4.2.Cd. Cac_Bai_Toan_Ve_Quan_He_Chia_Het.doc

48 2 0
4.2.Cd. Cac_Bai_Toan_Ve_Quan_He_Chia_Het.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I – MỘT SỐ CHỦ ĐỀ VỀ SỐ HỌC Chuyên đề QUAN HỆ CHIA HẾT TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN I MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 Định nghĩa phép chia Cho hai số nguyên a và b trong đó b  0 ta luôn tìm được hai số ngu[.]

Chuyên đề QUAN HỆ CHIA HẾT TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN I MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Định nghĩa phép chia Cho hai số nguyên a b b  ta ln tìm hai số nguyên q r cho a bq  r , với r  b Trong a số bị chia, b số chia, q thương, r số dư Khi a chia cho b số dư r   0;1; 2; 3; ; b  1  Nếu r 0 a bq , ta nói a chia hết cho b hay b ước a Ký hiệu: a b hay b a Vậy a chia hết cho b tồn số nguyên q cho a bq  Nếu r 0 , ta nói a chia b có số dư r Một số tính chất cần nhớ  Tính chất Mọi số nguyên khác ln chia hết cho  Tính chất Số nguyên a chia hết cho số nguyên b số nguyên b chia hết cho số nguyên c số nguyên a chia hết cho số nguyên c  Tính chất Số nguyên a chia hết cho số nguyên b ngược lại a b  Tính chất Nếu a.b m  b, m  1 a m  Tính chất Nếu hai số nguyên a b chia hết cho m  a b  m  Tính chất Nếu a chia hết cho m n,  m, n  1 a mn  Tính chất Nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b số nguyên c chia hết cho số ngun d tích ac chia hết cho tích bd  Tính chất Trong n số nguyên liên tiếp tồn số nguyên chia hết cho n  Tính chất Nếu a  b 0 với a, b số tự nhiên a n  bn  n  N  chia hết cho a  b  Tính chất 10 Nếu a  b 0 với a, b số tự nhiên n số tự nhiên lẻ a n  b n chia hết cho a  b Một số dấu hiệu chia hết Đặt A a na n a 2a1a , với a n ; a n  ; ; a ; a1 ; a chữ số Khi ta có dấu hiệu chia hết sau  Dấu hiệu chia hết cho 2: Số tự nhiên A chia hết cho a   0; 2; 4; 6; 8  Dấu hiệu chia hết cho 5: Số tự nhiên A chia hết cho a   0; 5 Từ suy A chia hết cho 10 a 0  Dấu hiệu chia hết cho 25: Số tự nhiên A chia hết cho (hoặc 25) a1a chia hết cho (hoặc 25)  Dấu hiệu chia hết cho 125: Số tự nhiên A chia hết cho 8(hoặc 125) a 2a1a chia hết cho (hoặc 125)  Dấu hiệu chia hết cho 9: Số tự nhiên A chia hết cho 3(hoặc 9) tổng chữ số số A chia hết cho (hoặc 9)  Dấu hiệu chia hết cho 11: Số tự nhiên A chia hết cho 11 hiệu tổng chữ số hàng lẻ tổng chữ số hàng chẵn số chia hết cho 11 Đồng dư thức  Định nghĩa: Cho m số nguyên dương Nếu hai số nguyên a b cho số dư chia cho m ta nói a đồng dư với b theo modun m Kí hiệu a b  mod m   Một số tính chất đồng thức  Tính chất Nếu a b  mod m  b a  mod m   Tính chất Nếu a b  mod m  b c  mod m  a c  mod m   Tính chất Nếu a b  mod m  c d  mod m  a  c b  d  mod m  Nếu a b  mod m  c d  mod m  a  c b  d  mod m   Tính chất 4: Nếu a b  mod m  , d ước chung a b, biết  d, m  1 Khi ta có a b   mod m  d d  Định lý Fermat p Nếu p số nguyên tố a không chia hết cho p a 1  mod p  Ước chung lớn bội chung nhỏ a) Định nghĩa ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ  Ước chung lớn hai hay nhiều số số lớn tập hợp ước chung số  Bội chung nhỏ hai hay nhiều số số nhỏ khác tập hợp bội chung số  Kí hiệu ước chung lớn a b là: ƯCLN(a, b) (a, b) Kí hiệu bội chung nhỏ a b là: BCNN(a, b) [a, b] b) Một số ý ƯCLN - BCNN  Hai số a b gọi nguyên tố ƯCLN chúng  Nếu a chia hết cho b ƯCLN(a, b) = b  ƯCLN(a, 1) = BCNN(a, 1) = a  Nếu ƯCLN(a, b) = BCNN(a, b) = ab c) Một số tính chất ước chung lớn bội chung nhỏ  Với a, b, k số tự nhiên khác ƯCLN(ka, kb) = k.ƯCLN(a, b)  Với a, b, k số tự nhiên khác BCNN(ka, kb) = k.BCNN(a, b)  Với a b số tự nhiên khác a.b = ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) II MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA Bài tập quan hệ chia hết tập số thường có số dạng sau  Chứng minh phép chia hết, phép chia có dư  Tìm số dư phép chia  Tìm điều kiện biến để xẩy quan hệ chia hết hai biểu thức  Sử dụng tính chất chia hết để giải phương trình nghiệm nguyên, giải tốn số phương, chứng minh hai số nhau, chứng minh phân số tổi giản…  Tìm ƯCLN, BCNN chứng minh ƯCLN, BCNN thỏa mãn tính chất Các dạng tập minh họa thơng qua ví dụ sau đây: Ví dụ Cho x, y, z số nguyên dương phân biệt Chứng minh rằng: 5  x  y   y  z   z  x chia hết cho  x  y   y  z   z  x  Lời giải Đặt a x  y; b y  z ta z  x   a  b  Bài toán quy chứng minh  a  b   a  b chia hết cho 5ab  a  b  Ta có:  a  b   a  b 5a b  10a b  10a b  5ab 5ab a  2a b  2ab  b        5ab  a  b  2a b  2ab  5ab   a  b  a  ab  b  2ab  a  b       2 5ab  a  b  a  ab  b   2 Dễ thấy 5ab  a  b   a  ab  b  5ab  a  b  5 5 Do  a  b   a  b chia hết cho 5ab  a  b  hay ta  x  y    y  z    z  x  chia hết cho  x  y   y  z   z  x  Ví dụ Cho x, y, z số nguyên thỏa mãn  x  y   y  z   z  x  x  y  z Chứng minh x  y  z chia hết cho 27 Lời giải  Nếu x, y, z có số dư khác chia cho số  x  y  ;  y  z  ;  z  x  không chia hết cho 3, mà ta lại có x  y  z chia hết cho Điều mâu thuẫn với giả thiết toán  Nếu ba số x, y, z có hai số chia cho có số dư Khi  x  y ;  y  z ;  z  x có hiệu chia hết cho Mà ta lại có x  y  z không chia hết cho Điều mâu thuẫn với giả thiết toán  Nếu ba số x, y, z chia cho cho số dư,  x  y  ;  y  z  ;  z  x  chia hết cho Nên suy  x  y   y  z   z  x  chia hết cho 27 Từ ta x  y  z chia hết cho 27 Vậy toán chứng minh 3 Ví dụ Cho a, b, c số nguyên Chứng minh  a  b  c  9 ba số a, b, c chia hết cho Lời giải Với a, b, c số nguyên ta có a 3q1  r1 ; b 3q  r2 ; c 3q  r3 với q1 ; q ; q số nguyên số dư r1 ; r2 ; r3    1; 0;1 Dễ thấy r13 r1 ; r23 r2 ; r33 r3 Từ ta 3 a  3q1  r1  9k1  r1 ; b3  3q  r2  9k  r1 ; c  3q  r3  9k  r3 3 Khi ta a  b  c 9  k1  k  k    r1  r2  r3  3 Mà theo giả thiết ta có  a  b  c  9 Do nên ta suy  r1  r2  r3  9 Dễ thấy r1  r2  r3 3 , suy r1  r2  r3 0 Do r1 ; r2 ; r3    1; 0;1 nên từ r1  r2  r3 0 suy r1 ; r2 ; r3 có số Điều có nghĩa ba số a, b, c có số chia hết cho Ví dụ Tìm k để tồn số tự nhiên n cho  n  k  4 với k   0;1; 2; 3 Lời giải Giả sử tồn số k   0;1; 2; 3 để tồn số tự nhiên n cho  n  k  4 Khi ta xét trường hợp sau  Trường hợp 1: Nếu n 4q với q số tự nhiên Khi n  k 16q  k Do để  n  k  4 k 4 nên suy k 0  Trường hợp 2: Nếu n 4q 1 với q số tự nhiên Khi n  k 16q 8q   k Do để  n  k  4  k 4 nên suy k 1  Trường hợp 3: Nếu n 4q  với q số tự nhiên Khi n  k 16q  16q   k Do để  n  k  4 k 4 nên suy k 0 Vậy với k 0 k 1 ln tồn số tự nhiên n để  n  k  4 Ví dụ Chứng minh n  2n   chia hết cho với số nguyên dương n Lời giải Ta chứng minh toán phương pháp quy nạp toán học    Với n 1 , ta có 2.12  9 3 (đúng)    Giả sử mệnh đề với n, tức ta có n 2n  3  Ta cần chứng minh mệnh đề với n  Thật vậy, ta có  n  1   n  1    n  1 2n  4n  2n  6n  13n    2n  7n  6n  6n        2 Để ý n  2n    2n  7n  3  6n  6n   3 Do ta  n  1   n  1   3 Vậy theo nguyên lý quy nạp ta n  2n   chia hết cho với số nguyên dương n Ví dụ Chứng minh 52n  chia hết cho với số nguyên dương n Lời giải  Với n 1 , ta có 52  328 (đúng)  Giả sử mệnh đề với n, tức ta có 52n  8  Ta cần chứng minh mệnh đề với n  Thật vậy, ta có n 1    25.52n  24.52n  52n    Để ý 52n  8 24.52n 8 Do ta 52 n 1  8 Vậy theo nguyên lý quy nạp ta 52n  chia hết cho với số nguyên dương n Ví dụ Cho 2014 số tự nhiên x1 ; x ; ; x 2014 Chứng minh tồn số chia hết cho 2014 số số có tổng chia hết cho 2014 Lời giải Xét dãy số sau S1 x1 ; S x1  x ; S x1  x2  x ; ; S 2014 x1  x   x 2014  Nếu số S1 ; S ; S ; ; S 2014 có số chia hết cho 2014 tốn chứng minh  Nếu số S1 ; S ; S ; ; S 2014 khơng có số chia hết cho 2014 Khi dãy số tồn hai số có số dư chia cho 2014 Khơng tính tổng qt ta giả sử hai số S i S j với i  j 2014 Khi ta S j  S i 2014 hay ta  x1  x   x j    x1  x2   xi  2014 Suy xi 1  xi 2   x j 2014 Vậy toán chứng minh Nhận xét: Ta tổng quát hóa toán sau: Cho n số tự nhiên x1 ; x ; ; x n Chứng minh n số có số chia hết cho n số số có tổng chia hết cho n Ví dụ Cho số nguyên a1 ; a ; ; a n Đặt A a1  a   a n B a13  a 23   a 3n Chứng minh A chia hết cho B chia hết cho Lời giải Trước hết ta chứng minh bổ đề: Với số ngun a ta ln có a  a 6 Thật vậy, ta có a  a  a  1 a  a  1 Ta thấy ba số tự nhiên liên tiếp có số chia hết cho có số chia hết cho 3, lại có nguyên tố nên ta suy a  a  a  1 a  a  1 6 Xét hiệu 3 3 3 sau B  A  a1  a   a n    a1  a   a n   a1  a1    a  a     a n  a n  3 Áp dụng bổ để ta  a1  a1  6;  a  a  6; ;  a n  a n  6 Do ta B  A 6 Suy A chia hết cho B chia hết cho m n Ví dụ Cho a, m , n số nguyên dương với a 1 Chứng minh  a  1  a  1 m chia hết cho n Lời giải    Điều kiện cần: Giả sử a m   a n   Do a, m , n số nguyên dương với a 1 nên suy a m  0 m n m n Do từ  a  1  a  1 ta suy  a  1  a  1 nên m n Đặt m qn  r với q,r  N,0 r  n qn r qn m r r Do a  a  a  a  1   a  1 qn m n n r n Nhận thấy  a  1  a  1  a  1  a  1 nên ta suy  a  1  a  1 Mà ta có r  n nên a r   a n  nên suy a r  0  r 0 Vậy ta m qn hay m chia hết cho n  Điều kiện đủ: Giả sử m chi hết cho n Khi đặt m nq với q số tự nhiên q nq m n n n Ta có a  a   a    a  1   a   q    an q    an q   1  Từ suy  a  1  a  1 m n Vậy tốn chứng minh Ví dụ 10 Cho số nguyên phân biệt tùy ý a1 ; a ; a ; a ; a Xét tích sau P  a  a   a  a   a1  a   a  a   a  a   a  a   a  a   a  a   a  a   a  a  Chứng minh P chia hết cho 288 Lời giải Ta có 288 25.32  ,  1 nên để chứng minh P chia hết cho 288 ta chứng minh P chia hết cho 32  Chứng minh P chia hết cho 32 Theo ngun lí Dirchlet bốn số nguyên phân biệt a1 ; a ; a ; a tồn hai số nguyên có số dư chia cho hay tồn hai số ngun có hiệu chia hết cho 3, khơng tính tổng qt ta giả sử hai số a1 ; a ,  a1  a  3 Xét tương tự cho bốn số nguyên phân biệt a ; a ; a ; a ta cung hiệu chia hết cho Như P ln tồn hai hiệu chí hết cho Từ suy P chia hết cho hay P chia hết cho 32  Chứng minh P chia hết cho Cũng theo nguyên lí Dirichlet năm số nguyên phân biệt tùy ý a1 ; a ; a ; a ; a ln tồn ba số có tính chẵn lẻ Ta xét trường hợp sau + Trường hợp 1: Trong năm số có bốn số có tính chẵn lẻ, bốn số tạo sau hiệu hia hết cho 2, suy P chia hết cho hay P chia hết cho + Trường hợp 2: Trong năm số có ba số có tính chẵn lẻ, khơng tính tổng quát ta giả sử ba số a1 ; a ; a Khi a1 ; a ; a số lẻ ta suy a ; a số chẵn, ta bốn hiệu a1  a ;a  a ; a  a ; a  a số chẵn Còn a1 ; a ; a số chẵn ta suy a ; a số lẻ, ta bốn hiệu a1  a ; a1  a ; a  a ; a  a số chẵn (6 hiệu cịn lại lẻ, khơng chia hết cho 4) Mặt khác năm số a1 ; a ; a ; a ; a tồn hai hiệu chia hết cho Do bốn hiệu a1  a ; a1  a ; a  a ; a  a có hai hiệu chia hết cho (do hiệu lại lẻ) Suy  a1  a   a1  a   a  a   a  a  2 hay P chia hết cho Vậy hai trường hợp ta P chia hết cho Như ta P chia hết cho 32 nên P chia hết cho 288 Ví dụ 11 Cho x, y số nguyên khác  thỏa mãn 44 Chứng minh  x y  1  x  1 Lời giải x4  y4   số nguyên y 1 x 1 x4  a y4  c  ;  , a, b,c,d  Z  a, b   c,d  1 Đặt y 1 b x 1 d Theo giả thiết ta có a c ad  bc   số nguyên, nên ta suy  ad  bc  bd b d bd Suy ta  ad  bc  b nên adb , mà ta có  a, b  1 nên suy db Hồn tồn tương tự ta bd Từ ta b d     4 Lại có x   x  1 ; y   y  1 nên a c x4  y4   số nguyên nên suy ac bd b d y 1 x 1 Mà ta có  a, b   c,d  1 nên suy b d 1 Từ suy y4  x4   Z;  Z nên ta y   x  1 y 1 x 1   44 44 4 44 Ta có x y   x y  x   x  x  y  1   x  1 44 Do  y  1  x  1 nên  y  1  x  1 lại có  x  1  x  1 44 Do ta suy  x y  1  x  1 2 2 Ví dụ 12 Cho a, b số nguyên Chứng minh ab  a  b   a  b  chia hết cho 30 Lời giải Ta có:          ab a  b a  b  a  b  ab a   ab b     2  a  b  ab  a  1  a  1  ab  b  1  b  1    Với số nguyên a b ab  a  1  a  1 ab  b  1  b  1 chia hết cho 2 2 Để chứng minh ab  a  b   a  b  chia hết cho 30 ta cần chứng minh    ab a  b2 a  b chia hết cho Xét trường hợp sau:     Nếu hai số nguyên a b có số chia hết cho 5, ab a  b a  b chia hết cho  Nếu a b có số dư chia cho ta a  b chia hết    ab a  b2 a  b chia hết cho  Nếu a b có số dư khác chia cho ta a  b chia hết cho 2 2 Từ ta suy ab  a  b   a  b  chia hết cho 2 2 Như trường hợp ta có ab  a  b   a  b  chia hết cho 2 2 Do nguyên tố nên từ kết ta suy ab  a  b   a  b  chia hết cho 30 Ví dụ 13 Cho a, b, c số tự nhiên đơi có số dư khác phép chia cho Chứng minh ba số A 3a  b  c; B 3b  c  a; C 2a  2b  c có số chia hết cho Lời giải Xét hai số D 4a  c  c  a   5a; E 4b  c 5b   c  b  Do a, b, c đơi có số dư khác chia ta có c  a; c  b; a  b khơng chia hết cho Do D E không chia hết cho Ta xét số sau: A  B  3a  b  c    3b  c  a  2  a  b  A  C  3a  b  c    2a  2b  c  a  b A  D  3a  b  c    4a  c  b  a A  E  3a  b  c    4b  c  3  a  b  B  C  3b  c  a    2a  2b  c  b  a B  D  3b  c  a    4a  c  3  b  a  B  E  3b  c  a    4b  c  a  b C  D  2a  2b  c    4a  c  2  b  a  C  E  2a  2b  c    4b  c  2  a  b  D  E  4a  c    4b  c  4  a  b  Nhận thấy tất số khơng chia hết cho Từ suy A, B, C, D, E có số dư khác chia cho Mà ta biết số tự nhiên chia cho có số dư khác 0, 1, 2, 3, Từ suy số A, B, C, D, E có số chia hết cho Mà ta biết D E không chia hết Do ba số A, B, C có số chia hết cho Ví dụ 14 Tìm cặp số nguyên dương x, y thỏa mãn x  chia hết cho y y  chia hết cho x Lời giải Từ điều kiện toán ta suy x  y; y  x Từ ta x  y x  , x, y số nguyên dương nên suy y x  y x y x  Ta xét trường hợp sau:  Nếu y x  , ta x  1y x  1y Suy  x  1   x  1 y  y  y 1; + Với y 1 ta x 2 + Với y 2 ta x 3 10

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:48