Câu 3 Những thành tựu của văn minh Đông Nam Á *Tín ngưỡng và tôn giáo Tín ngưỡng + Đông Nam Á có chung nhiều tín ngưỡng bản địa, như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thần tự nhiên, thờ thần động vật,[.]
Câu 3: Những thành tựu văn minh Đông Nam Á: *Tín ngưỡng tơn giáo - Tín ngưỡng: + Đơng Nam Á có chung nhiều tín ngưỡng địa, như: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thần tự nhiên, thờ thần động vật,… -Tôn giáo: + Đông Nam Á nới hội tụ nhiều tôn giáo lớn giới: Phật Giáo,Hin-đu giáo, Hồi giáo Thiên Chúa giáo Đó tơn giáo có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống cư dân khu vực, mức độ ảnh hưởng có khác biệt quốc gia + Cư dân ĐNÁ chủ yếu tiếp thu Phật Giáo Hin-đu giáo từ Ấn Độ thông qua đường thương mại truyển giáo từ kỉ tiếp giáp Công nguyên + Người Việt tiếp thu hệ tư tưởng Nho giáo tôn giáo từ Trung Hoa *Văn tự văn học - Văn tự + Tiếp thu hệ thống chữ viết Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á sáng tạo chữ viết riêng, chữ viết người Chăm, người Khơ-me, người Thái, người Môn, người Mã Lai, +Riêng người Việt tiếp thu phần hệ thống chữ Hán Trung Hoa sáng tạo chữ Nôm Chữ Hán chữ Nôm sử dụng rộng rãi thời gian dài trước chữ Quốc ngữ đời Việt Nam -Văn học: + Đông Nam Á có kho tàng văn học dân gian phong phú với nhiều thể loại truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện thơ, ca dao, tục ngữ, Những tác phẩm tiêu biểu sử thi Đẻ đất đẻ nước (Việt Nam), truyền thuyết Pơ-rắc Thon (Cam-pu-chia), thần thoại Pun-hơ Nhan-hơ (Lào), + Văn học viết Đông Nam Á đời muộn Từ khoảng kỉ X − XIII, nhiều quốc gia Đông Nam Á xuất văn học viết Một số tác phẩm tiêu biểu Truyện Kiều (Việt Nam), Truyện sử Me-lay-u (Ma-lay-xi-a), +Văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Ấn Độ, Trung Hoa, Ả Rập phương Tây +Văn học Việt Nam thời quân chủ chịu ảnh hưởng văn học Trung Hoa hình thức nội dung *Kiến trúc điêu khắc: - phát triển mạnh đạt nhiều thành tựu ba dịng kiến trúc: dân gian, tơn giáo cung đình + Trong kiến trúc dân gian, nhà sàn coi biểu tượng văn hoá thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm địa hình khác cư dân Đơng Nam Á + Kiến trúc tôn giáo đa dạng với hệ thống chùa, tháp, đền, miếu, lăng mộ, thánh đường, nhà thờ + Kiến trúc cung đình điển hình hệ thống cung điện kinh đô, tiêu biểu Thăng Long (Việt Nam), Luông Pha-băng (Lào), Phnôm-pênh (Cam-pu-chia), *Điêu khắc: + Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á đạt đến trình độ cao với nhiều tác phẩm chạm khắc công phu, độc đáo chịu ảnh hưởng rõ nét điêu khắc Ấn Độ, Trung Hoa Phổ biến tác phẩm điêu khắc mang tính chất tôn giáo, tượng thần, tượng Phật phù điêu Câu 4: Phân tích sở hình thành văn minh Văn Lang- Âu Lạc * Văn minh Văn Lang - Âu Lạc hình thành dựa sở về: điều kiện tự nhiên sở xã hội: - Hình thành sơng lớn: sơng Hồng,sơng Mã,sơng Cả Hình thành kỉ VII TCN - Hệ thống sơng bồi đắp phù sa hình thành vùng đồng màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi để cư dân sớm định cư sinh sống - Hình thành tron khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Đặc điểm nóng, ẩm, mưa nhiều theo mùa yếu tố thuận lợi để cư dân trồng trọt, chăn nuôi - Sự chuyển chuyển biến kinh tế kéo theo chuyển biến xã hội: Sự phân hóa giàu nghèo ngày rõ rệt, công xã thị tộc tan rã thay vào cơng xã nơng thơn gia đình phụ hệ - ⟹ Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặt yêu cầu trị thủy, quản lí xã hội, chống ngoại xâm Nhà nước Văn Lang đời đáp ứng yêu cầu Câu 5: Những thành tự tiêu biểu: Đởi sống vật chất: - Lương thực, thực phẩm chủ yếu: gạo nếp, gạo tẻ, loại rau củ quả, gia súc, gia cầm loại thuỷ sản(cá, tôm, cua,…) - Trang phục: + Nam đống khố,nữ mặc váy chân đất + Lễ hội trang phục có thêm trang sức: vịng,nhẫn, khun tai,… - Nhà ở: nhà sàn - Phương thức di chuyển: dùng thuyển, bè Đời sống tinh thần: - Đạt đến trình độ thẩm mĩ tư cao thể qua nghệ thuật điêu khắc,kĩ thuật luyện kim, kĩ thuật làm đồ gốm,… - Ca múa, âm nhạc có vị trí quan trọng đời sống tinh thần cư dân với hoạt động ca múa giao duyên nam nữ với loại nhạc cụ truyền thống: trống đồng,chiêng,cồng, chuống,… - - Tín ngưỡng: thờ thần Mặt Trời,thần núi, thần sông, thờ tổ tiên, anh hùng, thủ lĩnh