Đồ án thiết kế cung cấp điện cho căn hộ sinh viên UTDT

45 3 0
Đồ án thiết kế cung cấp điện cho căn hộ sinh viên UTDT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ. 1 I. Giới thiệu về nhà ở. 1 1. Sơ đồ mặt bằng tầng hầm. 1 2. Sơ đồ tầng trệt. 1 3. Sơ đồ tầng 1 2 4. Sơ đồ tầng 2. 2 5. Sơ đồ sân thượng. 3 6. Đặc điểm căn hộ. 3 II. Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện. 3 CHƯƠNG I : THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 4 I. Yêu cầu khi thiết kế chiếu sáng. 4 II. Tính toán chiếu sáng. 5 1. Tầng hầm. 5 2. Tầng trệt. 7 3. Lầu 1. 10 4. Lầu 2. 14 5. Sân thượng. 16 CHƯƠNG III : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI VÀ CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN 17 I. Chọn thiết bị cho hộ gia đình. 17 1. Chon ổ cắm cho từng tầng. 17 2. Chọn máy bơm nước cho nhà. 18 3. Chọn quạt thông gió cho tầng hầm và phòng có máy lạnh. 18 4. Cửa cuốn của tầng hầm: 19 5. Chọn máy lạnh cho các phòng 19 II. Tính toán công suất phụ tải cho các tầng. 19 1. Bảng thông số tính toán phụ tải tầng hầm. 20 2. Bảng thông số tính toán phụ tải tầng trệt. 20 3. Bảng thông số tính toán phụ tải tầng 1 : 21 4. Bảng thông số tính toán phụ tải tầng 2 : 22 5. Bảng thông số tính toán phụ tải sân thượng : 22 6. Công suất tính toán toàn bộ nhà ở : 23 CHƯƠNG IV : CHỌN CB VÀ DÂY DẪN 24 I. Phương pháp chọn CB cho hộ gia đình. 24 II. Chọn CB cho tủ chính và tủ các tầng. 24 1. CB cho tủ chính : 24 2. CB cho tủ tầng hầm : 24 3. CB cho tủ tầng trệt : 24 4. CB cho tủ tầng 1 : 24 5. CB cho tủ tầng 2 : 25 6. CB cho tủ sân thượng : 25 III. Chọn CB theo nhóm thiết bị. 25 1. Chọn CB hiết bị tầng hầm. 25 2. Chọn CB cho thiết bị tầng trệt : 26 3. Thiết bị tầng 1: 27 4. Thiết bị tầng 2 : 27 5. Thiết bị sân thượng. 28 IV. Phương pháp chọn dây dẫn. 28 1. Phương thức chọn dây. 28 2. Xác định các hệ số suy giảm. 29 3. Chọn dây pha đi từ đồng hồ điện tới CB tổng. 31 4. Chọn dây pha đi từ CB tổng đến các CB tầng. 32 5. Chọn dây pha cho từng thiết bị. 32 V. Chọn dây trung tính. 33 VI. Kiểm tra sụt áp. 35 1. Sụt áp từ tủ điện chính đến tủ điện các tầng. 36 2. Sụt áp từ tủ điện tầng đến các thiết bị. 37 3. Sụt áp tổng và kiểm tra điều kiện sụt áp. 38 VII. Tính ngắn mạch và chọn CB. 40 1. Tính ngắn mạch một pha. 40 2. Tính ngắn mạch một pha tại tủ điện chính. 40 3. Tính ngắn mạch một pha tại các tủ tầng. 41 4. Tính ngắn mạch tại các thiết bị. 41 5. Lựa chọn khí cụ bảo vệ. 42 VIII. Tính toán phần điện của công trình. 46 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Th.S Trần Đình Cương giảng viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng thầy là người hướng dẫn tôi thực hiện Đồ án 3 về Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà ở. Đồ án này là kết quả của quá trình học tập trong gần 7 học kỳ tại trường. Do đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể tất cả thầy, cô khoa ĐiệnĐiện tử của Trường Đại học Tôn Đức Thắng những người đã tham gia vào quá trình giảng dạy và trang bị cho tôi những kiến thức để tôi có thể hoàn thành đồ án này. Tiếp đến là lời cảm ơn tới người thân, bạn bè đã động viên tôi trong suốt thời gian làm đồ án cũng như thời gian học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên Lê Kiếm Minh TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ. Giới thiệu về nhà ở. Khu vực nhà ở có chiều dài là 12,815m, chiều rộng là 7,310m, chiều cao 13,3m chưa tính chiều cao của tầng hầm. Sơ đồ mặt bằng tầng hầm. Sơ đồ tầng trệt. Sơ đồ tầng 1 Sơ đồ tầng 2. Sơ đồ sân thượng. Đặc điểm căn hộ. Căn hộ gồm có : + Tầng hầm để đậu xe và bể chứa nước. + Tầng trệt gồm phòng khách, nhà bếp và 1 nhà vệ sinh. + Tầng 1 gồm 1 phòng KARAOKE, 1 phòng ngủ và 1 nhà vệ sinh. + Tầng 2 gồm 2 phòng ngủ và 2 nhà vệ sinh. + 1 sân thượng gồm phòng thờ, kho, nơi giặt và phơi đồ. Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện. Khi thiết kế cung cấp điện cần đảm bảo những yếu tố sau : + An toàn cho người sử dụng điện, ngắt điện nhanh khi xảy ra sự cố tránh gây cháy nổ. + Dễ dàng vận hành và sửa chữa. + Đạt yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật. + Ngoài ra khi thiết kế cung cấp điện cho hệ thống sinh hoạt cũng cần tính toán đến công suất dự phòng cho tương lai phát triển thêm thiết bị. CHƯƠNG I : THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Yêu cầu khi thiết kế chiếu sáng. Trong thiết kế chiếu sáng cần chú ý đến độ rọi (E) và ánh sáng đối với thị giác của con người. Ngoài ra còn có các đại lượng như là quang thông, màu sắc ánh sáng… Bên cạnh đó không thể thiếu về mặt mỹ quang và thiết kế sao cho phù hợp tránh lãng phí nguồn điện. Dưới đây là bảng khuyến cáo chiếu sáng trung bình theo từng khu vực theo tiêu chuẩn chiếu sáng của Việt Nam 711412008 Loại phòng, công việc hoặc hoạt động E_tc (lux) Hầm để xe 75 Nhà kho 100 Phòng khách 200 Phòng ngủ 100 Khu vực lưu thông và hành lang 100 Nhà bếp 300 Cầu thang 100 Phòng tắm, nhà vệ sinh 100 Phòng ban, phòng đăt tủ điện 200 Phòng bảng điện 200 Khu vực bán hàng nhỏ 500 Các phương thức chiếu sáng : + Chiếu sáng chung đều : là chiếu sáng toàn bộ diện tích bằng cách phân bố ánh sáng đồng đều khắp phòng. + Chiếu sáng cục bộ : áp dụng cho những nơi yêu cầu độ rọi cao. + Chiếu sáng hỗn hợp : là sự kết hợp giữa chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng chung. Tính toán chiếu sáng. Tính chiếu sáng bằng Dialux evo. 1. Tầng hầm. Không gian làm việc của hầm. ta có các thông số sau : + chiều cao của tầng hầm là 2.8m. + hệ số phản xạ của trần là 88% + hệ số phản xạ của tường là 72% + hệ số phản xạ của sàn nhà là 19%+ bề mặt làm việc là 0.8m. + Sử dụng bộ đèn Philips lighting TMX204, gồm 4 bộ đèn cho ra các thông số sau : Độ rội trung bình 166 lx Độ rội min là 87.9 lx Độ rội max 304 lx Giá trị độ rôi min độ rội trung bình bằng 0.53 ( thỏa yêu cầu ) Giá trị độ rội max độ rội min bằng 3.45 Công suất tổng là: P_h= 144W Lối vào tầng hầm. Tương tự ta có các thông số sau : + chiều cao của tầng hầm là 2.8m. + hệ số phản xạ của trần là 82% + hệ số phản xạ của tường là 72% + hệ số phản xạ của sàn nhà là 20% + bề mặt làm việc là 0.8m. + Sử dụng bộ đèn Philips lighting DN460B, gồm 4 bộ đèn cho ra các thông số sau : Độ rội trung bình 138 lx Độ rội min là 30 lx Độ rội max 205 lx Công suất tổng là: P_hiên= 21.2W Vậy công suất chiếu sáng tổng của tầng hầm là: P_(t.h)=P_h+P_hiên= 165.2W. 2. Tầng trệt. Phòng khách + nhà bếp. + chiều cao của tầng hầm là 3.5m. + hệ số phản xạ của trần là 70% + hệ số phản xạ của tường là 50% + hệ số phản xạ của sàn nhà là 50% + Bề mặt làm việc 0.8m + Sử dụng bộ đèn Philips lighting DN460B, gồm 23 bộ đèn cho ra các thông số sau : Độ rội trung bình 297 lx Độ rội min là 163 lx Độ rội max 377 lx Giá trị độ rôi min độ rội trung bình bằng 0.55 ( thỏa yêu cầu ) Giá trị độ rội max độ rội min bằng 2,31< 3 ( thỏa yêu cầu ) Công suất tổng là : P_(k+b)= 243.8W Nhà vệ sinh. + chiều cao của tầng hầm là 3.5m. + hệ số phản xạ của trần là 70% + hệ số phản xạ của tường là 50% + hệ số phản xạ của sàn nhà là 50% + Bề mặt làm việc 0.8m + Sử dụng bộ đèn Philips lighting DN460B, gồm 3 bộ đèn cho ra các thông số sau : Độ rội trung bình 108 lx Độ rội min là 54 lx Độ rội max 132 lx Giá trị độ rôi min độ rội trung bình bằng 0.50 ( thỏa yêu cầu ) Giá trị độ rội max độ rội min bằng 2,4< 3 ( thỏa yêu cầu ) Công suất tổng là : P_vs= 31.8W Hành lang. + Sử dụng bộ đèn Philips lighting DN460B, gồm 2 bộ đèn cho ra các thông số sau : Độ rội trung bình 131 lx Độ rội min là 92 lx Độ rội max 152 lx Giá trị độ rôi min độ rội trung bình bằng 0.70 ( thỏa yêu cầu ) Giá trị độ rội max độ rội min bằng 1,65< 3 ( thỏa yêu cầu ) Công suất tổng là : P_hl = 21.2W Sân trước. công suất tổng là : P_struoc= 21.9W vậy công suất tổng của tầng trệt là : P_tângtret=P_(k+b)+P_vs+ P_hl+P_struoc=318.7W 3. Lầu 1. Phòng Karaoke. + Sử dụng bộ đèn Philips lighting DN460B, gồm 8 bộ đèn cho ra các thông số sau : Độ rội trung bình 230 lx Độ rội min là 171 lx Độ rội max 257 lx Giá trị độ rôi min độ rội trung bình bằng 0.74 ( thỏa yêu cầu ) Giá trị độ rội max độ rội min bằng 1.5< 3 ( thỏa yêu cầu ) Công suất tổng của phòng Karaoke là : P_karaoke=84.8W Phòng ngủ 1.` + Sử dụng bộ đèn Philips lighting DN460B 2 bộ và 2 đèn ngủ của Artemide có thông số sau : Độ rội trung bình 96.8 lx Độ rội min là 58.5 lx Độ rội max 131 lx Giá trị độ rôi min độ rội trung bình bằng 0.6 ( thỏa yêu cầu ) Giá trị độ rội max độ rội min bằng 2.24< 3 ( thỏa yêu cầu ) Công suất tổng của phòng Karaoke là : P_pn1=105.2W Nhà vệ sinh lầu 1. Độ rội trung bình 160 lx Độ rội min là 112 lx Độ rội max 184 lx Giá trị độ rôi min độ rội trung bình bằng 0.7 ( thỏa yêu cầu ) Giá trị độ rội max độ rội min bằng 1.64< 3 ( thỏa yêu cầu ) Công suất tổng của phòng vệ sinh là : P_vs1=21.2W Hành lang. + Sử dụng bộ đèn Artemide Logico Wall 2 bộ có thông số sau : Độ rội trung bình 197 lx Độ rội min là 124 lx Độ rội max 300 lx Giá trị độ rôi min độ rội trung bình bằng 0.63 ( thỏa yêu cầu ) Giá trị độ rội max độ rội min bằng 2.42< 3 ( thỏa yêu cầu ) Công suất tổng của hành lang là : P_hl=108W Vậy công suất chiếu sáng tổng của lầu 1 là : P_l1=P_karaoke+P_pn1+P_vs1+P_hl=319.2W 4. Lầu 2. Phòng ngủ 2. Độ rội trung bình 153 lx Độ rội min là 62.1 lx Độ rội max 192 lx Giá trị độ rôi min độ rội trung bình bằng 0.41 Công suất tổng của phòng ngủ 2 là : P_ng2=32.4W Phòng ngủ của Master. + Sử dụng bộ đèn Artemide 2 bộ và 3 bộ Philips Lighting DN 460B có thông số sau : Độ rội trung bình 110 lx Độ rội min là 52.5 lx Độ rội max 156 lx Giá trị độ rôi min độ rội trung bình bằng 0.48 Công suất tổng của phòng ngủ Master là : P_master=32.4W Hành lang + nhà vệ sinh có những loại bóng đèn sau: + 8 bóng đèn loại Philips Lighting DN 460B có công suất 10.6W. + 1 bóng đèn loại Pantarei 390 có công suất 29W. + 1 bóng đèn Artemide Logico Wall có công suất 54W Vậy công suất tổng của hành lang và nhà vệ sinh là P_(hl+vs)=167.8W. Vậy công suất chiếu sáng tổng của lầu 2 là : P_l2=P_ng2+P_master+P_(hl+vs)=232.6W 5. Sân thượng. Sân thượng sử dụng 4 bóng đèn loại Artemide Logico Wall có công suất 54W và 3 bóng đèn loại Philips Lighting DN 460B có công suất 10.6W. Vậy công suất tổng của sân thượng là P_st=247.8W   CHƯƠNG III : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI VÀ CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN Chọn thiết bị cho hộ gia đình. Chon ổ cắm cho từng tầng. Ta chọn ổ cắm điện 2 chấu 1 pha 220V16A Số lượng các ổ cắm được thể hiện qua bảng sau : Tầng phòng Số ổ cắm Công suất mỗi ổ cắm Công suất tổng Hầm Chổ để xe 3 300 (W) 900(W) Trệt Khách 4 300 (W) 1200(W) Nhà bếp 4 300 (W) 1200(W) Lầu 1 Karaoke 5 300(W) 1500(W) Ngủ 1 4 300(W) 1200(W) Lầu 2 Ngủ 2 4 300(W) 1200(W) Ngủ Master 4 300(W) 1200(W) Sân thượng Giặt đồ 4 300(W) 1200(W)   Chọn máy bơm nước cho nhà. Vị trí dặt máy bơm là ở tầng hầm bơm lên bồn chứa nước trên sân thượng. ta chọn máy bơm có công suất 2 HP ( 1500W) Chọn quạt thông gió cho tầng hầm và phòng có máy lạnh. Ta chọn quạt thông gió gắn tường hiệu EWPL có công suất 45W, điện áp định mức là 220V, có lưu lượng gió 180750 m3h. số lượng là 9 cái, 1 cái gắn dưới tầng hầm. mỗi phòng gắn máy lạnh gắn 1 cái, nhà bếp gắn 1 cái và mỗi nhà tắm 1 cái. Cửa cuốn của tầng hầm: Công suất của động cơ cửa cuốn là 180W, điện áp là 220V. Chọn máy lạnh cho các phòng Ta có 3 phòng ngủ, 1 phòng khách và 1 phòng Karaoke cần thiết phải gắn máy lạnh. Vậy nên ta chọn 5 máy lạnh và mỗi máy lạnh có công suất là 1,5 HP ( máy lạnh Daikin 1.5 HP FTV35AXV1). Công suất tiêu thụ tối đa 1200Wh. Tính toán công suất phụ tải cho các tầng. Ta có các công thức tính toán sau : + Công suất tính toán P_tt=K_u×K_s×P + Hệ số công suất trung bình cos⁡〖φ_tb 〗=(∑▒〖P_tt×cos⁡φ 〗)∑▒P_tt + Dòng điện tính toán I_tt=P_tt(U×cos⁡〖φ_tb 〗) Bảng thông số tính toán phụ tải tầng hầm. Loại phụ tải P (W) K_u K_s cos⁡φ P_tt (W) cos⁡〖φ_(tb_H) 〗 ∑▒P_tt (W) Chiếu sáng 165,2 1 1 0.86 165,2 0.81 1857.2 ổ cắm 900 0.7 0.5 0.8 315 Quạt hút 135 0.8 1 0.8 108 Của cuốn 180 0.8 1 0.8 144 Máy bơm 1500 0.75 1 0.8 1125 Vì ta có 4 mạch nên công suất tính toán tổng của tầng hầm là : P_(tt_H)=K_s×∑▒P_tt =0.8×1857.2=1485.76 (W) Vậy dòng điện tính toán của tủ tầng hầm là : I_(tt_H)=P_(tt_H)(U×cos⁡〖φ_(tb_H) 〗 )=1485.76(220×0.81)=8.34 (A) Bảng thông số tính toán phụ tải tầng trệt. Loại phụ tải P (W) K_u K_s cos⁡φ P_tt (W) cos⁡〖φ_(tb_T) 〗 ∑▒P_tt (W) Chiếu sáng 318.7 1 1 0.86 318.7 0.81 2363.5 ổ cắm 2400 0.8 0.5 0.8 960 Quạt hút 90 0.8 0.9 0.8 64.8 Máy lạnh 1200 0.85 1 0.8 1020 Vì ta có 3 mạch nên công suất tính toán tổng của tầng trệt là : P_(tt_T)=K_s×∑▒P_tt =0.9×2363.5=2127.15 (W) Vậy dòng điện tính toán của tủ tầng trệt là : I_(tt_T)=P_(tt_T)(U×cos⁡〖φ_(tb_T) 〗 )=2127.15(220×0.81)=11.94 (A) Bảng thông số tính toán phụ tải tầng 1 : Loại phụ tải P (W) K_u K_s cos⁡φ P_tt (W) cos⁡〖φ_(tb_T1) 〗 ∑▒P_tt (W) Chiếu sáng 319.2 1 1 0.86 319.2 0.81 3300 ổ cắm 2700 0.8 0.5 0.8 1080 Quạt hút 90 0.8 0.9 0.8 64.8 Máy lạnh ngủ 1 1200 0.85 0.9 0.8 918 Máy lạnh Karaoke 1200 0.85 0.9 0.8 918 Vì ta có 3 mạch nên công suất tính toán tổng của tầng 1 là : P_(tt_T1)=K_s×∑▒P_tt =0.9×3300=2970 (W) Vậy dòng điện tính toán của tủ tầng 1 là : I_(tt_T1)=P_(tt_T1)(U×cos⁡〖φ_(tb_T1) 〗 )=2970(220×0.81)=16.67 (A) Bảng thông số tính toán phụ tải tầng 2 : Loại phụ tải P (W) K_u K_s cos⁡φ P_tt (W) cos⁡〖φ_(tb_T2) 〗 ∑▒P_tt (W) Chiếu sáng 232.6 1 1 0.86 232.6 0.81 3093.4 ổ cắm 2400 0.8 0.5 0.8 960 Quạt hút 90 0.8 0.9 0.8 64.8 Máy lạnh ngủ 2 1200 0.85 0.9 0.8 918 Máy lạnh Master 1200 0.85 0.9 0.8 918 Vì ta có 3 mạch nên công suất tính toán tổng của tầng 2 là : P_(tt_T2)=K_s×∑▒P_tt =0.9×3093.4=2784.06 (W) Vậy dòng điện tính toán của tủ tầng 2 là : I_(tt_T2)=P_(tt_T2)(U×cos⁡〖φ_(tb_T2) 〗 )=2784.06(220×0.81)=15.62 (A) Bảng thông số tính toán phụ tải sân thượng : Loại phụ tải P (W) K_u K_s cos⁡φ P_tt (W) cos⁡〖φ_(tb_ST) 〗 ∑▒P_tt (W) Chiếu sáng 247.8 1 1 0.86 247.8 0.82 787.8 ổ cắm 1200 0.9 0.5 0.8 540 Vì ta có 2 mạch nên công suất tính toán tổng của sân thượng là : P_(tt_ST)=K_s×∑▒P_tt =0.9×787.8=709.02 (W) Vậy dòng điện tính toán của tủ sân thượng là : I_(tt_ST)=P_(tt_ST)(U×cos⁡〖φ_(tb_ST) 〗 )=709.02(220×0.82)=3.93 (A) Công suất tính toán toàn bộ nhà ở : + P_(tt_NHÀ)=K_s×(P_(tt_H)+P_(tt_T)+P_(tt_T1)+P_(tt_T2)+P_(tt_ST) )=0.8×10076=8060.8W +Với cos⁡〖φ_(tb_NHÀ) 〗=0.81 Vậy dòng điện tính toán toàn bộ nhà ở : I_(tt_NHÀ)=P_(tt_NHÀ)(U×cos⁡〖φ_(tb_NHÀ) 〗 )=8060.8(220×0.81)=45.23(A + P_(tt_NHÀ)=K_s×(P_(tt_H)+P_(tt_T)+P_(tt_T1)+P_(tt_T2)+P_(tt_ST) )=0.8×10076=8060.8W +Với cos⁡〖φ_(tb_NHÀ) 〗=0.81 Vậy dòng điện tính toán toàn bộ nhà ở : I_(tt_NHÀ)=P_(tt_NHÀ)(U×cos⁡〖φ_(tb_NHÀ) 〗 )=8060.8(220×0.81)=45.23(A) BẢNG TỔNG KẾT Tên cos⁡〖φ_tb 〗 I_tt(A) P_tt(W) Tầng hầm 0.81 8.34 1485.76 Tầng trệt 0.81 11.94 2127.15 Lầu 1 0.81 16.67 2970 Lầu 2 0.81 15.62 2784.06 Sân thượng 0.82 3.94 709.02 Toàn nhà 0.81 45.23 8060.8 CHƯƠNG IV : CHỌN CB VÀ DÂY DẪN Phương pháp chọn CB cho hộ gia đình. Khi lựa con CB cho đối tượng cụ thể ta cần chú ý đến những yếu tố sau : + Loại thiết bị mà CB bảo vệ. + Các đặc tính của đối tượng hay của mạch mà CB bảo vệ. + Điều kiện môi trường làm việc của CB. Để lựa chọn CB ta dựa trên dòng định mức của dây dẫn và dòng ngắn mạch của phụ tải để bảo vệ cho cả dây và thiết bị. Ta chọn CB có I_n=α×I_tt Với I_n dòng định mức của CB, I_tt là dòng làm việc max của phụ tải. α là hệ số phụ tải ( nhóm phụ tải, chiếu sáng có α=1,1, động cơ có α=1,6÷2,2 ) Chọn CB cho tủ chính và tủ các tầng. CB cho tủ chính : I_N=α×I_(tt_NHÀ)=1.1×45.23=49.75(A) Vậy ta chọn CB có I_NCB=50(A) CB cho tủ tầng hầm : I_N=α×I_(tt_H)=1.1×8.34=9.17(A) Vậy ta chọn CB có I_NCB=16(A) CB cho tủ tầng trệt : I_N=α×I_(tt_T)=1.1×11.94=13.13(A) Vậy ta chọn CB có I_NCB=16(A) CB cho tủ tầng 1 : I_N=α×I_(tt_T1)=1.1×16.67=18.34(A) Vậy ta chọn CB có I_NCB=20(A) CB cho tủ tầng 2 : I_N=α×I_(tt_T2)=1.1×15.62=17.18(A) Vậy ta chọn CB có I_NCB=20(A) CB cho tủ sân thượng : I_N=α×I_(tt_ST)=1.1×3.94=4.33(A) Vậy ta chọn CB có I_NCB=16(A) BẢNG TỔNG KẾT CHỌN CB Tên I_tt α I_N(A) I_NCB(A) Tầng hầm 8.34 1.1 9.17 16 Tầng trệt 11.94 1.1 13.13 16 Tầng 1 16.67 1.1 18.34 20 Tầng 2 15.62 1.1 17.18 20 Sân thượng 3.94 1.1 4.34 16 Toàn nhà 45.23 1.1 49.75 50 Chọn CB theo nhóm thiết bị. Chọn CB hiết bị tầng