1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2021_Tldc_Gtmđ 22_Lap Dat Cau Truc.pdf

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

Microsoft Word 2021 TLDC GT M� 22 LAP DAT CAU TRUC ỦY BAN NHÂN DÂN T TRƯ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NGÀNH TRÌNH Đ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3 của Hiệu trưởng Trư Y BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH TRƯỜNG CAO[.]

1 ỦY Y BAN NHÂN DÂN TTỈNH TÂY NINH TRƯ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TÂY NINH GIÁO TRÌNH: MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT CẦU TRỤC NGÀNH: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH Đ ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết ết định số: 3372 /QĐ-CĐN ngày 10tháng tháng 08 năm 2021 20 Hiệu trưởng Trư ường Cao đẳng nghề Tây Ninh) Tây Ninh, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) LỜI GIỚI THIỆU Trong nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước, nhằm đáp ứng nhu cầu quy mô, chất lượng tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng dân dụng công nghiệp, yêu cổng xây dựng cổng đường sân bay bến cảng, bốc xếp, vận chuyển hàng hoá, sản xuất để phát triển đất nước áp dụng nhiều công nghệ, thiết bị tiên tiến nước giới Sách cung cấp khái niệm máy, thiết bị nâng, lựa chọn khai thác máy, sử dụng, bảo dưỡng Cầu trục an tồn hiệu Q trình biên soạn cố gắng khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi chân thành cảm ơn mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, nhà chuyên môn, bạn đọc, để sách ngày hoàn thiện TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO Tên mơn học:LẮP ĐẶT CẦU TRỤC Mã môn học: MĐ 22 Thời gian thực môn học: 90 giờ; (LT: 11 giờ; TH: 73 giờ; KT: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Mơ đun Lắp đặt cầu trục mô đun đào tạo nghề bắt buộc danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề Lắp đặt thiết bị khí - Tính chất: Chương trình mơ đun Lắp đặt cầu trục mang tính tích hợp, thực cần có phối hợp làm việc theo nhóm II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: * Về kiến thức: - Nêu công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động thông số cầu trục; - Trình bày kỹ thuật nâng chuyển lắp đặt cầu trục; * Về kỹ năng: - Sử dụng kỹ thuật thành thạo dụng cụ, thiết bị nâng chuyển; Dụng cụ, thiết bị tháo lắp; Dụng cụ đo kiểm dụng cụ chỉnh; - Vạch dấu, định vị, xác định tim cốt vẽ thiết kế; - Lắp đặt phận cầu trục yêu cầu kỹ thuật; * Về lực tự chủ trách nhiệm: - Đảm bảo tốt an toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp; - Bố trí nơi làm việc khoa học III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số TT Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Chuẩn bị trước lắp đặt cầu trục 18 15 Lắp đặt đường ray 18 15 Lắp đặt bánh xe dầm cuối 18 15 Lắp đặt dầm 12 10 Lắp đặt dẫn động cấu di chuyển cầu trục 12 11 Lắp đặt ca bin 12 10 90 11 73 Cộng * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính thực hành BÀI 1: CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LẮP ĐẶT CẦU TRỤC Tổng quan cầu trục 1.1 khái niệm Cầu trục kết cấu dầm hộp dàn, đặt xe gắn liền với cấu nâng dầm cầu chạy đường ray đặt cao nhà xưởng, cịn xe chạy dọc theo dầm cầu trục 1.2 Tác dụng Cầu trục sử dụng để giới hóa việc bốc dỡ vận chuyển sản phẩm, hàng hóa nhà xưởng, nhà kho nhằm hợp lý hóa thao tác vận chuyển tảI trọng, giảm nhẹ sức lao dộng người, nâng cao xuất lao động dây truyền sản xuất 1.3 Các phận chớnh cầu trục - Cơ cấu nâng hạ - Cơ cấu di chuyển - Kết cấu thép cho hệ cầu trục - Các thiết bị điều khiển cầu trục Những quy định chung bảo dưỡng kỹ thuật 2.1 Cơng tác an tồn bảo dưỡng cầu trục - Tắt nguồn cấp điện - Đóng bàn kẹp phận quay trước bắt đầu bảo dưỡng - Tất phận quay máy phải ngừng lại trước di dời thiết bị bảo vệ hay mở nắp - Để máy tránh xa chất nguyên liệu dễ cháy - Đeo dây an toàn - Tuân thủ theo lịch bảo dưỡng 2.2 Những quy định chung Thợ bảo dưỡng phải biết - Quy trình vận hành trạm điện thiết bij điện - Quy trình kỹ thuật an tồn - Quy trình đánh số thiết bị máy - Tính kỹ thuật, quy trình vận hành bảo dưỡng Chu kỳ phân cấp bảo dưỡng cầu trục 3.1 Bảo dưỡng ca Sau ca làm việc - Kiểm tra làm việc hệ lấy điện - Kiểm tra hiệu chỉnh phanh - Kiểm tra thiết bị điện, mạch điện - Kiểm tra mức dầu hộp giảm tốc 3.2 Bảo dưỡng cấp I Sau 50-60 h làm việc Mục đích kiểm tra hoạt động bình thường cầu trục sửa chữa cần – Kiểm tra làm việc hệ thống lấy điện – Kiểm tra xiết chặt bu-lông kẹp ray – Kiểm tra tình trạng dầu mỡ phận cần bôi trơn – kiểm tra phận liên kết cấu sữa chữa thay chi tiết hỏng – Khi phát hư hỏng gây nguy hiểm phải dừng cầu trục để sửa chữa 3.3 Bảo dưỡng cấp II Sau 200-250h làm việc Kiểm tra thay chi tiết mau mòn má phanh – Kiểm ứa đánh dấu chỗ cáp bị đứt, mòn nhiều nhất, phải thay cáp số sợi độ mòn đạt đến giá trị cho phép theo TCVN 4244-86 – Kiểm tra điều chỉnh lại toàn phanh – Kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn hộp giảm tốc – Bổ sung mỡ vào ổ trục động – Kiểm tra sửa chữa thiết bị điện tủ điện – Các đầu nối cáp điện vào động BÀI 2: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG RAY Đặc điểm công dụng, phân loại 1.1 Đặc điểm công dụng cầu trục nâng hạ vận chuyển hàng theo yêu cầu điểm không gian nhà xưởng Cầu trục sử dụng tất lĩnh vực kinh tế với thiết bị mang vật đa dạng móc treo, thiết bị cặp,nam châm điện, gầu ngoạm…Đặc biệt, cầu trục sử dụng phổ biến ngành công nghiệp chế tạo máy luyện kim với thiết bị mang vật nặng chuyên dụng 1.2 Phân loại a Theo cách dẫn động cấu - Cầu trục dẫn động tay: Các cấu dẫn động hệ thống tời kéo tay (hệ thống đĩa xích kéo tay ) - Cầu trục dẫn động điện: Các cấu dẫn động điện (Palăng ) b Theo kết cấu dầm cầu - CÇu trơc mét dÇm - CÇu trơc dÇm - Cầu trục dầm hộp - Cầu trục dầm dàn c.Theo ph¹m vi sư dơng Hiện cách phân loại đa dạng gọi tên theo mục đích cẩu hàng như: -Cầu trục luyện kim: Cầu trục làm việc phân xưởng luyên kim có nhiệt độ cao -Cầu trục gầu ngoạm: Cầu trục có móc cẩu dạng gầu ngoạm chuyên dụng để bốc vật liệu rời (than, cát ) -Cầu trục mâm từ: Cầu trục có móc cẩu cụm nam châm điện chuyên dùng để bốc thép tấm.v.v d Theo cách bố trí cấu di chuyển cầu trục - Cầu trục dẫn động chung - Cầu trục dẫn động riêng e Theo cách tựa dần cầu lên đường ray di chuyển cầu trục - Cầu trục tựa - Cầu trục treo Cấu tạo, nguyên lý hoạt động chung 2.1 Cấu tạo a cấu di chuyển - Cơ cấu di chuyển palăng: di chuyển theo phương dọc trục dầm cầu - Cơ cấu di chuyển ray: di chuyển dầm cầu theo phương dọc trục ray - Cầu trục sử dụng cấu di chuyển ray cầu trục dầm, dầm di chuyển palăng cầu trục treo - Cấu tạo gồm một cụm bánh xe dẫn động động thông qua hệ thống truyền động khí hộp giảm tốc, khớp nối - Cỏch thức dẫn động: Gồm dẫn động chung, dẫn động riêng + Dẫn động chung: Động nguồn dẫn động chung, momen xoắn truyền qua hộp giảm tốc sau đến bánh xe, nhờ trục truyền động Tùy vào độ mà dùng sơ đồ truyền động với trục quay nhanh quay chậm Đối với cầu trục có độ nhỏ: trục quay chậm Đối với cầu trục có độ lớn: trục quay nhanh Dẫn động chung thường áp dụng cho cầu trục độ nhỏ + Dẫn động riêng: Gồm cụm riêng biệt hai bên đường ray Mỗi cụm có động hộp giảm tốc riêng Trong cấu dẫn động riêng, động bố trí dọc ngang so với đường trục ray…thường áp dụng cho cầu trục độ lớn b Cơ cấu nâng: Cơ cấu nâng dùng để nâng hạ vật nặng theo phương thẳng đứng Theo cách truyền lực theo phần chuyển động phân + Cơ cấu nâng tời cáp tời xích với tang cuốn, đĩa xích puli ma sat + Cơ cấu nâng với truyền động răng, truyền động vít + Cơ cấu nâng hạ nhờ xilanh thủy lực − Cơ cấu nâng quan trọng dùng phổ biến cấu nâng với tời cáp: + Cấu tạo chung cấu nâng gồm:Tời cáp với puli đổi hướng, palăng cáp thiết bị mang vật c Dầm, dàn cầu: Là kết cấu chịu lực cầu trục, chế tạo dạng hộp dàn không gian Dầm dàn không gian nhẹ dầm giàn hộp song khó chế tạo thường dùng cho cầu trục có tải trọng nâng độ lớn Dầm cầu có bánh xe tựa ray, ray đặt vai cột (gối đỡ) 2.2 Nguyên lý hoạt động chung Chủ yếu sử dụng động điện Nguyên lý hoạt động: Khi điện 3P cấp cho tủ điện điều khiển cầu trục hoạt động cầu trục trạng thái chờ điều khiển để hoạt động Người vận hành tác động lên cần điều khiển cabin tay bấm điều khiển palang để điều khiển hướng cầu trục nói chung Cụ thể: tay bấm đk cần điều khiển có nút ấn sau: Nút có mũi tên lên, xuống, trái, phải để điều khiển hoạt động Palang (nâng hạ di chuyển dầm cầu trục) Nút tiến, lùi điều khiển hoạt động cầu trục ray di chuyển 10 - Hoạt động palang Trên ray động (dầm ngang) lắp xe có mơ tơ dẫn động để di chuyển dọc theo ray Trên xe có nắp cấu nâng hạ hoạt động dựa lượng điện Khi ta ấn nút xuống (ấn dữ) palang tự động nhả cáp khí ta khơng tác động vào nút xuống Khi ta ấn nút lên (ấn dữ) Palang tự động thu cáp ta không tác động vào nút lên Khi ta ấn nút mũi tên sang trái (ấn dữ) palang di chuyển qua trái muốn dừng chuyển động palang ta cầu nhả tay khỏi nút, Với di chuyển sang phải ta làm tương tự Ghi chú: Việc thao tác điều khiển di chuyển palang palang mang tải không mang tải, với palang ta ấn nút ấn đồng thời nút (lên di chuyển trái phải, xuống di chuyển trái phải) - Hoạt động dầm cầu trục Dầm ngang di chuyển ray cố định đặt dọc nhà xưởng nhờ động điện nối với hộp giảm tốc Khi ta ấn nút tiến để điều khiển di chuyển cầu trục động điện truyền chuyển động qua trục truyền động khớp nối tới hộp giảm tốc, truyền chuyển động cho bánh xe di chuyển cầu trục làm di chuyển tồn dầm xe có chúa cấu nâng di chuyển ray gắn dầm điều khiển nhờ hệ thống điện đặt ca bin Khi ta ấn nút lùi cầu trục di chuyển theo chiều ngược lại Sự kết hợp hoạt động palang hoạt động cầu dầm cầu trục tạo chuyển động đồng cầu trục

Ngày đăng: 13/09/2023, 21:01

w