Đồ án tốt nghiệp đại học đề tài thiết kế chế tạo kit phát triển sử dụng stm32

68 12 0
Đồ án tốt nghiệp đại học đề tài  thiết kế chế tạo kit phát triển sử dụng stm32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài : “ THIẾT KẾ CHẾ TẠO KIT PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG STM32” Giảng viên hướng dẫn : THS.NGUYỄN MẠNH HÙNG Sinh viên thực : NGUYỄN KHẮC HIỂN Lớp : K20A Khóa : 2017-2021 Hệ : CHÍNH QUY Hà Nội, tháng 05/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CN ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN Độc lập - Tự – Hạnh phúc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên sinh viên: 17A12010084 Nguyễn Khắc Hiển Mã SV: Lớp: K20A Khoá : 2017 - 2021 Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật điện tử-viễn thơng Hệ đào tạo: Đại học quy 1/ Tên đồ án tốt nghiệp: “THIẾT KẾ CHẾ TẠO KIT PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG STM32” 2/ Nội dung đồ án :  Tìm hiểu tham khảo tài liệu, giáo trình, nghiên cứu chủ đề, nội dung liên quan đến đề tài  DWa liệu thu thập được, lWa chọn giải pháp thiết kế thi cơng mơ hình kết nối module với Kit điều khiển  Thiết kế lưu đồ giải thuật viết chương trình điều khiển cho vi điều khiển  Thiết kế Kit phần mềm Altium designer  Thiết kế mơ hình lắp ráp khối điều khiển  Chạy thử nghiệm mơ hình, cân chỉnh hệ thống  Viết báo cáo thWc 3/ Cơ sở liệu ban đầu: Kiến thức vi điều khiển, lập trình cho vi điều khiển, số kiến thức cấu kiện điện tử, giao thức truyền nhận,… 4/ Ngày giao đồ án : 5/ Ngày nộp đồ án : TRƯỞNG KHOA (Ký, ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI (Ký, ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CN ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên người hướng dẫn: Thầy Nguyễn Mạnh Hùng HH/HV: Thạc sĩ Họ tên sinh viên: Nguyễn Khắc Hiển Lớp: K20A Khóa: 2017 – 2021 Hệ: ĐHCQ Ngành học: CN Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông Tên đề tài tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo kit phát triển sử dụng Stm32 Nhận xét: a Tinh thần, thái độ làm việc khả sáng tạo: b Về nội dung đồ án: Đánh giá (điểm đồ án): Hà Nội, ngày tháng năm Người nhận xét (Ký ghi rõ họ, tên) MỞ ĐẦU Ngày với sW phát triển ứng dụng rộng rãi ngành điện tử ý tưởng sáng tạo người trở thành thWc Ngành điện tử ứng dụng điện tử tạo chỗ đứng khẳng định tầm quan trọng nhu cầu người Trong ngành kỹ thuật nói chung ngành Điện tử-Viễn thơng, TW động hóa nói riêng, việc trọng phát triển kỹ thWc hành, làm việc thWc tế đặc biệt quan trọng Để thuận tiện trình thWc hành, nghiên cứu cần có cơng cụ trWc quan rõ ràng Nhóm nghiên cứu thiết kế, chế tạo kit phát triển đa với vi điều khiển trung tâm Stm32f103C8T6, kit thí nghiệm xây dWng với nhiều module học tập đặc biệt phần giao tiếp, kết nối, nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy đào tạo, giúp sinh viên bắt nhịp với xu phát triển cơng nghệ giới để từ tăng hội việc làm sau tốt nghiệp Với phân tích trên, với chủ trương phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo Khoa Công nghệ Điện tử Thông tin, Trường Đại học Mở Hà Nội, việc thWc đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo kit phát triển Stm32 đa phục vụ giảng dạy” thiết thWc, phù hợp với xu phát triển, đem lại giáo cụ trWc quan giúp sinh viên tiếp cận với kiến thức, cơng nghệ dễ dàng cịn tiền đề xây dWng nên hệ thống IoT quan trắc mơi trường hồn chỉnh LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ STM32 1.1 Giới Thiệu Về Vi Điều Khiển ARM 1.1.1 Lịch sử phát triển ARM 1.1.2 Giới thiệu chung vể ARM Cortex 1.1.3 Giới thiệu ARM Cortex M3 1.1.4 Giới thiệu dòng chip STM32 1.1.5 Giới thiệu chip STM32F103C8T6 1.1.6 Kiến trúc chip ARM STM32F103C8T6 .6 1.1.7 Cấp xung Clock 1.1.8 Cấu hình BOOT cho STM32 1.1.9 Kết nối với giao tiếp khác 10 1.2 MẠCH NẠP ST-LINK V2 17 1.2.1 Công dụng 17 1.2.2 Thông số kỹ thuật 17 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 19 2.1 Giới thiệu .19 2.2 Sơ đồ khối hệ thống .20 2.3 Thiết kế sơ đồ nguyên lý 21 2.4 Thiết kế mạch in 22 CHƯƠNG CHỨC NĂNG TỪNG KHỐI 25 3.1 Khối trung tâm điều khiển 25 3.2 Khối nguồn .26 3.3 Khối hiển thị 29 3.3.1 Khối hiển thị LCD 16X2 29 3.3.2 Khối hiển thị led .32 3.3.3 Khối hiển thị led đơn 36 3.4 Khối nút nhấn 37 3.5 Khối module WIFI ESP-8266 39 3.6 Khối cảm biến nhiệt độ, độ ẩm 41 3.7 Khối UART 45 3.8 Khối module RFID RC522 48 3.9 Module I2C PFC 8574 .52 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Một số ứng dụng ARM Hình 1.2: Kiến trúc vi xử lí ARM Cortex-M3 Hình 1.3: Mơ tả sơ đồ chân Hình 1.4: Hình ảnh thWc tế Stm32f103c8t6 Hình 1.5: Kiến trúc ARM STM32F103C8T6 Hình 1.6: Cách kết nối nguồn xung 8MHz Hình 1.7: Sơ đồ xung Clock Hình 1.8: Kết nối nguồn xung cho RTC Hình 1.9: Giao tiếp SPI Hình 1.10: Ghép nối thiết bị Hình 1.11: Ghép nối nhiều thiết bị Hình 1.12: Giao tiếp SPI với SD card Hình 1.13: Giao tiếp I2C Hình 1.14: Kiểm tra lỗi I2C Hình 1.15: Giao diện USART có khả hỗ trợ giao tiếp không đồng UARTS, modem giao tiếp hồng ngoại Smartcard Hình 1.16: Hỗ trợ giao tiếp chế độ hafl-duplex dWa đường truyền Hình 1.17: Giao tiếp smartcard hồng ngoại Hình 1.18: Hỗ trợ giao tiếp đồng SPI Hình 1.19: khối điều khiên CAN Hình 1.20: Khối CAN có mailbox cho truyền liệu với đánh nhãn thời gian tW động cho chuẩn TTCAN Hình 1.21: Giao tiếp USB 2.0 Hình 1.22: Mạch nạp ST_Link V2 Hình 2.1: Sơ đồ khối tồn hệ thống Hình 2.2: Sơ đồ ngun lí Hình 2.3: Mạch in lớp top Hình 2.4: Mạch in lớp Button Hình 2.5: Mạch in 3D Hình 2.6: Hình ảnh kit hồn thành Hình 3.1: Thạch anh ngồi nối với vi điều khiển Hình 3.2: Sơ đồ mạch nguyên lý khối điều khiển trung tâm Hình 3.3: Sơ đồ chân IC LM1117 Hình 3.4: Adapter cấp nguồn cho tồn hệ thống Hình 3.5: Sơ đồ mạch nguyên lý khối nguồn Hình 3.6: Sơ đồ kết nối LCD 16X2 với vi điều khiển Hình 3.7: LCD 16X02 Hình 3.8: Lưu đồ hiển thị LCD 16X02 Hình 3.9: Sơ đồ kết nối LCD với vi điều khiển Hình 3.10: Led Hình 3.11: Lưu đồ led Hình 3.12: Hình ảnh mơ quét led Hình 3.13: Sơ đồ kết nối Led đơn với vi điều khiển Hình 3.14: Sơ đồ kết nối Nút nhấn với vi điều khiển Hình 3.15: Lưu đồ nút nhấn hiển thị led Hình 3.16: Mơ tả ma trận phím Hình 3.17: Sơ đồ kết nối module wifi với vi điều khiển Hình 3.18: Hình ảnh module eps8266 v1 Hình 3.19: Sơ đồ kết nối khối cảm biến nhiệt độ với vi điều khiển Hình 3.20: Cảm biến DS18B20 Hình 3.21: Cảm biến DHT11 Hình 3.22: Lưu đồ hiển thị nhiệt độ Hình 3.23: Mơ hiển thị nhiệt độ LCD Hình 3.24: Sơ đồ kết nối khối UART với vi điều khiển Hình 3.25: Lưu đồ giao tiếp UART Hình 3.26: Sơ đồ kết nối khối Module RFID RC522 với vi điều khiển Hình 3.27: Module RFID RC522 Hình 3.28: Lưu đồ thuật tồn RFID Hình 3.29: Mơ RFID phần mềm Terminal Hình 3.30: Sơ đồ kết nối module với vi điều khiển Hình 3.31: Module I2C PCF 8574 Hình 3.32: Hiển thị LCD 16x02 module I2C PCF 8574 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các dòng phát triển ARM… Bảng 1.2: Các chế độ BOOT STM32 Bảng 3.1: Danh sách nguồn dòng sử dụng linh kiện, module ……………26 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Chức khối Hình 3.19 Sơ đồ kết nối khối cảm biến nhiệt độ với vi điều khiển  Giới thiệu Cảm biến nhiệt độ hay gọi can nhiệt, cặp nhiệt điện, nhiệt điện trở cảm biến sử dụng để đo nhiệt độ, nhiệt độ thay đổi cảm biến đưa dạng tín hiệu mà từ tín hiệu đọc đọc quy nhiệt độ Cảm biến nhiệt độ gọi với nhiều tên khác như: cảm biến đo nhiệt độ, sensor nhiệt độ, sensor cảm biến nhiệt độ, dây cảm biến nhiệt độ, dây dị nhiệt, cảm biến nhiệt độ cơng nghiệp, cảm biến nhiệt độ, thiết bị cảm biến nhiệt độ…  Đặc điểm kỹ thuật DS18B20: Hình 3.20 : Cảm biến DS18B20  Sử dụng chuẩn giao tiếp WIRE:  Nhiều cảm biến kết nối vào dây liệu (chiều dài tối đa khoảng 300m) GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 42 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Chức khối  Không hạn chế số lượng cảm biến kết nối  Có thể cấp nguồn ni đường liệu, điện áp nguồn nuôi khoảng 3.0V – 5.5V  Dải nhiệt độ đo -55OC– 125OC ( xác đến 0.5OC dải -10OC – 85OC)  Có thể cài đặt độ phân giải đo phần mềm: bit, 10 bit, 11 bit, 12 bit (độ xác nhiệt độ đo tương ứng: 0.5, 0.25, 0.125, 0.0625)  Có cờ báo nhiệt độ đo nằm khoảng giá trị nhiệt độ cài đặt  Mỗi cảm biến có mã định danh 64bit chứa nhớ ROM  Đặc điểm kỹ thuật DHT11: Hình 3.21: Cảm biến DHT11  Sử dụng chuẩn giao tiếp WIRE:  Nguồn: -> VDC  Dòng sử dụng: 2.5mA max (khi truyền liệu)  Đo tốt độ ẩm 20-80%RH với sai số 5%  Đo tốt nhiệt độ to 50°C sai số ±2°C  Tần số lấy mẫu tối đa 1Hz (1 giây lần)  Kích thước 15mm x 12mm x 5.5mm  chân, khoảng cách chân 0.1''  Lập trình đọc nhiệt độ GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 43 Bắt đầu SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Chức khối Khởi tạo giao tiếp với vi điều khiển Vi điều khiển gửi xung Start đến cảm biến Đợi xung phản hồi từ cảm biến Đọc liệu cảm biến gửi Sai Kiểm tra lỗi Đúng Hiển thị kết lên LCD Kết thúc Hình 3.22: Lưu đồ hiển thị nhiệt độ  Hình ảnh thWc tế GVH c Hiển Đồ ng khối 3.7 K  Sơ đồ khối UART Hình 3.24: Sơ đồ kết nối khối UART với vi điều khiển UART tiếng anh Universal Asynchronous Reciver/Transmister chuẩn giao tiếp không đồng cho MCU thiết bị ngoại vi Chuẩn UART chuẩn giao tiếp điểm điểm, nghĩa mạng có hai thiết bị đóng vai trị transmister reciver Ưu điểm nhược điểm UART - Nó cần hai dây để truyền liệu - Tín hiệu CLK khơng cần thiết - Nó bao gồm bit chẵn lẻ phép kiểm tra lỗi - Sắp xếp gói liệu sửa đổi hai mặt xếp - Kích thước khung liệu tối đa bit - Nó khơng chứa số hệ thống phụ (hoặc) - Tốc độ truyền UART phải mức 10% GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 45 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Chức khối Các ứng dụng UART UART thường sử dụng vi điều khiển cho u cầu xác chúng có sẵn thiết bị liên lạc khác giao tiếp không dây, thiết bị GPS, mô-đun Bluetooth nhiều ứng dụng khác Các tiêu chuẩn truyền thông RS422 & TIA sử dụng UART ngoại trừ RS232 Thông thường, UART IC riêng sử dụng giao tiếp nối tiếp UART Khối IC CH340G kết nối với USART1 STM32F103C8T6:  Chân TXD nối PORTA10  Chân RXD nối PORTA9  Lập trình giao tiếp UART Sử dụng phần Mềm Herculer - Lập trình UART điều khiển led đơn hiển thị Lcd Bắt Đầu Khởi tạo giao tiếp vi điều Khởi tạo biến Rx_buff để truyền nhận giữ liệu Rx_buff Rx buff=0 Led sáng Rx_buff=1 GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 46 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Chức khối Led sáng Rx_buff=2 Led sáng Rx_buff=3 Tắt tất led Rx_buff=4 Bật tất led Rx_buff=5 Hiển thị LCD Rx_buff=6 Xóa LCD Hình 3.25 Lưu đồ giao tiếp UART Kết Thúc  Giải thích lưu đồ thuật tốn - Bước : Khởi tạo giao tiếp UART Cấu hình UART1 Cấu hình led điều khiển LCD - Bước Trong chương trình chính, khởi tạo biến truyền nhận liệu gọi hàm truyền nhận - Bước : sử dụng hàm Switch… case để thWc chương trình Nếu gửi số lên Herculer led sáng Nếu gửi số lên Herculer tất led sáng Nếu gửi số lên Herculer lcd hiển thi chuỗi đặt trước - Kết thúc chương trinh 3.8 Khối module RFID RC522  Sơ đồ khối RFID GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 47 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Chức khối Hình 3.26: Sơ đồ kết nối khối Module RFID RC522 với vi điều khiển Hình 3.27 Module RFID RC522  Giới thiệu Module Module RFID RC522 NFC 13.56mhz dùng để đọc ghi liệu cho thẻ NFC tần số 13.56mhz Với mức thiết kế nhỏ gọn, linh hoạt module sW lWa chọn thích hợp cho ứng dụng đọc – ghi thẻ NFC RFID – Radio Frequency Identification Detection công nghệ nhận dạng đối tượng sóng vơ tuyến Là phương pháp nhận dạng tW động dWa việc lưu trữ liệu từ xa, sử dụng thiết bị Thẻ RFID Đầu đọc RFID Module RFID RC522 sử dụng IC MFRC522 đọc loại thẻ có kết nối khơng dây NFC, thẻ từ ( loại dùng làm thẻ giảm giá, thẻ xe bus, tàu điện ngầm, ) Thông số kỹ thuật:  Nguồn: 3.3VDC, 13 - 26mA  Dòng chế độ chờ: 10-13mA GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 48 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Chức khối  Dòng chế độ nghỉ:  Tần số sóng mang: 13.56MHz  Khoảng cách hoạt động: 0~60mm(mifare1 card)  Giao tiếp: SPI  Tốc độ truyền liệu: tối đa 10Mbit/s  Các loại card RFID hỗ trợ: mifare1 S50, mifare1 S70, mifare UltraLight, mifare Pro, mifare Desfire  Kích thước: 40mm×60mm Giao tiếp Module RFID RC522 chip STM32F103C8T6 theo chuẩn SPI  Mô tả chi tiết chân RFID kết nối với chip:  Chân (SDA- CS): Kết nối với chân PB12 vi điều khiển để lWa chọn chip giao tiếp SPI (Kích hoạt mức thấp)  Chân (SCK): Kết nối với chân PB13 vi điều khiển để tạo xung chế độ SPII  Chân (MOSI): Kết nối với chân PB15 vi điều khiển có chức Master Data Out- Slave In (Đường truyền tín hiệu từ Master đến Slave) chế độ giao tiếp SPI  Chân (MISO): Kết nối với chân P14 vi điều khiển có chức Master Data In- Slave Out(Đường truyền tín hiệu từ Slave đến Master) chế độ giao tiếp SPI  Chân (IRQ): chân ngắt, không sử dụng  Chân (GND): kết nối với GND nguồn  Chân (RST): chân Reset module, kết nối PB11  Chân (VCC): kết nối với nguồn 3.3V để cấp nguồn cho module hoạt động  Lập trình kết nối RFID RC522 với Kit STM32  Lưu đồ thuật tốn  Giải thích Lưu đồ thuật toán : Bước Khởi tạo giao tiếp STM32 với RFID RC522 CubeMX - Vì RFID RC 522 sử dụng giao tiếp Spi nên khởi tạo SPI2 chế độ FULL-DUPLEX SLAVE chọn chân PB12 chế độ OUTPUT để bật chân chọn chip GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 49 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Chức khối - Bật UART1 : để truyền nhận giữ liệu lên máy tính - Khởi tạo LED1 LED2 để báo trạng thái có thẻ hay khơng Bước 2: Kiểm tra có thẻ hay khơng : - Nếu khơng có thẻ bật led - Nếu có thẻ bật Led Bước Nếu có thẻ kiểm tra thẻ có mã ID trùng với mã ID khai báo từ trước hay không - Nếu sai tắ led Sau chờ thẻ rút bật led - Nếu đùng hiển thị tên thẻ, mã ID lên máy tính UART Bước Chờ thẻ rút bật led Bước 5: Quay lại bước để chạy chương trình Bước Kết Thúc Bắt Đầu Khởi tạo giao tiếp STM32 RDIF CubeMX Kiểm tra có thẻ hay Khơng Có Bật Led Bật Led GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 50 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Chức khối Kiểm tra ID thẻ có Đúng Sai Tắt Led Hiển thị tên thẻ, mã ID Chờ thẻ rút Kết thúc Hình 3.28 Lưu đồ thuật tồn RFID GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 51 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Chức khối Hình 3.29: Mô RFID phần mềm Terminal 3.9 Module I2C PFC 8574  Sơ đồ khối Hình 3.30: Sơ đồ kết nối module với vi điều khiển Thông thường để sử dụng hình LCD bạn cần nhiều chân STM32 để điều khiển Do để đơn giản hóa cơng việc, người ta tạo loại mạch điều GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 52 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Chức khối khiển hình LCD sử dụng giao tiếp I2C Nói cách đơn giản, bạn cần dây để điều khiển hình thay dây thông thường Để sử dụng loại LCD có driver HD44780 (LCD 1602, LCD 2004, …) cần có chân MCU kết nối với chân RS, EN, D7, D6, D5 D4 để giao tiếp với LCD Nhưng với module chuyển giao tiếp LCD sang I2C, cần hai chân (SDA SCL) MCU kết nối với hai chân (SDA SCL) module để hiển thị thơng tin lên LCD Ngồi điều chỉnh độ tương phản biến trở gắn module Hình 3.31 Module I2C PCF 8574 Tính Năng:  Tiết kiệm chân Input/ Output cho Vi điều khiển  Đơn giản hóa việc điều khiển hình LCD Thơng Số Kỹ Thuật:  Kích thước: 41,5 mm ×19 mm ×15,3 mm  Trọng lượng: 5g  Điện áp hoạt động: 2,5 – 6V  Giao tiếp: I2C GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 53 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Chức khối  Jump chốt: Cung cấp đền cho LCD ngắt  Biến trở xoay độ tương phản cho LCD Hình ảnh thực tế Hình 3.32 Hiển thị LCD 16x02 module I2C PCF 8574 GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 54 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sW hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Mạnh Hùng, nhóm em hồn thành đề tài “Nghiên cứu thiết kế chế tạo kit phát triển sử dụng Stm32 phục vụ giảng dạy” Từ tạo sở để em thWc tốt đồ án tốt nghiệp Đề tài nhóm nghiên cứu có tính thWc tiễn cao, trở thành thiết bị hỗ trợ công tác giảng dạy học tập nhà trường, giúp cho sinh viên tiếp cận việc học tập vi điều khiên cách nhanh chóng hiệu Thay dùng phần mềm mơ lập trình, người học nạp trWc tiếp vào vi điều khiển để quan sát đặc biệt chức giao tiếp vốn khó mơ Ngồi ra, từ sơ đồ nguyên lý, sinh viên học cách thiết kế module Để phát triển sản phẩm, nhóm nghiên cứu muốn xây dWng kit với nhiều tính giao tiếp với nhiều loại module ứng dụng như: module thẻ nhớ SD, module SIM, module điều khiển động cơ, module hồng ngoại … dWa dòng vi điều khiểm mạnh mẽ với hiệu suất cao nhu vi điều khiển Stm32f4 Do hạn chế thời gian kiến thức nên phần mở rộng nhóm tiếp tục nghiên cứu phát triển thời gian tới Rất mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng phản biện, thầy cô bạn để sản phẩm hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 57 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển Đồ án tốt nghiệp Đại học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt : Giáo Trình Vi Điều Khiển ARM Hướng Dẫn Sử Dụng STM32, nhà suất Thanh niên Cẩm nang STM32: Cẩm nang cần biết Nguyễn Đình Phú (2014), ThWc hành vi điều khiển – ARM STM32, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, Tp HCM Điện tử AHT, Lập trình ARM Cortex M3 STM32F103, https://dientuaht.blogspot.com/2015/07/tai-lieu-lap-trinh-can-ban-armcortex.html Tiến Anh : Beginning STM32 Developing with FreeRTOS, libopencm3 and GCC mastering-stm32-sample Danh mục Website tham khảo: Trang chủ ST: www.st.com Hướng dẫn lập trình STM32: https://tapit.vn Hướng dẫn lập trình : https://controllerstech.com/ https://khuenguyencreator.com/ GVHD:ThS Nguyễn Mạnh Hùng 58 SVTH:Nguyễn Khắc Hiển

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan