TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KINH TẾ -🙞🙞🙞🙞🙞 - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI- KHOA HỌC Đề tài: “Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác -Lênin ảnh hưởng cương lĩnh sách dân tộc Việt Nam nay” Giảng viên hướng dẫn : Đào Thu Hà Nhóm thực : 02 Mã lớp học phần : 2304HCMI0121 HÀ NỘI, 2023 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC 1.1 Khái niệm dân tộc, đặc trưng dân tộc (dân tộc quốc gia dân tộc - tộc người) 1.2 Hai xu hướng phát triển khách quan dân tộc biểu chúng thời đại ngày .6 1.2.1 Hai xu hướng khách quan phát triển quan hệ dân tộc: .6 1.2.2 Biểu hai xu hướng thời đại ngày 1.3 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác- Lê nin 10 1.3.1 Căn đề cương lĩnh dân tộc 10 1.3.2 Nội dung cương lĩnh dân tộc 10 CHƯƠNG 2: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CƯƠNG LĨNH ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .12 2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam 12 2.1.1 Sự chênh lệch số dân tộc người 12 2.1.2 Các dân tộc cư trú xen kẽ 12 2.1.3 Dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng 13 2.1.4 Trình độ phát triển khơng 13 2.1.5 Đồn kết gắn bó lâu dài 14 2.1.6 Các dân tộc có sắc văn hóa riêng .14 2.2 Quan điểm sách Đảng, Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc 19 2.3 Ảnh hưởng cương lĩnh sách dân tộc Việt Nam 22 2.3.1 Chính sách dân tộc Đảng 22 2.3.2 Thực tiễn vận dụng cương lĩnh 23 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH DÂN TỘC NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .29 3.1 Thực tốt sách, dự án hỗ trợ cho người nghèo 29 3.2 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa, xã hội cho vùng dân tộc thiểu số .31 3.3 Quan tâm đào tạo đội ngũ cán 32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên Đào Thu Hà Để hoàn thành thảo luận này, bên cạnh nỗ lực thành viên nhóm tổng hợp, vận dụng thơng tin, kiến thức q trình tìm tịi, học hỏi, , chúng em ln nhận hướng dẫn, dạy dỗ tâm huyết, tận tình từ Qua giảng, giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức có nhìn sâu sắc, hồn thiện sống, từ môn Chủ nghĩa xã hội- khoa học trở nên gần gũi với chúng em Kiến thức đại dương mênh mông, sâu thăm thẳm, tiếp nhận người hạn chế tựa giọt nước Do vậy, cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp từ để từ rút kinh nghiệm, hồn thiện lần làm đề tài thảo luận tiếp theo, không với môn Chủ nghĩa xã hội- khoa học mà cịn với mơn học khác giảng đường, sống học tập làm việc Một lần nữa, chúng em xin cảm ơn cơ, kính chúc cô sức khỏe, thành công người giảng viên tâm huyết, tận tình nghiệp trồng người mình! Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Cả lịch sử giới đại, vấn đề dân tộc phạm trù rộng lớn, vấn đề quan trọng đời sống trị - xã hội quốc gia Nó ảnh hưởng đến ổn định, tồn phát triển nhà nước, thể chế trị quốc gia khơng giải đắn Nghiên cứu vấn đề này, Mác – Lênin đưa quan điểm vấn đề dân tộc, xem xét, giải vấn đề sở lợi ích bản, lâu dài dân tộc Các vấn đề dân tộc Đảng Nhà nước ta trọng, dành quan tâm mực với tầm quan trọng thực quán nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc Trên sở đó, nhóm xin trình bày cụ thể đề tài: “Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin ảnh hưởng cương lĩnh dân tộc sách dân tộc Việt Nam nay” CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC 1.1 Khái niệm dân tộc, đặc trưng dân tộc * Khái niệm: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc q trình phát triển lâu dài xã hội lồi người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, lạc, tộc, dân tộc Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Ở phương tây, dân tộc xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập thay phương thức sản xuất phong kiến Ở phương Đơng, dân tộc hình thành sở văn hoá, tâm lý dân tộc phát triển tương đối chín muồi cộng đồng kinh tế đạt tới mức độ định, song nhìn chung cịn phát triển trạng thái phân tán Dân tộc hiểu theo hai nghĩa rộng nghĩa hẹp: - Theo nghĩa rộng, dân tộc (Nation): khái niệm dùng để cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hố truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước - Theo nghĩa hẹp, dân tộc (Ethnie): khái niệm dùng để cộng đồng tộc người hình thành lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngơn ngữ văn hố * Những đặc trưng dân tộc - Dân tộc- quốc gia dân tộc: Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế đặc trưng quan trọng nhất, sở liên kết phận, thành viên dân tộc, tạo tảng vững dân tộc Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt, địa bàn sinh tồn phát triển dân tộc Có quản lý nhà nước - dân tộc độc lập Có ngơn ngữ chung quốc gia làm công cụ giao tiếp xã hội cộng đồng (cả ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết) Có nét tâm lý chung chung (Nền văn hoá dân tộc), tạo nên sắc riêng văn hoá dân tộc Đối với quốc gia có nhiều tộc người tính thống đa dung văn hoá đặc trưng văn hoá dân tộc - Dân tộc- tộc người: Cộng đồng ngơn ngữ- tiêu chí để phân biệt tộc người khác vấn đề dân tộc coi trọng, giữ gìn Cộng đồng văn hố (bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể) dân tộc, tộc người phản ánh truyền thông, lối sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo- gia tộc người Ý thức tự giác tộc người - tiêu chí quan trọng để phân định tộc người có vị trí định tồn phát triển tộc người Đặc trưng bật tộc người hoàn toàn tự ý thức nguồn gốc, tộc danh dân tộc mình, ý thức tự khẳng định tồn phát triển tộc người có tác động thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, văn hố,… Sự hình thành phát triển ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến yếu tố ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người 1.2 Hai xu hướng phát triển khách quan dân tộc biểu chúng thời đại ngày 1.2.1 Hai xu hướng khách quan phát triển quan hệ dân tộc: Xu hướng thứ nhất: Cộng đồng dân cư muốn tách để hình thành cộng đồng độc lập dân tộc Nguyên nhân: thức tỉnh, trưởng thành ý thức dân tộc, ý thức quyền sống mình, cộng đồng dân cư muốn tách để thành lập dân tộc độc lập Xu hướng thể rõ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc dân tộc thuộc địa phụ thuộc muốn khỏi áp bức, bóc lột nước thực dân, đế quốc Ví dụ: Dân tộc Việt Nam biểu này, bị bọn thực dân Pháp, Đế quốc, phát xít đến hộ; cần ý thức tinh thần đoàn kết thống toàn vẹn lãnh thổ dân tộc VN, độc lập quyền dân tộc Việt Nam mà đấu tranh giành lại Xu hướng thứ hai: Các dân tộc quốc gia chí dân tộc nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với ̵u Nổi lên giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc bóc lột thuộc địa ̵u Xu hướng lên giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc bóc lột thuộc địa Nguyên nhân: Do phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, giao lưu văn hóa kinh tế xã hội tư chủ nghĩa => Làm xuất cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách dân tộc, thúc đẩy dân tộc xích lại gần Ví dụ: Như tình hình covid cần có hợp tác, liên kết với nhiều quốc gia khu vực với để chống lại covid, …Hay tổ chức liên kết khu vực kinh tế, xã hội, y tế, Hai xu hướng vận động điều kiện chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) gặp nhiều trở ngại Bởi vì, nguyện vọng dân tộc sống độc lập, tự bị sách xâm lược CNĐQ xố bỏ Chính sách xâm lược CNĐQ biến hầu hết dân tộc nhỏ bé cịn trình độ lạc hậu thành thuộc địa phụ thuộc Xu hướng dân tộc xích lại gần sở tự nguyện bình đẳng bị chủ nghĩa đế quốc phủ nhận Thay vào họ áp đặt lập khối liên hiệp nhằm trì áp bức, bóc lột dân tộc khác, sở cưỡng bất bình đẳng Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, điều kiện chủ nghĩa xã hội (CNXH), chế độ người bóc lột người bị xố bỏ tình trạng dân tộc áp bức, hộ dân tộc khác bị xố bỏ hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc có điều kiện để thể đầy đủ Quá độ từ chủ nghĩa tư lên CNXH độ lên xã hội thực tự do, bình đẳng, đồn kết hữu nghị người người toàn giới 1.2.2 Biểu hai xu hướng thời đại ngày * Trong phạm vi quốc gia Xu hướng thứ nhất: thể nỗ lực dân tộc để tới tự do, bình đẳng phồn vinh dân tộc Xu hướng thứ hai thể xuất động lực thúc đẩy dân tộc cộng đồng quốc gia xích lại gần hơn, hịa hợp với mức độ cao lĩnh vực đời sống xã hội Ví dụ: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cách mạng vĩ đại lịch sử nước nhà lãnh đạo Đảng, nhân dân nước đoàn kết, anh dũng đứng lên đấu tranh đánh đổ hồn tồn chế độ hộ, áp bức, bóc lột hàng trăm năm bọn thực dân, phát xít, phong kiến đế lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mang lại độc lập tự nước nhà, xây dựng đất nước vững bước lên CNXH Xu hướng thứ hai: thể xuất động lực thúc đẩy dân tộc cộng đồng quốc gia xích lại gần hơn, hòa hợp với mức độ cao lĩnh vực đời sống xã hội Ví dụ: Do yếu tố đặc thù kinh tế trồng lúa nước, kết cấu nông thôn bền chặt sớm xuất để tạo nông nghiệp, từ thúc đẩy phát triển kinh tế đến xem kinh tế chủ yếu Việt Nam Ở nước xã hội chủ nghĩa (XHCN), hai xu hướng phát huy, tác động chiều, bổ sung, hỗ trợ cho diễn dân tộc, cộng đồng quốc gia đến tất quan hệ dân tộc Sự xích lại gần sở tự nguyện, bình đẳng dân tộc nhanh đến tự chủ phồn vinh * Trong phạm vi quốc tế Xu hướng thứ nhất: thể phong trào giải phóng dân tộc nhằm chống lại chủ nghĩa đế quốc chống sách thực dân hộ hình thức, phá bỏ áp bóc lột CN đế quốc, giành lấy tự vận mệnh dân tộc bao gồm quyền tự lựa chọn chế độ trị đường phát triển dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc khác Mục tiêu trị chủ yếu thời đại: giành độc lập dân tộc, Độc lập tự chủ dân tộc xu hướng khách quan, chân lý thời đại, sức mạnh thực tạo nên trình phát triển dân tộc Ví dụ: Ta thấy rõ xu hướng thể đấu tranh dân tộc nhỏ bé nạn nhân kì thị, phân biệt chủng tộc bị coi đối tượng sách đồng hóa cưỡng nhiều nước tư Xu hướng thứ hai: thể xu dân tộc muốn xích lại gần nhau, hợp tác với đề hình thành liên minh dân tộc phạm vi khu vực toàn cầu Tạo điều kiện để dân tộc tận dụng tối đa hội, thuận lợi từ bên để phát triển phồn vinh dân tộc Tạo nên sức hút dân tộc liên minh hình thành sở lợi ích chung định, hợp tác phát triển Ví dụ: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập với mục tiêu đảm bảo hịa bình, ổn định, an ninh khu vực tăng cường hợp tác kinh tế nhiều thành tựu to lớn, khẳng định vị tổ chức vững mạnh, liên kết sâu rộng đối tác quan trọng mối quan hệ quốc tế Sự tác động hai xu hướng khách quan thể bật => Kết luận: ̵u Hai xu hướng có thống biện chứng với phát triển quốc gia tồn nhân loại ̵u Hai xu hướng ln có tác động qua lại, hỗ trợ cho để lại hậu tiêu cực, khó lường vi phạm mối quan hệ biện chứng Hiện nay, hai xu hướng diễn phức tạp phạm vi quốc gia toàn giới, chí bị lợi dụng vào mục đích trị nhằm thực chiến lược “diễn biến hịa bình” Ở Việt Nam, lực thù địch coi việc lợi dụng vấn đề dân tộc với chiến lược “diễn biến hịa bình “là trọng điểm với mục tiêu loại trừ vai trị lãnh đạo ĐCSVN, xóa bỏ chế độ CNXH, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Vì vậy, thân cần cảnh giác, cố gắng học tập để tuyên truyền nâng cao lĩnh trị để khơng bị kẻ địch lợi dụng