ số sửa dụng U (hoặc CU). Hệ số bù d: Tra bảng 3 trang 193 sách “Kỹ thuật chiếu sáng Dương Lan Hương 2010”. Môi trường nhiều bụi hay ít bụi, tùy loại đèn có được hệ số bù tương ứng. Bước 5: Chọn độ rọi tiêu chuẩn Dựa vào TCVN 7114 – 1 : 2008 xác định độ rọi tiêu chuẩn: ETC (lux). Bước 6: Xác định quang thông tổng: θtổng và số bộ đèn: Nbđ . Quang thông tổng: θ_tổng=(E_tc×S×d)U (lm). Số bộ đèn: N_bđ=θ_tổngθ_bđ (bộ). Lựa chọn số bộ đèn sao cho có thể phân bố được và đảm bảo nằm trong khoảng ±20 Bước 7: Kiểm tra sai số quang thông ∆θ. ∆θ=(N_bđ×θ_bđ×U)(S×d) (lux). Bước 8: Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc Etb (lux). E_tb=(N_bđ×θ_bđ×U)(S×d) (lux). Bước 9: Tiến hành phân bố các bộ đèn SỬ DỤNG PHẦN MỀM DIALux Hiện nay có nhiều phần mềm thiết kế chiếu sáng. Trong phạm vi đồ án này chỉ sử dụng phần mềm DIALux để kiểm tra tính toán DIALux là một phần mềm khá mạnh, có thể: Tính toán nhanh toán cụ thể cho một dự án. Tính toán chiếu sáng cho căn phòng có hình dạng phức tạp. Tính toán chiều sáng với của ánh sáng bên ngoài và vật trong phòng. Tính toán chiếu sáng cho đường giao thông. Thư viện đèn phong phú. Dễ dàng sử dụng. Có thể xuất kết quả tính toán dưới dạng PDF. Nhận thông số đầu vào cho phần mềm tính toán Kích thước và hình của phòng. Hệ số phản ủa trần, tường, sàn. Lựa chọn môi trường làm việc của phòng. Chọn hệ số LLF. Chiều cao mặt phẳng làm việc. Lựa chọn loại bóng đèn. Chọn kiểu to đèn, chiều cao treo đèn. Chọn độ rọi tiêu chuẩn. Xuất kết quả tính toán và lưu. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO TÒA NHÀ Sử dụng phương sử dụng để tính toán chiếu sáng cho tòa nhà, phương pháp này tính toán đơn giản, chính xác. Những phòng có hình dạng phức tạp ta có thể phân chia thành những khu vực gần giống dạng hình hộp để đơn giả, chỉ dựa vào kết quả của các phòng khác để lựa chọn đèn cho phù hợp. Ta tính toán một vài khu vực điển hình. Tính toán chiếu sáng minishop tầng trệt Phương pháp hệ số sử dụng Bước 1: Thu thập số liệu ban đầu Kích thước phòng: Chiều dài: a = 14.5 (m). Chiều rộng: b = 6 (m). Chiều cao: h = 4 (m). Các hệ số phản xạ: trần, tường, sàn. Trần: màu kem : ρtr = 0.8 Tường: màu hồng : ρtg = 0.5 Sàn: gạch men : ρsàn = 0.3 Phòng ít bụi. (Tra bảng 10.1 trang 149 sổ tay “Thiết kế điện hợp chuẩn – PGS.TS Quyền Huy Ánh”). Bước 2: Phân bố đèn. Cách trần : h’ = 0 (m). Bề mặt làm việc : hlv = 0.7 (m). Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.3 (m). Bước 3: Chọn bộ đèn. Loại đèn huỳnh quang gắn nối Philips DN570 PSEE 1xLED12S830 θđèn = 2350(lm) Số bóng: 1 bóng1 bộ. Công suất bộ đèn: Pbđ = 11.6W Quang thông: 1350 lm Hình 1.1: Các thông số của đèn DN570 PSEE 1xLED12S830 Bước 4: Xác định hệ số sử dụng U và hệ số bù d Tính chỉ số phòng K: K=(a×b)((a+b)×h_tt )=(14.5×6)((14.5+6)×3.3)=1.28 Từ ρtr, ρtr, ρtr và K => Tra catalogue => Hệ số sử dụng U = 0.69 Hình 1.2: Bảng tra hệ số sử dụng của nhà sản xuất. Với phòng ít bụi, tra bảng 3 “Hệ số bù” trang 193 giáo trình “Kỹ thuật chiếu sáng ” của tác giả Dương Lan Hương 2010. Ta chọn hệ số bù của đèn huỳnh quang: d = 1.25 Bước 5: Chọn độ rọi tiêu chuẩn Căn cứ theo TCVN 7114 – 1 – 2008: chọn Etc = 500 lux Bước 6: Xác định quang thông tổng và số bộ đèn. Quang thông tổng θ_tổng=(E_tc×S×d)U=(500×87×1.25)0.69=78804 lm Số bộ đèn: N_bđ=θ_tổngθ_bđ =788041350=58 Chọn 58 bộ đèn Bước 7: Kiểm tra sai số quang thông ∆θ ∆θ%=(N_bđ×θ_bđθ_tổng)θ_tổng ×100%=(58×135078804)78804=0.007% Sai số trên nằm trong khoảng chấp nhận được. Sau khi kiểm tra sai số quang thông chọn 58 bộ đèn. Bước 8: Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc Etb (lux). E_tb=(N_bđ×θ_bđ×U)(S×d)=(58×1350×0.69)(87×1.25)=500 (lux) Đạt yêu cầu Bước 9: Phân bố các bộ đèn. (Xem bản vẽ mặt bằng bố trí đèn tầng 1) Tính lại bằng phần mềm DIALux Giới thiệu về Dialux: Dialux là phần mềm thiết kế chiếu sáng độc lập được tạo lập bởi công ty Dialux GmbH – Đức và cung cấp miễn phí người dung. Phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialux bao gồm 2 phần: Phần Dialux Light Wizard: Đây là phần riêng biệt của Dialux từng bước trợ giúp cho người thiết kế dễ dàng và nhanh chóng thiết dự án chiếu sáng nội thất. Kết quả chiếu sáng được chuyển thành tệp tin PDF hoặc chuyển qua dự án chiếu sáng Dialux để có thể thiết lập them các chi tiết cụ thể chính xác với đầy đủ các chức năng như đã trình bày. Phần Dialux Đây là phần chính và là phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialux. Từ phần Dialux 4.12 ta có thể chọn để vào nhiều phần khác nhau như chiếu sáng nội thất, ngoại thất và giao thông. Hướng dẫn sử dụng Dialux 4.12 Bước 1: Khởi động Dialux 4.12 Tại cửa sổ Welcome chọn 1 trong 6 chức năng: New Interior Project: Lập một dự án chiếu ng nội thất mới. New Exterior Project: Lập một dự án cếu sáng ngoại thất mới. New Street Project: Lập một dự áchiếu sáng ngoạthất mới. Dialux Wizard: Phần iúp thiết lập nhanh dự án. Open Last Project: Mở dự ámới làm việc sau cùng. Open Project: Mở một dự n đã lưu trữ. Bước 2: Chọn phần Dialux Wizard Bước 3: Chọn Dialux Light sau đó nhấn Next Bước 4: Nhập các thông số về dự án Bước 5: Nhập các thông số phòng Bước 6: Tính toán và xuất kết quả Dựa vào kết quả tính toán bằng phần mềm, ta thấy độ rọi trung bình Etb = 574 > 500. => Đạt yêu cầu. Tương tự cho các phòng và các tầng còn lại, ta có bản vẽ phân bố đèn và bảng độ rọi yêu cầu. Xem bản vẽ bố trí đèn. Tính toán chiếu sáng cho biệt thự ở Tính toán chiếu sáng tầng trệt Bảng 1.1 Thông số chiếu sáng tầng trệt Vị trí Chiếu sáng Eyc (lux) Loại đèn Pđ (W) N (bộ) Ptt (W) P. Khách 300 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 20 232 P. Ăn + Bếp 300 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 12 139.2 P. WC 200 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 2 23.0 Khu vực để xe 150 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 8 92.8 Sân trước 75 Philip WL120V LED16S830 24 2 48 Hồ nước 100 Philips DN460B IP44 1xLED11S830C 13.8 7 95.9 Thông tầng 75 Philips DN460B IP44 1xLED11S830C 13.8 1 13.8 Tính toán chiếu sáng tầng 1 Bảng 1.2 Thông số chiếu sáng tầng 1 Vị trí Chiếu sáng Eyc (lux) Loại đèn Pđ (W) N (bộ) Ptt (W) P.Sách 300 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 9 104.4 P.Ngủ 1 150 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 4 46.4 P.Ngủ 2 150 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 4 46.4 P.WC 2 100 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 2 23.2 P.WC 3 100 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 2 23.2 Thông tầng 75 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 2 23.2 Lối đi 75 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 2 23.2 Tính toán chiếu sáng tầng 2 Bảng 1.3 Thông số chiếu sáng tầng 2 Vị trí Chiếu sáng Eyc (lux) Loại đèn Pđ (W) N (bộ) Ptt (W) P.Ngủ 3 300 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 6 69.6 P.Ngủ 4 150 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 4 46.4 P.Ngủ 5 150 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 6 69.6 P.WC 4 100 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 2 23.2 P.WC 5 100 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 2 23.2 Thông tầng 75 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 2 23.2 Lối đi 75 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 2 23.2 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO NHÀ PHỤ TẢI MÁY LẠNH Sử dụng máy điều hòa của hãng Daikin. Bảng chọn công suất máy lạnh theo thể tích phòng Bảng chọn công suất máy lạnh theo thể tích phòng Công suất Gia đình CaféNhà hàng Khách sạn Văn phòng 1 HP 45 m3 30 m3 35 m3 45 m3 1.5 HP 60 m3 45 m3 55 m3 60 m3 2 HP 80 m3 60 m3 70 m3 80 m3 2.5 HP 120 m3 80 m3 100 m3 120 m3 Thông thường, máy lạnh cho hộ gia đình thường có công suất nhỏ bởi vì nó không phải cần làm lạnh quá nhiều. Tunhiên, nếu không gian phòng mà bạn đặt máy lạnh là phòng khách hoặc bếp thì nên cộng thêm 0.5 HP bởi vì ở đó thường có nhiều người và có lượng nhiệt tỏa ra tương đối lớn. (Trích dẫn bảng lựa chọn công suất máy lạnh của dienmayxanh.com) Công suất tính toán máy lạnh cho từng phòng: Ptt = n Ks Ku Pđm Trong đó: Ptt (kW) Công suất tính toán; n Số lượng máy lạnh trong 1 phòng. Pđm(kW) là công suất định mức của máy lạnh. Ổ cắm Dựa vào bảng 9, mục 5.12 TCVN 92062012 lấy hệ số đồng thời của ổ cắm Ks = 0.6, hệ số sử dụng Ku = 0.5 cho nhóm ổ cắm nhà bếp của các căn hộ và Ku = 0.2 o nhóm ổ cắm ở các phòng và khu vực còn lại. Dựa vào mục 5.8 TCVN 92062012 lấy hệ số công suất tính toán Cosθ = 0.8 Công suất của ổ cắm được tính như sau: Ptt oc = n Ks Ku Pđm (kW) Trong đó: Ptt oc (kW) : Công suất tính toán các ổ cắm. Pđm oc (kW) : công suất định mức ổ cắm với một ổ cắm đơn với công suất là 2816 W. n : số ổ cắm đơn. Công suât tính toán cho tầng trệt Khu vực Tên thiết bị Công suất P(W) Cosᵩ Số lượng Hệ số sử dụng Ptt (kW) Tầng trệt Philip WL120V LED16S830 24 0.9 2 1 0.42 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 0.9 42 1 Philips DN460B IP44 1xLED11S830C 13.8 0.9 10 1 ổ cắm 2816 0.8 5 0.05 0.7 ổ cắm bếp 2816 0.8 5 0.06 0.84 Bình nước nóng 2500 0.8 1 0.8 1.6 Tổng 3,56 P¬tt nhóm 1 = k_s ∑▒〖k_ui P_đmi 〗 = 2,14 (kW) Cosφtbnhóm1 = (∑▒〖P_đmi 〖cosφ〗_i 〗)(∑▒P_đmi ) = 0.81 Qttnhóm1 = Pttnhóm 1 . tgφttnhóm 1 =1,55 ( kVar) Sttnhóm1 = √(〖〖(P〗_ttnhóm1)〗2+〖〖(Q〗_ttnhóm1)〗2 ) = 2,64 (kVA) I ttnhóm1 = S_ttnhóm1U_đm = 12 (A) Công suât tính toán cho tầng 1 Khu vực Tên thiết bị Công suất P(W) Cosᵩ Số lượng Hệ số sử dụng Ptt (kW) Tâng 1 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 0.9 25 1 0.174 ổ cắm 2816 0.8 10 0.05 1.5 Máy lạnh+ quạt hút 750+29 0.8 3 0.8 1.12 Bình nước nóng 2500 0.8 2 0.8 3.2 Tổng 6 P¬tt nhóm 2 = k_s ∑▒〖k_ui P_đmi 〗 = 3,6(kW) Cosφtbnhóm2 = (∑▒〖P_đmi 〖cosφ〗_i 〗)(∑▒P_đmi ) = 0.80 Qttnhóm2 = Pttnhóm 2 . tgφttnhóm 2 = 2,4 ( kVar) Sttnhóm2 = √(〖〖(P〗_ttnhóm2)〗2+〖〖(Q〗_ttnhóm2)〗2 ) = 4 (kVA) I ttnhóm2 = S_ttnhóm2U_đm = 4220 = 18,18 (A) Công suât tính toán cho tầng 2 Khu vực Tên thiết bị Công suất P(W) Cosᵩ Số lượng Hệ số sử dụng Ptt (kW) Tâng 2 Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 0.9 24 1 0.17 ổ cắm 2816 0.8 10 0.5 1.5 Máy lạnh+ quạt hút 750+29 0.8 3 0.8 1.12 Bình nước nóng 2500 0.8 2 0.8 3.2 Tổng 6 P¬tt nhóm 3 = k_s ∑▒〖k_ui P_đmi 〗 = 3.6 (kW) Cosφtbnhóm3 = (∑▒〖P_đmi 〖cosφ〗_i 〗)(∑▒P_đmi ) = 0.80 Qttnhóm3 = Pttnhóm 3 . tgφttnhóm 3 = 2,4 ( kVar) Sttnhóm3 = √(〖〖(P〗_ttnhóm3)〗2+〖〖(Q〗_ttnhóm3)〗2 ) = 4 (kVA) I ttnhóm3 = S_ttnhóm3U_đm = 4220 = 18,18 (A) Công suât tính toán cho tầng thượng Khu vực Tên thiết bị Công suất P(W) Cosᵩ Số lượng Hệ số sử dụng Ptt (kW) Tâng thượng Philip DN570B PSEE 1xLED12S827 C 11.6 0.9 5 1 0.05 ổ cắm 1pha 230v16A 2816 0.8 1 0.2 0.68 Máy bơm 1500 0.85 1 0.85 1.27 Tổng 2 P¬tt nhóm 4 = k_s ∑▒〖k_ui P_đmi 〗 = 1,6 (kW) Cosφtbnhóm4 = (∑▒〖P_đmi 〖cosφ〗_i 〗)(∑▒P_đmi ) = 0.82 Qttnhóm4 = Pttnhóm 1 . tgφttnhóm 1 = 1,12( kVar) Sttnhóm4 = √(〖〖(P〗_ttnhóm1)〗2+〖〖(Q〗_ttnhóm1)〗2 ) = 1,95 (kVA) I ttnhóm4 = S_ttnhóm1U_đm = 1,95220 = 8,86 (A) Ta có bảng tổng hợp như sau: Nhóm Ptt (kW) Qtt (kVA) Stt (kVA) Itt (A) Cos φ 1 2,14 1,55 2,64 12,01 0.81 2 3,6 2,4 4 18,18 0.80 3 3,6 2,4 4 18,18 0.80 4 1,6 1,12 2,93 8,86 0.82 Ta có: ∑Pttđl = 2,14+3,6+3,6+1,6=10,94 (kW) ∑Qttđl = 1,55+2,4+2,4+1,12 = 7,47(kVA) PTPPC = ∑ Pttđlx0.8 = 10,94 x 0.8 = 8,75 (kW) QTPPC = ∑ Qttđl = 7,47 (kVar) ∑Stt=√((〖P_TPPC)〗2+〖(Q_TPPC)〗2 ) =√(〖8,75 〗2+〖7,47〗2 ) = 11,5 (kVA) CosφTPPC = P_TPPCS_TPPC = 0.80 Itt = P_ttU_(đm0.8) = 49,7(A)   CHƯƠNG IV: CHỌN DÂY VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CB A.CHỌN DÂY DẪN Tra trong IEC bảng H117 : “các dạng dây không chôn dưới đất:tiết diện nhỏ nhất theo mã chữ cái, vật liệu dây, dạng cách điện và dòng điện IZ’” Phạm vi dòng thử nghiệm Kích thước dây dẫn A mm² 0 8 1,0 8 12 1,5 12 15 2,5 15 20 2,5 20 25 4,0 25 32 6,0 32 50 10 50 65 16 65 85 25 85 100 35 100 115 35 115 130 50 130 150 50 150 175 70 175 200 95 200 225 95 225 250 120 250 275 150 275 300 185 300 350 185 350 400 240 Chọn dây cho nhà Xác định dòng làm việc lớn nhất của từng nhóm Ittnhóm Nhóm Ptt (kW) Qtt (kVA) Stt (kVA) Itt (A) Cos φ 1 2,14 1,55 2,64 12,01 0.81 2 3,6 2,4 4 18,18 0.80 3 3,6 2,4 4 18,18 0.80 4 1,6 1,12 1,95 8,86 0.82 Tủ Động Lực Đến Thiết Bị Của Tầng Trệt: Ta đi âm tường chọn: Phương thức lắp đặt loại A2: K1xK2=0.54( có 7 mạch) K3 = 0,94 do sử dụng cách điện PVC và nhiệt độ 35oC K= K1x K2x K3= 0.54x0.94 = 0,508 Dòng làm việc lớn nhất của từng thiết bị Khu vực VỊ trí Idm (A) IđmCB(A)=Iz Iz’=IzK Tiết diện dây pha(mm2) Tiết diện dây N(mm2) Cách điện Chiếu sáng Chiếu sáng xe 0.25 6 11,86 1.5 1.5 PVC Chiếu sáng P.Khách 1 0.63 6 11,86 1.5 1.5 PVC Chiếu sáng P.Bếp 0.38 6 11,86 1.5 1.5 PVC WC + thông tầng 0.06 6 11,86 1.5 1.5 PVC Ổ cắm ổ cắm p.khách 3.18 6 11,86 2.5 2.5 PVC ổ cắm p.Bếp 3.81 6 11,86 2.5 2.5 PVC Máy nước nóng WC 14,55 16 31,62 10 10 PVC Tủ Động Lực Đến Thiết Bị Của Tầng 1: Ta đi âm tường chọn: Phương thức lắp đặt loại A2: K1xK2 =0.45 =0.43 ( có 13 mạch) K3 = 0,94 do sử dụng cách điện PVC và nhiệt độ 35oC K= K1x K2x K3= 0.43x0.94 = 0,40 Khu vực Vị trí Idm (A) IđmCB (A)=Iz Iz’=IzK Tiết diện dây pha(mm2) Tiết diện dây N(mm2) Cách điện Phòng sách Chiếu sáng 0.285 6 15 1.5 1.5 PVC ổ cắm 2.73 6 15 2.5 2.5 PVC Máy lạnh+ quạt hút 1,7 6 15 1.5 1.5 PVC WC 2 Bình nước nóng 14.55 16 40 1.5 1.5 PVC Chiếu sáng 0.063 6 15 1.5 1.5 PVC Phòng ngủ 1 Chiếu sáng 0.13 6 15 1.5 1.5 PVC ổ cắm 2.05 6 15 2.5 2.5 PVC Máy lạnh+ quạt hút 1,7 6 15 1.5 1.5 PVC WC3 Bình nước nóng 14.55 16 40 10 10 PVC Chiếu sáng 0.063 6 15 1.5 1.5 PVC Phòng ngủ 2 Chiếu sáng 0.13 6 15 1.5 1.5 PVC ổ cắm 2.05 6 15 2.5 2.5 PVC Máy lạnh+ quạt hút 1,7 6 15 2.5 2.5 PVC Chọn dây đồng(Cu) cho căn hộ, cách điện PVC(70 ͦC), cách lắp đặt A2: Tủ Động Lực Đến Thiết Bị Của Tầng 2: Ta đi âm tường chọn: Phương thức lắp đặt loại A2: K1xK2 =0.45 =0.43 ( có 13 mạch) K3 = 0,94 do sử dụng cách điện PVC và nhiệt độ 35oC K= K1x K2x K3= 0.43x0.94 = 0,40 Khu vực Vị trí Idm (A) IđmCB (A)=Iz Iz’=IzK Tiết diện dây pha(mm2) Tiết diện dây N(mm2) Cách điện Phòng sách Chiếu sáng 0.285 6 15 1.5 1.5 PVC ổ cắm 2.73 6 15 2.5 2.5 PVC Máy lạnh+ quạt hút 1,7 6 15 2.5 2.5 PVC WC 2 Bình nước nóng 14.55 16 25 4 4 PVC Chiếu sáng 0.063 6 15 1.5 1.5 PVC Phòng ngủ 1 Chiếu sáng 0.13 6 15 1.5 1.5 PVC ổ cắm 2.05 6 15 1.5 1.5 PVC Máy lạnh+ quạt hút 1,7 6 15 2.5 2.5 PVC WC3 Bình nước nóng 14.55 16 25 4 4 PVC Chiếu sáng 0.063 6 15 1.5 1.5 PVC Phòng ngủ 2 Chiếu sáng 0.13 6 15 1.5 1.5 PVC ổ cắm 2.05 6 15 2.5 2.5 PVC Máy lạnh+ quạt hút 1,7 6 15 2.5 2.5 PVC Chọn dây đồng(Cu) cho căn hộ, cách điện PVC(70 ͦC), cách lắp đặt A2: Tủ Động Lực Đến Thiết Bị Của Tầng Thượng: Ta đi âm tường chọn: Phương thức lắp đặt loại A2: K1xK2 =0.65 K3 = 0,94 do sử dụng cách điện PVC và nhiệt độ 35oC K= K1x K2x K3= 0.65x0.94 = 0,61 Khu vực Vị trí Idm (A) IđmCB (A)=Iz Iz’=IzK Tiết diện dây pha(mm2) Tiết diện dây N(mm2) Cách điện Sân thượng Chiếu sáng 0.23 6 9.84 1.5 1.5 PVC ổ cắm 3.09 6 9.84 2.5 2.5 PVC Máy bơm 5.77 10 16.39 2.5 2.5 PVC Tủ Phân Phối Chính Đến Từ Tủ Động Lực : Ta đi âm tường chọn: Phương thức lắp đặt loại A2: K1xK2 = 0.65 ( có 4 mạch) K3 = 0,94 do sử dụng cách điện PVC và nhiệt độ 35oC K= K1x K2x K3= 0.65x0.94 = 0,61 Chọn dây đồng(Cu) cho căn hộ, cách điện PVC(70 ͦC), cách lắp đặt A2: Vị trí Idm (A) IđmCB (A)=Iz Iz’=IzK Tiết diện dây pha(mm2) Tiết diện dây N(mm2) Cách điện Tầng trệt 12,01 20 32,79 6 6 PVC Tầng 1 18,18 32 52.46 6 6 PVC Tầng 2 18,18 32 52.46 6 6 PVC Tầng thượng 8,86 16 26,23 6 6 PVC   B.CHỌN CB Catologue MCB2P Schneider : Điều kiện : In > Ilvmax Icu > I(3)NM Im 1 1.4 > 1.8 1.25 > 1.45 Trị số ứng với loại đất khô Cọc đóng thẳng đứng 0.8 1.2 > 1.4 Trị số ứng với loại đất ẩm Hệ thống điện trở nối đất khi ρđất = 100 ta sử dụng hình thức nối đất tập trung. Yêu cầu: Rđ 23h rx = 1.5h ( 1 h_x0.8h )p khi hx hx= 20 (m) Vậy trong khoảng giữa 2 kim 12 có kim giả tưởng cao 20.83 (m) Khoảng giữa 2 kim 12 không cần lấp đặt thêm kim vì có kim giả tưởng Bán kính bảo vệ được xác định theo công thức: rx1 = rx2 = 0.75h x ( 1 h_xh )p rx1= rx2 = 0.75 x 23 x (1 2023)1 = 2.25 (m) Bán kính bảo vệ của kim giả tưởng được xác định theo công thức: r0 = 1.6h0 x ( 〖h_(0) h〗_x(h_0+ h_x ))p r0 12 = 1.6 x 20.83 x ( (20.8320)(20.83+20))1 = 0.68 (m) Hình bán kính bảo vệ của 2 kim thu sét Điều kiện bảo vệ chống sét toàn bộ: D = 15.22 =7.6 8p(h – hx )= 8 x 1(23 20) = 24 > D Công trình được bảo vệ chống sét toàn bộ

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ -o0o ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ PHỐ GVHD : Ths Hồ Đăng Sang SVTH : Nguyễn Anh Hào MSSV : 41301315 LỚP : 13040102 KHĨA : ĐH 17 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 GVHD: Ths Hồ Đăng Sang Đồ án 3: Thiết kế cung cấp điện cho nhà NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn: Ths Hồ Đăng Sang Sinh viên thực hiện: Đề tài: Nguyễn Anh Hào Thiết kế cung cấp điện cho nhà phố …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tp HCM, ngày tháng năm 2017 Giáo viên hướng dẫn SVTH:Nguyễn Anh Hào GVHD: Ths Hồ Đăng Sang Đồ án 3: Thiết kế cung cấp điện cho nhà NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên hướng dẫn: Ths Hồ Đăng Sang Sinh viên thực hiện: Đề tài: Nguyễn Anh Hào Thiết kế cung cấp điện cho nhà phố …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tp HCM, ngày tháng năm 2017 Giáo viên phản biện SVTH:Nguyễn Anh Hào GVHD: Ths Hồ Đăng Sang Đồ án 3: Thiết kế cung cấp điện cho nhà LỜI CẢM ƠN Lời nói em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý Thầy Cô Trường Đại Học Tôn Đức Thắng quý Thầy Cô Khoa Điện – Điện Tử truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu suốt khoảng thời gian chúng em học Trường để làm tảng học vấn bước đường sau Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn riêng đến thầy Hồ Đăng Sang, giảng viên khoa Điện Điện Tử Sau thời gian thực đồ án môn học, với tận tâm hướng dẫn thầy, đến em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, với kiến thức cịn hạn chế nên q trình thực đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến từ GVHD để làm đồ án hoàn chỉnh TP HCM, tháng năm 2017 Sinh viên: Nguyễn Anh Hào SVTH:Nguyễn Anh Hào GVHD: Ths Hồ Đăng Sang Đồ án 3: Thiết kế cung cấp điện cho nhà LỜI MỞ ĐẦU Ngày phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt cách mạng công nghệ làm giới mạnh mẽ Nhu cầu người ngày tăng Yêu cầu nguồn lượng cung cấp cho sản xuất phục vụ đời sống cao hiệu suất chi phí Điện dạng lượng truyền tải với hiệu suất cao chi phí hợp lý ngày đóng vai trị quan trọng tất ngành sản xuất công nghiệp Ở nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu tiêu thụ điện ngày tăng cao Vì việc thiết kế cung cấp điện cho phụ tải công nghiệp yêu cầu cấp thiết để đảm bảo chi phí vận hành thấp nhất, hiệu suất cao nhất, tổn thất thấp đòi hỏi sinh viên nghành điện phải học tập kiến thức vững để đáp ứng yêu cầu Đồ án mơn học giúp sinh viên có điều kiện vận dụng kiến thức học vào thực tế thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng Qua sinh viên hiểu rõ kiến thức học môn lý thuyết, tổng hợp kiến thức cũ cách có hệ thống, phát thiếu sót yếu để từ khắc phục, củng cố lại Đồ án “Thiết kế cung cấp điện cho nhà phố” điều kiện để em thấy điều Đồ án em tập dượt quý báu trước bước vào thực tế khó khăn, đồ án em thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng điện, với đặc thù loại nhà máy có nhiều thiết bị công đoạn yêu cầu cung cấp điện liên tục với chất lượng đảm bảo Do trình độ cịn hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều,tài liệu tham khảo không nhiều, nên trình thực đồ án chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý, nhắc nhở, nhận xét Thầy để em kịp thời bổ sung vào kiến thức SVTH:Nguyễn Anh Hào GVHD: Ths Hồ Đăng Sang Đồ án 3: Thiết kế cung cấp điện cho nhà Table of Contents TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ BIỆT THỰ: .9 CHƯƠNG II: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 11 I.CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG THƯỜNG DÙNG .11 Phương pháp quang thông .11 Phương pháp hệ số sử dụng 12 II.SỬDỤNG PHẦN MỀM DIALux 14 III.TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG CHO TỊA NHÀ 14 Tính tốn chiếu sáng minishop tầng .15 Tính lại phần mềm DIALux 17 Tính tốn chiếu sáng cho biệt thự .20 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO NHÀ 23 I.PHỤ TẢI MÁY LẠNH .23 II.Ổ cắm 23 CHƯƠNG IV: CHỌN DÂY VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CB 28 A.CHỌN DÂY DẪN 28 I.Chọn dây cho nhà 28 Tủ Động Lực Đến Thiết Bị Của Tầng Trệt: 29 Tủ Động Lực Đến Thiết Bị Của Tầng 1: .29 Tủ Động Lực Đến Thiết Bị Của Tầng 2: .30 Tủ Động Lực Đến Thiết Bị Của Tầng Thượng: 31 Tủ Phân Phối Chính Đến Từ Tủ Động Lực : 31 B.CHỌN CB 33 CB Tầng Trệt: 34 CB Tầng 1: .34 CB Tầng 2: .36 CB Tầng Thượng: 37 CB TẦNG TRÊT, TẦNG 1, TẦNG 2, TẦNG THƯỢNG: 37 CB TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH: .37 CHƯƠNG 5: 38 KIỂM TRA SỤT ÁP VÀ TÍNH NGẮN MẠCH 38 SVTH:Nguyễn Anh Hào GVHD: Ths Hồ Đăng Sang Đồ án 3: Thiết kế cung cấp điện cho nhà 5.1KIỂMTRA SỤP ÁP 38 5.1.1Sụt áp CTĐ đến TPPC 39 5.1.2Sụt áp TPPC đến TĐL1 .40 5.1.3Sụt áp TPPC đến TĐL2 .40 5.1.4Sụt áp TPPC đến TĐL3 .40 5.1.5Sụt áp TPPC đến TĐL4 .40 5.1.6Sụt áp từ TĐL1 đến tải 42 5.1.7 Sụt áp từ TĐL2 đến thiết bị: .43 5.1.8Sụt áp từ TĐL3 đến thiết bị: 44 5.1.9Sụt áp từ TĐL4 đến thiết bị: 45 5.2TÍNHTỐNNGẮN MẠCH 46 5.2.1Tính toán ngắn mạch pha 46 5.2.1.1 Ngắn mạch TPPC 46 5.2.1.2 Ngắn mạch TĐL1 47 5.2.1.3 Ngắn mạch TĐL2 47 5.2.1.4 Ngắn mạch TĐL3 48 5.2.1.5 Ngắn mạch TĐL4 48 5.2.1.6 Ngắn mạch thiết bị TĐL1 49 5.2.1.7 Ngắn mạch thiết bị TĐL2 49 5.2.1.8 Ngắn mạch thiết bị TĐL3 50 5.2.1.9 Ngắn mạch thiết bị TĐL4 51 CHƯƠNG 52 NỐI ĐẤT CHO BIỆT THỰ 52 6.1 LÝ THUYẾT: 52 6.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT 53 6.3TÍNH TỐN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO BIỆT THỰ .53 CHƯƠNG CHỐNG SÉT 56 7.1 PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CHỐNG SÉT 56 7.2 TÍNH TỐN CHỐNG SÉT 56 SVTH:Nguyễn Anh Hào GVHD: Ths Hồ Đăng Sang Đồ án 3: Thiết kế cung cấp điện cho nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách “HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN” Phan Thị Thanh Bình - Dương Lan Hương - Phan Thị Thu Vân  Sách “HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN” theo tiêu chuẩn quốc tế IEC  Sách “CUNG CẤP ĐIỆN’’ PGS TS Quyền Ánh  Sách “AN TOÀN ĐIỆN’’ PGS TS Quyền Ánh  TCVN 9206 – 2012  TCVN 9207 – 2012  TCVN 4756 – 1989  Tiêu chuẩn NFC – 17 – 102  TCVN 9385 - 2012 SVTH:Nguyễn Anh Hào GVHD: Ths Hồ Đăng Sang Đồ án 3: Thiết kế cung cấp điện cho nhà CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ BIỆT THỰ: - Biệt thự gồm tầng : tầng trệt, tầng 1, tầng sân thượng Chiều dài: 16.8 m, chiều rộng m cao 20m Biệt thự cấp điện từ trạm biến áp khu vực có cấp điện áp 220V-380V BẢNG THÔNG SỐ THIẾT BỊ BIỆT THỰ Tên thiết bị Công suất P(W) Cosᵩ Hệ số sử dụng Số lượng Tivi 20 0.9 0.9 Quạt 60 0.85 0.85 Máy lạnh 750 0.8 0.8 Nồi cơm điện 700 0.8 0.8 Tủ lạnh 2200 0.9 0.9 Bếp từ 1000 0.8 0.8 Ấm điện 1500 0.8 0.8 Bình nước nóng 2500 0.8 0.8 Máy giặt 1240 0.85 0.8 Máy vi tính 250 0.8 0.9 Bơm nước 1500 0.85 0.85 Phụ tải khác 2000 1 ổ cắm 1pha 230v/16A 2816 - Tổng số thiết bị biệt thư: 12 thiết bị Sơ đổ bố trí thiết bị biệt thự: Tầng SVTH:Nguyễn Anh Hào GVHD: Ths Hồ Đăng Sang Đồ án 3: Thiết kế cung cấp điện cho nhà B? P PHÒNG KHÁCH SÂN TRU? C PHÒNG AN H? NU? C Tâng SÂN VU? N TPP2 CT2 WC WC3 CTS PHÒNG NG? CT2 PHÒNG SÁCH PHỊNG NG? W C2 K? WC THƠNG T? NG Tầng TPP3 W C5 CT3 WC PHÒNG NG? CTW C4 CT4 CT5 PHÒNG NG? PHÒNG NG? WC THÔNG T? NG Sân thượng HU? NG THOÁT NU? C GI? T GI? T HU? NG THOÁT NU? C GI? T GI? T 10 SVTH:Nguyễn Anh Hào

Ngày đăng: 02/10/2023, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w