Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
141,97 KB
Nội dung
DÀN Ý PHÂN TÍCH CÁC TÁC PHẨM NGỮ VĂN 12 Bài : TUN NGƠN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) I Giới thiệu chung Tác giả - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) tác gia lớn văn học dân tộc Việt Nam Người viết thành công nhiều thể loại văn luận, truyện ký, thơ ca thể loại có tác phẩm xuất sắc mẫu mực Hoàn cảnh sáng tác TNĐL - “Tuyên ngôn độc lập” viết năm 1945, số nhà 48 phố Hàng Ngang, sau người từ chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội Bản Tuyên ngôn đọc sáng ngày 02/9/1945, quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước tồn thể quốc dân đồng bào để khẳng định với quốc tế nhân dân nước thắng lợi Cách mạng tháng Tám, tuyên bố độc lập, chủ quyền nước ta khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Giá trị tác phẩm -> giá trị: lịch sử, nghệ thuật, tư trưởng (xem SGK/trang……) II Nội dung * Để đạt mục đích đặt Tun ngơn, Hồ Chí Minh xây dựng cấu trúc Tuyên ngôn với vấn đề lớn là: - Cơ sở pháp lí Tun ngơn: quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự người, dân tộc - Cơ sở thực tiễn: án chung thẩm kết tội chủ nghĩa Thực dân Pháp; khẳng định vai trị trị nhân dân ViệtNam mặt trận Việt Minh - Cuối lời tuyên bố độc lập: khẳng định độc lập tự dân tộc Việt Nam, tâm giữ vững độc lập tự Lập luận chứng minh cho sở pháp lý Tuyên ngơn - Hồ Chí Minh đưa sở pháp lý cho Tuyên ngôn nước Việt Nam: + Lời văn Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng ” + Lời văn Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” - Hai lời trích dẫn nhấn mạnh vấn đề nhân quyền, vấn đề quyền cá nhân- chân lý lớn nhân loại, khơng bác bỏ Hơn lời tun ngơn hai nước lớn lời trích có hiệu cao: chặn đứng âm mưu tái chiếm nước ta đối phương cách dùng “gậy ông đập lưng ông”, bọn Thực dân Đế quốc vi phạm, phản bội lời thề tổ tiên họ, đồng thời khẳng định tư đầy tự hào dân tộc đặt ba Cách mạng, ba Tuyên ngôn ngang hàng - Từ việc trích tun ngơn nước Mĩ, Bác dùng phương pháp suy luận trực tiếp “suy rộng ra” để khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền hưởng tự do, bình đẳng tất dân tộc khác Sau lời khẳng định đó, Người trích dẫn thêm tun ngơn Pháp để nhấn mạnh, khẳng định dân tộc Việt Nam có đủ tư cách hưởng độc lập, tự do, bình đẳng Từ luận dẫn đến kết luận tất yếu “Đó lẽ phải khơng chối cãi được” => Đoạn mở đầu lập luận chặt chẽ, thể tính chất khéo léo, kiên đầy sáng tạo Lập luận chứng minh cho sở thực tiễn Tun ngơn * Hồ Chí Minh lập luận bác bỏ luận điệu “khai hóa”, “bảo hộ” Việt Nam bọn thực dân Pháp: - Để bác bỏ luận điệu Pháp có cơng khai hóa nước ViệtNam, Bác dùng dẫn chứng hai phương diện: trị kinh tế + Pháp rêu rao “khai hóa tự do” cho Việt Nam “lập nhà tù nhiều trường học” + Pháp rêu rao “khai hóa bình đẳng” cho Việt Nam “lập ba chế độ khác Bắc, Trung, Nam để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết” + Pháp rêu rao “khai hóa bác ái” cho Việt Nam “chúng thi hành luật pháp dã man” - Để bác bỏ luận điệu Pháp có cơng bảo hộ, Tun ngơn dùng thật lịch sử để thuyết phục: + “Năm 1940, Nhật đến Đông Dương, thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật” + Năm 1945, Nhật hất cẳng Pháp “bọn thực dân Pháp bỏ chạy, đầu hàng” + Khẳng định “Trong năm Pháp bán nước ta hai lần cho Nhật” - Để bác bỏ luận điệu Pháp ủng hộ Đồng minh, Bác đưa so sánh thật lịch sử: + Pháp hai lần bán nước ta cho Nhật + Việt Minh kêu gọi Pháp liên minh chống Nhật Pháp lại “thẳng tay khủng bố Việt Minh” - Những lập luận lập trường nghĩa nhân dân ta: + Nhân dân ta đứng phe Đồng Minh chống Phát xít + Nhân dân ta làm nên cách mạng dân tộc dân chủ: tiên phong chống Nhật, giành lấy đất nước từ tay Nhật, để lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa “Pháp chạy Nhật hàng Vua Bảo Đại thoái vị” + Quyền độc lập dân tộc Việt Nam phù hợp với nguyên tắc dân chủ, bình đẳng Đồng Minh hội nghị Tê- hê- Cựu Kim Sơn => Đoạn này, với lập luận chặt chẽ, logic theo quan hệ nhân quả, dẫn chứng xác thực đầy sức thuyết phục để làm bật cở sở thực tiễn Tuyên ngôn Lời tun ngơn - Khẳng định “Nước Việt Nam có quyền” “Sự thật trở thành nước độc lập” Đây lời khẳng định lời tuyên bố cơng khai - Bày tỏ tâm “Tồn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”, thể tâm, kêu gọi đồng bào nước chung sức giữ gìn độc lập, tự vừa giành => Lời tuyên ngôn với lời lẽ thuyết phục dựa sở pháp lý thực tiễn Tuyên ngôn Tổng kết Bài : TÂY TIẾN (Quang Dũng) I Giới thiệu chung Tác giả Hoàn cảnh sáng tác thơ Tây Tiến Chủ đề II Nội dung Khổ 1: Nỗi nhớ tác giả đường hành quân đoàn quân Tây Tiến - Hai câu đầu khái quát nỗi nhớ: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi + Đoạn thơ diễn đạt nỗi nhớ Quang Dũng gắn với sông Mã, với núi rừng Tây Bắc, với vùng đất lạ, hoang sơ, hùng vĩ đặc biệt klà đoàn quân Tây Tiến hành quân gian lao mà kiêu dũng + Tác giả phối hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật để bày tỏ nỗi nhớ: Bài thơ bắt đầu lời gọi tha thiết Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Sơng Mã chảy qua Hịa Bình, Sơn La, Thanh Hóa Nơi lưu giữ nhiều kỉ niệm đồng đội cũ, nhắc đến cớ khơi gợi cảm xúc, nhịp cầu nối kí ức Quang Dũng với Tây Tiến + Câu hai hoài niệm tâm hồn Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Điệp từ nhớ hai nốt nhấn khiến câu thơ đong đầy nỗi nhớ cháy bỏng, da diết đến quặn lòng Nhớ rừng núi nhớ thiên nhiên Tây Bắc, nhớ đường hành quân nhớ Tây Tiến Từ láy chơi vơi sáng tạo, diễn tả cảm giác bồng bềnh huyền ảo, lơ lửng Dường nỗi nhớ xóa nhịa khoảng cách thời gian, không gian, đưa người đắm vào khứ, sống với kỉ niệm Một nỗi nhớ mênh mang, đầy ắp + Điệp vần tiếng ơi, chơi, vơi tạo âm hưởng mênh mang kéo dài thêm nỗi nhớ tô đậm âm hưởng chủ đạo toàn - Nỗi nhớ khắc họa cụ thể: Nhớ thời tiết Tây Bắc khắc nghiệt: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm + Tác giả liệt kê địa danh Sài Khao, Mường Lát không gợi bao cảm xúc nhớ thương mà tạo ấn tượng xa xơi, heo hút, hoang vu, bí ẩn vùng đất lạ, chứa đựng nhiều khó khăn, thử thách ý chí người + Hình ảnh Sương lấp đồn qn mỏi hình ảnh miêu tả thực Các chiến sĩ hành quân sương mù giá lạnh Sương dày đặc, sương che lấp đoàn quân Chữ mỏi nói lên bao gian khó mà người lính phải trải qua + Hình ảnh hoa đêm thật đẹp, vừa khắc họa vẻ thơ mộng núi rừng Tây Bắc vừa gợi nét lạc quan người lính trẻ chất lãng mạn hồn thơ Quang Dũng (so sánh, nhà thơ khơng nói hoa nở mà nói hoa có bóng dáng người mang hoa đó; khơng nói đêm sương mà nói đêm hơi) giúp ta cảm nhận người lính chốn bồng lai tiên cảnh, xứ sở thần tiên, cõi mộng không gian thực -> mở tâm hồn hào hoa, lãng mạn -> Ngay từ bốn câu thơ mở đầu, Quang Dũng tạo âm điệu thơ sâu lắng Nhà thơ kết hợp hài hòa chất thực chất lãng mạn, thể ngòi bút tài hoa, phóng khống - Nhớ địa hình Tây Bắc hiểm trở: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi + Đây câu thơ miêu tả thực đường hành quân gian khổ người lính Tây Tiến với núi cao, vực sâu, đèo dốc hiểm trở, cheo leo Và sánh ngang với núi rừng hùng vĩ tinh thần cảm người lính + Tác giả phối hợp tài tình biện pháp nghệ thuật đặc sắc: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm + Điệp từ dốc từ láy khúc khuỷu, thăm thẳm diễn tả quanh co, hiểm trở dốc núi, đường lên cao xuống sâu Câu thơ có bảy chữ mà hết năm chữ mang trắc (dốc, khúc, khuỷu, dốc, thẳm) tạo âm điệu trúc trắc, vừa gợi đường ghập ghềnh cheo leo vừa gợi thở gấp gáp người lính vượt dốc: Heo hút cồn mây súng ngửi trời + Từ láy heo hút gợi nét hoang sơ, vắng vẻ đồng thời vẻ núi hùng vĩ Núi cao ngập vào cồn mây + Súng ngửi trời hình ảnh nhân hóa thật thú vị, vừa tả độ cao núi, dốc cao đến tận trời, vừa thể nét tinh nghịch người lính Từ ngửi tạo hiệu nghệ thuậtthể hiên ngang, vững chãi người chiến sĩ bảo vệ vùng trời, vùng đất Tổ quốc + Điệp ngữ ngàn thước nhấn vào số ước đốn chừng gợi vơ cùng, vô tận núi Câu thơ ngàn thước lên, cao ngàn thước xuống bị bẻ làm đôi, nghệ thuật đối diễn tả hai sườn núi dốc dựng đứng, vút lên cao đổ đổ xuống sâu nguy hiểm + Trong mưa giăng mịt mù, núi rừng, nhà cửa ngập chìm nước: Nhà Pha Lng mưa xa khơi + Hình ảnh mở khơng gian xa rộng Người lính tạm dừng chân bên dốc núi, phóng tầm mắt xa Trong mưa giăng mịt mù, nhà sàn bồng bềnh ẩn Câu thơ toàn gợi tả niềm vui, chút bình yên tâm hồn người lính -> Bốn câu thơ phối hợp với thật hài hòa Sau câu thơ vẽ nét gân guốc câu thơ vẽ nét mềm mại Nhà thơ phối hợp trắc giống cách sử dụng gam màu hội họa Giữa gam màu nóng, nhà thơ dùng gam màu lạnh làm dịu khổ thơ Đó chứng “thi trung hữu họa” thơ Quang Dũng - Nhớ hiểm nguy núi rừng: Sự dội núi rừng vắt kiệt sức người, Quang Dũng không né tránh thực: Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời + Người lính Tây Tiến hành quân gian khổ có người ngã xuống kiệt sức Dãi dầu dầm mưa dãi nắng, vất vả khó nhọc Không bước kiệt sức Gục lên súng mũ ngã xuống Bỏ quên đời hi sinh, mát Nghệ thuật nói giảm nói tránh làm cho câu thơ giảm đau thương mà thay vào bi tráng, hào hùng Người lính mà vào giấc ngủ họ khoác lên đơi cánh lý tưởng Chiến trường chẳng tiếc đời xanh - Nhớ gian khổ, hi sinh đồng đội: Gian khổ không núi cao dốc thẳm, không mưa lũ thác ngàn mà cịn có tiếng gầm cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người + Chiều chiều (thời gian gợi hiểm nguy rình rập) Những âm ấy, thác gầm thét, cọp trêu người, khẳng định bí mật, uy lực khủng khiếp ngàn đời chốn rừng thiêng nước độc - Nhớ tình quân dân ấm áp: Sau chặng đường dài hành quân mỏi mệt, chiến sĩ có dịp dừng chân lại làng có tên gọi đỗi yêu thương – Mai Châu Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bồi hồi tha thiết: Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi + Nhớ ôi! từ cảm thán mang tình cảm dạt Khung cảnh đậm đà tình quân dân Sau thời gian dài hành quân vất vả núi rừng phải chịu đói, chịu khát Nay anh đồng bào tiếp đón cơm lên khói mùi hương thơm nếp xơi thật ấm bụng Chính nơi đây, khó khăn gian khổ bị đẩy lùi mà thay vào niềm lạc quan tình thơ đong đầy -> Đoạn thơ để lại dấu ấn đẹp đẽ thơ ca kháng chiến mà thành công kết hợp hài hòa khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Bên cạnh cịn có yếu tố nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ láy tạo hình, cách sử dụng trắc, điệp từ, nhân hóa, đối lập…tất tạo nên thơ hay giàu giá trị Khổ 2: Những kỉ niệm đẹp trung đoàn Tây Tiến năm kháng chiến chống Pháp - Nếu 14 câu đầu chủ yếu thể sức mạnh hào hùng người chiến sỹ Tây Tiến hành quân núi rừng miền Tây hiểm trở tới đoạn hai, qua kỷ niệm ngào tươi sáng, nhà thơ tập trung miêu tả nét hào hoa nghệ sỹ tâm hồn chàng trai Hà thành lãng mạn, mộng mơ 2.1 Bốn câu đầu miêu tả ấn tượng sâu sắc, cảm nhận tinh tế người chiến sĩ Tây Tiến đêm lửa trại nơi trú quân làng miền Tây - Bốn câu đầu ru ta nhạc điệu cất lên từ men say tâm hồn người lình Tây Tiến: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa + Đây lần thứ hai đuốc liên tưởng đến hoa - đêm sương Mường Lát, chiến sỹ Tây Tiến nhìn đuốc soi đường lung linh, huyền ảo hoa đêm lần này, đêm lửa trại mường miền Tây, bút pháp lãng mạn khiến ảnh lửa bập bùng nơi đóng quân trở thành đuốc hoa rực rỡ, gợi liên tưởng thú vị, đem đến náo nức, rạo rực lòng người, khiến đêm liên hoan đội dân làng trở thành đêm hội tưng bừng + Cụm từ bừng lên nốt nhấn tươi sáng cho câu thơ, đem đến ấn tượng ánh sáng ánh sáng chói lịa, đột ngột lửa, đuốc, xóa tối tăm lạnh lẽo núi rừng, thể niềm vui sướng, rạo rực lịng người Người đọc cịn hình dung ánh mắt ngỡ ngàng, gương mặt bừng sáng chiến sĩ, bừng sáng phản chiếu ánh lửa bập bùng đêm hội, bừng sáng cịn lửa ấm nóng tâm hồn, lửa niềm vui trẻ trung, lạc quan, lửa tình yêu với người mảnh đất miền Tây - Câu thơ thứ hai hình ảnh trung tâm hội đuốc hoa thiếu nữ miền sơn cước: Kìa em xiêm áo tự + Từ cụm từ nghi vấn tự bộc lộ cảm giác vừa ngỡ ngàng thú vị, vừa ngưỡng mộ trìu mến chiến sỹ trước xuất cô gái miền Tây Đó cảm giác chân thực dịp vui hoi sau bao ngày hành quân rừng già với núi cao, dốc thẳm, sương dày, với mua rừng thú Với niềm vui tỏa từ câu thơ, Quang Dũng đưa người đọc đến cảm nhận thú vị liên tưởng tới câu thơ đầu Doanh trại bừng lên khơng ánh sáng lửa, đuốc mà cịn xuất đột ngột sơn nữ miền Tây + Các cô gái lên với hai ấn tượng đẹp đẽ bút pháp mỹ lệ hóa xiêm áo lộng lẫy nét e ấp đầy nữ tính Những ấn tượng khiến cô đẹp trước đoàn quân xanh màu lá, duyên dáng trước người lính oai hùm Nét tương phản cảm hứng lãng mạn tạo nên chất thi vị làm dịu nhiều thực khắc nghiệp chiến tranh + Người lính Tây Tiến khơng ngỡ ngàng, say đắm trước vẻ đẹp thiếu nữ miền Tây e ấp duyên dáng mà mơ màng man điệu núi rừng Man điệu hiểu vũ điệu uyển chuyển sơn nữ, giai điệu mẻ vùng đất lạ tiếng khèn lên mê lòng người Với tâm hồn hào hoa nghệ sỹ, đặc biệt nhạy cảm với đẹp, người lính Tây Tiến say đắm chiêm ngưỡng cảm nhận hình ảnh rực rỡ, âm ngào, đường nét duyên dáng đêm lửa trại để thả hồn phiêu diêu bay bổng giới mộng mơ với vẻ đẹp say người phương xa đất lạ Câu thơ có tới sáu diễn tả tinh tế cảm giác mơ màng chơi với -> Nhịp điệu bốn câu thơ nhịp nhặt khoan, dìu dặt tiếng khèn, gợi vẻ khỏe khoắn, trẻ trung Bốn câu thơ chan chứa màu sắc, âm thanh, vừa ấm áp tình người 2.2 Bốn câu sau thể nỗi nhớ cảnh người miền Tây - Những hoài niệm rực rỡ sống động đêm lửa trại thay bâng khuâng xa vắng nỗi nhớ tha thiết mênh mông cảnh sắc người miền Tây Bắc: Người Châu Mộc chiều sương + Nỗi nhớ miền Tây gửi vào lời nhắn với người đi, đâu nhắn với mà thực nhà thơ để lịng hướng Châu Mộc, hướng núi rừng Miền Tây, chiều sương nhạt nhòa, sương huyền ảo núi rừng, sương huyền ảo hoài niệm, nhớ nhung + Trong tiếng Việt, đại từ định đem đến sắc thái xa xôi, mơ hồ nỗi nhớ tiếc cho danh từ đứng với như: thuở ấy, ngày ấy, người - Và bây giờ, ngồi Phù Lưu Chanh, Quang Dũng nhắc chiều sương với bao nỗi nhớ thương lưu luyến Châu Mộc trở nên nhạt nhịa sương khói buổi chiều miền Tây với cảnh, với người bị đẩy khứ thật xa xăm: Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đongđưa + Sau lời nhủ thầm xao xuyến, nhà thơ cất lên tiếng hỏi mà phép điệu cấu trúc câu: Có thấy hồn lau… có nhớ dáng người… thể nỗi nhớ nhung đầy trăn trở hướng cảnh người: - Câu hỏi thứ hướng hàng lau xám buồn bên bờ sơng hoang dại: Có thấy hồn lau nẻo bến bờ + Nét đặc sắc câu thơ hình ảnh ẩn dụ hồn lau thay bờ lau, hàng lau hay rừng lau… Hoa lau có màu xám trắng, bơng lau tạo muôn ngàn hạt nhỏ li li nên cần chút gió nhẹ hoa xao động, bờ lau đung đưa mềm mại Sắc trắng hoa lau chiều sương nhạt nhòa, mơ ảo, phơ phất ngàn lau xạc xào gió núi khiến rừng lau có hồn, biết sẻ chia nỗi niềm với người, giao cảm khiến nỗi nhớ mênh mông da diết + Khi xa miền Tây, câu hỏi có thấy hồn lau nẻo bến bờ làm xao xác lòng người Hoa lau thường mọc ven bờ sông, triền núi, nơi vắng người qua lại Trong năm tháng khứ, người chiến sỹ Tây Tiến hành quân núi 10