(Tiểu luận) nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh dịch vụ bổ sung tại tỉnh nam định 2

43 1 0
(Tiểu luận) nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh dịch vụ bổ sung tại tỉnh nam định 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ TÀI NGUYÊN KINH DOANH VÀ DU LỊCH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ BỔ SUNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH Sinh viên thực hiện: LƯU THỊ THU HUYỀN Mã sinh viên : 1711140362 Lớp : DH7QTDL2 Khố : (2017-2021) Hệ : CHÍNH QUY Hà Nội, tháng 05/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ TÀI NGUYÊN KINH DOANH VÀ DU LỊCH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ BỔ SUNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH Sinh viên thực hiện: LƯU THỊ THU HUYỀN Mã sinh viên : 1711140362 Lớp : DH7QTDL2 Khoá : (2017-2021) Hệ : CHÍNH QUY Hà Nội, tháng 05/2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu sử dụng chuyên đề tác giả khác xin ý kiến sử dụng chấp nhận Tơi xin cam kết tính trung thực luận điểm chuyên đề Tác giả tiểu luận LỜI MỞ ĐẦU Du lịch ngành kinh tế quan trọng không Việt Nam mà cịn giới Nói đến du lịch , ta nghĩ tới “ ngành công nghiệp không khói “ , “ gà đẻ trứng vàng “ Với tư cách ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ , du lịch thực tế đem lại hiệu cao kinh tế , xã hội môi trường biết khai thác hợp lý tiềm để phát triển bền vững Du lịch ngày trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến Hội đồng Lữ Hành Du lịch quốc tế ( World Travel and Tourism Council – WTTC ) công bố du lịch ngành kinh tế lớn giới , vượt ngành sản xuất ô tô , thép , điện tử nông nghiệp Tại Việt Nam , du lịch định hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn , có tác dụng hỗ trợ tích cực cho phát triển nhiều ngành kinh tế khác giao thông vận tải ,… Du lịch cấu thành hai hoạt động kinh doanh lưu trú , bao gồm hoạt động liên quan đến cung cấp dịch vụ buồng ngủ , ăn uống , vui chơi , giải trí hoạt động kinh doanh chương trình du lịch Nam Định thành phố Pháp lập Liên Bang Đơng Dương Nằm phía Nam thành phố trung tâm tiểu vùng nam đồng sông Hồng, Nam Định sớm trở thành trung tâm văn hóa , trị tơn giáo từ thời kỳ đầu kỷ XIII Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử , văn hóa Nam Định hội tụ nhiều tinh hoa , đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ Với du khách yêu thich du lịch văn hóa , tâm linh Nam Định chắn đem lại trải nghiệm ấn tượng nơi cịn lưu giữ nhiều di tích lịch sử , văn hóa vật , đồ cổ có giá trị Tuy nhiên , đứng góc độ nhìn nhận , du lịch Nam Định chưa thực phát triển tương xứng với tiềm Để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa bàn, tỉnh Nam Định cần có giải pháp hữu hiệu để tháo gỡ khó khan hạn chế thực trạng phát triênr hoạt động du lịch tỉnh Vì , tác giả chọn đề tài “ Nghiên cứu thực trạng tài nguyên kinh doanh du lịch tỉnh Nam Định “ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN VÀ KINH DOANH LỮ HÀNH 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Khái quát tài nguyên du lịch: 1.1.1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Điều chương 1, Luật Du lịch Việt Nam 2017 tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch 1.1.1.2 Các đặc tính tài nguyên du lịch: Nguồn tài nguyên du lịch vô đa dạng phong phú, mang tới nhiều tài nguyên ấn tượng, độc đáo có sức thu hút lớn cho du khách Tài ngun du lịch khơng có giá trị hữu hình mà cịn sở hữu giá trị vơ hình Giá trị vơ hình tài ngun du lịch thể thông qua giá trị chiều sâu lịch sử, văn hóa Đồng thời phụ thuộc vào khả nhận thức đánh giá du khách Tài nguyên du lịch mang tính chất sở hữu chung Bởi cơng dân có