Bài tập lớn môn nguyên lý hệ điều hành đề tài nghiên cứu tìm hiểu về quản lí tiến trình trong hệ điều hành windows

45 1 0
Bài tập lớn môn nguyên lý hệ điều hành đề tài nghiên cứu tìm hiểu về quản lí tiến trình trong hệ điều hành windows

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔN NGHỆ THÔNG TIN -   - BÀI TẬP LỚN MÔN: NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tìm hiểu quản lí tiến trình Hệ điều hành Windows Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Tuấn Tú Sinh viên thực : Lê Văn Quảng Lê Văn Quyết Nguyễn Sơn Thạch Hồ Kim Quảng Hà Nội, 2017 Mục lục Lời nói đầu _3 Chương Tổng quan loại tiến trình. _4 Tiến trình loại tiến trình. _4 Mơ hình tiến trình. _6 Tiểu trình tiến trình. Các trạng thái tiến trình. _9 Cấu trúc liệu khối quản lý tiến trình. 14 Các thao tác điều khiển tiến trình. 16 Chương Tài nguyên găng đoạn găng. _19 Tài nguyên Găng (Critical Resource) _19 Đoạn Găng ( Critical Section) _19 Yêu cầu công tác điều độ qua đoạn Găng. 20 Chương Tắc nghẽn (Deadblock) chống tắc nghẽn _22 1.Tắc nghẽn _22 Điều kiện để hình thành tắt nghẽn. _22 Ngăn chặn tắc nghẽn (Deadlock Prevention) _23 Nhận biết tắc nghẽn (Deadlock detection) 24 Chương Điều phối tiến trình 26 Mục tiêu điều phối tiến trình 26 Tổ chức điều phối tiến trình _29 Các thuật tốn điều phối tiến trình 30 Chương Quản lý tiến trình với Task Manager ( Windows 10) _35 Task Manager gì? _35 Chức Tab Task Manager 36 Khởi tạo tiến trình chạy tiến trình 41 Chuỗi chờ đợi tiến trình 42 Tổng kết 43 Tài liệu tham khảo 43 Lời nói đầu Tất hệ điều hành đa chương, từ hệ điều hành đơn người sử dụng đến hệ điều hành hỗ trợ đến hàng ngàn người sử dụng, phải xây dụng dựa khái niệm tiến trình Vì thế, yêu cầu quan trọng thiết kế hệ điều hành thành phần quản lý tiến trình hệ điều hành phải đáp ứng tất liên quan đến tiến trình:  Hệ điều hành phải cho phép thực nhiều tiến trình đồng thời để khai thác tối đa thời gian xử lý processor cung cấp thời gian hồi đáp hợp lý  Hệ điều hành phải cấp phát tài nguyên để tiến trình hoạt động cách hiệu với sách hợp lý khơng xảy tình trạng tắc nghẽn hệ thống  Hệ điều hành u cầu để hỗ trợ truyền thơng liên tiến trình người sử dụng tạo tiến trình Hệ điều hành phải có nhiệm vụ tạo tiến trình, điều khiển hoạt động tiến trình kết thúc tiến trình Một số hệ điều hành phân biệt hai khái niệm tiến trình tiểu trình Tiến trình liên quan đến quyền sở hữu tài nguyên, tiểu trình liên quan đến thực chương trình Trong hệ điều hành đa chương, có nhiều tiến trình tồn nhớ chính, tiến trình luân phiên hai trạng thái: sử dụng processor đợi thực vào/ra hay vài kiện xảy Để làm sáng tỏ tất vấn đề tập lớn này,chúng ta vào tìm hiểu hệ điều hành windows Chương Tổng quan loại tiến trình Tiến trình loại tiến trình Để hỗ trợ hoạt động đa nhiệm, hệ thống máy tính cần phải có khả thực nhiều tác vụ xử lí đồng thời việc điều khiển hoạt động song hành cấp dộ phần cứng khó khắn Vì vậy, nhà thiết kế hệ điều hành đề xuất mơ hình song hành giả lập cách chuyển đổi xử lý qua lại chương trình để trì hoạy động nhiều chương trình thời điểm Trong mơ hình này, hệ thống tổ chức thành tiến trình (process) Tiến trình (process): Tiến trình phận chương trình thực hiện, đơn vị thực tiến trình processer Ở chúng tơi nhấn mạnh thêm rằng: Vì tiến trình phận chương trình nên tương tự chương trình tiến trình sở hữu trỏ lệnh, trỏ stack, tập ghi, không gian địa nhớ tất thơng tin cần thiết khác để tiến trình hoạt động Khái niệm mang tính trực