LỜI NÓI ĐẦU Kính gửi quý thầy cô! Nhằm hỗ trợ cho quý thầy cô giảng dạy môn Lịch sử lớp 11 theo chương trình THPT mới năm 2018, nhóm giáo viên chúng tôi đã hợp tác cùng nhau để xây dựng Bộ câu hỏi trắ[.]
LỜI NĨI ĐẦU Kính gửi q thầy cơ! Nhằm hỗ trợ cho quý thầy cô giảng dạy môn Lịch sử lớp 11 theo chương trình THPT năm 2018, nhóm giáo viên chúng tơi hợp tác để xây dựng Bộ câu hỏi trắc nghiệm tự luận theo mức độ dùng chung cho ba sách Đây tài liệu quan trọng, xuất trong thời điểm sách giáo khoa phát hành, nguồn tài liệu vô khan hiếm, tài liệu hỗ trợ cho giáo viên công tác giảng dạy (biên soạn giáo án, xây dựng câu hỏi thi tập ôn tập theo cho học sinh…) Các câu hỏi trắc nghiệm tài liệu cấu trúc theo chủ đề, chủ đề bám sát cấu trúc sách giáo khoa Một điểm đặc biệt cấu trúc thành hai phần trắc nghiệm tự luận với câu hỏi xây dựng bốn mức độ mang tính tương đối (Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao) Mặc dù có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến phản hồi từ phía q thầy em học sinh để chúng tơi tiếp tục hồn thiện sản phẩm Tài liệu Lịch sử THPT NGHIÊM CẤM MỌI HÀNH VI SAO CHÉP, THƯƠNG MẠI HÓA SẢN PHẨM NÀY (TÀI LIỆU KHÔNG BÁN) DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA BIÊN SOẠN I KHỞI XƯỚNG DỰ ÁN Tạ Quang Quyết – Giáo viên Trung tâm Trường học số 4.0 Email: taquangquyet91@gmail.com Hotline: 0977.900.403 II BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN Tạ Quang Quyết – Giáo viên Trung tâm Trường học số 4.0 Phạm Thị Thu Hà , THPT Đinh Tiên Hồng, TP Ninh Bình, Ninh Bình Phạm Thị Thanh Hảo, Trường THPT Trần Hưng Đạo, Vĩnh Phúc Hồ Quốc Hòa, Trường THPT Lục Ngạn số 3, Bắc Giang Nguyễn Thị Lan Anh, Trường THPT Lạng Giang số 1, Bắc Giang Nguyễn Thị Ninh, Trường THPT Lục Nam, Bắc Giang Dương Kim Huệ, Trường THPT Trần Nguyên Hãn, Lập Thạch, Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Phương Lan, Trường PTDTNT Tam Đường, Lai Châu III HỘI ĐỒNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THAM GIA BIÊN SOẠN Lường Văn Lâm, Trường THPT Nguyễn Thị Lợi, TP Sầm Sơn, Thanh Hóa Phan Thị Thanh Hường, Trường THPT Tây Hiếu, thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An Cao Thị Lan, Trường THPT Nguyễn Thái Học, Vĩnh Phúc Dương Thị Ngọc Lan, Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang Phạm Thị Dung Hạnh, Trường THPT Ngô Sĩ Liên, TP Bắc Giang, Bắc Giang Phạm Thị Thu Hà , Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, TP Ninh Bình, Ninh Bình Nguyễn Thị Hằng, Trường THPT Nguyễn Viết Xuân, Vĩnh Phúc Trần Thị Tuyết, Trường THPT Nguyễn Minh Quang, Hậu Giang Nguyễn Thị Lam, Trường THPT Sìn Hồ, Lai Châu 10 Trần Thị Thu Hà, Trường PTDT Nội trú huyện Tân Uyên, Lai Châu 11 Nguyễn Phước An, Trường THPT Tân Hưng, Tây Ninh 12 Lê Thị Mai, Trường THPT Nậm Tăm, Sìn Hồ, Lai Châu 13 Nguyễn Thị Yên, Trường THPT Vân Nham, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 14 Nguyen Thị Trang, Trường THPT Lê Xoay,Vinh Tường ,Vĩnh Phúc 15 Nguyễn Thu Hương, Trường THPT Phạm Cơng Bình _ Vĩnh Phúc 16 Hà Thị Minh Trang, Trường THPT Ban Mai (BMS) Văn Phú, Hà Đông, Hà Nội 17 Phạm Thị Nhung, Trường THPT Ka Lăng, Lai Châu 18 Nguyễn Thị Thảo - THPT Yên Dũng số 1, Yên Dũng, Bắc Giang 19 Phạm Thị Thanh Hảo, Trường THPT Trần Hưng Đạo, Vĩnh Phúc 20 Đỗ Thị Cúc, Trường THPT Trưng Vương, Hưng Yên 21 Lê Thị Anh, Trường THPT Ngô Quyền, Đồng Nai 22 Lưu Thị Thu Nga, Trường THPT Phạm Công Bình, Vĩnh Phúc 23 Phạm Thị Liên, Trường THPT Phong Thổ, Lai Châu 24 Chu Thị Huyền Trang, Trung tâm GDNN-GDTX Lục Ngạn, Bắc Giang 25 Đỗ Thị Lý, Trường THPT Trần Nguyên Hãn, Vĩnh Phúc 26 Hồ Quốc Hòa, Trường THPT Lục Ngạn số 3, Bắc Giang 27 Nguyễn Thị Như Quỳnh, Trường THPT số Bát Xát, Lào Cai 28 Phạm Thị Kim Dung, Trường THPT Phạm Cơng Bình, Vĩnh Phúc 29 Hồng Thị Hiền Lương, Trường THPT Lao Bảo, Quảng Trị 30 Phạm Thị Ngọc Thảo, Trường THPT Hải An, Hải Phòng 31 Nguyễn Thúy Mai, Trường THPT Nguyễn Thái Học, Vĩnh Phúc 32 Vũ Thị Thanh Loan, Trường THPT Nguyễn Trung Ngạn, Hưng Yên 33 Đỗ Hiền, Trường THPT Tam Dương, Vĩnh Phúc 34 Tạ Quang Quyết, Giáo viên Trung tâm Trường học số 4.0 35 Nguyễn Thị Lan Anh, Trường THPT Lạng Giang số 1, Bắc Giang 36 Nguyễn Thị Thuý Hằng, Trường THPT Triệu Quang Phục, Hưng Yên 37 Hoàng Thanh Hương, Trường THPT Nghi Lộc 4, Nghệ An 38 Nguyễn Thị Ninh, Trường THPT Lục Nam, Bắc Giang 39 Phan Thị Như Phụng, Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu, An Giang 40 Phạm Minh Nguyệt, THPT Xuân Trường, Nam Định 41 Ngô Như Quỳnh, Trường THPT Thạch n, Cao Phong, Hồ Bình 42 Dương Thị Thơm, Trường THPT Quế Võ số 1, Bắc Ninh 43 Đặng Thị Tuyết, THPT Quyết Thắng, Lai Châu 44 Vi Hữu Thụ, Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Hoà, Phú Thọ 45 Hoàng Thị Duyên, Trường THPT Bình Lục A, Hà Nam 46 Dương Kim Huệ, Trường THPT Trần Nguyên Hãn, Lập Thạch, Vĩnh Phúc 47 Vũ Thị Minh, Trường THPT Trần Nguyên Hãn, Lập Thạch, Vĩnh Phúc 48 Nguyễn Vũ Bảo Vân, Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Khánh Hoà 49 Đào Thùy Dương, Trường THPT Tam Dương, Tam Dương, Vĩnh Phúc 50 Phạm Thị Kiều Liên, Trung tâm GDNN- GDTX Tam Dương, Vĩnh Phúc 51 Đào Thị Hồng Vỹ, Trường THPT Hiệp Hoà số 4, Hiệp Hoà, Bắc Giang 52 Nguyễn Mai Thanh, Trường THPT Tiên Lữ, Hưng Yên 53 Nguyễn Thị Xuyến, Trường THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc 54 Nguyễn Thị Trang, Trường THPT Lê Xoay, Vĩnh Phúc 55 Nguyễn Thị Vũ, Trường THPT Phước Kiến, TP Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Ân, Trường THPT Bình Lư, Lai Châu 57 Nguyễn Thị Phương Lan, Trường PTDTNT Tam Đường, Lai Châu 58 Đỗ Thị Dung, Trường THPT Triệu Sơn, Thanh Hóa 59 Nguyễn Thị Xuân Khang, Trường THPT Trần Hưng Đạo, Vĩnh Phúc 60 Lê Thị Hường, Trường THPT Bình Sơn, Vĩnh Phúc 61 Phạm Minh Nguyệt, Trường THPT Xuân Trường, Nam Định 62 Lương Thị Cúc, Trường THPT Ngô Gia Tự, Vĩnh Phúc 63 Chu Thị Tân, Trường THPT Đoan Hùng, Phú Thọ 64 Trần Thị Thuý Vân, Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, Ninh Bình 65 Nguyễn Thị Ngọc Hà, Trường THPT Hồng Quốc Việt, Thái Nguyên MỤC LỤC Chủ đề 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN Bài 2: SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Chủ đề 2: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY Bài 3: SỰ HÌNH THÀNH LIÊN BANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÔ VIẾT Bài 4: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY Chủ đề 3: QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á Bài 5: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á Bài 6: HÀNH TRÌNH ĐI ĐẾN ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á Chủ đề 4: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945) Bài 7: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Bài 8: MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THẾ KỈ III TCN - CUỐI THẾ KỈ XIX) Chủ đề 5: MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) Bài 9: CUỘC CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LÝ VÀ TRIỀU HỒ (CUỐI THẾ KỈ XIV – ĐẦU THẾ KỈ XV) Bài 10: CUỘC CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG (THẾ KỈ XV) Bài 11: CUỘC CẢI CÁCH MINH MẠNG NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Chủ đề 6: LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐƠNG Bài 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG Bài 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG Trang 1 15 27 27 51 76 76 86 98 98 111 122 122 131 142 151 151 162 Chủ đề CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN Phần TRẮC NGHIỆM I NHẬN BIẾT Câu Đầu kỉ XVII, ngành công nghiệp phát triển nước Anh A luyện kim B máy nước C len, D chế tạo máy móc Câu Đẳng cấp xã hội Pháp trước cách mạng gồm lực lượng nào? A Tư sản, nơng dân, bình dân thành thị B Q tộc, nơng dân, tăng lữ, thợ thủ công C Tăng lữ, quý tộc tư sản, nông dân D Vua, quan lại, tăng lữ, bình dân thành thị Câu Đến kỉ XVIII, miền Bắc 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ phổ biến phát triển A kinh tế đồn điền B công trường thủ công C dệt làm gốm D phường hội thủ công Câu Đến kỉ XVIII, miền Nam 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ phổ biến phát triển A công thương nghiệp B đồn điền, trang trại C luyện kim đóng tàu D khai thác dầu mỏ Câu Từ kỉ XVII, nông nghiệp Anh có điểm bật? A Nơng nghiệp lạc hậu, manh mún, thô sơ, suất thấp, mùa B Nông nghiệp phát triển, bị nông phẩm Pháp cạnh tranh C Phương thức kinh doanh tư chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào nông nghiệp D Bắt đầu cách mạng lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt ngành su Câu Mục tiêu chung cách cách mạng tư sản kỉ XVI- XVIII gì? A Lật đổ chế đổ phong kiến, thực dân tàn tích B Lật đổ xã hội nguyên thủy, cổ đại tàn tích C Tạo điều kiện cho phát triển chế độ phong kiến D Mở đường cho phát triển chủ nghĩa xã hội Câu Đâu nhiệm vụ cách cách mạng tư sản kỉ XVIXVIII ? A Dân tộc dân chủ B Dân tộc nhân dân C Độc lập tự D Dân chủ độc lập Câu Lực lượng lãnh đạo cách mạng tư sản ? A Giai cấp tư sản B Giai cấp công nhân C Giai cấp nông dân D Giai cấp địa chủ Câu Lực lượng sau lãnh đạo cách mạng tư sản Anh? A Tư sản chủ nô B Tư sản quý tộc C Quần chúng nhân dân D Tư sản vô sản Câu 10 “ Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu vua Sác- lơ I, thiết lập thống trị giai cấp tư sản quý tộc mới, mở đường cho phát triển chủ nghĩa tư bản” mục tiêu cách mạng tư sản nào? A Nga B Pháp C Anh D 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ Câu 11 Ý nghĩa cách mạng Pháp cuối kỷ XVIII A lật đổ xóa bỏ tàn dư chế độ phong kiến B thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ Latinh C lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến D lật đổ thống trị thực dân Anh, giành độc lập dân tộc Câu 12 Kết chung cách mạng tư sản thời cận đại A lật đổ chế độ phong kiến, thực dân thiết lập chế độ tư chủ nghĩa B lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ cộng hòa C lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến D lật đổ thống trị thực dân Anh, giành độc lập dân tộc Câu 13 Kết cách mạng tư sản Anh thời cận đại gì? A Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân thiết lập chế độ tư chủ nghĩa B Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ cộng hòa C Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến D Lật đổ thống trị thực dân Anh, giành độc lập dân tộc Câu 14 Mức độ thắng lợi cách mạng tư sản thời cận đại khác A điều kiện lịch sử B giai cấp lãnh đạo C động lực cách mạng D nhiệm vụ cách mạng Câu 15 Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ có tính chất A cách mạng tư sản B cách mạng lớn C cách mạng tư sản kiểu D cách mạng vô sản II THÔNG HIỂU Câu 16 Đặc điểm bật tình hình trị nước Anh Pháp trước bùng nổ cách mạng tư sản A tồn chế độ quân chủ chuyên chế B thuộc địa chủ nghĩa thực dân C xuất kinh tế tư chủ nghĩa D xuất trào lưu triết học ánh sáng Câu 17 Nội dung không đặc điểm tình hình nước Pháp cuối TK XVIII? A Lấy giáo làm cờ tư tưởng B Xuất trào lưu ánh sáng C Xã hội phân chia thành đẳng cấp D Vua Lu-I XVI có quyền lực tuyệt đối Câu 18 Thực dân Anh khơng thực sách để kìm hãm phát triển kinh tế 13 thuộc địa Bắc Mĩ? A cấm Bắc Mĩ sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp B mở doanh nghiệp kinh doanh nhỏ C cấm đem máy móc thợ lành nghề sang Anh D không tự buôn bán với nước khác Câu 19 Đặc điểm bật kinh tế 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ kỉ XVIII A miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp B miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp C kinh tế phát triển theo đường tư chủ nghĩa D phát triển đồn điền, trang trại lớn hai miền Câu 20 Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ cách mạng tư sản Pháp A kinh tế TBCN đời nghưng bị chế độ phong kiến kìm hãm B chế độ Phong kiến Pháp tồn lâu đời ngày khủng hoảng C mâu thuẫn xã hội sâu sắc, Đẳng cấp thứ ba với phong kiến D nước Anh tư sản gương cổ vũ tư sản Pháp làm cách mạng Câu 21 Đâu mục tiêu cách mạng tư sản? A Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân tàn tích B Tạo điều kiện cho phát triển kinh tế tư chủ nghĩa C Thiết lập thống trị giai cấp tư sản D Mở thời đại mới: thời đại thắng lợi chủ nghĩa xã hội Câu 22 Hình thức cách mạng tư sản Anh A chiến tranh giành độc lập B nội chiến cách mạng C chiến tranh xâm lược D đấu tranh trị, hịa bình Câu 23 Nội dung phản ánh không nhiệm vụ dân chủ cách mạng tư sản? A Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế B Xác lập dân chủ tư sản C Đem lại quyền tự trị, kinh tế cho người dân D Thống thị trường, tạo thành quốc gia dân tộc Câu 24 Đâu mục tiêu cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII? A Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu vua Sác- lơ I B Lật đổ ách thống trị thực dân Anh C Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu vua Lu- i XVI D Thiết lập quyền giai cấp tư sản chủ nơ Câu 25 Tính chất Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga là: A cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ B cách mạng vô sản C cách mạng dân chủ tư sản kiểu D cách mạng văn hóa III VẬN DỤNG Câu 26 Tầng lớp quý tộc Anh A tầng lớp có nguồn gốc từ quý tộc phong kiến, cấu kết với tăng lữ bóc lột nhân dân B phận quý tộc phong kiến cũ chuyển hướng kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa C người có quan hệ gần gũi với nhân dân, có quyền lợi kinh tế gắn liền với giai cấp tư sản D tầng lớp thực nhiều sách cải cách tiến nhân dân Câu 27 Tại thực dân Anh thi hành nhiều sách kìm hãm phát triển kinh tế 13 thuộc địa Bắc Mĩ? A Vì 13 thuộc địa Bắc Mĩ cần vốn thị trường nước Anh B Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển cách tự phát, cân đối C.Tạo phát triển hài hòa hai miền Nam Bắc 13 thuộc địa D Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với nước Anh Câu 28 Vai trò trào lưu Triết học Ánh sáng gì? A Tấn cơng vào hệ tư tưởng chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ B Lên án chế độ tư chủ nghĩa, đưa lí thuyết xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa C Lên án chế độ phong kiến, mặt trái chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội D Đề cao chế độ phong kiến, lên án chế độ tư chủ nghĩa, bênh vực cho người lao động Câu 29 Điểm giống tình hình nước Anh nước Pháp trước cách mạng tư sản A Xã hội phân chia thành đẳng cấp, giai cấp khác B Đều có xâm nhập quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa vào nông nghiệp C Đều xuất tầng lớp quý tộc lực lượng lao động bị bóc lột D Vấn đề tài nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng Câu 30 Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII diễn hình thức A nội chiến B chiến tranh giải phóng dân tộc C cải cách D đấu tranh chống xâm lược Câu 31 Các cách mạng tư sản thời cận đại có điểm chung? A Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển B Tư sản chủ nô lãnh đạo C Nhằm mục đích xóa bỏ chế độ nơ lệ D Diễn hình thức nội chiến Câu 32 Quần chúng nhân dân - lực lượng đông đảo cách mạng tư sản thường A bị giai cấp tư sản lợi dụng, không hưởng quyền lợi B giữ vai trò lãnh đạo cách mạng, thúc đẩy cách mạng lên C giữ vai trị việc lật đổ giai cấp tư sản D có vai trò quan trọng thúc đẩy cách mạng đến thành công Câu 33 Trong cách mạng tư sản, quần chúng nhân dân lực lượng đông đảo A bị giai cấp tư sản lợi dụng B giữ vai trị lãnh đạo cách mạng C giữ vai trị việc lật đổ giai cấp tư sản D có vai trò quan trọng để cách mạng thắng lợi Câu 34 Tính chất Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ cuối kỉ XVIII A nội chiến đẫm máu B cách mạng tư sản triệt để C cách mạng tư sản không triệt để D chiến tranh giải phóng mang tính chất vơ sản Câu 35 Nhận xét tầng lớp quý tộc Anh ? A Tầng lớp có nguồn gốc quý tộc phong kiến cấu kết chặt chẽ với tăng lữ bóc lột nhân dân B Tầng lớp có quyền lợi trị gắn với q tộc phong kiến, lại có quyền lợi kinh tế gắn liền tư sản C Tầng lớp quý tộc cũ, lực kinh tế trị xã hội có quan hệ gần gũi với nhân dân D Tầng lớp có địa vị cao xã hội thực nhiều sách tiến nhân dân