quyền tham gia thẩm định, thưởng thức giá trị tài nguyên du lịch Đồng thời doanh nghiệp du lịch có quyền khai thác tài nguyên du lịch Thời gian khai thác tài nguyên du lịch khác Có loại tài nguyên có khả khai thác quanh năm, chẳng hạn tài nguyên nhân văn bao gồm di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng,… - đặc trưng tài nguyên du lịch: Một là, tài nguyên du lịch đa dạng Tài nguyên du lịch tự nhiên: Địa hình (Việt Nam có đường bờ biển dài với 125 bãi biển đẹp khai thác xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng, địa hình đa dạng tạo nên nhiều cảnh quan thiên nhiên độc đáo hấp dẫn khách du lịch), khí hậu, nước, sinh vật Tài ngun du lịch văn hóa: di tích, lễ hội, làng nghề, văn nghệ dân gian, ẩm thực Hai là, tài ngun du lịch có tính hấp dẫn Đây đặc trưng chất tài nguyên du lịch Ba là, tài ngun du lịch có tính độc quyền Dù tài nguyên tự nhiên hay văn hố, chúng có đặc tính riêng yếu tố riêng có, yếu tố đặc thù vùng đất Tính đặc thù cao sức hấp dẫn chúng lớn Bốn là, tài nguyên du lịch có tính mùa vụ Đặc điểm bị chi phối điệu kiện địa hình, vị trí địa lý Năm là, tài nguyên du lịch di chuyển vị trí địa lý Trên thực tế, số nơi, để tăng thêm hấp dẫn khách du lịch, người ta mô số tài ngun cụ thể Tuy nhiên, cơng trình mơ tác phẩm nghệ thuật tái khơng thể có giá trị tài ngun gốc thay tài nguyên gốc Sáu là, tài ngun du lịch có đặc tính dễ bị tổn thất yếu tố khách quan chủ quan (tác động mưa, bão, lụt, độ ẩm khơng khí tàn phá người ) Bảy là, tài ngun du lịch có tính biến hố, thay đổi trình phát triển chung xã hội Đặc điểm thể rõ tài ngun văn hố vơ hình Tám là, tài nguyên du lịch kết lao động sáng tạo Các tài nguyên du lịch hình thành phát triển theo trình độ khoa học công nghệ, phát triển kinh tế quốc gia, vùng 1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa - Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch - Tài nguyên du lịch văn hóa gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch 1.2 Kinh doanh du lịch 1.2.1 Khái niệm kinh doanh du lịch Về chất, hoạt động kinh doanh du lịch tổng hòa mối quan hệ tượng kinh tế với kinh tế hoạt động du lịch, hình thành sở phát triển đầy đủ sản phẩm hàng hóa du lịch q trình trao đổi mua bán hàng hóa du lịch thị trường Sự vận hành kinh doanh du lịch lấy tiền tệ làm môi giới, tiến hành trao đổi sản phẩm du lịch người mua (du khách) người bán (nhà kinh doanh du lịch), vận hành lấy vận động mâu thuẫn hai mặt cung cấp nhu cầu du lịch làm đặc trưng chủ yếu Trong điều kiện thị trường, việc thực thông suốt hoạt động kinh doanh du lịch định điều hòa nhịp nhàng hai đại lượng cung cầu du lịch Khác với loại hàng hóa thơng thường sản phẩm hàng hóa trao đổi hai bên cung cầu du lịch vật cụ thể, mà du khách có cảm giác, thể nghiệm hưởng thụ, trình trao đổi sản phẩm du lịch, giao lưu hàng hóa giao lưu vật tách rời Vậy ta rút kết luận sau: Sự trao đổi sản phẩm du lịch tiền tệ hai bên cung cầu du lịch tiến hành không làm thay đổi quyền sở hữu sản phẩm du lịch, q trình chuyển đổi khơng xảy chuyển dịch sản phẩm, du khách có quyền chiếm hữu tạm thời sản phẩm du lịch nơi du lịch 1.2.2 Các loại hình kinh doanh du lịch: 1.2.2.1 a Kinh doanh lưu trú, ăn uống Kinh doanh lưu trú: Theo nghĩa hẹp, kinh doanh lưu trú hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê buồng ngủ sở lưu trú du lịch Theo nghĩa rộng, kinh doanh lưu trú du lịch hoạt động kinh doanh sở lưu trú du lịch việc cung 25 cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống dịch vụ bổ sung nhằm thỏa mãn nhu cầu lưu lại tạm thời khách du lịch tỉnh, vùng hay quốc gia phát triển du lịch Các sở kinh doanh lưu trú thường cung cấp dịch vụ như: Dịch vụ bao gồm: phòng ngủ, nhà hàng… Các dịch vụ bổ sung: phòng tiệc, quầy bar, phòng hội nghị, bida, sân golf, xơng hơi, massage, chăm sóc sức khoẻ, quầy lưu niệm, shop quần áo, trung tâm cung cấp thông tin cho khách hàng, nơi đổi tiền, dịch vụ Internet… b Kinh doanh ăn uống: Kinh doanh ăn uống du lịch hoạt động chế biến thức ăn; bán, phục vụ thức ăn, đồ uống cung cấp dịch vụ khác để thoả mãn nhu cầu ăn uống nhà hàng, khách sạn nhằm mục đích có lãi Kinh doanh dịch vụ ăn uống phận quan trọng mang lại nguồn thu lớn hoạt động kinh doanh khách sạn đáp ứng nhu cầu thiết yếu khách du lịch Là phận kết hợp lâu đời với sở lưu trú, phận kinh doanh ăn uống khách sạn đại đầy đủ dịch vụ hoạt động phức tạp đồng thời liên quan tới chức chuyên môn cao Thông thường phận kinh doanh ăn uống bao gồm số nhà hàng, phận tiệc – hội nghị hội thảo, quầy bar 1.2.2.2 Kinh doanh lữ hành “Kinh doanh lữ hành (Tour operators business) việc thực hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập chương trình du lịch trọn gói hay phần, quảng cáo bán chương trình du lịch trực tiếp hay gián tiếp qua trung gian hay văn phòng đại diện, tổ chức thực chương trình hướng dẫn du lịch Các doanh nghiệp lữ hành (DNLH) đương nhiên phép tổ chức mạng lưới đại lý lữ hành Theo Luật du lịch Việt Nam 2017: Kinh doanh dịch vụ lữ hành việc xây dựng, bán tổ chức thực phần tồn chương trình du lịch cho khách du lịch 1.2.2.3 Kinh doanh vận chuyển du lịch Kinh doanh vận chuyển du lịch cung cấp dịch vụ vận tải giao thông cần thiết để giúp khách di chuyển từ vùng sang vùng khác, quốc gia sang quốc gia khác trình du lịch Kinh doanh vận chuyển điều kiện tiền đề cho đời phát triển ngành du lịch, nguồn thu ngoại tệ du lịch thu hồi tiền tệ quan trọng Vận tải, tỉnh Nam Định du lịch khách sạn du lịch gọi chung trụ cột lớn ngành du lịch Du khách du lịch khoản phí giao thơng định chiếm tỉ trọng lớn tổng chi phí du lịch, nguồn chi phí tạo doanh thu cho kinh doanh vận chuyển quốc tế, năm gần ước tính nguồn thu chiếm khoản 18% tổng doanh thu du lịch 1.2.2.4 Kinh doanh dịch vụ du lịch bổ sung Khái niệm: Dịch vụ du lịch bổ sung dịch vụ phụ cung cấp cho khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc trưng nhu cầu bổ sung khách du lịch Tuy chúng khơng có tính bắt buộc dịch vụ phải có hành trình du lịch du khách Cung cấp dịch vụ bổ sung phần quan trọng hoạt động du lịch Sở thích nhu cầu khách du lịch tăng nhanh so với cung cấp dịch vụ sở đón tiếp khách Điều thúc đẩy sở đón tiếp hàng năm phải mở rộng thể loại dịch vụ mà trước hết loại dịch vụ bổ sung Các dịch vụ bổ sung gồm: Dịch vụ làm sống động cho kỳ nghỉ thời gian nghỉ (như vui chơi, giải trí): Tổ chức tham gia cầm lễ hội, trò chơi dân gian, vũ hội…; học điệu múa hát dân tộc; học cách nấu ăn đặc sản; karaoke, internet, bida, bowling … Dịch vụ làm dễ dàng việc nghỉ lại khách: Hồn thành thủ tục đăng ký hơ ˆchiếu, giấy cảnh, mua vé máy bay, làm thủ tục hải quan; dịch vụ thông tin cung cấp tin tức, tuyến điểm du lịch, sửa chữa đồng hồ , giày dép, tráng phim ảnh; dịch vụ trung gian mua hoa cho khách, đăng ký vé giao thông, mua vé xem ca nhạc; đánh thức khách dậy, tổ chức trơng trẻ , mang vác đóng gói hành lý… Dịch vụ tạo điều kiện thuận tiện thời gian khách nghỉ lại: Phục vụ ăn uống phòng ngủ; phục vụ trang điểm phịng, chăm sóc sức khỏe phòng; đặt số trang bị cho phòng vô tuyến, tụ lãnh, radio, dụng cụ tự nấu ăn (phịng có bếp nấu) Các dịch vụ thỏa mãn nhu cầu đặc biệt người: Cho thuê xưởng nghê ˆthuật (họa, điêu khắc); cho thuê hướng dẫn viên; cho thuê phiên dịch, thư ký ; cho thuê hội trường để thảo luận, hòa nhạc; cung cấp

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan