Sơ đồ tư duy lịch sử 12

72 1 0
Sơ đồ tư duy lịch sử 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THƯ I1( 1945 – 1949) I Hội nghị Ianta (2/1945) Nội dung hội nghị Hoàn cảnh CT TGII bước vào Gđ Kết thúc (3 vấn đề cấp bách cần giải quyết) Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít Tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh phân chia thành chiến thắng nước thắng trận Từ -11/ 2/1945 HN quốc tế Ianta (Liên Xô) Thành phần: Liên Xô (Xtalin), Mĩ (Rudơven), Anh (U.Sớccsin) Tiêu diệt tận gốc PX Đức, CN quân phiệt Nhật… Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì HB ANTG Thỏa thuận việc đóng qn giải giáp qn đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu, châu Á châu Âu châu Á Liên Xô: Đ.Đức, Đ.Béclin, Đ Âu Mĩ,Anh,Pháp: Đức,T.Béclin,T.Âu Liên Xô: Bắc Triều Tiên Mĩ: Nhật Bản, NamT.Tiên Tây -Phần Lan, Áo: nước trung lập Tr.Quốc:d.chủ thống nhất: -ĐNA,Nam Á, Tây Á: nước P.Tây Những định HN Ianta thỏa thuận cường quốc trở thành trật tự giới mới: “trật tự hai cực Ianta” (Liên Xô-Mĩ) thuộc Hệ II Tổ chức Liên hợp quốc Sự thành lập 25/4=>26/6/1945: đại biểu 50 nước họp Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua Hiến chương tuyên bố t.lập LHQ 24/10/1945: Hiến chương có hiệu lực Mục đích Duy trì hịa bình an ninh giới Phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác nước Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc Nguyên tắc hoạt động Tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước Không can thiệp công việc nội nước Giải tranh chấp quốc tế = biện pháp hịa bình Chung sống hịa bình & trí nước L/Xơ, Mĩ, Anh, Pháp, TQ Cơ quan Vai trị 1.Đại hội đồng 2.Hội đồng bảo an 3.Ban thư ký 4.Hội đồng KT-XH 5.Hội đồng quản thác Tòa án quốc tế - Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới -Giải tranh chấp, xung đột nhiều khu vực Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế.Giúp đỡ dân tộc KT, VH,GD, y tế -20/9/1977,ViệtNam gia nhập LHQ(t.v thứ149) -16/10/2007,ĐHĐ LHQ bầu VN Ủy viên ko thường trực HĐBA nhiệm kì 2008-2009 - 7/6/2019, ĐHĐ LHQ bầu VN làm ủy viên ko thường trực lần thứ nhiệm kì 2020 – 2021 Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991) LIÊN BANG NGA (1991- 2000) 1.Liên Xô 19452000 1945-1950 - CTTG II chịu tổn thất lớn nhất, 27tr người chết… - 1950: CN, sản lượng CN tăng 73%, NN vượt mức chiên tranh - 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền chế tạo bom nguyên tử Mĩ Từ 1950 => năm 70 - T nhiều KH dài hạn nhằm tiếp tục xd CSVC-KT CNXH - Trở thành cường quốc CN đứng thứ 2/TG(sau Mĩ), đầu CN vũ trụ - 1957, phóng vệ tinh nhân tạo - 1961,phóng tàu vũ trụ mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ… - Đ/ngoại: Thực c/s tích cực, tiến bộ: + Bảo vệ hịa bình giới +Ủng hộ phong trào GPDT giúp đỡ nước XHCN + trở thành trụ cột hệ thống XHCN, chỗ dựa cho HBvà PTCMTG Nửa sau năm 70 =>1991 Liên bang Nga 19912000 - Những năm 70, lâm vào tình trạng trì trệ - 1985, Gcbachốp tiến hành cải tổ, bị thất bại - 12/1991, Cộng đồng quốc gia đọc lập (SNG) thành lập, chấm dứt chế độ XHCN Liên Xô sụp đổ sau 74 năm tồn - quốc gia “kế tục Liên Xô” thừa địa vị pháp lý Liên Xô HĐBA LHQ … - 12/1993, hiến pháp Liên bang Nga ban hành, quy định chế độ Tổng thống Liên bang - đ/ngoại: vừa ngả P Tây quan hệ với nước châu Á - Từ 2000, đất nước ổn định, kinh tế dần ổn định phát triển 2.Đông Âu (19451991) 1944-1945 - Giành quyền, thành lập nhà nước DCND 1947-1949 - Hoàn thành cải cách lớn, bước vào thời kì xd CNXH 1950-1975 - Thực KH năm xd CNXH Nửa sau năm 70 => đầu năm 80 (tk XX) - Trì trệ, khủng hoảng, từ bỏ đường CNXH Nguyên nhân sụp đổ CNXH LX-Đông Âu Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, chế quan liêu bao cấp, thiếu dân chủ, công Không bắt kịp bước phát triển KHKT tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng KT-XH - Khi tiến hành cải tổ lại phạm nhiều sai lầm cải tổ - Sự chống phá lực thù địch nước Bài : CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á - Là khu vực rộng lớn đông dân TG (TQ, Nhật Bản, Triều Tiên) - Trước CTTG II thuộc địa thực dân (trừ Nhật Bản) - 10/1949: nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời - 1948, Triều Tiên bị chia cắt thành Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên - TK XX,, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan “con rồng KT Châu Á” - Nhật Bản có kinh tế lớn thứ giới - Trung Quốc tăng trưởng kinh tế cao giớI 1.Nét chung khu vực Bắc Á T R U N G Q U Ố C 1946-1949 - Nội chiến Quốc Dân đảng Đảng Cộng sản - 1/10/1949, thành lập nước CHND Trung Hoa: + chấm dứt 100 năm nô dịch đế quốc, xóa bỏ tàn dư P.kiến + Đưa TQ bước vào kỉ nguyên độc lập, tự tiến lên CNXH + Nối liền CNXH từ châu Âu sang châu Á, ả/h tới ptgpdt TG 1950-1959 - XD chế độ mới, đạt thành tựu quan trọng, đối ngoại tích cực 1959-1978 - Thời kì ko ổn định, t/hiện “Đường lối ba cờ hồng, k/h KT, trị; nội tranh chấp quyền lực - Đ/ngoại bất lợi cho CM Trung Quốc 1978-2000 - 12/1978, TƯ Đảng CS TQ vạch đường lối đổi mới: Lấy phát triển KT làm trung tâm, kiên trì nguyên tắc - KT: tăng trưởng kinh tế cao, năm 2000 GDP đạt 1080 tỉ USD - 11/1999=>3/2003,phóng tàu “Thần Châu”;10/2003,phóng tàu “Thần Châu 5”… Đối ngoại: thu hồi chủ quyền Hồng Kông(7/1999), Ma Cao(12/1999) Bài : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 1945,Inđơnêxia,VN,Lào Trước CTTG II - Là thuộc địa đq Âu - Mĩ - 1946: Philíppin Trong CTTG II - trở thành thuộc địa Nhật 1948, Miến Điện - Sau CTTG II - Hầu hết ĐNA giành độc lập 1949, Hà Lan công nhận độc lập Inđônêxia Lào (19451975) 1945-1954 k/c chống Pháp 1954-1975 k/c chống Mĩ 12/10/1945,Lào tuyên bố đ.lập 1957, Mã Lai, Xinhgapo 1946-1954, k/c chống Pháp 1984, Brunây 7/1954,Pháp công nhận đ.lập 2002, Đông Ti-mo 1954, Mĩ x.l Lào, kháng chiến chống Mĩ 1955 Đảng Nhân dân Lào đời lãnh đạo k/chiến 1973 kí Hiệp định Viêng Chăn, lập lại hịa bình Lào 12/1975, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đời CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Trước CTTG II - Là thuộc địa đq Âu - Mĩ Trong CTTG II - trở thành thuộc địa Nhật - Sau CTTG II - Nhiều nước giành độc lập giải phóng phần lớn lãnh thổ khỏi quân Nhật Giành đọc lập sớm năm 1945, Inđônêxia, Việt Nam , Lào - Giải phóng phần lớn lãnh thổ: Miến Điện, Mã Lai, Philíppin 1948, Philíppin 1948, Miến Điện - Ngay sau nước thực dân Âu - Mĩ quay trở lại tái chiếm ĐNA, nhân dân ĐNA phải tiếp tục đấu tranh chống xâm lược giành độc lập 1949, Inđônêxia 1954, Việt Nam, Lào Cam puchia; 1975… 1957, Mã Lai 1965, Xinhgapo 1984, Đông Timo b LÀO (1945 – 2000) Kháng chiến chống Mĩ Tuyên bố độc lập 1945 2000 1946 1954 Kháng chiến chống Pháp 1975 Thời kì hịa bình, xây dựng phát triển đất nước c CAMPUCHIA (1945 – 2000) Tuyên bố độc lập 1945 Kháng chiến chống Mĩ Nội chiến 1979 1953 1954 1970 Kháng chiến chống Pháp Thời kì hịa binh , trung lập 1975 chống chế độ Khơ me đỏ 1993 1991 1999 Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo, Thái Lan Chiến lược kinh tế hướng nội (sau giành độc lập (50-60): CNH thay nhập khẩu; xd kinh tế tự chủ nước sáng lập ASEAN Chiến lược kinh tế hướng ngoại (những năm 60-70): lấy XK làm chủ đạo/ Thành lập Tổ chức ASEAN Mục tiêu Quá trình phát triển 8/8/1967: ASEAN đời Băng Cốc (Thái Lan): Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan, Philippin phát triển kinh tế văn hóa tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực -1967- 1975: cịn non trẻ, chưa có vị trí quốc tế - khởi sắc từ tháng 2/1976 Hiệp ước Bali - Thành viên mới: Brunây (1984), Việt Nam (1995), Lào Mianma (1997), Campuchia ( 1999) Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Nguyên tắc ASEAN (Hiệp ước Bali) Không sử dụng vũ lực đe dọa = vũ lực Không can thiệp vào công việc nội Giải tranh chấp = biện pháp hịa bình Hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa xã hội; - Lãnh đạo: Đảng Quốc đại Chống TD Anh giành độc lập - 15/8/1947, Ấn Độ chia thành quốc gia: Ấn Độ Pakixtan - 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập thành lập nước cộng hòa ẤN ĐỘ Xây dựng đất nước - Nông nghiệp: nhờ CM xanh tự túc lương thực, 1995, XK gạo đứng thứ ba TG - CN: năm 80 đứng thứ 10 nước SXCN lớn TG - 1974, thử thành công bom nguyên tử - đ/ngoại: thi hành sách HB, trung lập, tích cực Chủ nghĩa thực dân Anh sụp đổ từ thất bại Ấn Độ

Ngày đăng: 22/09/2023, 20:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan