1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại natec

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản trị kinh doanh Đề tài: “Phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin NATEC” thực hướng dẫn TS Đào Nguyên Vịnh Kết nghiên cứu Đề tài góp phần phục vụ cơng tác quản lý nhà nước Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học Công nghệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ tài liệu tham khảo, có tính chất tư vấn cho cấp có thẩm quyền việc xây dựng văn pháp quy, chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm thực giải pháp thúc đẩy hoạt động đăng ký chứng nhận DNKHCN lĩnh vực CNTT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng mình, khơng có chép ngun văn từ luận văn hay đề tài nghiên cứu khác, tham khảo trích dẫn đầy đủ Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cam đoan Học viên thực Nguyễn Mạnh Long i MỘT SỐ TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNCNTT Doanh nghiệp công nghệ thông tin DNKHCN Doanh nghiệp khoa học công nghệ R&D Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ NATEC Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ Nghị định 115 Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Nghị định 80 Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 Chính phủ quy định DNKHCN Nghị định 96 Nghị định số 96/2010/Đ-CP ngày 20/9/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 115 Nghị định 80 Quyết định 1244 Quyết định số 1244/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 Thủ tướng phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 2011 - 2015 Thông tư 06 Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV liên Bộ Khoa học Cơng nghê, Bộ Tài Bộ Nội vụ ngày 18/6/2008 hướng dẫn thực Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ii MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thông tin chung đối tượng tiến hành điều tra khảo sát …… 36 Bảng 2.2: Doanh thu số DN CNTT lĩnh vực phát triển giải pháp phần mềm …………………………………………………………………………39 Bảng 2.3 Hiểu biết 150 DN điều tra mẫu DNKHCN …………………… 49 Bảng 2.4: Mức độ khó khăn DN điều tra ……………………………… 50 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỘT SỐ TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN .ii MỤC LỤC BẢNG BIỂU .iii MỤC LỤC iv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DOANH NGHIỆP KH&CN, DOANH NGHIỆP CNTT 1.1 Khái niệm đặc điểm DNKHCN 1.1.1 Khái niệm DNKHCN 1.1.2 Đặc điểm DNKHCN 1.2 Công nghệ thông tin doanh nghiệp công nghệ thông tin 14 1.2.1 Khái niệm vai trò CNTT 14 1.2.2 Phân loại Doanh nghiệp CNTT 17 1.3 Vai trò DN KH&CN phát triển KH&CN kinh tế xã hội 19 1.3.1 Vai trò DN KH&CN phát triển KH&CN 19 1.3.2 Vai trò DN KH&CN phát triển kinh tế xã hội 20 1.4 Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam phát triển DNKH&CN DN CNTT 22 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển DN KH&CN 22 1.4.2 Kinh nghiệm quốc tế phát triển DN CNTT .26 1.4.3 Thực tiễn cho Việt Nam 31 TÓM TẮT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNKHCN TRONG LĨNH VỰC CNTT TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .35 2.1 Thực trạng hình thành phát triển DNKHCN từ DNCNTT thời gian qua 35 2.1.1 Tình hình chung DN chọn điều tra khảo sát 35 2.1.2 Thực trạng tình hình nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ DN khảo sát 37 iv 2.2 Tổng quan sách hỗ trợ phát triển DN KH&CN DN CNTT 41 2.2.1 Tổng quan sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KHCN .41 2.2.2 Tổng quan sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp CNTT 42 2.3 Thực trạng hoạt động đăng ký chứng nhận DNKHCN DNCNTT 44 2.3.1 Một số nét hoạt động đăng ký chứng nhận DNKHCN 44 2.3.2 Quy trình đăng ký DNKHCN hành 46 2.3.3 Nội dung quy trình đăng ký DNKHCN .46 2.3.4 Thực trạng hiểu biết DNCNTT loại hình DNKHCN 48 2.4 Đánh giá thực trạng khó khăn việc chứng nhận DNKHCN cho số DNCNTT 49 2.4.1 Đánh giá khó khăn DN CNTT ảnh hưởng tới việc đăng ký chứng nhận DNKHCN 50 2.4.2 Khó khăn thủ tục cấp giấy chứng nhân DNKHCN cho số DNCNTT 54 2.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm .55 TÓM TẮT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNKHCN TRONG LĨNH VỰC CNTT TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 58 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển DN KHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam thời gian tới 58 3.1.1 Quan điểm 58 3.1.2 Mục tiêu .59 3.2 Giải pháp phát triển DN KHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam 61 3.2.1 Nhóm giải pháp sách .61 3.2.2 Nhóm giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức DNKHCN DNCTT 70 3.2.3 Nhóm giải pháp khác .72 3.3 Khuyến nghị với Nhà nước Bộ Khoa học Cơng nghệ 75 TĨM TẮT CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v PHỤ LỤC 01: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 85 vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Phát triển DNKHCN số lượng chất lượng nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp KHCN Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học cơng nghệ (NATEC) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011 – 2020 xác định rõ mục tiêu phát triển 3.000 DNKHCN đến năm 2015 5.000 DNKHCN đến năm 2020 (Tại Quyết định số 592/QĐ-TTg ban hành ngày 22/5/2012) Để đạt mục tiêu nói trên, việc nghiên cứu phát triển DNKHCN nói chung DN thuộc lĩnh vực CNTT nói riêng thiết thực Nói lẽ lĩnh vực công nghệ phát triển mạnh mẽ, số lượng doanh nghiệp đông đảo, đa dạng Các DNCNTT tiên phong hoạt động ươm tạo, phát triển, đổi ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, thực tế có nhiều sách ưu đãi đến số lượng DNCNTT cấp chứng nhân doanh nghiệp KH&CN cịn Trong bối cảnh đó, việc thực Đề tài “Phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ thơng tin NATEC” để tìm giải pháp thỏa đáng nhằm tháo gỡ vướng mắc, gia tăng số lượng DNKHCN hoạt động lĩnh vực CNTT cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều trung tâm nghiên cứu phát triển thuộc nhiều lĩnh vực công nghệ công nghệ sinh học, công nghệ điện tử bán dẫn, cơng nghệ khí xác…, đặc biệt lĩnh vực CNTT Từ quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Đức, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada đến quốc gia lĩnh vực Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Malaysia, CNTT trọng nghiên cứu, tạo điều kiện phát triển yêu cầu then chốt để phát triển kinh tế đất nước DNKHCN lĩnh vực CNTT thế, phổ biến giới – đặc biệt với quốc gia có kinh tế gắn chặt với ngành cơng nghệ cao nước Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Các tài liệu có nội dung nghiên cứu hỗ trợ phát triển DN lĩnh vực có nhiều Tuy nhiên theo tìm hiểu chúng tơi, khơng có nghiên cứu chuyên sâu việc công nhận doanh nghiệp khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ chuyên biệt, đặc biệt CNTT Đối với số nước phát triển cao CNTT, có tiềm lực nghiên cứu khoa học mạnh, thường khơng thấy có đề cập đến vấn đề khác biệt giống DNCNTT DNKHCN Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu, phân tích, đề xuất giải pháp phát triển DNCNTT Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu vào nghiên cứu, đánh giá thực tiễn đề xuất khuyến nghị thúc đẩy phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển DN KHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam thời gian qua, đề xuất giải pháp hình thành phát triển DNKHCN thuộc lĩnh vực CNTT thời gian tới Nội dung phương pháp nghiên cứu Làm rõ vấn đề: Tại số lượng DNCNTT đăng ký chứng nhận DNKHCN cịn ít; Làm để thúc đẩy phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Nội dung giới hạn nghiên cứu: - Tổng quan lý luận thực tiễn DNKHCN, doanh nghiệp CNTT; - Thực trạng phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam; - Đề xuất giải pháp phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam Đề tài tập trung khảo sát, phân tích đánh giá nhóm đại diện 150 DN thuộc lĩnh vực CNTT tiến hành thử nghiệm số DN tiêu biểu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng, phân tích thống kê, nghiên cứu tổng quan có kế thừa kết nghiên cứu cơng bố từ nguồn tài liệu ngồi nước; tham khảo, trao đổi ý kiến với chuyên gia, nhà khoa học; khảo sát thực tế vấn và/hoặc gửi phiếu điều tra tình hình hoạt động DN lĩnh vực CNTT; phân tích thơng tin thu nhận để phân tích kiện, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp Kết mặt khoa học giá trị Đề tài Những kết mặt khoa học Đề tài: - Tổng quan lý luận DNKHCN CNTT, phân tích kinh nghiệm số nước phát triển DNCNTT - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT - Kinh nghiệm rút từ việc tiến hành thử nghiệm đăng ký chứng nhận DNKHCN - Đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Những giá trị Đề tài: Đối với việc xây dựng chế sách phục vụ công tác quản lý nhà nước: Kết nghiên cứu Đề tài tài liệu tham khảo, có tính chất tư vấn cho Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN – Bộ Khoa học Cơng nghệ cấp có thẩm quyền việc xây dựng văn pháp quy, chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm thực giải pháp thúc đẩy hoạt động đăng ký chứng nhận DNKHCN lĩnh vực CNTT Đối với phát triển kinh tế - xã hội: Kết nghiên cứu thúc DNCNTT đăng ký chứng nhận DNKHCN, nhận ưu đãi Nhà nước DNKHCN để nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu kinh tế - xã hội lâu dài Kết cấu Đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Doanh nghiệp KH&CN, Doanh nghiệp CNTT Chương 2: Thực trạng phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam thời gian tới

Ngày đăng: 18/09/2023, 13:31

Xem thêm:

w