hầm. Chiếu sáng + quạt hút : P_(tt CS+QH)=P_CS+P_QH=165.2+108=273.2(W) I_(tt CS+QH)=P_(tt CS+QH)(U×cos⁡〖φ_(tb_ST) 〗 )=273.2(220×0.84)=1.48 (A) I_N=α×I_(tt CS+QH)=1.1×1.48=1.63(A) Vậy ta chọn CB có I_NCB=10(A) Ổ cắm : Ta có P_(tt ổ cắm)=315(W) I_(tt ổ cắm)=P_(tt ổ cắm)(U×cos⁡〖φ_tb 〗 )=315(220×0.8)=1.79 (A) I_N=α×I_(tt CS+QH)=1.1×1.79=2(A) Vậy ta chọn CB có I_NCB=10(A) Máy bơm : Ta có P_(tt ổ cắm)=1125(W) I_(tt ổ cắm)=P_(tt ổ cắm)(U×cos⁡〖φ_tb 〗 )=1125(220×0.8)=6.39 (A) I_N=α×I_(tt CS+QH)=1.7×6.39=10.86(A) Vậy ta chọn CB có I_NCB=10(A) Cửa cuốn : Ta có P_(tt cửa cuốn)=144(W) I_(tt cửa cuốn)=P_(tt ổ cắm)(U×cos⁡〖φ_tb 〗 )=144(220×0.8)=0.81 (A) I_N=α×I_(tt CS+QH)=1.7×0.81=1.38(A) Tầng hầm Tên thiết bị P_tt (W) cos⁡〖φ_tb 〗 I_tt (A) α I_n(A) I_NCB(A) Chiếu sáng + quạt hút 273.2 0.84 1.48 1.1 1.63 10 Ổ cắm 315 0.8 1.79 1.1 2 10 Máy bơm 1125 0.8 6.39 1.7 7.03 10 Cửa cuốn 144 0.8 0.81 1.7 1.38 10 Vậy ta chọn CB có I_NCB=10(A) Chọn CB cho thiết bị tầng trệt : Tầng trệt Tên thiết bị P_tt (W) cos⁡〖φ_tb 〗 I_tt (A) α I_n(A) I_NCB(A) Chiếu sáng +quạt hút 383.5 0.84 2.08 1.1 2.29 10 ổ cắm 960 0.8 5.45 1.1 6 10 Máy lạnh phòng khách 1020 0.8 5.8 1.1 6.38 10 Thiết bị tầng 1: Tầng 1 Tên thiết bị P_tt (W) cos⁡〖φ_tb 〗 I_tt (A) α I_n(A) I_NCB(A) Chiếu sáng + quạt hút 383.5 0.84 2.08 1.1 2.29 10 ổ cắm 1080 0.8 6.14 1.1 6.75 10 Máy lạnh ngủ 1 1020 0.8 5.8 1.1 6.38 10 Máy lạnh Karaoke 1020 0.8 5.8 1.1 6.38 10 Thiết bị tầng 2 : Tầng 2 Tên thiết bị P_tt (W) cos⁡〖φ_tb 〗 I_tt (A) α I_n(A) I_NCB(A) Chiếu sáng + quạt hút 322.6 0.84 1.75 1.1 1.93 10 ổ cắm 960 0.8 5.45 1.1 6 10 Máy lạnh ngủ 2 1020 0.8 5.8 1.1 6.38 10 Máy lạnh Master 1020 0.8 5.8 1.1 6.38 10 Thiết bị sân thượng. Sân thượng Tên thiết bị P_tt (W) cos⁡〖φ_tb 〗 I_tt (A) α I_n(A) I_NCB(A) Chiếu sáng 247.8 0.86 1.31 1.1 1.44 10 ổ cắm 540 0.8 3.07 1.1 3.38 10 Phương pháp chọn dây dẫn. Phương thức chọn dây. Chọn dây dẫn ở lưới hạ thế dựa trên cơ sở phát nóng của dây dẫn, nghĩa là dòng làm việc của dây dẫn phải lớn hơn dòng làm việc của thiết bị hay nhóm thiết bị. điều kiện phát nóng là điều kiện đảm bảo cho dây dẫn làm việc an toàn, trong trường hơp xảy ra sự cố ngắn mạch thì dây dân không bị cháy trước khi CB ngắt mạch. Ngoài ra dây dẫn phải đảm bảo điều kiện tổn thất điện áp và điều kiện ổn định nhiệt. Chọn dây dẫn được làm bằng đồng, có lõi đồng nhiều sợi và vỏ bọc cách điện bên ngoài là nhựa PVC. Xác định các hệ số suy giảm. Hệ số suy giảm K_1. Là khả năng mang dòng điện của dây dân điện trong không khí dựa vào nhiệt độ trung bình môi trường ở 300C. Nhiệt độ môi trương 0C PVC XLPE và EPR 10 1.22 1.15 15 1.17 1.12 20 1.12 1.08 25 1.06 1.04 35 0.94 0.96 40 0.87 0.91 45 0.79 0.87 50 0.71 0.82 55 0.61 0.76 60 0.50 0.71 65 0.65 70 0.58 75 0.50 80 0.41 Bảng A.5214 theo tiêu chuẩn IEC 60364552 trang G11 sách thiết kế lắp dặt điện theo tiêu chuẩn IEC Hệ số suy giảm K2. Là khả năng mang dòng điện của dây dẫn điện trong đất dựa vào nhiệt độ trung bình của đất ở 200C. Nhiệt độ môi trương 0C PVC XLPE và EPR 10 1.10 1.07 15 1.05 1.04 25 0.95 0.96 30 0.89 0.91 35 0.84 0.87 40 0.77 0.82 45 0.71 0.76 50 0.63 0.71 55 0.55 0.65 60 0.45 0.58 65 0.60 70 0.53 75 0.46 80 0.38 Bảng A.5215 theo tiêu chuẩn IEC 60364552 trang G11 sách thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC Hệ số suy giảm K3. Tính chất của đất K3 Rất ướt ( bảo hòa ) 1.21 Ướt 1.13 Ẩm 1.05 Khô 1 Rất khô 0.86 Hệ số suy giảm K4. Là hệ số suy giảm đối với nhóm có nhiều hơn một mạch hoặc nhiều hơn một cáp đa lõi. Với phương thức lắp đặt A1 ( dây dẫn cách điện hoặc cáp đơn lõi đặt trong ống dây trong tường cách điện chiệu nhiệt ) thì ta có các hệ số suy giảm sau : Hệ số suy giảm K = K1K4. Chọn K1 = 0.94 ( ở nhiệt độ là 350C và cách điện là PVC ) Chọn K4 tùy theo số mạch đi cùng trong ống nẹp. Bảng 1 khả năng mang dòng điện (A) theo tiêu chuẩn IEC 60364552 Cách lắp đặt chuẩn A1 Tiết diện dây đồng (mm2) 2PVC 1.5 13.5(A) 2.5 18(A) 4 24(A) 6 31(A) 10 42(A) 16 56(A) 25 73(A) Chọn dây pha đi từ đồng hồ điện tới CB tổng. Ta có CB của toàn nhà có I_NCB=50(A) I_(Z )=I_NCBK=500.94=53.19 (A) Ta tra bảng 1 ta có tiết diện dây pha đi từ đồng hồ đến CB tổng là 10mm2. Chọn dây pha đi từ CB tổng đến các CB tầng. Bảng tiết diện dây pha cho các tầng Tên I_NCB(A) K1 K4 I_(Z ) (A) SP (mm2) Tầng hầm 16 0.94 1 17.02 4 Tầng trệt 16 0.94 1 17.02 4 Tầng 1 20 0.94 0.7 30.39 6 Tầng 2 20 0.94 0.7 30.39 6 Sân thượng 16 0.94 0.7 24.32 4 Chọn dây pha cho từng thiết bị. Bảng tiết diện dây pha cho từng thiết bị của tầng hầm Tên I_NCB(A) K1 K4 I_(Z ) (A) SP (mm2) Chiếu sáng + quạt hút 10 0.94 0.8 13.3 1.5 Ổ cắm 10 0.94 0.7 15.2 2.5 Máy bơm 10 0.94 0.7 15.2 2.5 Cửa cuốn 10 0.94 0.7 15.2 2.5 Bảng tiết diện dây pha cho từng thiết bị của tầng trệt Tên I_NCB(A) K1 K4 I_(Z ) (A) SP (mm2) Chiếu sáng +quạt hút 10 0.94 0.8 13.3 1.5 ổ cắm 10 0.94 0.8 13.3 2.5 Máy lạnh 10 0.94 0.8 13.3 2.5 Bảng tiết diện dây pha cho từng thiết bị của tầng 1 Tên I_NCB(A) K1 K4 I_(Z ) (A) SP (mm2) Chiếu sáng + quạt hút 10 0.94 0.8 13.3 1.5 ổ cắm 10 0.94 0.7 15.2 2.5 Máy lạnh ngủ 1 10 0.94 0.7 15.2 2.5 Máy lạnh Karaoke 10 0.94 0.7 15.2 2.5 Bảng tiết diện dây pha cho từng thiết bị của tầng 2 Tên I_NCB(A) K1 K4 I_(Z ) (A) SP (mm2) Chiếu sáng + quạt hút 10 0.94 0.8 13.3 1.5 ổ cắm 10 0.94 0.7 15.2 2.5 Máy lạnh ngủ 2 10 0.94 0.7 15.2 2.5 Máy lạnh Master 10 0.94 0.7 15.2 2.5 Bảng tiết diện dây pha cho từng thiết bị của sân thượng Tên I_NCB(A) K1 K4 I_(Z ) (A) SP (mm2) Chiếu sáng 10 0.94 0.8 13.3 1.5 ổ cắm 10 0.94 0.8 13.3 2.5 Chọn dây trung tính. Đối với dây trung tính ta chọn như sau : Nếu SP > 16 mm2 thì ta chọn SN = SP2. Nếu SP < 16 mm2 thì ta chọn SN = SP. Vậy ta chọn dây trung tính cho nhà ở như sau : Tên SP (mm2) SN (mm2) L (m) Dây đi từ đồng hồ điện đến CB chính 10 10 4 Dây điện đi từ tủ điện chính đến các tầng Tên SP (mm2) SN (mm2) L (m) Tầng hầm 4 4 10 Tầng trệt 4 4 3 Tầng 1 6 6 18 Tầng 2 6 6 25 Sân thượng 4 4 32 Dây điện đi từ tủ điện tầng hầm đến các thiết bị Tên SP (mm2) SN (mm2) L (m) Chiếu sáng + quạt hút 1.5 1.5 25 Ổ cắm 2.5 2.5 20 Máy bơm 2.5 2.5 15 Cửa cuốn 2.5 2.5 6 Dây điện đi từ tủ điện tầng trệt đến các thiết bị Tên SP (mm2) SN (mm2) L (m) Chiếu sáng +quạt hút 1.5 1.5 50 ổ cắm 2.5 2.5 30 Máy lạnh 2.5 2.5 20 Dây điện đi từ tủ điện tầng 1 đến các thiết bị Tên SP (mm2) SN (mm2) L (m) Chiếu sáng + quạt hút 1.5 1.5 50 ổ cắm 2.5 2.5 30 Máy lạnh ngủ 1 2.5 2.5 15 Máy lạnh Karaoke 2.5 2.5 15 Dây điện đi từ tủ điện tầng 2 đến các thiết bị Tên SP (mm2) SN (mm2) L (m) Chiếu sáng + quạt hút 1.5 1.5 50 ổ cắm 2.5 2.5 30 Máy lạnh ngủ 2 2.5 2.5 15 Máy lạnh Master 2.5 2.5 15 Dây điện đi từ tủ điện sân thượng đến các thiết bị Tên SP (mm2) SN (mm2) L (m) Chiếu sáng 1.5 1.5 25 ổ cắm 2.5 2.5 15 Kiểm tra sụt áp. Tổng trở của đường dây tuy nhỏ nhưng cũng không thể nào bỏ qua được vì khi dây mang tải thì tồn tại sụt áp giữa đầu và cuối đường dây. Do chế độ vận hành của tải phụ thuộc vào điện áp vào của chúng và đồi hỏi giá trị điện áp gần với giá trị điện áp định mức của thiết bị. Kiểm tra độ sụt áp cần thỏa mãn các yêu cầu sau : + Độ sụt áp phù hợp với tiêu chuẩn đặc biệt và các luật hiện hành. + Độ sụt áp được chấp nhận đối với tải. + Thỏa về các yêu cầu vận hành. + Độ sụt áp lớn nhất cho phép được thể hiện trong bảng dứoi đây : Cách lắp đặt Chiếu sáng Các loại tải khác Trạm hạ áp công cộng 3% 5% Trạm khách hàng trunghạ được cung cấp từ lưới trung áp công cộng 6% 8% Bảng G25: độ sụt áp lớn nhất cho phép từ điểm nối vào điểm sử dụng điện. Công thức tính toán sụt áp. Với I_B là dòng làm việc lớn nhất (A) L là chiều dài dây dẫn (Km) R(ΩKm) là điện trở của dây dẫn. R=22.5(S(tiết diện dây dẫn))( đối với dây đồng) X(ΩKm) là cảm kháng của dây dẫn Chú ý : R được bỏ qua khi tiết diện dây dẫn lớn hơn 500mm2. X được bỏ qua khi tiết diện dây dẫn nhỏ hơn 50mm2. Sụt áp từ tủ điện chính đến tủ điện các tầng. Sụt áp từ tủ chính đến các tủ tầng Tên I_tt(A) S(mm2) L(Km) cos⁡φ R (ΩKm) X (ΩKm) ΔU_1 (V) Tầng hầm 8.34 4 0.01 0.81 5.63 0 0.76 Tầng trệt 11.94 4 0.003 0.81 5.63 0 0.33 Tầng 1 16.67 6 0.018 0.81 3.75 0 1.82 Tầng 2 15.62 6 0.025 0.81 3.75 0 2.37 Sân thượng 3.94 4 0.032 0.82 5.63 0 1.16 Sụt áp từ tủ điện tầng đến các thiết bị. Sụt áp từ tủ tầng hầm đến thiết bị Tên I_tt(A) S(mm2) L(Km) cos⁡φ R (ΩKm) X (ΩKm) ΔU_2 (V) Chiếu sáng + quạt hút 1.48 1.5 0.025 0.84 15 0 0.93 Ổ cắm 1.79 2.5 0.02 0.8 9 0 0.52 Máy bơm 6.39 2.5 0.015 0.8 9 0 1.38 Cửa cuốn 0.81 2.5 0.006 0.8 9 0 0.07 Sụt áp từ tủ tầng trệt đến thiết bị Tên I_tt(A) S(mm2) L(Km) cos⁡φ R (ΩKm) X (ΩKm) ΔU_2 (V) Chiếu sáng +quạt hút 2.08 1.5 0.05 0.84 15 0 2.62 ổ cắm 5.45 2.5 0.03 0.8 9 0 2.35 Máy lạnh 5.8 2.5 0.02 0.8 9 0 1.67 Sụt áp từ tủ tầng 1 đến thiết bị Tên I_tt(A) S(mm2) L(Km) cos⁡φ R (ΩKm) X (ΩKm) ΔU_2 (V) Chiếu sáng + quạt hút 2.08 1.5 0.05 0.84 15 0 2.62 ổ cắm 6.14 2.5 0.03 0.8 9 0 2.65 Máy lạnh ngủ 1 5.8 2.5 0.015 0.8 9 0 1.25 Máy lạnh Karaoke 5.8 2.5 0.015 0.8 9 0 1.25 Sụt áp từ tủ tầng 2 đến thiết bị Tên I_tt(A) S(mm2) L(Km) cos⁡φ R (ΩKm) X (ΩKm) ΔU_2 (V) Chiếu sáng + quạt hút 1.75 1.5 0.05 0.84 15 0 2.25 ổ cắm 5.45 2.5 0.03 0.8 9 0 2.35 Máy lạnh ngủ 2 5.8 2.5 0.015 0.8 9 0 1.25 Máy lạnh Master 5.8 2.5 0.015 0.8 9 0 1.25 Sụt áp từ tủ sân thượng đến thiết bị Tên I_tt(A) S(mm2) L(Km) cos⁡φ R (ΩKm) X (ΩKm) ΔU_2 (V) Chiếu sáng 1.31 1.5 0.025 0.86 15 0 0.84 ổ cắm 3.07 2.5 0.015 0.8 9 0 0.66 Sụt áp tổng và kiểm tra điều kiện sụt áp. Sụt áp tầng hầm Tên ΔU_max=ΔU_1+ΔU_2 (V) %ΔU_max=(ΔU_max)U_đm ×100% (%) Chiếu sáng + quạt hút 0.76 + 0.93 =1.69 0.77 Ổ cắm 0.76 + 0.52 =1.28 0.58 Máy bơm 0.76 + 1.38 =2.14 0.97 Cửa cuốn 0.76 + 0.07 =0.83 0.38 Tất cả các thiết bị đều thỏa điều kiện sụt áp %ΔU_max

Ngày đăng: 02/10/2023, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan