1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án chất kết dính vô cơ

90 32 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Sản Xuất Chất Kết Dính Vô Cơ
Người hướng dẫn GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An
Trường học Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Khoa Xây Dựng Cầu Đường
Thể loại graduation project
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 22,92 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I:........................................................................................................................................................4 (4)
    • 1.1. Giới thiệu về công nghiệp sản xuất xi măng trong nước và trên thế giới (4)
      • 1.1.1. Thế giới (4)
      • 1.1.2. Việt Nam (6)
    • 1.2. Khái niệm, phân loại clanhke xi măng (7)
      • 1.2.1. Khái niệm clanhke (7)
      • 1.2.2. Phân loại clanhke xi măng (7)
    • 1.3. Khái niệm, phân loại xi măng (8)
      • 1.3.1. Khái niệm xi măng (8)
      • 1.3.2. Phân loại xi măng (8)
  • CHƯƠNG II:.....................................................................................................................................................10 (10)
    • 2.1. Xi măng PC: PC50, PC40 (10)
      • 2.1.1. Khái niệm (10)
      • 2.1.2. Yêu cầu kĩ thuật (10)
      • 2.1.3. Phạm vi sử dụng (10)
    • 2.2. Xi măng PCB: PCB40, PCB30 (11)
      • 2.2.1. Khái niệm (11)
      • 2.2.2. Yêu cầu kĩ thuật (11)
      • 2.2.3. Phạm vi sử dụng (11)
    • 2.3. Phân tích lựa chọn tỷ lệ sản xuất (12)
    • 2.4. Phân tích lựa chọn nguyên liệu sản xuất (12)
      • 2.4.1. Sản xuất xi măng poóc lăng (12)
      • 2.4.2. Nguyên liệu sản xuất xi măng poóc lăng (PC), poóc lăng hỗn hợp (PCB) (12)
  • CHƯƠNG III:....................................................................................................................................................16 (16)
    • 3.1. Lựa chọn phương pháp sản xuất cho dây chuyền nghiền clanhke (16)
      • 3.1.1. Vai trò của quá trình nghiền (16)
      • 3.1.2. Phân loại các quá trình nghiền (16)
      • 3.1.3. Lựa chọn phương pháp sản xuất (16)
      • 3.1.4. Chuẩn bị nguyên liệu sản xuất (16)
    • 3.2. Thiết lập dây chuyền công nghệ nhà máy (19)
  • CHƯƠNG IV:...................................................................................................................................................21 (21)
    • 4.1. Tính cân bằng vật chất cho phân xưởng nghiền xi măng (21)
      • 4.1.1. Chế độ làm việc của phân xưởng nghiền xi măng (21)
      • 4.1.2. Chọn tỷ lệ phối liệu (21)
      • 4.1.3. Tỷ lệ sản suất (22)
    • 4.2. Cân bằng vật chất của phân xưởng nghiền xi măng: (tính năng suất theo cách tính ngược) (22)
      • 4.2.1. Năng suất yêu cầu đối với sản phẩm PCB40 là 1.000.000 (tấn/năm) (22)
      • 4.2.2. Năng suất yêu cầu đối với sản phẩm PC50 là 600.000 (tấn/năm) (30)
      • 4.2.3. Năng suất yêu cầu đối với sản phẩm PCB30 là 200.000 (tấn/năm) (35)
      • 4.2.4. Năng suất yêu cầu đối với sản phẩm PC40 là 200.000 (tấn/năm) (43)
    • 4.3. Thống kê cân bằng vật chất (50)
    • 4.4. Tính chọn thiết bị (64)
      • 4.4.1. Kho đồng nhất (64)
      • 4.4.2. Kho chứa thạch cao, đá vôi, xỉ (65)
      • 4.4.3. Bunke định lượng (65)
      • 4.4.4. Định lượng (66)
      • 4.4.5. Silo xi măng (67)
      • 4.4.6. Tuyến Clanhke (67)
      • 4.4.7. Tuyến đá vôi (69)
      • 4.4.8. Tuyến thạch cao (71)
      • 4.4.9. Tuyến kho đồng nhất (72)
  • CHƯƠNG V:.....................................................................................................................................................61 (0)
    • 5.1. Mục tiêu thực nghiệm (76)
    • 5.2. Phương pháp thực nghiệm (76)
    • 5.3. Chọn tỷ lệ phối liệu (76)
    • 5.4. Xác định độ dẻo tiêu chuẩn (76)
    • 5.5. Xác định thời gian bắt đầu đông kết rắn chắc (78)
    • 5.6. Xác định thời gian kết thúc đông kết rắn chắc (79)
    • 5.7. Xác định cường độ nén ở tuổi 3 ngày (R3) (80)
    • 5.8. Xác định cường độ nén ở tuổi 28 ngày (R28) (81)
    • 5.9. Kết luận (82)
    • 5.10. Bài học kinh nghiệm (82)
    • 5.11. Hình ảnh thực nghiệm (84)

Nội dung

Đây là đồ án chất kết dính, Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,Đây là đồ án chất kết dính,

Giới thiệu về công nghiệp sản xuất xi măng trong nước và trên thế giới

 Dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát trên phạm vi toàn cầu, các nước dần gỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch, chuỗi cung ứng, giao thương được nối lại tạo điều kiện khôi phục kinh tế Thế giới Điều này đã đẩy nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu năm 2022 tăng cao

 Giá dầu biến động mạnh: Cuối tháng 2 đã xảy ra cuộc chiến tranh giữa Nga - Ukraine Từ đó đến nay cuộc chiến vẫn diễn biến phức tạp tiếp tục gây ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu Cuộc chiến đã gây ra các vấn đề lớn như khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng lương thực, giao thương toàn cầu, logistic Cuộc chiến cũng gây ra cơn bão lạm phát toàn cầu tại các trung tâm kinh tế lớn trên toàn Thế giới Nga là nước sản xuất dầu lớn thứ hai Thế giới và chủ yếu bán dầu thô cho các công ty lọc dầu châu Âu.

Sau khi tăng hơn 50% trong năm 2021, mặc dù được dự đoán sẽ tiếp tục đi lên trong năm

2022, nhưng giá dầu thế giới vẫn khiến các nhà đầu tư đi hết từ ngạc nhiên này tới bất ngờ khác khi liên tục xác lập “đỉnh” mới.

Tới tháng 6 năm 2022, giá dầu bắt đầu có những đợt điều chỉnh giảm đáng kể, tuy nhiên chưa thật sự ổn định vẫn khiến các nhà đầu tư lo ngại.

 Giá than tăng kỷ lục: Cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ than của nền kinh tế thế giới tăng dần; đặc biệt từ tháng 3/2022, căng thẳng Nga - Ukraine bùng phát dẫn đến nguồn cung than không đủ đáp ứng nhu cầu Giá than liên tục tăng đạt các mốc kỷ lục và đến thời điểm hiện nay giá Thế giới đã tăng gấp từ 2,5 - 3 lần kể thời điểm từ đầu năm 2022.

 Philipines áp thuế chống bán phá giá với xi măng nhập khẩu từ Việt Nam

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 11/3, Ủy ban Thuế quan Philippines thông báo kế hoạch triển khai tiếp theo trong vụ việc xem xét gia hạn biện pháp tự vệ đối với mặt hàng xi măng loại 1 và loại 1P nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam.

Việc ban hành dự thảo kết luận điều tra và thông báo về việc tổ chức Phiên điều trần công khai dự kiến diễn ra ngày 25/3/2022 Tổ chức Phiên điều trần công khai dự kiến diễn ra ngày 1/4/2022 và từ ngày 4 - 7/4/2022 Đến tháng 4/2022 ban hành kết luận cuối cùng của Ủy ban Thuế quan.

Trước đó, sau quá trình điều tra Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines (DTI) kết luận lượng nhập khẩu xi măng đã gia tăng đột biến, là nguyên nhân gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước trong thời kỳ điều tra.

Nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa cũng như thúc đẩy ngành sản xuất nội địa tiếp tục phát triển, từ năm 2019, Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines đã quyết định áp dụng sắc thuế tự vệ tạm thời 8,40Php/túi 40kg, tương đương khoảng 4 USD/tấn đối với xi măng Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này.

 Các thị trường xuất khẩu chính giảm sản lượng và áp thuế tự vệ: Thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành xi măng Việt Nam là Trung Quốc, đã gặp khó khăn trong 6 tháng đầu năm 2022 Trung Quốc đang siết dần thị trường bất động sản với chính sách “3 lằn ranh đỏ” làm hạn chế khả năng vay nợ và đảo nợ của các nhà phát triển bất động sản Do đó nhu cầu nhập khẩu xi măng từ thị trường Trung Quốc sẽ giảm.

Xuất khẩu xi măng sang thị trường Philipines chịu thêm thuế tự vệ của nước sở tại Philipines (áp thuế nhập khẩu khoảng 5% giá bán), Bangladesh (áp thêm 8% GTGT từ mức 15% lên 23%). Điều này có thể tạo ra xu hướng áp thuế tại nhiều thị trường xuất khẩu khác của Việt Nam như Trung Quốc, châu Phi.

 Trung Quốc điều chỉnh mục tiêu sản xuất xi măng: Việc sản xuất xi măng sử dụng nhiều than, phát thải carbon và thải ra rất nhiều bụi gây tác động xấu đến môi trường Trong khi đó, Trung Quốc đang hướng tới cắt giảm carbon trong kế hoạch 5 năm của mình Đồng thời, quý I năm 2022 là thời điểm thế vận hội mùa đông 2022 tại Bắc Kinh diễn ra sẽ giúp cắt giảm sản lượng sản xuất các nhà máy xi măng hơn nữa.

Trung Quốc tiếp tục duy trì chính sách “Zero Covid” để kiểm soát dịch Covid-19, thực hiện phong toả các cảng biển… đã tác động đến giao thương của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Bên cạnh đó, nền kinh tế Trung Quốc ở giai đoạn suy thoái với hàng loạt các vấn đề như: dư âm cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, khủng hoảng khu vực bất động sản, giảm đầu tư công.

Bên cạnh đó, Trung Quốc nhập than rẻ từ Nga và có dấu hiệu phục hồi lại một số ngành công nghiệp nặng như sắt thép, xi măng Giảm nhập khẩu tối đa từ nước ngoài.

 Xi măng Trung Quốc với áp lực “xanh hóa” và “giảm giá”

Theo Sunsirs, giá xi măng giao ngay tại Trung Quốc ngày 19/5 là 472 nhân dân tệ/tấn (70

USD/tấn), giảm 1,7% so với ngày trước đó, tiếp đà giảm từ tuần trước Từ đầu tháng 5, giá mặt hàng này giảm 7%.

Thêm vào đó, ngành Xi măng đang phải đối mặt với việc "xanh" hóa, giảm khí thải ra môi trường Xi măng vốn là ngành cần nhiều năng lượng và sử dụng than nhiều Cụ thể, sản xuất một tấn xi măng cần 200 ÷ 450 kg than và phát thải ra ít nhất 600 kg carbon.

Do đó, xi măng có lượng khí thải carbon khổng lồ chiếm khoảng 8% lượng khí thải toàn cầu, cao gấp đôi so với lượng khí thải từ ngành hàng không hoặc vận chuyển đường biển trong khi Trung Quốc sản xuất gần 60% lượng xi măng trên Thế giới Năm 2020, ngành ở Trung Quốc thải ra khoảng 1,23 tỷ tấn carbon, chiếm 14% con số của cả quốc gia này.

Khái niệm, phân loại clanhke xi măng

Theo TCVN 5438:2016, clanhke xi măng là sản phẩm chứa các pha (khoáng) có tính chất kết dính thủy lực, nhận được bằng cách nung đến kết khối hay nóng chảy hỗn hợp các nguyên liệu xác định (phối liệu).

1.2.2 Phân loại clanhke xi măng.

1.2.2.1 Phân loại clanhke xi măng theo thành phần khoáng chủ yếu:

 Clanhke xi măng poóc lăng: Thành phần chủ yếu canxi silicat độ kiềm cao, canxi aluminat và canxi alumoferit.

 Clanhke xi măng alumin: Thành phần chủ yếu canxi alumin có độ kiềm thấp.

 Clanhke xi măng có thành phần định mức: Có thành phần khoáng đúng theo tiêu chuẩn quy định của tiêu chuẩn.

1.2.2.2 Phân loại clanhke xi măng theo TCVN7024:2013:

 Clanhke xi măng thông dụng, kí hiệu là CPC, gồm các mác: CPC40; CPC50 và CPC60.

 Clanhke xi măng trắng, kí hiệu là CWPC, gồm các mác: CWPC40 và CWPC50.

 Clanhke xi măng bền sunphát trung bình, kí hiệu là CMSR, gồm các mác: CMSR40 và CMSR50.

 Clanhke xi măng bền sunphát cao, kí hiệu là CHSR, gồm các mác: CHSR40 và CHSR50.

 Clanhke xi măng tỏa nhiệt trung bình, kí hiệu là CMHH, gồm các mác: CMHH30 và CMHH40.

 Clanhke xi măng tỏa nhiệu thấp, kí hiệu là CLHH, gồm các mác: CLHH30 và CLHH40.

Trong đó, các trị số 30, 40, 50 và 60 là hoạt tính cường độ quy ước của từng chủng loại clanhke, tính bằng MPa, xác định theo TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009).

1.2.3 Các thành phần khoáng trong clanhke xi măng. a) 3CaO.SiO 2 – C 3 S:

 Đặc điểm: Cường độ cao, đông kết rắn chắc nhanh, tỏa nhiệt nhiều, không bền trong môi trường xâm thực.

 Vai trò: Quyết định cường độ xi măng, thời gian đông kết, tốc độ phát triển cường độ và một số tính chất khác. b) 2CaO.SiO 2 – C 2 S:

 Đặc điểm: Đông kết rắn chắc chận, cường độ cuối cùng cao, tỏa nhiệt ít, bền trong môi trường xâm thực hơn C3S.

 Vai trò: Quyết định cường độ, tốc độ phát triễn cường độ trong thời gian sau. αCC2S αC’CC2S βCC2S γCC2S Tồn tại t 0 25 ÷ 2130 0 C

< 1425 0 C bị biến đổi thành αC’CC2S

Không bền, luôn có xu hướng à γCC 2 S đặc biệt khi t 0

Ngày đăng: 28/09/2023, 17:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Yêu cầu kĩ thuật của thạch cao thiên nhiên - đồ án chất kết dính vô cơ
Bảng 1 Yêu cầu kĩ thuật của thạch cao thiên nhiên (Trang 14)
Bảng 4.3.1 Thống kế cân bằng vật chất của tuyến sản xuất xi măng PCB40. - đồ án chất kết dính vô cơ
Bảng 4.3.1 Thống kế cân bằng vật chất của tuyến sản xuất xi măng PCB40 (Trang 50)
Bảng 4.3.2 Thống kế cân bằng vật chất của tuyến sản xuất xi măng PC50. - đồ án chất kết dính vô cơ
Bảng 4.3.2 Thống kế cân bằng vật chất của tuyến sản xuất xi măng PC50 (Trang 55)
Bảng 4.3.3 Thống kế cân bằng vật chất của tuyến sản xuất xi măng PCB30. - đồ án chất kết dính vô cơ
Bảng 4.3.3 Thống kế cân bằng vật chất của tuyến sản xuất xi măng PCB30 (Trang 57)
Hình 4.4.1: Kho đồng nhất. - đồ án chất kết dính vô cơ
Hình 4.4.1 Kho đồng nhất (Trang 65)
5.11. Hình ảnh thực nghiệm. - đồ án chất kết dính vô cơ
5.11. Hình ảnh thực nghiệm (Trang 84)
Hình 7:  Các mẫu trong tủ dưỡng hộ ẩm. - đồ án chất kết dính vô cơ
Hình 7 Các mẫu trong tủ dưỡng hộ ẩm (Trang 86)
Hình 5: Tổ mẫu các tỷ lệ 5%, 10%, 15%. - đồ án chất kết dính vô cơ
Hình 5 Tổ mẫu các tỷ lệ 5%, 10%, 15% (Trang 87)
Hình 8: Nén mẫu R3 mẫu tỉ lệ 5%, 10%. - đồ án chất kết dính vô cơ
Hình 8 Nén mẫu R3 mẫu tỉ lệ 5%, 10% (Trang 88)
Hình 9: Nén mẫu R3 nẫu tỷ lệ 15%, 20%, 25%. - đồ án chất kết dính vô cơ
Hình 9 Nén mẫu R3 nẫu tỷ lệ 15%, 20%, 25% (Trang 88)
Hình 12: Xác định thời gian kết thúc đông kết. - đồ án chất kết dính vô cơ
Hình 12 Xác định thời gian kết thúc đông kết (Trang 89)
Hình 11: Mẫu hồ xi măng đạt độ dẻo tiêu chuẩn. - đồ án chất kết dính vô cơ
Hình 11 Mẫu hồ xi măng đạt độ dẻo tiêu chuẩn (Trang 89)
Hình 13: Xác định được thời gian kết thúc đông kết. - đồ án chất kết dính vô cơ
Hình 13 Xác định được thời gian kết thúc đông kết (Trang 90)
Hình 14: Mẫu hồ đạt độ dẻo tiêu chuẩn. - đồ án chất kết dính vô cơ
Hình 14 Mẫu hồ đạt độ dẻo tiêu chuẩn (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w