quan, để thấy chất tiến trình chuyên gia hệ điều hành đưa nhiều định nghĩa khác tiến trình Định nghĩa Saltzer: Tiến trình chương trình processor logic thực Định nghĩa Horning & Rendell:Tiến trình trình chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác tác động hàm hành động, xuất phát từ trạng thái ban đầu Cần phân biệt rõ hai khái niệm chương trình tiến trình Chương trình thực thể thụ động chứa đựng thị điều khiển máy tính thi hành tác vụ cụ thể Khi cho thực thị này, với trỏ lệnh xác định thị thi hành kèm theo tập tài nguyên phục vụ cho hoạt động tiến trình Các loại tiến trình: Các tiến trình hệ thống chia thành hai loại: tiến trình tiến trình song song Tiến trình tiến trình mà điểm khởi tạo điểm kết thúc tiến trình trước Tiến trình song song tiến trình mà điểm khởi tạo tiến trình mằn thân tiến trình khác, tức khởi tạo tiến trình tiến trình trước chưa kết thúc Tiến trình song song chia thành nhiều loại:  Tiến trình song song độc lập: tiến trình hoạt động song song khơng có quan hệ thơng tin với nhau, trường hợp hệ điều hành phải thiết lập chế bảo vệ liệu tiến trình, cấp phát tài nguyên cho tiến trình cách hợp lý  Tiến trình song song có quan hệ thơng tin: trình hoạt động tiến trình thường trao đổi thông tin với nhau, số trường hợp tiến trình gởi thơng báo cần phải nhận tín hiệu từ tiến trình nhận để tiếp tục, điều dễ dẫn đến bế tắc tiến trình nhận tín hiệu khơng trạng thái nhận hay tiến trình gởi không trạng thái nhận thông báo trả lời  Tiến trình song song phân cấp: Trong qua trình hoạt động tiến trình khởi tạo tiến trình khác hoạt động song song với nó, tiến trình khởi tạo gọi tiến trình cha, tiến trình tạo gọi tiến trình Trong mơ hình hệ điều hành phải giải vấn đề cấp phát tài nguyên cho tiến trình Tiến trình nhận tài nguyên đâu, từ tiến trình cha hay từ hệ thống Để giải vấn đề hệ điều hành đưa mơ hình quản lý tài ngun: Thứ nhất, mơ hình tập trung, mơ hình hệ điều hành chịu trách nhiệm phân phối tài nguyên cho tất tiến trình hệ thống Thứ hai, mơ hình phân tán, mơ hình hệ điều hành cho phép tiến trình nhận tài nguyên từ tiến trình cha, tức tiến trình khởi tạo có nhiệm vụ nhận tài ngun từ hệ điều hành để cấp phát cho tiến trình mà tạo ra, có nhiệm vụ thu hồi lại tài nguyên cấp phát trả cho hệ điều hành trước kết thúc  Tiến trình song song đồng mức: tiến trình hoạt động song song sử dụng chung tài nguyên theo nguyên tắc lần lượt, tiến trình sau khoảng thời gian chiếm giữ tài nguyên phải tự động trả lại tài ngun cho tiến trình Mơ hình tiến trình Đa số hệ điều hành muốn đưa đa chương, đa nhiệm vào hệ thống Tức là, hệ thống có nhiều chương trình hoạt động đồng thời (concurrence) với Về nguyên tắc, để thực điều hệ thống phải có nhiều processor, processor có nhiệm vụ thực chương trình, mong muốn hệ điều hành người sử dụng thực đa chương hệ thống có processor, thực tế xuất nhiều hệ điều hành thực điều này, hệ điều hành windows9x, windowsNT/2000 chạy máy tính cá nhân ví dụ Để thực điều hệ điều hành sử dụng mơ hình tiến trình để tạo song song giả hay tạo processor logic từ processor vật lý Các processor logic hoạt động song song với nhau, processor logic chịu trách nhiệm thực tiến trình Trong mơ hình tiến trình hệ điều hành chia chương trình thành nhiều tiến trình, khởi tạo đưa vào hệ thống nhiều tiến trình chương trình nhiều chương trình khác nhau, cấp phát đầy đủ tài nguyên (trừ processor) cho tiến trình đưa tiến trình sang trạng thái sẵn sàng Hệ điều hành bắt đầu cấp processor cho tiến trình số tiến trình trạng thái sẵn sàng để tiến trình hoạt động, sau khoảng thời gian hệ điều hành thu hồi processor tiến trình để cấp cho tiến trình sẵn sàng khác, sau hệ điều hành lại thu hồi processor từ tiến trình mà vừa cấp để cấp cho tiến trình khác, tiến trình mà trước bị hệ điều hành thu hồi processor chưa kết thúc, tất tiến trình mà hệ điều hành khởi tạo hoạt động kết thúc Điều đáng ý mơ hình tiến trình khoảng thời gian chuyển processor từ tiến trình sang tiến trình khác hay khoảng thời gian hai lần cấp phát processor tiến trình nhỏ nên tiến trình có cảm giác sở hữu processor (logic) hay hệ thống có cảm giác tiến trình/chương trình hoạt động song song Hiện tượng gọi song song giả Giả sử hệ thống có tiến trình sẵn sàng P 1, P2, P3 trình chuyển processor tiến trình minh họa sau: Thời điểm Trạng thái tiến trình t1 P1: cấp processor t2 P1: bị thu hồi processor (khi chưa kết thúc) P3: cấp processor P3: bị thu hồi processor (khi chưa kết thúc) P1: cấp processor t3 t4 P1: kết thúc trả lại processor P2: cấp processor t5 P2: kết thúc trả lại processor t6 P3: cấp processor P3: kết thúc trả lại processor Hình sau minh họa trình thực tiến trình P 1, P2, P3 trên: P1 P2 P3 Time t1 t2 t3 t4 t5 t6 Hình 2.1: Sự hoạt động “song song” tiến trình P1, P2, P3 uniprocessor Chúng ta biết, chức cở processor thực thị máy (machine instrustion) thường trú nhớ chính, thị cung cấp từ chương trình, chương trình bao gồm dãy thị Và theo trên, tiến trình phận chương trình, sở hữu tập lệnh nhớ chính, trỏ lệnh,… Nên xét chất, việc chuyển processor từ tiến trình sang tiến trình khác thực chất việc điều khển processor để thực xen kẽ thị bên tiến trình Điều thực dễ dàng cách thay đổi hợp lý giá trị trỏ lệnh, cặp ghi CS:IP processor thuộc kiến trúc Intel, để trỏ lệnh đến thị cần thực tiến trình Mơ hình tiến trình hệ thống có điều lợi:  Tiết kiệm nhớ: khơng phải nạp tất chương trình vào nhớ mà nạp tiến trình cần thiết nhất, sau tùy theo yêu cầu mà nạp tiếp tiến trình khác  Cho phép chương trình hoạt động song song nên tốc độ xử lý toàn hệ thống tăng lên khai thác tối đa thời gian xử lý processor Tiểu trình tiến trình  Tiểu trình: Thơng thường tiến trình có khơng gian địa dịng xử lý Nhưng thực tế có số ứng dụng cần nhiều dịng xử lý chia sẻ khơng gian địa tiến trình, dịng xử lý hoạt động song song với tiến trình độc lập hệ thống Để thực điều hệ điều hành đưa chế thực thi (các thị chương trình) mới, gọi tiểu trình  Tiểu trình đơn vị xử lý hệ thống, hồn tồn tương tự tiến trình Tức phải xử lý thị máy nó, sở hữu trỏ lệnh, tập ghi, không gian stack riêng Một tiến trình đơn bao gồm nhiều tiểu trình Các tiểu trình tiến trình chia sẻ khơng gian địa chung, nhờ mà tiểu trình chia sẻ biến tồn cục tiến trình truy xuất lên vùng nhớ stack Các tiểu trình chia sẻ thời gian xử lý processor giống cách tiến trình, nhờ mà tiểu trình hoạt động song song (giả) với Trong q trình thực thi tiểu trình tạo tiến trình  Đa tiểu trình đơn tiến trình: Điểm đáng ý mơ hình tiểu trình là: có nhiều tiểu trình phạm vi tiến trình đơn Các tiến trình đơn hoạt động hệ thống multiprocessor uniprocessor Các hệ điều hành khác có cách tiếp cận mơ hình tiểu trình khác Ở tiếp cận mơ hình tiểu trình từ mơ hình tác vụ (Task) Trong phạm vị tác vụ, có nhiều tiểu trình, tiểu trình bao gồm: Một trạng thái thực thi tiểu trình (running, ready,…) Một lưu trữ ngữ cảnh processor tiểu trình trạng thái not running (một cách để xem tiểu trình đếm chương trình độc lập hoạt động phạm vi tác vụ) Các thông tin thống kê việc sử dụng biến cục tiểu trình Một stack thực thi Truy xuất đến nhớ tài nguyên tác vụ, chia sẻ với tất tiểu trình khác tác vụ Các thao tác lập lịch điều phối tiến trình hệ điều hành thực sở tiểu trình Nhưng có thao tác ảnh hưởng đến tấ tiểu trình tác vụ hệ điều hành phải tác động vào tác vụ Vì tất tiểu trình tác vụ chia sẻ không gian địa chỉ, nên tất tiểu trình phải đưa vào trạng thái suspend thời điểm Tương tự, tác vụ kết thúc kết thúc tất tiểu trình tác vụ Trạng thái suspend giải thích sau Các trạng thái tiến trình Từ đưa vào hệ thống kết thúc tiến trình tồn trạng thái khác Trạng thái tiến trình thời điểm xác định hoạt động thời tiến trình thời điểm  Tiến trình hai trạng thái: Một số hệ điều hành cho phép tiến trình tồn hai trạng thái: Not Running Running Khi hệ điều hành tạo tiến trình mới, hệ điều hành đưa tiến trình vào hệ thống trạng thái Not Running, tiến trình trạng thái để chờ chuyển sang trạng thái Running Vì lý đó, tiến trình thực bị ngắt điều phối tiến trình hệ điều hành thu hồi lại processor tiến trình chọn tiến trình trạng thái Not running để cấp processor cho chuyển sang trạng thái Running Tiến trình bị thu hồi processor chuyển lại trạng thái Not running Dispatc h Enter Exit Not Running Runnin g Pause Hình.4.1.a: Sơ đồ chuyển trạng thái tiến trình Tại thời điểm xác định có tiến trình trạng thái Runnig, có nhiều tiến trình trạng thái Not running, tiến trình trạng thái Not running chứa hàng đợi (Queue) Tiến trình trạng thái Running bị chuyển sang trạng thái Not running đưa vào hàng đợi Hình vẽ sau mơ tả việc chuyển trạng thái tiến trình hệ điều hành sử dụng trạng thái tiến trình Queue Dispatch Enter Processor Exi t Pause Hình 4.1.b: Sơ đồ chuyển tiến trình vào hàng đợi  Tiến trình ba trạng thái: Đa số hệ điều hành cho phép tiến trình tồn ba trạng thái, là: ready, running, blocked:  Trạng thái Ready (sẵn sàng): Ngay sau khởi tạo tiến trình, đưa tiến trình vào hệ thống cấp phát đầy đủ tài nguyên (trừ processor) cho tiến trình, hệ điều hành đưa tiến trình vào trạng thái ready Hay nói cách khác, trạng thái ready trạng thái tiến trình hệ thống chờ cấp processor để bắt đầu thực  Trạng thái Running(thực hiện): Là trạng thái mà tiến trình sở hữu processor để hoạt động, hay nói cách khác thị tiến trình thực hiện/ xử lý processor  Trạng thái Blocked(khoá): Là trạng thái mà tiến trình chờ để cấp phát thêm tài nguyên, để kiện xảy ra, hay trình vào/ra kết thúc Quá trình chuyển trạng thái tiến trình mơ tả sơ đồ sau: New Ready Running blocked Hình 2.4.a: Sơ đồ chuyển trạng thái tiến trình 10 Exit - Ưu điểm: + Đơn giản, dễ cài đặt - Nhược điểm: + Tiến trình có thời gian xử lý ngắn phải đợi tiến trình có thời gian xử lý dài + Có thể xảy tình trạng độc chiếm CPU + Không phù hợp với hệ thống tương tác người dùng  Shortest Job First (SJF) - Thuật tốn cho phép tiến trình có thời gian xử lý nhỏ xử lý trước Nếu có nhiều tiến trình thời gian xử lý thực theo thuật tốn FCFS Hình 3.2: Minh họa SJF - Ưu điểm: + Tối ưu thời gian chờ - Nhược điểm: + Cần phải ước lượng thời gian cần CPU process 31  Round Robin (RR) thuật toán này, ready list thiết kết theo dạng danh sách nối vịng Tiến trình điều phối chọn để cấp processor tiến trình đầu ready list, sau khoảng thời gian định điều phối lại thu hồi lại processor tiến trình vừa cấp processor chuyển processor cho tiến trình (bây trở thành tiến trình đầu tiên) ready list, tiến trình vừa bị thu hồi processor đưa vào lại cuối ready list Rõ ràng chiến lược điều phối không độc quyền Khoảng khoản thời gian mà tiến trình sở hữu processor để hoạt động nhau, thường gọi Quantum Hình 3.3: Minh họa RR Ví dụ: Nếu hệ điều hành cần cấp processor cho tiến trình P 1, P2, P3 với thời điểm vào ready list khoảng thời gian tiến trình cần processor mơ tả bảng sau: Tiến trình thời điểm vào t/g xử lý P1 24 P2 P3 Quantum = Thì thứ tự cấp processor cho tiến trình là: Tiến trình P1 Thời điểm P2 P3 P1 P1 P1 P1 P1 10 14 18 22 26 Vậy thời gian chờ đợi trung bình là: 32 (0 + + + 5)/3 = 4.46 Như RR có thời gian chờ đợi trung bình nhỏ so với FIFO Trong chiến lược này, vấn đề đặt công tác thiết kế là: nên chon quantum thích hợp, quantum nhỏ hệ thống phải tốn nhiều thời gian cho việc cập nhật ready list chuyển trạng thái tiến trình, dẫn đến vi phạm mục tiêu: khai thác tối đa thời gian xử lý processor Nếu quantum lớn thời gian chờ đợi trung bình thời gian hồi đáp tăng lên, dẫn đến tính tương tác hệ thống bị giảm xuống  shortest Remain Time (SRT) Trong thuật toán này, phận điều phối tiến trình dựa vào độ ưu tiên tiến trình (dựa vào thời gian cần thiết để thực nốt tiến trình) để tổ chức cấp processor cho tiến trình Tiến trình chọn để cấp processor tiến trình có độ ưu tiên cao nhất, thời điểm Ở hệ điều hành thường tổ chức gán độ ưu tiên cho tiến trình theo nguyên tắc kết hợp giữ gán tĩnh gán động Khi khởi tạo tiến trình gán độ ưu tiên tĩnh, sau phụ thuộc vào mơi trường hoạt động tiến trình cơng tác điều phối tiến trình phận điều phối mà hệ điều hành thay đổi độ ưu tiên tiến trình Khi hệ thống phát sinh tiến trình ready mới, phận điều phối so sánh độ ưu tiên tiến trình phát sinh với độ ưu tiên tiến trình sở hữu processor (tạm gọi tiến trình tại) Nếu tiến trình có độ ưu tiên thấp tiến trình phận điều phối chèn vào ready list vị trí thích hợp Nếu tiến trình có độ ưu tiên cao tiến trình điều phối thu hồi processor từ tiến trình để cấp cho tiến trình yêu cầu, điều phối không độc quyền, chèn tiến trình vào ready list vị trí thích hợp, điều phối độc quyền Chiến lược phải sử dụng ready list, ready list xếp theo thứ tự giảm dần độ ưu tiên kể từ đầu danh sách Điều có nghĩa tiến trình chọn để cấp processor tiến trình đầu ready list 33 Ví dụ: Nếu hệ điều hành cần cấp processor cho tiến trình P 1, P2, P3 với độ ưu tiên khoảng thời gian tiến trình cần processor mơ tả bảng sau: Tiến trình độ ưu tiên thời gian xử lý P1 24 P2 P3 Thì thứ tự cấp processor cho tiến trình là: Tiến trình P2 Thời điểm P3 P1 Chiến lược dẫn đến hậu quả: tiến trình có độ ưu tiên thấp rơi vào tình trạng chờ đợi vơ hạn Để khắc phục điều hệ điều hành thường hạ độ ưu tiên tiến trình có độ ưu tiên cao sau lần cấp processor 34 Chương Quản lý tiến trình với Task Manager ( Windows 10) 1.Task Manager gì?  Task Manager trước gọi Windows Task Manager, trình quản lý công việc, giám sát hệ thống,và quản lý khởi động kèm với hệ thống Microsoft Windows Nó cung cấp thông tin đầy đủ hiệu hệ thống, ứng dụng chạy, tiến trình phân chia CPU, thông tin nhớ, hoạt động thống kê mạng, người dùng đăng nhập dịch vụ hệ thống Task manager dùng để thiết lập mức độ ưu tiên cho tiến trình, chọn nhân CPU cho phép chạy ứng dụng định, buộc dừng tiến trình tắt máy, khởi động lại, ngủ đông, đăng xuất Windows Task Manager giới thiệu với Windows NT 4.0 Những phiên trước Windows NT có ứng dụng Task List, với vài chức danh sách tiến trình, ngắt tạo tiến trình Task Manager ngày cải tiến, Kể từ phiên Windows trở lên giao diện Task Manager thay đổi hồn tồn, đơn giản dễ sử dụng nhiều Và quan trọng hiển thị nhiều thơng tin giúp người dùng dễ dàng việc sử dụng 35 Hình 1: Task Manager Windows 10 Chức Tab Task Manager  Tab Proceese(tab tiến trình) - Đây thẻ quản lý tiến trình Gồm Apps chạy, tiến trình chạy tiến trình windows Hình 2.1: Tab Processes Task Manager Thẻ quản lý tiến trình cho phép tắt phần mềm bị treo (Not responding, mục Status - tình trạng) Để làm việc này, bấm chuột phải lên App chọn End Task Processes hiển thị tiến trình, dịch vụ chạy nền, ví dụ AutoUpdate Adobe, iTunes, Google không muốn bạn End Task để tắt Ngồi ra, Tab cịn hiển thị cho phép nhìn thấy tiến trình chạy tốn hết tài nguyên máy: sử dụng lực CPU, ăn RAM truy xuất ổ cứng, mạng internet Những mục xếp theo kiểu tăng dần giảm dần Vì thấy máy tính 36 chậm chạp bất thường kiểm tra tiến trình đưa giải pháp hợp lý  Tab Performance (Tab hiệu suất) -Đây thẻ hiệu suất, hiển thị thông tin hiệu suất sử dụng CPU, MEMORY, DISK, WIFI, ETHERNET Hình 2.2: Tab Performance Task Manager 37   Tab Users( Tab người dùng) Hình 2.3: Tab Users Task Manager Hiển thị cho có tài khoản truy cập máy tài khoản chạy ứng dụng tiến trình ♦ Đánh dấu user kích Logoff để kết thúc phiên làm việc người dùng ♦ Đánh dấu user kích Disconnect để kết thúc phiên làm việc người dùng dự trữ nhớ, sau người dùng đăng nhập trở lại tiếp tục công việc họ 38   Tab Details(Tab chi tiết) -Là tính nâng cao Tab Process Nó liệt kê tất tiến trình chạy bao gồm tiến trình người sử dụng mở tiến trình chạy Windows.Tab tương tự với Tab Process Task Manager windows7 - Name: tên tiến trình - PID: tiến trình mang định danh gọi Process ID (PID) PID số lớn hệ thống dựa vào PID để quản lý tiến trình - Status: trạng thái tiến trình (Running, not responding, suspended (bị đình chỉ)…) - User name: tên người dùng ứng với tiến trình (personal, administrator, system, network service…) - CPU: tình trạng CPU - Memory: tình trạng nhớ 39 - Description: mơ tả tên chương trình Hình 2.4: Tab Details Task Manager  Tab Services 40 Thẻ quản lý dịch vụ chạy kèm với windows 10 để giúp máy hoạt động ổn định Nếu không cần thiết không am hiểu nhiều Services windows khơng nên thay đổi nhiều Vì khơng cẩn thận gây vấn đề trình sử dụng windows sau Hình 6: Tab Services Task Manager Khởi tạo tiến trình chạy tiến trình 41 - Để khởi tạo tiến trình sử dụng Task Manager kích chuột file chọn Run new task sau nhập đường dẫn tới chương trình cần chạy -Có cách để nhập đường dẫn: +Ta nhập trực tiếp tên chương trình cần chạy bấm Ok +Chọn Browse trỏ đường dẫn đến ứng dụng cần chạy Ok Hình 7: Khởi tạo tiến trình Task Manager 42 Chuỗi chờ đợi tiến trình - Khi tiến trình thực cần tài nguyên mà tài nguyên lại tiến trình khác sử dụng tiến trình đợi tiến trình thực xong chờ cho hệ thống cấp phát lại tài nguyên Hình 8: Analyze wait chain 43 Tổng kết Sau tập lớn chúng em có thêm nhiều hiểu biết hệ điều hành Windows đặc biệt quy trình quản lý tiến trình windows, giúp chúng em nâng cao khả đọc dịch tài liê u, ” phân kế hoạch thực hiên” xếp thời gian Em xin cám ơn thầy bạn giúp đ• chúng em hồn thành tâp” lớn Tài liệu tham khảo • Giáo trình Ngun lý hệ điều hành –Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội • Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành – Đại học Bách khoa • Giáo trình lý thuyết hệ điều hành – Đại học khoa học Huế 44 45

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:39